1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thực tại ảo vào du lịch thông minh

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 17,11 MB

Nội dung

Tuy nhiên chưa có giải pháp đồng bộ để quảng bá hình ảnh vàtăng thêm các trải nghiệm của du khách để quay lại và lưu trú trong thời giandài.Chưa kể đến với hình thức du lịch truyền thống

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NGUYỄN LƯƠNG HOÀNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẠI ẢO VÀO DU LỊCH THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐÀ NẴNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NGUYỄN LƯƠNG HOÀNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẠI ẢO VÀO DU LỊCH THÔNG MINH Chuyên ngành : Khoa Học Máy Tính Mã số : 8480101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN GIA NHƯ ĐÀ NẴNG – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài luận văn này, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy PGS TS Nguyễn Gia Như, người đã tận tình hướng dẫn, theo sát và đóng góp cũng như truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực mà tôi nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành được đề tài luận văn này Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến cô TS Hà Như Hằng cùng Ban Giám Hiệu, các thầy cô, anh chị Ban Sau đại học Trường Đại học Duy Tân chuyên ngành Khoa học Máy Tính (2018-2020), đã tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập tại đây và thực hiện đề tài này Tác giả luận văn Nguyễn Lương Hoàng Chương 1: LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Đề tài nghiên cứu được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nỗ lực của cá nhân và sự giúp đỡ nhiệt tình từ thầy PGS TS Nguyễn Gia Như Tác giả luận văn Nguyễn Lương Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THÔNG MINH 4 1.1 Giới thiệu 4 1.2 Xu hướng áp dụng giải pháp du lịch thông minh 9 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG VÀ GIẢI PHÁP DU LỊCH THÔNG MINH .12 2.1 Kiến trúc giải pháp du lịch thông minh với AR 12 2.2 Công nghệ thực tế tăng cường (AR) 20 2.3 Các phương pháp định vị và dẫn đường .29 2.3.1 Hệ thống định vị ngoài trời 29 2.3.2 Hệ thống định vị trong nhà 31 2.3.3 Các công nghệ định vị trong nhà (IPS) .32 2.4 Các phương pháp định vị trong nhà 46 2.4.1 Phương pháp đo lường để định vị .47 2.4.2 Kỹ thuật ước tính 48 2.4.3 Bộ lọc và thuật toán .55 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH THÔNG MINH VỚI CÔNG NGHỆ AR 58 3.1 Khảo sát và đánh giá hiện trạng của du lịch Đà Nẵng .58 3.1.1 Khảo sát các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng 58 3.1.2 Hiện trạng du lịch Đà Nẵng 63 3.2 Xây dựng hệ thống du lịch thông minh 67 3.3 Mô hình du lịch thông minh tại thành phố Đà Nẵng với AR .68 3.4 Xây dựng ứng dụng với AR Location-based .69 3.4.1 Công cụ phát triển .69 3.4.2 Chuyển đổi toạ độ GPS sang toạ độ (x, y) trên Camera 70 3.4.3 Thử nghiệm 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AR Augmented Reality Thực tế tăng cường BLE ECEF Bluetooth Low Energy Bluetooth năng lượng thấp ENU GPS Earth Centered Earth Fixed Tọa độ địa tâm IPS QR East North Up Toạ độ địa lý cục bộ RSSI Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu SLAM Indoor Positioning System Hệ thống định vị trong nhà Quick Response Mã QR Received signal strength Chỉ báo cường độ tín hiệu indication nhận Simultaneous Localization and Toạ độ hoá và bản đồ Mapping đồng thời Chương 2: DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thực tế ảo tăng cường và các ứng dụng phổ biến 28 Bảng 2.2 Các lớp Wi-Fi với năng lượng đầu ra tối đa và phạm vi giao tiếp tương ứng 36 Bảng 2.3 Ví dụ thông tin của mỗi cửa hàng trên thiết bị iBeacon .43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xu hướng du lịch thông minh trên thế giới .7 Hình 1.2 Các giải pháp cho du lịch thông minh tại Việt Nam .9 Hình 2.1 Ứng dụng AR trong du lịch và lữ hành 13 Hình 2.2 Vai trò của AR trong dịch vụ khách sạn và lưu trú .14 Hình 2.3 Tầm quan trọng của AR trong du lịch thông minh .18 Hình 2.4 Ứng dụng bản đồ Waze 30 Hình 2.5 Các kênh của Wi-Fi .33 Hình 2.6 Dây đeo tay Fitbit Charge HR Activity 37 Hình 2.7 Các kênh của Wifi và BLE 38 Hình 2.8 Các thiết bị Beacon hiện nay 40 Hình 2.9 Cấu trúc gói tin của BLE .41 Hình 2.10 Trường dữ liệu của iBeacon 42 Hình 2.11 Khung dữ liệu 20 Bytes của Eddystone UID 44 Hình 2.12 Phương pháp tam giác sử dụng các khoảng cách giao nhau .50 Hình 2.13 Nhiều điểm giao nhau khi sử dụng phương pháp tam giác 51 Hình 2.14 Google Map hiển thị vị trí của người dùng trong một vòng tròn màu xanh lam dựa trên độ chính xác .52 Hình 3.1 Bảo tàng Điêu Khắc Chăm Đà Nẵng 58 Hình 3.2 Khu du lịch Bà Nà Hills 59 Hình 3.3 Cầu Sông Hàn 60 Hình 3.4 Cầu Rồng .61 Hình 3.5 Danh thắng Ngũ Hành Sơn 62 Hình 3.6 Mô hình Hệ thống Du lịch thông minh (Smart Tourism System) 67 Hình 3.7 Mô hình hoạt động của chức năng AR trên ứng dụng 69 Hình 3.8 Các bước chuyển đổi toạ độ GPS sang toạ độ (x, y) trên Camera .70 Hình 3.9 Khung điều hướng và ECEF 71 Hình 3.10 Màn hình khi mở ứng dụng với chức năng quét mã QR .75 Hình 3.11 Màn hình yêu cầu quyền truy cập vị trí thiết bị 76 Hình 3.12 Hiển thị thông tin địa điểm du lịch trên ứng dụng - Cầu Sông Hàn 77 Hình 3.13 Hiển thị thông tin địa điểm du lịch trên ứng dụng - Bà Nà Hills .78

Ngày đăng: 08/03/2024, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w