BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐẤT ĐỒI LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP TẠI THÔN PHÖ HẠ, XÃ HÕA SƠN, HUYỆN HÕA VANG, TP. ĐÀ NẴNG

86 0 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐẤT ĐỒI LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP TẠI THÔN PHÖ HẠ, XÃ HÕA SƠN, HUYỆN HÕA VANG, TP. ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN HÕA VANG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐẤT ĐỒI LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP TẠI THÔN PHÖ HẠ, XÃ HÕA SƠN, HUYỆN HÕA

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN HÕA VANG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐẤT ĐỒI LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP TẠI THÔN PHÖ HẠ, XÃ HÕA SƠN, HUYỆN HÕA VANG, TP ĐÀ NẴNG Công suất: 68.000 m3 đất đồi tự nhiên/năm Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1 1.1 Thông tin chung về dự án 1 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 2 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 3 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (ĐTM) 3 2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hƣớng dẫn kỹ thuật về môi trƣờng có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM .3 2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án .5 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 6 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 6 4 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 8 4.1 Các phƣơng pháp ĐTM 8 4.2 Các phƣơng pháp khác .8 5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 9 5.1 Thông tin về dự án 9 5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trƣờng 9 5.3 Dự báo các tác động chính của môi trƣờng chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .10 5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án 11 5.5 Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng của chủ dự án 12 CHƢƠNG I: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 13 I.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .13 I.1.1 Tên dự án 13 I.1.2 Tên chủ dự án .13 I.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 13 I.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 14 I.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cƣ và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng 14 I.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 14 I.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 15 I.2.1 Các hạng mục công trình chính 15 I.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 15 I.2.3 Các hoạt động của dự án 16 I.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trƣờng 16 I.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƢỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 16 I.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án 16 I.3.2 Nguồn cung cấp điện, nƣớc 17 I.3.3 Sản phẩm của dự án .17 I.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH .17 I.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 18 I.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƢ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 18 I.6.1 Tiến độ 18 I.6.2 Tổng mức đầu tƣ 18 I.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .19 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 20 II.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 II.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 II.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 II.1.3 Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng khu vực thực hiện dự án 28 II.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 28 II.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng .28 II.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án .32 II.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƢỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 32 II.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 33 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 35 III.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC 35 III.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 35 III.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng đề xuất thực hiện .44 III.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 49 III.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án 49 III.3.2 Tổ chức quản lý, vận hành công trình bảo vệ môi trƣờng .50 III.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 51 CHƢƠNG IV: PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 53 IV.1 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 53 IV.1.1 Phân tích lựa chọn phƣơng án 53 IV.1.2 Mô tả khái quát các giải pháp các công trình và khối lƣợng công việc cải tạo, phục hồi môi trƣờng 55 IV.1.3 Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng, tính bền vững, an toàn của các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng của phƣơng án 56 IV.1.4 Tính toán chỉ số phục hồi đất 57 IV.2 NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG 59 IV.2.1 Khối lƣợng công việc cải tạo, phục hồi môi trƣờng 60 IV.2.2 Các công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trƣờng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng .61 IV.2.3 Máy móc thiết bị phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng 62 IV.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 62 IV.3.1 Tổ chức thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng .62 IV.3.2 Tiến độ thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng 63 IV.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng .63 IV.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khi kiểm tra, xác nhận 63 IV.4 DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG .63 IV.4.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng 63 IV.4.2 Khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 75 IV.4.3 Đơn vị nhận ký quỹ 75 CHƢƠNG V: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG .76 V.1 CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 76 V.2 CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN .116 CHƢƠNG VI: KẾT QUẢ THAM VẤN 117 VI.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 117 VI.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 117 VI.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 117 VI.2 THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 117 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 118 1 KẾT LUẬN .118 2 KIẾN NGHỊ 118 3 CAM KẾT CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 118 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CN : Cử nhân CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GPMB : Giải phóng mặt bằng KS : Kỹ sƣ KT-XH : Kinh tế xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QH : Quy hoạch QP-AN : Quốc Phòng - An ninh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM .7 Bảng 2 Các tác động chính, chất thải phát sinh của dự án 10 Bảng 3 Các công trình và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng chủ yếu của dự án 11 Bảng 1.1 Bảng thống kê tọa độ các điểm góc của dự án 13 Bảng 1.2 Nhu cầu nhiên liệu của dự án 16 Bảng 2.1 Đặc trƣng các nhân tố khí hậu thành phố Đà Nẵng 22 Bảng 2.2 Bảng dữ liệu kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí .28 Bảng 2.3 Bảng dữ liệu kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt 29 Bảng 2.4 Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng không khí .30 Bảng 2.5 Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt 31 Bảng 2.6 Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng đất 31 Bảng 3.1 Hệ số bụi phát sinh trong hoạt động khai thác 35 Bảng 3.2 Tải lƣợng bụi phát sinh trong hoạt động khai thác tại mỏ 35 Bảng 3.3 Nồng độ bụi sinh ra trong hoạt động khai thác tại mỏ 36 Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm, thải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy móc, thiết bị thi công .37 Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải 39 Bảng 3.6 Dự tính chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 41 Bảng 3.7 Tính toán mức ồn từ hoạt động thi công theo khoảng cách 42 Bảng 3.8 Mức rung phát sinh do một số máy móc thi công điển hình .42 Bảng 3.9 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng của dự án 49 Bảng 3.10 Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá 51 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp khối lƣợng công việc cải tạo, phục hồi môi trƣờng 60 Bảng 3.12 Danh mục các loại máy móc thiết bị sử dụng cho công tác khai thác và cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khi kết thúc khai thác 62 Bảng 3.13 Bảng tiến độ thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng 63 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp chi phí tháo dỡ công trình phụ trợError! Bookmark not defined Bảng 3.15 Bảng tính toán tổng hợp chi phí các công trình phục hồi môi trƣờng 71 Bảng 4.1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng của dự án .77 Bảng 4.2 Vị trí, thông số và tần suất giám sát môi trƣờng trong quá trình hoạt động 116 MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án Công ty TNHH Đầu tƣ và Khai thác Khoáng sản Hòa Vang đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4000936974, do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Nam cấp ngày 20/8/2013 Trụ sở tại Khu 5 Thị Trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nhằm đáp ứng nhu cầu khối lƣợng sử dụng vật liệu san lấp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phục vụ trong việc san lấp mặt bằng để xây dựng các cơ sở hạ tầng, giao thông,… góp phần phát triển kinh tế xã hội Công ty TNHH Đầu tƣ và Khai thác Khoáng sản Hòa Vang đã tiến hành lập Đề án thăm dò và đã đƣợc Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số 8728/GP-UBND, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Báo cáo kết quả thăm dò đã đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt trữ lƣợng tại Quyết định số 1811/QĐ-UBND ngày 25 tháng 3 năm 2014 với trữ lƣợng cấp 121 là 4.296.362 m3 trong diện tích 30 ha Dựa theo kết quả thăm dò, Công ty đã phối hợp với đơn vị tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và Đề án cải tạo phục hồi môi trƣờng cho dự án khai thác đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Báo cáo ĐTM và Đề án cải tạo phục hồi môi trƣờng đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt tại Quyết định số 8039/QĐ-UBND ngày 08/11/2014 Công ty đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 949/GP-UBND ngày 10 tháng 02 năm 2015 Trữ lƣợng mỏ 4.296.362 m3, diện tích khai thác 30 ha với công suất 640.000 m3/năm, tuổi thọ của mỏ 8,9 năm Ngày 21 tháng 12 năm 2015, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 9465/QĐ-UBND về việc điều chỉnh Giấy phép khai thác đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Theo Quyết định này, diện tích đƣợc cấp phép khai thác là 6,94 ha với công suất 200.000 m3/năm, thời gian khai thác 2 năm kể từ ngày ký Sau khi giấy phép khai thác số 9465/QĐ-UBND hết hạn, Công ty lập hồ sơ xin phép khai thác 04ha trong phần diện tích 30ha đã đƣợc thăm dò, phê duyệt trữ lƣợng tại Quyết định số 1811/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 và thu hồi tại Giấy phép điều chỉnh số 9465/QĐ-UBND của UBND thành phố Đà Nẵng Công ty đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và phƣơng án cải tạo phục hồi môi trƣờng bổ sung của dự án khai thác đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng tại Quyết định số 4412/QĐ-UBND ngày 03/10/2018 1 Ngày 01 tháng 04 năm 2019, Công ty đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 1397/GP-UBND với diện tích đƣợc cấp phép khai thác là 04 ha, trữ lƣợng địa chất đƣa vào khai thác 603.000m3, công suất 200.000 m3 đất tự nhiên/năm, thời gian khai thác đến tháng 12 năm 2020 Khối lƣợng đất đồi đƣợc phép khai thác theo thời gian cho phép là 400.000m3 đất tự nhiên Đến nay, giấy phép khai thác khoáng sản đƣợc cấp đã hết hạn, Công ty đã lập đề án đóng cửa mỏ khai thác khoáng sản và đang thực hiện công tác cải tạo phục hồi môi trƣờng trên các diện tích đã khai thác Để tiếp tục đƣợc khai thác cho phần phần diện tích đã thăm dò thăm dò, phê duyệt trữ lƣợng tại Quyết định số 1811/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 và thu hồi tại Giấy phép điều chỉnh số 9465/QĐ-UBND của UBND thành phố Đà Nẵng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu cung cấp đất san lấp cho các công trình của Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông, Công ty lập tờ trình xin tiếp tục khai thác với diện tích là 2,2 ha Ngày 28/11/2022, Văn Phòng UBND thành phố có Thông báo số 588/TB-VP thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Quang Nam Liên quan đến việc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang của Công ty TNHH đầu tƣ và khai thác khoáng sản Hòa Vang Theo thông báo trên có nội dung, “ thống nhất theo nội dung đề xuất của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tại Báo cáo số 823/BC-STNMT ngày 5/10/2022 về việc cho phép lập thủ tục, hồ sơ cấp phép khai thác khoáng sản đất san lấp trên diện tích 2,2ha tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang để cung cung cấp đất san lấp cho các công trình của Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông làm chủ đầu tƣ.” Mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đƣợc đầu tƣ xây dựng mới 100% từ năm 2015 Hiện nay, tiếp tục xin phép khai thác, thuộc mục số 9 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, thuộc đối tƣợng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Vì vậy, chúng tôi phối hợp với đơn vị tƣ vấn tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án Báo cáo này là cơ sở pháp lý để chủ dự án thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng theo đúng quy định của pháp luật Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của dự án sẽ đƣa ra đánh giá cụ thể các tác động tích cực, tiêu cực trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh trong quá trình triển khai dự án 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án Dự án do Công ty TNHH Đầu tƣ và Khai thác Khoáng sản Hòa Vang làm chủ đầu tƣ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình khai thác mỏ đất đồi làm vật 2 liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng do Công ty tự phê duyệt 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan Dự án khai thác mỏ đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng phù hợp với các mục tiêu cụ thể đề ra trong Quyết định phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 số 450/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm 2022 Thành phố Đà Nẵng có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc Hiện nay, công tác quy hoạch đô thị, đầu tƣ xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, theo hƣớng thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại đang diễn ra với tốc độ rất nhanh, nhu cầu sử dụng đất đồi làm vật liệu san lấp rất lớn Toàn bộ khối lƣợng đất san lấp của Công ty TNHH đầu tƣ và khai thác khoáng sản Hòa Vang khai thác cam kết sẽ cung cấp cho Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình Giao thông Đà Nẵng để san lấp các công trình có nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc: Công trình đƣờng ven sông Tuyên Sơn – Túy Loan, Khu Tái định cƣ phục vụ giải tỏa dự án tuyến đƣờng Vành đai phía Tây tại xã Hòa Khƣơng, Hòa Phong, Hòa Phú,… Đối với dự án, đã đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng cấp “Giấy phép thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng” số 8728/GP-UBND, ngày 12 tháng 12 năm 2013 và Quyết định phê duyệt trữ lƣợng số 1811/QĐ-UBND ngày 25 tháng 3 năm 2014 với trữ lƣợng cấp 121 là 4.296.362 m3 cho mỏ đất đồi tại thôn Phú Hạ, xã Hoà Sơn, huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng; Ngày 28/11/2022, Văn Phòng UBND thành phố có Thông báo số 588/TB-VP thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Quang Nam Liên quan đến việc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang của Công ty TNHH đầu tƣ và khai thác khoáng sản Hòa Vang Vì vậy, việc Khai thác đất đồi làm vật liệu san lấp tại thôn Phú Hạ, xã Hoà Sơn, huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng là phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và chủ trƣơng của thành phố 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (ĐTM) 2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hƣớng dẫn kỹ thuật về môi trƣờng có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM a) Các văn bản pháp luật  Luật: - Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 - Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 3

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan