ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN, KHÍ HẬU TỰ NHIÊN KHU VỰC
1.1 Đặc điểm và vị trí tự nhiên:
Căn cứ vào luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật và Dự án khả thi đã được UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt Công trình được đầu tư xây dựng mới từ nguồn vốn huy động của UBND thành phố Tuy Hòa (sử dụng các khoản thu từ phạt, xử lý hành chính, thu từ tiền hóa giá nhà ) Công trình được thiết kế 05 tầng (sử dụng cho 07 phòng, ban chức năng).
Cơ quan chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân thành phố Tuy Hòa.
Nhà làm việc khối cơ quan nằm ở trung tâm Thành phố Tuy Hòa, có giới cận:
- Đông tiếp giáp khu dân cư.
- Tây tiếp giáp đường Lê Lợi.
- Nam tiếp giáp đường Nguyễn Huệ.
- Bắc tiếp giáp khu dân cư.
Khu đất được xây dựng ở trung tâm thành phố, toàn bộ khu đất bằng phẳng Hệ thống cơ sở hạ tầng xung quanh khu vực xây dựng: đường điện, hệ thống cấp thoát nước, đường sá tại khu vực đã hoàn chỉnh, có thể sử dụng được không cần đầu tư thêm Vậy, khi chọn địa điểm này làm nơi xây dựng thì rất phù hợp do vị trí thuận lợi, khí hậu tương đối thuận lợi, không tốn kém đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phía ngoài hỗ trợ cho khu vực xây dựng
1.2 Điều kiện khí hậu tự nhiên:
1.2.1 Điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất:
- Khu vực xây dựng có địa hình tương đối bằng phẳng Căn cứ vào báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình của nền đất tại khu vực xây dựng, địa chất công trình được cấu tạo bởi 03 lớp đất chính lớp từ trên xuống như sau:
STT Lớp Chiều dày(m) trọngTỉ Dung trọng W(%) Wnh
STT Lớp hệ số rỗng ei ứng với các cấp áp lực Pi (daN/cm 2 )
1.2.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, nhiệt độ:
Khu đất xây dựng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm: 28 o C
Tháng có nhiệt độ cao nhất: từ tháng 5÷ 8
Tháng có nhiệt độ thấp nhất: từ tháng 11 ÷ 2
Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt
- Mùa mưa: Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 chiếm 70% ÷ 80% lượng mưa cả năm.
- Mùa khô: kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 khô nhất là tháng 5 - 6
- Gió: Hướng gió thịnh hành.
+ Gió đông bắc xuất hiện vào tháng 11, 12, 1, 2.
+ Gió tây nam xuất hiện vào tháng 5, 6, 7 mang theo nhiều hơi nóng.
+ Tốc độ gió trung bình là 3 - 4m/s
- Ngoài ra khu vực còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Bắc.
-Độ ẩm trung bình hàng năm: 83%.
-Độ ẩm cao nhất trung bình: 90%
-Độ ẩm thấp nhất trung bình: 76%
NỘI DUNG ĐẦU TƯ & QUY MÔ ĐẦU TƯ
- Khối cơ quan thường trực UBND thành phố: Nhà 03 tầng.
Diện tích xây dựng 525m 2 Đây là nơi làm việc của bộ phận Văn phòng ủy ban bao gồm Chủ tịch, 02 phó Chủ tịch, Tổ chức Hành chính và các bộ phận chuyên viên.
- Khối Thành ủy & Mặt trận: Nhà 03 tầng.
Diện tích xây dựng 420 m 2 Nơi làm việc Đảng ủy và Mặt trận thành phố.
- Khối Hội trường: Nhà một tầng.
Diện tích xây dựng 529m 2 Có sức chứa 300 chỗ ngồi Đảm bảo để phục vụ cho các Hội nghị và Đại hội cấp thành phố.
- Nhà làm việc khối cơ quan: Nhà 05 tầng.Diện tích xây dựng 576 m 2
Là nơi làm việc của 07 Phòng Ban chức năng trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân TP.
- Các công trình phụ trợ:
+ Nhà để xe đạp, xe gắn máy phục vụ cho khách quan hệ giao dịch.
+ Sân thể thao: phục vụ cho các cuộc Hội thao trên lĩnh vực giải phong trào cấp thành phố tổ chức Diện tích xây dựng 1000 m 2
+ Sân vườn, cây xanh: diện tích xây dựng 650 m 2
2.2 Quy mô đầu tư: ( Khối nhà làm việc )
- Khu làm việc của Ban quản lý dự án đầu tư & xây dựng thành phố gồm 06 phòng:
+ Phòng trưởng ban: diện tích sử dụng 60 m 2
+ Phòng phó ban: diện tích sử dụng 60 m 2
+ Bộ phận Kỹ thuật: Diện tích sử dụng 91 m 2 Phục vụ cho 08 ÷ 10 người.
+ Bộ phận Kế toán: Diện tích sử dụng 35 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 05 người.
+ Phòng thủ quỹ: Diện tích sử dụng 13,5 m 2 Phục vụ cho 01người.
+ Phòng lưu trữ hồ sơ: Diện tích sử dụng 31 m 2
- Khu làm việc của phòng Quản lý đô thị gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 60 m 2 Phục vụ cho 05 ÷ 09 người.
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 31 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người.
- Khu làm việc của phòng Địa chính gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 30 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người.
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 78 m 2 Phục vụ cho 07 ÷ 10 người.
- Khu làm việc của phòng Kế hoạch - đầu tư gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 60 m 2 Phục vụ cho 05 ÷ 09 người.
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 31 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người.
- Khu làm việc của phòng Kế hoạch hóa gia đình gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 30 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người.
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 78 m 2 Phục vụ cho 07 ÷ 10 người
- Khu làm việc của phòng Lao động - Thương binh xã hội gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 60 m 2 Phục vụ cho 05 ÷ 09 người.
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 31 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người.
- Khu làm việc của phòng Tài chính gồm 04 phòng:
+ Bộ phận Hành chính: Diện tích sử dụng 30 m 2 Phục vụ cho 03 ÷ 06 người
+ Bộ phận Chuyên môn: Diện tích sử dụng 78 m 2 Phục vụ cho 07 ÷ 10 người
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Thiết kế tổng mặt bằng:
Tổng mặt bằng UBND TP Tuy Hòa có diện tích 12500 m 2 bao gồm các hạng mục:
- Nhà cơ quan thường trực UBND.
- Nhà làm việc Thành ủy & Mặt trận.
- Nhà để xe đạp - xe gắn máy.
- Sân thể thao, giải trí.
- Sân vườn, cây cảnh. Đối diện với cổng chính ở đường Nguyễn Huệ là khối cơ quan thường trực UBND thành phố, phía bên phải là nhà trực bảo vệ, nhà để xe và nhà làm việc khối cơ quan; phía bên trái là khối thành uỷ và mặt trận Ở sau khối cơ quan thường trực UBND thành phố là nhà hội trường, sân thể thao… Xung quanh các toà nhà có các vườn hoa cây cảnh và lối đi liên hoàn làm cho việc giao thông liên lạc được nhanh chóng, thuận lợi.
3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc:
3.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng:
Mặt bằng công trình thiết kế theo dạng hình chữ nhật, có 02 cầu thang đi bộ và 01 cầu thang máy thông cả 05 tầng Hành lang giao thông ở giữa tạo cho lối đi liên hoàn đến các phòng.
- Tầng 1: Diện tích 473 m 2 Khu để xe đạp, xe gắn máy của cán bộ CNV cơ quan, nhà để xe ôtô cùng với phòng tiếp nhận đơn và nhà kho, nhà vệ sinh
Khu làm việc của Ban quản lý dự án đầu tư & xây dựng thành phố.
- Tầng 3: Diện tích 564 m 2 Khu làm việc của phòng Quản lý đô thị, và của phòng
- Tầng 4: Diện tích 564 m 2 Khu làm việc của phòng Địa chính và của phòng Kế hoạch hóa gia đình.
- Tầng 5: Diện tích 564 m 2 Khu làm của phòng Tài chính và của phòng Lao động thương binh xã hội.
3.2.2 Thiết kế mặt đứng hình khối:
- Công trình xây dựng quy mô 05 tầng, có chiều ngang 36 m, chiều cao 21 m, nằm ở trung tâm thành phố Tuy Hòa Mặt đứng chính trục 1 - 14 và trục A - F (Nhìn từ 2 hướng đường Nguyễn Huệ và đường Lê Lợi) Vì vậy thiết kế kiến trúc phải hài hòa với không gian giữa chiều ngang và chiều cao, phù hợp với mỹ quan đô thị.
- Toàn bộ mặt đứng công trình là một hình khối rõ ràng hợp lý, kích thước tương đối hài hòa thích hợp với công năng sử dụng, tạo cảm giác khỏe mạnh.
- Việc sử dụng mái nhọn cũng làm tăng hiệu quả chiều cao công trình, tạo nên dáng kiến trúc trang nhã Phù hợp với một cơ quan Hành chính nhà nước cấp thành phố. Ngoài ra việc sử dụng màu sơn cũng tạo thêm nét sinh động cho công trình.
3.3 Giải pháp thiết kế kỹ thuật:
Với cường độ đất nền đạt được 21,4T/m 2 là nền đất tốt và ổn định, nên việc thiết kết cấu công trình ta chọn các giải pháp sau:
- Móng dùng loại móng BTCT ( móng đơn và móng đôi ).
- Khung ngang chịu lực chính BTCT Dầm sàn BTCT đổ tại chỗ.
- Tường xây dùng gạch rỗng dày 150 ÷ 220 (Vật liệu địa phương).
3.3.2 Thiết kế cấp thoát nước:
- Hệ thống thoát nước mưa: dùng ống thoát nước 90 bằng nhựa PVC theo phương thẳng đứng, được ốp gạch dấu trong trụ BTCT Dẫn ra đường ống thoát nước chung của thành phố.
- Hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt: Dùng nước sinh hoạt của Cty Cấp thoát nước Phú Yên bơm lên bể chứa 10m 3 trên mái để cung cấp cho phòng vệ sinh các tầng. Ngoài ra còn 01 giếng khoan dự phòng cho trường hợp có sự cố kỹ thuật của Cty Cấp thoát nước.
Toàn bộ hệ thống cấp thoát nước dùng ống thép tráng kẽm và ống nhựa PVC lắp đặt ngầm tường.
3.3.3 Thiết kế điện kỹ thuật:
- Bao gồm cung cấp điện năng, chiếu sáng bên ngoài ( điện bảo vệ, chiếu sáng bên ngoài, đường nội bộ, sân vườn, cổng ) chiếu sáng bên trong các công trình đơn vị, các thiết bị văn phòng và cung cấp điện pbục vụ cho cầu thang máy.
- Chiếu sáng bên ngoài ( chiếu sáng ngoại vi ): Sân vườn, bảo vệ dùng đèn thủy ngân cao áp bắt trên cột thép tròn cao từ 4÷6 m Cổng, tường rào dùng đèn cầu thủy tinh mờ lắp bóng nung sáng Đường dây dùng cáp điện đặt trực tiếp trong đất ở độ sâu 0,8 m so với cốt sân nền.
- Chiếu sáng bên trong: Tùy theo đặc tính riêng của từng loại phòng trong các công trình đơn vị, thiết bị chiếu sáng dùng loại đèn bóng huỳnh quang hoặc bóng nung sáng (sợi đốt ) Điện áp mỗi đèn là 220V ( điện áp 3 pha ) Các bảng điện chính của từng nhà, từng tầng được bảo vệ bằng các aptômat Đường dây dẫn đến các thiết bị điện ( đèn, quạt, máy tính, máy văn phòng ) dùng dây ruột đơn bọc nhựa PVC luồn trong ống nhựa mềm chôn ngầm tường.
- Nguồn điện lấy từ đường dây ở trạm biến áp 15/0,4 KVA Mức điện áp 380/220V -
3 pha trung tính do Điện lực Phú Yên cung cấp
3.3.4 Thiết kế điện chống sét:
- Do khu vực xây dựng nằm trong vùng có nhiều dông bão, công trình nhiều tầng, nên hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn an toàn phòng chống sét đánh thẳng đứng bằng lưới thu sét, kết hợp với kim thu sét ngắn lắp đặt xung quanh mặt bằng và trên đỉnh nóc mái tole Dẫn xuống tiếp đất bằng thép 10 nối với cọc tiếp địa Điện trở xác định tại vị trí cọc tiếp địa phải ≤ 8 Ω.
3.3.5 Thiết kế phòng chống cháy:
- Phòng chống cháy cho công trình được áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN: 2622 - 78.
- Hệ thống hành lang các tầng, 02 cầu thang đi bộ và 01 cầu thang máy đảm bảo thoát người cho trường hợp có sự cố.
- Tại các vị trí cầu thang, góc hành lang, trong các phòng làm việc còn trang bị bình chữa cháy để xử lý nhanh khi có sự cố cháy nổ.
- Ngoài ra còn có hệ thống bể chứa nước ngầm dưới đất Khu vực sân vườn rộng rãi,thông thoáng hợp lý Đảm bảo lưu thông cho các loại xe chữa cháy ra vào khu vực xung quanh công trình.
TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
Ta có: S1 = 1498m 2 ( Tổng diện tích sử dụng của 05 tầng )
S2 = 2729m 2 ( Tổng diện tích sử dụng + diện tích phụ của 05 tầng )
Hệ số sử dụng mặt bằng công trình:
KẾT LUẬN
Việc đầu tư nâng cấp văn phòng UBND TP Tuy Hòa, xây dựng khu Nhà làm việc khối cơ quan tập trung nhằm đảm bảo tính đồng bộ của một ủy ban cấp thành phố là điều cần thiết Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho nhân dân và các cơ quan ban ngành khi có việc cần liên hệ, công tác.
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
- Chọn Bêtông cho toàn công trình có cấp độ bền chịu nén là B15, có:
- Cốt thép ≤ 10 dùng loại A1 có: Rs = Rsc = 230 MPa ,
Rsw = 175 MPa + Tính sơ bộ chiều dày của bản theo công thức:
Trong đó: M = 45 cho bản kê bốn cạnh Lấy D = 0,9 (phụ thuộc tải trọng) cm Chọn hb = 8 cm.
SƠ ĐỒ CÁC Ô SÀN
- Các ô sàn được đánh số từ S1 đến S20 như hình vẽ.
Hình 1.1: Sơ đồ đánh dấu các ô sàn
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
- Căn cứ vào cấu tạo các lớp sàn, căn cứ vào TCVN 2737 – 95, ta tính tải trọng phân bố lên gồm tĩnh tải và hoạt tải Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng tính.
Bảng 1.1 xác định tải trọng sàn.
CẤU TẠO CÁC LỚP VẬT LIỆU
(mm) G tc daN/m 2 n G tt daN/m 2
Ph ịn g là m v iệc Lớp gạch lá nem 300x300 6 2000 12 1,1 13,2
H àn h la ng đ i lạ i Lớp gạch lá nem 300x300 6 2000 12 1,1 13,2
Tường ngăn và các thiết bị vệ sinh 200 1,1 220
TÍNH TOÁN NỘI LỰC CÁC Ô SÀN
Nội lực trong sàn được tính toán theo sơ đồ đàn hồi
-Gọi l1: kích thước cạnh ngắn của ô sàn; l2: kích thước cạnh dài của ô sàn.
+ Nếu l2/l1 2 Tính ô sàn theo bản kê bốn cạnh
+ Nếu l2/l1 > 2 Tính ô sàn theo bản loại dầm.
Khi tính toán ta quan niệm như sau :
+ Liên kết giữa sàn với dầm là liên kết ngàm + Dưới sàn không có dzầm thì xem là tự do
+ Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp xác định nội lực Nhưng do thiên về an toàn nên ta lấy cốt thép ở biên ngàm đối diện để bố trí cho biên khớp.
*Đối với bản kê bốn cạnh ta tính như sau: Đây là các ô bản liên tục, theo sơ đồ đàn hồi ta có:
Mômen dương lớn nhất ở giữa bản: M1 = α1 (g+p/2).l1.l2
Mômen âm lớn nhất ở trên gối: MI = β1.(g+p/2).l1.l2
Các hệ số α1, α2, β1, β2 được tra trong bảng phụ lục 17 trang 388 của giáo trình
“ Kết cấu bêtông cốt thép- phần cấu kiện cơ bản ” tùy theo sơ đồ bản.
*Đối với bản loại dầm:
Cắt dãi bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm. Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q = (p+g).1m (daN/m)
Tùy liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CÁC Ô SÀN
- Tính cốt thép theo trường hợp bản chịu uốn tiết diện chữ nhật.Với bản ta chọn khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm lớp cốt thép là ao = 1,5 cm cho mọi tiết diện l iên kết g ố i tù do l iên kết ng àm l
Chiều cao làm việc: ho = hd – ao = 8 – 1,5 = 6,5 cm.
Xác định các giá trị: m , , AS ,
Trong đó M: mômen của ô sàn (daN.m) b1: bề rộng dải bản = 1m.
R = 0,446: điều kiện hạn chế của bê tông vùng nén với sơ đồ đàn hồi.
- Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m là: (cm 2 ).
- Kiểm tra tỉ lệ cốt thép: ,
Với bản, hàm lượng cốt thép trong khoảng: 0,3 < % < 0,9 là hợp lý.
- Đường kính cốt thép chọn nhỏ hơn hb/10, khoảng cách giữa các cốt chịu lực s trong khoảng 7 dến 20 cm, (cm).
- Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng tính.
Bảng 1.2 Bảng tính cốt thép sàn loại bảng kê 4 cạnh
Bảng 1.3 Bảng tính cốt thép sàn loại bảng dầm.
TÍNH TOÁN DẦM PHỤ
DẦM D1 TẦNG 3 TRỤC B
2.1 SƠ ĐỒ CHỊU TẢI, SƠ ĐỒ TÍNH VÀ CẤU TẠO:
2.1.1 Vị trí và sơ đồ chịu tải của dầm D1:
Hình 2.1: Sơ đồ chịu tải dầm D1 2.1.2 Sơ đồ tính:
Dầm trục C là dầm phụ 8 nhịp, chạy dọc nhà, ở hai đầu có dầm công xon; có nhiệm vụ đỡ tường, chịu tải trọng sàn truyền vào và tạo khung cứng cho toàn không gian nhà.
Sơ bộ chọn kích thước dầm:
Chiều cao tiết diện dầm: h = ; b = (0,3 0,5)h với l = 3,9 m là đa số, ta chọn h = 350 mm
Bề rộng tiết diện : b = (0,30,5) h chọn b = 200 mm
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm:
- Tải trọng do trọng lượng bản thâm dầm và lớp vữa trát: go(daN/m)
- Tải trọng do trọng lượng tường và cửa: g1 (daN/m)
- Tải trọng do sàn truyền vào: gs (daN/m).
Trọng lượng bản thân dầm D1: g o (daN/m).
Trọng lượng phần BTCT (20x35)cm Lớp vữa trát dày 1 cm trát 3 mặt g0 = b.h. n (daN/m) g0 = 0,2(0,35 - 0,08)2500 x 1,1 + 0,01(0,2 + 2 x 0,35 – 2 x 0,08)1600 x 1,3 5,98(daN/m).
Tải trọng do tường và cửa truyền vào: g t (daN/m).
+ Đối với tường dày 200; = 1500 ( daN/m 3 ); n = 1,1
- Vữa trát 2 mặt mác 50, dày 15 mm; = 1600 (daN/m 3 ); n = 1,2
2 x 1,2 x 1600 x 0,015 = 65 (daN/m 2 ) Tổng trọng lượng tường: 395 (daN/m 2 )
+ Đối với cửa: cửa kính khung gỗ: c = 25 daN/m 2
Nếu có cửa (đi, cửa sổ) gtư = (St - Sc).t + c.Sc)/ ld (daN/m)
(ld là chiều dài dầm đang xét)
Kết quả cuối cùng được ghi ở bảng 2-1:
Bảng 2.1 Tải trọng do tường và cửa truyền vào.
Nhịp l St Sc St - Sc tường cửa gt
Tải trọng do ô sàn truyền vào dầm D1: g s
Hình 2.1: Sơ đồ truyền tải dầm D1
+ Đối với bản dầm: Phân bố đều theo phương cạnh ngắn: gtd = gs.
+ Đối với bản kê 4 cạnh:
- Tải tam giác: gtd = gs
- Tải hình thang: gtd = (1 – 2. 2 + 3 ).gs ; Với Bảng 2.2 Tải trọng tác động do sàn truyền vào.
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D1:
Bảng 2.3 Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D1.
Hoạt tải phân bố của sàn truyền vào dầm:
Tính tương tự như trường hợp tĩnh tải.
Bảng 2.4 Tải trọng tác động do hoạt tải sàn truyền vào.
Hoạt tải tác dụng lên dầm D1:
Kể cả lực phân bố và lực tập trung
Bảng 2.5 Hoạt tải tác dụng lên dầm D1.
2.3.1 Xác định nội lực dầm :
Sử dụng phần mềm Sap 2000 ta xác định được nội lực trong dầm.
Sơ đồ chất tải trường hợp tĩnh tải:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 1:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 2:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 3:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 4:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 5:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 6:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 7:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 8:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 9:
Sơ đồ chất tải hoạt tải 10:
2.3.3 Tính toán nội lực trong dầm:
Dầm được tính theo sơ đồ đàn hồi Nội lực trong dầm được xác định bằng sap2000 a)Tĩnh tải:
Biểu đồ mômen M (đơn vị KN.m)
Biểu đồ lực cắt Q (đơn vị daN) b) Hoạt tải 1:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) c) Hoạt tải 2:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) d) Hoạt tải 3:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) e) Hoạt tải 4:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) f) Hoạt tải 5:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) g) Hoạt tải 6:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) h) Hoạt tải 7:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) i)Hoạt tải 8:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) j)Hoạt tải 9:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m) k)Hoạt tải 10:
Biểu đồ mômen M (đơn vị daN.m)
2.3.4 Bảng tổ hợp nội lực cho dầm D1:
Sau khi tính toán nội lực do tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải gây ra trên dầm, ta tiến hành tổ hợp nội lực để được nội lực nguy hiểm nhất, từ đó bố trí cốt thép cho dầm.
Bảng 2.6 Tổng hợp nội lực dầm D1
Colum1 Colum2 Colum3 Colum4 Colum5 Colum6 Colum7 Colum8
STT NHỊP K.CÁCH TH Case Type GIÁ TRỊ Q Q M
2.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM:
2.4.1 Tính cốt thép dọc : a Với tiết diện chịu moment âm:
Cánh nằm ở vùng chịu kéo nên bỏ qua ảnh hưởng của cánh, tính như tiết diện chữ nhật (bx h).
* Kiểm tra điều kiện hạn chế:
- Nếu αm ≤ αR đặt cốt thép đơn.
+ Tính hoặc từ αm tra bảng của phụ lục 9 ra
+ Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép: và phải đảm bảo
- Nếu αR αR Tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông
Nếu αm ≤ αR Tính hoặc từ αm tra bảng của phụ lục 9 ra
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải đảm bảo (min =0,05%)
- Tính lớp cốt thép dưới: dùng Mmax , nếu Mmax ≤ 0 đặt thép cấu tạo
- Tính lớp cốt thép trên : dùng Mmin , nếu Mmin ≥ 0 đặt thép cấu tạo
Kết quả thể hiện ở bảng 2-7:
Bảng 2.7 Bảng tính thép dọc dầm D1 (Trục C)
Thông số đầu vào Thông số đầu ra
Phần Tiết Cốt M t.toán b h a h 0 α m ζ A s tt tt Bố trí A s bố trí bt tử diện thép (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) Cốt thép (cm 2 ) (%)
N hị Gối Trên -30.30 20 35 4 31 0.19 0.90 3.89 0.63% 4.62 0.74% p 1- 2 trái Dưới -14.18 20 0.09 0.95 1.71 0.28% 3.08 0.50%
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q k0 x Rb x b x ho, (k1 = 0,35 vì bê tông mác ≤ 200: cấp bền 15) + Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông.
Qmax αR Tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông
Nếu αm ≤ αR Tính hoặc từ αm tra bảng của phụ lục 9 ra
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Tính và phải đảm bảo (min =0,05%)
- Tính lớp cốt thép dưới: dùng Mmax , nếu Mmax ≤ 0 đặt thép cấu tạo
- Tính lớp cốt thép trên : dùng Mmin , nếu Mmin ≥ 0 đặt thép cấu tạo
Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13 Bảng tính cốt thép dọc-dầm D2 trục D
Thông số đầu vào Thông số đầu ra
Phần Tiết Cốt M t.toán b h a h 0 α m ζ A s tt tt Bố trí A s bố trí bt tử diện thép (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) Cốt thép (cm 2 ) (%)
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q k0 x Rb x b x ho, (k1 = 0,35 vì bê tông mác ≤ 200: cấp bền 15)+ Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông.
Qmax = 0,1% BỐ TRÍ CỐT THÉP CN
3.1.3 Tính toán nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ (D CN ): a Xác định tải trọng:
- Chọn tiết diện dầm DCN là 200 x 400 (mm).
- Trọng lượng phần bê tông:
- Trọng lượng phần vữa trát:
Phía dưới dầm DCN có tường, nên phần tường phía trên dầm không chỉ có dầm chịu lực mà tường phía dưới dầm cũng tham gia chịu lực sau đó truyền xuống dầm ở tại chân tường và nút(đỉnh cột;nơi dầm chính và dầm phụ giao nhau) của mỗi tầng, do đó để tiết kiệm thép ta xem như dầm DCN chịu tải trọng bản thân và do các bản thang truyền vào là chủ yếu, chỉ góp phần chịu lực do tường phía trên đè lên và truyền xuống tường phía dưới dầm và chỉ chịu 25% tải trọng của tường phía trên truyền xuống.
Trọng lượng 1m 2 tưòng (gạch xây+trát): gt = ng.γg.δg + 2.ntr.γtr.δtr
+ Đoạn AB: do BT1 truyền vào:
+ Đoạn BC: do BT2 truyền vào:
+ Đoạn CD: do CN truyền vào:
= B8.4 (daN/m). b Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ DCN1:
- Tải trọng tác dụng lên dầm AB: qAB = 154 + 35,57 + 381,18 +581.51 = 1152.06(daN/m).
- Tải trọng tác dụng lên đoạn BC: qBC = 154 + 35,57 + 321,68 + 674.7 = 1185.75 (daN/m).
- Tải trọng tác dụng lên đoạn CD: qCD = 154 + 35,57 + 78,65 + 428.4 = 696.42 (daN/m).
Dựa vào biểu đồ nội lực có :
Qmax = 4081,80 (daN). c Tính toán cốt thép dọc:
Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.
Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.7,5.20.36,5 = 3285 (daN) < Qmax = 4081,80 (daN).
Cần tính toán cốt đai: chọn d6 có fa = 0,283cm 2 , đai 2 nhánh
- Xác định khoảng cách utt:
- Xác định khoảng cách umax:
- Xác định khoảng cách cấu tạo uct :
Khoảng cách: utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200mm (tiết diện giữa nhịp).
3.1.4 Tính dầm chiếu tới 1 (DCT1):
Sơ đồ tính như dầm đơn giản, 1 đầu gối lên dầm chính trục 5 và 1 đầu gối lên buồng thang máy trục 7; chọn tiết diện dầm là (100x300). a Xác định tải trọng :
- Trọng lượng bản thân dầm: g1 = 2500x0,1x0,3x1,1 = 82,5(daN/m)
- Trọng lượng do ô sàn 12 truyền vào: g2 =(1-2. 2 + 3 ).gs = = 450,89 (daN/m)
- Trọng lượng do sàn chiếu nghỉ (CN) truyền vào: g3=gs = = 685,44 (daN/m).
- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới 1 (DCT1) là: gtt = gi = g1 + g2 + g3 = 1218,83 ( daN/m).
Sơ đồ tải trọng phân bố trên dầm:
5 7 b Xác định nội lực và cốt thép:
Biểu đồ momen và biểu đồ lực cắt do tải trọng gây ra:
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT (daN)
Dựa vào biểu đồ nội lực có :
Qmax = 1238,34 (daN). c Tính toán cốt thép dọc:
Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.
Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.7,5.10.26,5 = 1192,5 (daN) < Qmax = 1238,34 (daN).
Cần tính toán cốt đai: chọn d6 có fa = 0,283cm 2 , đai 1 nhánh
- Xác định khoảng cách utt:
- Xác định khoảng cách umax:
- Xác định khoảng cách cấu tạo uct :
Khoảng cách: utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200 mm (tiết diện giữa nhịp)
THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG 2,3,4,5
MẶT BẰNG CẦU THANG: Ô THANG MÁY
Bản thang 3 có tải trọng và quá trình tính toán tương tự như bản thang 1,
sơ đồ bố trí cốt thép cũng tương tự bản thang 1
Bản thang 4 có tải trọng và quá trình tính toán giống bản thang 2,
sơ đồ bố trí thép cung tương tự như bản thang 2.
3.2.3 TÍNH BẢN THANG 5 (BT5) : Chọn chiều dày bản = 120 mm. a Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang:
Tĩnh tải tác dụng lên bảng thang:
- Bậc xây gạch đặc: g3 = 1,1 x 1800 x = 132,83 (daN/m 2 ).
- Đan bêtông cốt thép: = 0, 12 m g4 = 1,1 x 2500 x 0,12 = 330 (daN/m 2 ).
Hoạt tải tính toán: ght = 300 x 1,2 = 360 (daN/m 2 ).
Tổng tải trọng đưa về phương thẳng đứng là: q = gtt + ght cos = 564,12 + 360 x 0,894 = 886,12(daN/m 2 ).
(với tg = ). b Xác định tải trọng tác dung lên chiếu nghỉ:
- Đan bêtông cốt thép: g4 = 2500 x 0,12 x 1,1 = 330 (daN/m 2 ).
H.Tải tính toán: ght = 300 x 1,2 = 360 (daN/m 2 ).
Vậy tổng tải trọng tác dung lên chiếu nghỉ là: q = 402,8 + 360 = 762,8 (daN/m 2 ). c Tính nội lực và bố trí cốt thép :
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực:
Ta xem bản thang làm việc như dầm đơn giản :
Một đầu kê lên dầm chân thang, đầu còn lại kê lên dầm chiếu nghỉ DCN,
*DCN được bố trí trong tường và gác lên tường.
Hai đầu của dầm chiếu chiếu nghỉ được gối lên hai cột ở trục 5 và trục 10
- Cắt bản ra 1 mét, sơ đồ tải trọng và biểu đồ nội lực BT5
Ta xét sự làm việc của bản như dầm:
Mômen dương lớn nhất ở bản thang và ở chiếu nghỉ là:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Chọn 12 fa = 1.131 cm 2 ; s = 18,07 cm, chọn s 180 mm
BỐ TRÍ CỐT THÉP BT5
3.2.4 Tính dầm chiếu tới 2 (DCT2):
Sơ đồ tính như dầm đơn giản, 1 đầu gối lên dầm chính trục 10 và 1 đầu gối lên buồng thang máy trục 8; chọn tiết diện dầm là (100x300). a Xác định tải trọng :
- Trọng lượng bản thân dầm: g1 = 2500x0,1x0,3x1,1 = 82,5(daN/m)
- Trọng lượng do ô sàn 12 truyền vào: g2 =(1-2. 2 + 3 ).gs = = 450,89 (daN/m)
- Trọng lượng do sàn bản thang 3 (BT3) truyền vào:
- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới 1 (DCT1) là: gtt = gi = g1 + g2 + g3 = 1096,73 ( daN/m).
Sơ đồ tải trọng phân bố trên dầm:
8 10 b Xác định nội lực và cốt thép:
Biểu đồ momen và biểu đồ lực cắt do tải trọng gây ra:
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT (daN) Dựa vào biểu đồ nội lực ta có :
Qmax = 1148,89 (daN). c Tính toán cốt thép dọc:
Bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính.
Q = k1.Rbt.b.ho = 0,6.7,5.10.26,5 = 1192,5 (daN) > Qmax = 1148,89 (daN).
Không cần tính toán cốt đai: bố trí cốt đai theo cấu tạo. chọn d6 có fa = 0,283cm 2
- Xác định khoảng cách cấu tạo uct :
Khoảng cách: utk = uct = 150 mm (tiết diện gối). utk = uct = 200 mm (tiết diện giữa nhịp).
3.2.5 Tính dầm chiếu tới 3 (DCT3) :
Sơ đồ tính dầm và tải trọng tác dụng lên dầm tương tự như dầm chiếu tới 2.
Do đó ta có sơ đồ bố trí thép giống như dầm chiếu tới 2 (DCT2).
TÍNH KHUNG TRỤC 12 (K12)
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
- Chọn Bêtông cấp bền 15 có: Rb = 8,5 MPa, Rbt = 0,75MPa, = 2500 daN/m 3
- Cốt thép ≤ 10 dùng loại AI có Rs = Rsc = 230 MPa, Rsw = 175 MPa
- Cốt thép > 10 dùng loại AII có Rs = Rsc = 280 MPa, Rsw = 225 MPa
SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG TRỤC 12 (K12)
- Khung ngang là khung chịu lực chính của công trình
- Khung trục 12 gồm 3 nhịp, 5 tầng
- Chiều cao kết cấu tầng 1 cao 2,8 m ( chưa kể độ sâu chôn móng)
Hình 4.1 Sơ đồ tính khung trục 12
- Quan niệm cột khung ngàm vào móng tại mặt móng
- Dầm liên kết với cột khung coi là nút cứng
Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng:
Vì công trình được xây dựng tại trung tâm thành phố Tuy Hòa, là nơi có địa tầng ổn định tầng sét vừa và chặt, khá dày kể từ mặt đất tự nhiên, do đó chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên đến cos cổ móng là 0,75m, chiều cao từ cos ± 0,000 đến mặt đất tự nhiên là 0,45m.
Vậy chiều cao cột khung tầng 1 là: 2,8 + 0,45 + 0,75 = 4,0 (m)
4.2.3 Sơ đồ tên nút và các cấu kiện khác trên khung:
Hình 4.2 Sơ đồ thanh khung trục 12
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG
Dựa vào nhịp khung, diện tích sàn và tính chất sử dụng của công trình Theo kinh nghiệm ta chọn sơ bộ kích thước tiết diện của cột khung và dầm khung như sau:
Trong đó : hd là chiều cao dầm chính bd là bề rộng dầm chính ld là nhịp của dầm chính
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm khung:
+ Dầm con son mái sau :(b x h) = (250 x 300); l = 1,2 m
+ Dầm con son mái trước :(b x h) = (250 x 350); l = 1,6 m
+ Dầm con son hành lang :(b x h) = (250 x 350); l = 1,6 m
+ Dầm nhịp trục (B-C)tầng mái :(b x h) = (250 x 500); l = 7,5 m
+ Dầm nhịp trục (C-D),tầng mái : (b x h)= (250 x 300); l = 2,4 m
+ Dầm nhịp trục (D-E) Tầng mái :(b x h) = (250 x 400); l = 4,5 m
Cột: sơ bộ tính kích thước cột theo công thức:
Trong đó: - N:tổng tải trọng tác dụng lên cột bao gồm:
+ Tĩnh tải của sàn truyền lên dầm và dầm truyền lên cột + Hoạt tải của sàn truyền lên dầm và dầm truyền lên cột + Trọng lượng bản thân dầm
+ Trọng lượng tường ngăn (nếu có)
Do chưa có số liệu tính toán trên nên ta lấy gần đúng như sau :
- Rb: Cường độ chịu nén của bê tông
- Axq là tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột
(10 kN/m 2 12 kN/m 2 : là tải trọng (tĩnh tải , hoạt tải) tác dụng lên 1m 2 )
Chọn bxh =(30x45) cm 2 chung cho tầng 1&2
Chọn bxh = (25x40) cm 2 chung cho tầng 3&4
Chọn bxh = (25x35) cm 2 chung cho tầng 5
Chọn bxh = (25x50) cm 2 chung cho tầng 1& tầng 2
Chọn bxh = (25x40) cm 2 chung cho tầng 3,4,5
Chọn bxh =(30x40) cm 2 chung cho tầng 1 &2
Chọn bxh = (25x35) cm 2 chung cho tầng 3
Chọn bxh = (25x30) cm 2 chung cho tầng 4,5
Chọn bxh = (25x40) cm 2 chung cho tầng 1&2
Chọn bxh = (25x35) cm 2 chung cho tầng 3
Chọn bxh = (25x30) cm 2 chung cho tầng 4,5.
Kết quả chọn tiết diện cột và dầm khung được thể hiện hình sau:
Hình 4.3 Chọn tiết diện trên toàn khung trục 12
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
-Tĩnh tải các bộ phận công trình truyền vào, kể cả trọng lượng bản thân kết cấu,hoạt tải sử dụng và hoạt tải gió truyền vào.
Trong đó (kN/m 3 ): trọng lượng riêng của vật liệu thứ i.
: hệ số độ tin cậy của tải trọng lấy theo TCVN2737-1995.
: Bề dày của lớp thứ i
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Bảng 4.1 Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
Loại CẤU TẠO CÁC LỚP VẬT
Ph òn g là m vi ệc
H àn h la ng đ i lạ i Lớp gạch lá nem 300x300 6 2000 1,1 13,2
B an c ôn g Lớp gạch lá nem 300x300 6 2000 1,1 13,2
N hà v ệ si nh Lớp gạch lá nem 300x300 6 2000 1,1 13,2
Tường ngăn và các thiết bị vệ sinh 1,1 220
Hoạt tải tác dụng lên ô sàn được lấy theo tiêu chuẩn về tải trọng và tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2737 – 1995) cho các loại phòng theo mục đích sử dụng:
+Tải trọng của tường 100 mm: gt1=1,1.18.0,1.ht=1,98.ht (kN/m)
+Tải trọng của tường 200 mm: gt2=1,1.18.0,2.ht=3,96.ht (kN/m)
Tầng Trục Chiều cao Tải trọng tường (kG/m)
4.4.4 Xác định tải trọng gió: a Tải trọng gió :
Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995.
Do chiều cao công trình tính từ cos 0.00 đến mái là 17,2 < 40m nên căn cứ vào Tiêu chuẩn ta tính thành phần tĩnh của tải trọng gió.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:
W tc = W0.k.c (kN/m 2 ) Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:
Wo: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng Công trình xây dựng tại
TP Tuy Hòa , Tỉnh Phú YÊN , thuộc vùng III.B có Wo= 0,83(kN/m 2 ). c: hệ số khí động, xác định bằng cách tra bảng 6 TCVN 2737-1995 đối với mặt đón gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6 Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió và đón gió: c = 0.8 + 0.6 = 1.4 k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao tra bảng 5. n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.
: Áp lực gió đẩy tác dụng vào công trình.
: Áp lực gió hút tác dụng vào công trình.
Cao trình cốt +0.00 của công trình so với mặt đất tự nhiên : +0.7m
Bảng 4.4 Giá trị thành phần tinh tính toán của tải gió
:cao trình công trình đối với mặt đất tự nhiên dùng để tính tải trọng gió.
Quan niệm truyền tải trọng gió tĩnh: quy áp lực gió về tác dụng thành lực tập trung vào từng tầng(đặt ở tâm hình học của sàn).
Si=Bi.hi :(m 2 ) là diện tích mặt đón gió theo phương đang xét.
Bi(m) : Bề rộng mặt đón gió theo phương đang xét hi = 0,5(ht + hd) (m) : Chiều cao đón gió của tầng đang xét(h đón gió ).
Gió nhập và tâm hình học :
Bảng 4.5 Lực gió tĩnh tác dụng lên công trình tại các mức sàn
PHÂN TÍCH NỘI LỰC KHUNG BẰNG ETABS
Hình 4.4 Mô hình công trình bằng phần mền ETABS
Hình 4.5 : Moment M trục 12 do hoạt tải gây ra(KN.m)
Hình 4.6 Lực cắt Q trục 12 do tải trọng gió gây ra (KN)
TÍNH CỐT THÉP CHO KHUNG
4.6.1 Tính toán cốt thép dầm: a Tính cốt dọc:
- Nội lực để tính toán được chọn từ bảng tổ hợp nội lực dầm Ta chọn Mmax, Mmin ở mỗi tiết diện để tính toán cốt dọc chịu lực Chọn Qmax ở gối để tính toán cốt đai và cốt xiên.
- Dùng bêtông cốt thép cấp bền 15; có Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 MPa.
- Thép dọc chịu lực dùng thép AII có Rs = 280 MPa.
- Thép đai có Rsw = 230 MPa.
- Hệ số hạn chế bêtông vùng nén: m R = ξR.(1- 0,5ξR)
(với bêtông cấp bền 15 có ξR = 0,650 R = 0,439)
- Bố trí thép đúng theo yêu cầu cấu tạo, đảm bảo khoảng cách a0 = 30mm > dmax = 25mm; t0 > 3cm).
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ cốt thép chịu lực là 3,5cm.
- Cốt thép bố trí trong giới hạn hàm lượng cốt thép hợp lý.
- Cốt thép dưới chạy suốt hoặc được kéo vào gối.
Với tiết diện chịu moment âm:
Cánh nằm ở vùng chịu kéo nên bỏ qua ảnh hưởng của cánh, tính như tiết diện chữ nhật (bx h).
- Xác định: αm = Trong đó ho = h - a
* Kiểm tra điều kiện hạn chế:
- Nếu αm ≤ αR = 0,439 đặt cốt thép đơn.
+ Tính hoặc từ αm tra bảng của phụ lục 9 ra
+ Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép: và phải đảm bảo
- Nếu αR 450 thì sct = min(h/3, 300) Đoạn giữa nhịp: h ≤ 300 thì sct = min(h/2, 150) h > 300 thì sct = min(3/4h, 500)
Chọn được bước đai s. c Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm: Điều kiện:
Trong đó: : hàm lượng cốt đai
Nếu không thỏa mãn thì tăng cấp bền của bê tông (để tăng Rb)
Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kiểm tra tiếp các điều kiện khác. d Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :
Nếu thì không cần tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên.
: nếu N là lực nén, : nếu N là lực kéo. e Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt: Điều kiện: q
Như vậy cần kiểm tra điều kiện trên với hàng loạt tiết diện nghiêng c khác nhau không vượt quá khoảng cách từ gối tựa đến vị trí Mmax và không vượt quá
, tuy nhiên trong thiết kế người ta tính lại giá trị qsw (lực cắt cốt đai phải chịu trên 1 đơn vị chiều dài) từ đó tính được khoảng cách cốt đai cần thiết và kiểm tra với khoảng cách s đã chọn xem có thỏa mãn hay không.
; Tính qsw tùy trường hợp:
Sau khi tính được qsw từ 1 trong 3 trường hợp trên, để tránh xảy ra phá hoại dòn, nếu thì tính lại
Xác định lại khoảng cách cốt đai:
Kiểm tra s đã chọn với stt, nếu s ≤ stt thì thỏa mãn, nếu không thỏa thì chọn lại s. f Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai): Điều kiện:
Bảng 4.7.Bảng tính thép đai dầm khung 12
4.6.2 Tính toán cốt thép cột:
Tính toán như cấu kiện chịu nén lệch tâm Tại một tiết diện có 3 tổ hợp, mỗi cột có 2 tiết diện tính toán nên có 6 tổ hợp Xác định cốt thép cho tứng tổ hợp sau đó chọn giá trị cốt thép lớn nhất để bố trí cho cột.
Cốt dọc trong cột được bố trí theo dạng đối xứng: AS = A ' S ( RS = RSC).
Hình 4.7 Lực dọc trên khung do tĩnh tãi gây ra (KN) a Lý thuyết tính toán cốt thép đối xứng:
Tiết diện cột (bxh) chịu tác dụng của cặp nội lực tính toán Mtt và Ntt
+ Chiều dài tính toán của cột lo = H
H: chiều dài hình học của cột
Sơ đồ tính cột như hình vẽ nên = 0,7
+ Giả thiết hàm lượng cốt thép tổng cộng t = 1,4 %
+ Giả thiết a = a' = 6 cm khi đặt cốt thép hai lớp, a = a' = 4cm khi đặt cốt thép một lớp
Chiều cao làm việc ho = h - a
Cánh tay đòn cặp ngẫu lực Za = ho - a'
+ Xác định độ lệch tâm lực dọc: e1 + Độ lệch tâm ngẫu nhiên: eng và b 25cm eng = 2cm Để tăng độ an toàn độ lệch tâm ban đầu e0 = e1 + eng
+ Xét đến sự ảnh hưởng của uốn dọc, độ lệch tâm cuối cùng được tính theo công thức sau: e'o = eo
Trong đó: là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc
- Khi 28 hoặc 8 không kể đến ảnh hưởng của uốn dọc = 1
- Khi 28 hoặc 8 kể đến ảnh hưởng của uốn dọc được tính theo công thức sau:
Trong đó: Ncr lực dọc tới hạn của cột, vì cột BTCT nên Ncr được tính bởi công thức thực nghiệm theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN356-2005:
- Eb: môđun đàn hồi của bêtông
- lo : chiều dài tính toán của cột
- Ib, Is: môment quán tính của tiết diện bêtông và tổng diện tích cốt thép đối với trục trọng tâm tiết diện
(bỏ qua môment quán tính bản thân của tiết diện cốt thép đối với trục của nó)
- = với Es = 21.10 4 MPa: môđun đàn hồi của cốt thép AII
- S: hệ số kể đến ảnh hưởng độ lệch tâm eo e: hệ số được lấy theo qui định sau: e = max min = 0,5 - 0,01 - 0,01.Rb ; Rb có thứ nguyên MPa p : hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép căng trước,
- 1 1: hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn (xét đến ảnh hưởng của hiện tượng từ biến)
Mdh, Ndh: nội lực của tĩnh tải tác dụng dài hạn
Chú ý: Khi Mdh và M ngược dấu nhau thì Mdh được lấy giá trị âm, nếu tính được 1 < 1 thì phải lấy 1 = 1 để tính Ncr y = 0,5.h: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép vùng bêtông chịu kéo.
: hệ số phụ thuộc loại bêtông, bêtông nặng =1
+ Kiểm tra điều kiện Ncr Ntt Cột đảm bảo ổn định trong mặt phẳng nếu: Ntt
Ncr thì cột mất ổn định Tăng tiết diện hoặc giảm chiều dài tính toán lo. b Tính toán cốt thép dọc chịu lực:
+ Độ lệch tâm của lực dọc đối với cốt thép chịu kéo As e= eo + 0,5.h - a + Điều kiện hạn chế: x R.ho
+ Xác định chiều cao vùng nén và tính toán cốt thép: x Dựa vào giá trị x để biện luận trường hợp tính toán:
- Trường hợp 1: Khi 2a' x R.ho, đúng với giả thiết, thay x vào phương trình để tính cốt thép: RS = RSC
- Trường hợp 2: Khi x 2a', giả thiết không đúng Dùng phương trình tính As
- Trường hợp 3: Khi R.ho x, giả thiết không đúng Tính lại giá trị x theo công thức gần đúng:
Thay giá trị x vừa tính được vào công thức
+ Tính toán hàm lượng tổng cốt thép: t = 2 = 2 .100 (%)
- min phụ thuộc vào độ mảnh = lo/r , được lấy theo bảng:
- max = 3% (cho phép max = 6%) + Kiểm tra t với gt, nếu chênh lệch nhiều thì phải giả thiết lại rồi tính toán lại cốt thép Nếu t < min tức là tiết diện đã chọn quá lớn có thể chọn lại kích thước tiết diện nếu không đặt cốt thép theo cấu tạo As = AS' = min Nếu t> max chứng tỏ tiết diện đã chọn là bé, nên chọn lại tiết diện và tính toán lại.
+ Kiểm tra các số liệu giả thiết: Sau khi chọn được cốt thép và bố trí ta cần kiểm tra lại các giá trị a, a', ho so sánh với các giá trị đã giả thiết Khi các giá trị này làm giảm khả năng chịu lực của tiết diện thì giả thiết và tính toán lại
* Tính toán tương tự cho các cặp còn lại và chọn diện tích cốt thép lớn nhất để bố trí cho cột đảm bảo các điều kiện cấu tạo. c Cốt đai:
+ Cốt đai có tác dụng giữ vị trí cốt thép dọc trong khi thi công, giữ ổn định của cốt dọc chịu nén Vì lực cắt tại các tiết diện tính toán là bé nên chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo.
- Đường kính cốt đai 0,25 max và 5mm
- Khoảng cách cốt đai ad k min và ao
RSC 400MPa lấy k = 1,5 và ao = 500mm
- Đoạn nối chồng cốt thép dọc ad 10 min
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.8 Bảng tính thép cột khung 12
Cấp BT 2 R b = 8,5 E b = Cốt thép 2 R s =R sc = 280 E s = ξ R = α R = 0,439
M N M dh N dh l o b h a h o e o μ gt Trg x min A s =A' s t TT A s ch t BT
(kN.m) (kN) (kN.m) (kN) (m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (%) hợp (cm) (%) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Chọn thép bố trí mỗi bên
BẢNG TÍNH THÉP CỘT KHUNG
M N M dh N dh l o b h a h o e o μ gt Trg x min A s =A' s t TT A s ch t BT
(kN.m) (kN) (kN.m) (kN) (m) (cm) (cm)(cm) (cm) (cm) (%) hợp (cm) (%) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Chọn thép bố trí mỗi bên
M N M dh N dh l o b h a h o e o μ gt Trg x min A s =A' s t TT A s ch t BT
(kN.m) (kN) (kN.m) (kN) (m) (cm) (cm)(cm) (cm) (cm) (%) hợp (cm) (%) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Chọn thép bố trí mỗi bên
M N M dh N dh l o b h a h o e o μ gt Trg x min A s =A' s t TT A s ch t BT
(kN.m) (kN) (kN.m) (kN) (m) (cm) (cm)(cm) (cm) (cm) (%) hợp (cm) (%) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Chọn thép bố trí mỗi bên
M N M dh N dh l o b h a h o e o μ gt Trg x min A s =A' s t TT A s ch t BT
(kN.m) (kN) (kN.m) (kN) (m) (cm) (cm)(cm) (cm) (cm) (%) hợp (cm) (%) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Chọn thép bố trí mỗi bên
TÍNH TOÁN MÓNG
CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
Với điều kiện địa chất tốt nên ta chọn phương án móng đơn bê tông cốt thép và móng đôi bêtông cốt thép như sau:
- Chọn móng đơn cho cột trục B và E có nhịp 7,5m và 4,5m.
- Chọn móng đôi cho cột trục C và D có nhịp 2,4 m.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
Theo bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra các cặp nội lực có khả năng gây nguy hiểm nhất tại tiết diện chân cột, được thể hiện ở bảng dưới:
Khi tính toán phần lực dọc phải kể đến trọng lượng bản thân cột tầng 1 và cổ móng.
Trong đó: Cổ móng: 1,2 m (từ cos ± 0,000)
Bê tông lót móng: 0,1m Tiết diện cổ trụ: Cột trục B: 250x450
Cột trục C: 250x500 Cột trục D: 250x400 Cột trục E: 250x400
+ Trọng lượng cột tầng 1: 0,25x0,45x2500x1,1x2,8 = 680,625 daN.
+ Trọng lượng cổ móng: 0,25x0,45x2500x1,1x1,2 = 464,06 daN.
+ Trọng lượng cột tầng 1: 0,25x0,5x2500x1,1x2,8 = 756,25 daN.
+ Trọng lượng cổ móng: 0,25x0,5x2500x1,1x1,2 = 515,625 daN.
+ Trọng lượng cột tầng 1: 0,25x0,4x2500x1,1x2,8 = 632,5 daN.
+ Trọng lượng cổ móng: 0,25x0,4x2500x1,1x1,2 = 412,5 daN.
Ta chọn chiều cao cổ móng là: 1,4 m; chiều cao thân móng là: 0,5.
+ Trọng lượng cột tầng 1: 0,25x0,4x2500x1,1x2,8 = 632,5 daN.
+ Trọng lượng cổ móng: 0,25x0,4x2500x1,1x1,4 = 432,5 daN.
Từ các kết quả vừa tính cộng với các giá trị lực dọc của bảng tổ hợp nội lực, ta được kết quả nội lực tính toán và tiêu chuẩn ở bảng sau:
Bảng 5.2 Nội lực tính toán của móng.
TÍNH MÓNG
- GIẰNG MÓ NG CẤ P BỀN 15;( 250x250)
BÊ TÔNG LÓ T MÓ NG ĐÁ 4x6 VXM 50
Hình 5.1 cấu tạo móng M1 a Xác định diện tích đáy móng:
Chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng là: hcm=1,5 m.
Chiều sâu chôn móng: Từ cos ± 0.000 đến đáy móng: Hm = 1,9 m.
Chieàu cao thân móng : hm = 0,7m
tb= 20 kN/m 3 (Trọng lượng trung bình của móng và lớp đất trên móng)
Chọn kích thước móng sao cho thỏa mãn yêu cầu về kinh tế cũng như các yêu cầu kỹ thuật cần thiết Các yêu cầu trên thỏa mãn theo công thức sau :
: áp lực trung bình tại đáy móng.
: cường độ áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng.
= + h Chọn : hệ số truyền ứng suất.
= m.[(A.b + B.h).+ D.C tc ] m : hệ số điều kiện làm việc. c : lực dính kết đơn vị c = 20 kN/m 2 h : chiều sâu chôn móng b : bề rộng móng
A,B,D : là các hệ số thứ nguyên phụ thuộc góc ma sát trong, với = 19 0
Thay vào ta có phương trình : b3 + k1b2 – k2 = 0 k1 k2 M1; M2; M3 : tra bảng với góc = 19 0
M1 = 6,42 ; M2 = 11,62 ; M3 = 2,12 k1= 20,49 ; k2= 86,73; thay vào phương trình ta giải ra được kết quả: b = 1,96 chọn b = 2,1m => a = 2,1 x 1,5 = 3,15 chọn a = 3,3 m.
= m.[(Axb + Bxh).+ DxC tc ]= 255 (kN/m 2 ) a Kiểm tra kích thước đế móng theo trạng thái giới hạn II:
* Tính ứng suất tiêu chuẩn dưới đáy móng:
* Kiểm tra điều kiện áp lực dưới đất nền:
Ptb = 219 (kN/m 2 ) < Rtc %5 (kN/m 2 ) Vậy điều kiện áp lực được thỏa mãn.
Dùng phương pháp cộng lúc từng lớp Tính với tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản Chia nền đất dưới móng công trình thành nhiều lớp phân tố với chiều dày mỗi lớp hi ≤ 0,4.b= 0,4 x 2,1 = 0,84 Chọn hi= 0,5 (m) Ứng suất gây lún tính toán ở bảng:
Bảng 5.3 Bảng tính ứng suất gây lún.
Lớp đất Điểm Độ sâu 2zi/b a/b Koi
Theo tiêu chuẩn xây dựng 45-70 khi 0,2 thì ngừng tính lún :
Tại lớp thứ 10 ta có: (kN/m 2 )
Lớp đất Điểm Độ sâu P1i P2i e1i e2i Si
Vậy đảm bảo độ ổn định về lún b Kiểm tra kích thước móng theo trạng thái giới hạn I:
Kiểm tra theo giá trị lực dọc lớn nhất: = - 1317 kN
Chọn lớp bảo vệ a = 45cm ho = 0,5 – 0,05 = 0,65 m.
Fct : diện tích đáy tháp chọc thủng
Fct = (ac+2ho)(bc+2ho) = (0,45+2x0,65)(0,25+2x0,65)
Utb = chu vi trung bình của tháp chọc thủng.
Vậy chiều cao móng hm = 0,7m đã chọn thỏa mãn yêu cầu chọc thủng.
Điều kiện theo cấu kiện BTCT chịu uốn:
Chiều cao h của móng phải đảm bảo điều kiện:
Ta có : => ho 0,68 (m) c Tính cốt thép móng:
Khoảng cách các thanh s = 150 mm; chiều dài mỗi thanh l = 3240 (mm)
Khoảng cách các thanh s = 230 mm; chiều dài mỗi thanh l = 2040 (mm)
Hình 5.2 cấu tạo móng M2 a Xác định diện tích đáy móng:
Chiều sâu chôn móng: Từ cos±0.000 đến đáy móng: Hm = 1,9m.
Chiều cao thân móng: hm = 0,5m.
tb kN/m 3 (Trọng lượng trung bình của móng và lớp đất trên móng).
Chọn kích thước móng sao cho thỏa mãn yêu cầu về kinh tế cũng như các yêu cầu kỹ thuật cần thiết Các yêu cầu trên thỏa mãn theo công thức sau:
: áp lực trung bình tại đáy móng.
: cường độ áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng.
= + h Chọn : hệ số truyền ứng suất.
= m x [(Axb + Bxh)x + DxC tc m : hệ số điều kiện làm việc. c : lực dính kết đơn vị c = 20 kN/m 2 h : chiều sâu chôn móng b : bề rộng móng
A,B,D : là các hệ số thứ nguyên phụ thuộc góc ma sát trong, với = 19 0
Thay vào ta có phương trình : b3 + k1b2 – k2 = 0 k1 k2 M1;M2;M3 : tra bảng với góc = 19 0
M1 = 6,42 ; M2 = 11,62 ; M3 = 2,12 k1= 20,49 ; k2= 34,3 thay vào phương trình ta giải ra được kết quả : b = 1,26 chọn b = 1,5 m => a = 2,1 m, Fm = 3,15 m 2
= m x [(Axb + Bxh)x + DxC tc ]= 249,4 (kN/m 2 ). b Kiểm tra kích thước đế móng theo trạng thái giới hạn II:
* Tính ứng suất tiêu chuẩn dưới đáy móng:
* Kiểm tra điều kiện áp lực dưới đất nền:
Ptb = 196,6 (kN/m 2 ) < Rtc = 249,4 (kN/m 2 ) Vậy điều kiện áp lực được thỏa mãn.
Dùng phương pháp cộng lún từng lớp Tính với tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản Chia nền đất dưới móng công trình thành nhiều lớp phân tố với chiều dày mỗi lớp hi ≤0,4b = 0,4 x 1,5 = 0,6 Chọn hi = 0,5 (m) Ứng suất gây lún tính toán ở bảng:
Bảng 5.4 Bảng tính ứng suất gây lún.
Lớp đất Điểm Độ sâu 2zi/b a/b Koi
Theo tiêu chuẩn xây dựng 45-70 khi x0,2 thì ngừng tính lún:
Tại lớp thứ 9 ta có: (T/m 2 )= 19,95 (kN/m 2 )
Lớp đất Điểm Độ sâu P1i P2i e1i e2i Si
Vậy đảm bảo độ ổn định về lún c Kiểm tra kích thước móng theo trạng thái giới hạn I:
Kiểm tra theo giá trị lực dọc lớn nhất: = - 552,82 kN
Chọn lớp bảo vệ a = 5cm h0 = 0,5 – 0,05 = 0,45 m.
Fct : diện tích đáy tháp chọc thủng.
Utb = chu vi trung bình của tháp chọc thủng,
Vậy chiều cao móng hm = 0,5m đã chọn thỏa mãn yêu cầu chọc thủng,
Điều kiện theo cấu kiện BTCT chịu uốn :
Chiều cao h của móng phải đảm bảo điều kiện
Ta có : => ho 0,53 d Tính cốt thép móng :
Khoảng cách giữa các thanh s 0 (mm); chiều dài mỗi thanh l = 2040 (mm)
Khoảng cách các thanh s = 280 (mm); chiều dài mỗi thanh l = 1440 (mm).
Hình5.3 Cấu tạo móng M3 a Xác định diện tích đáy móng:
Chiều sâu chôn móng: Từ cos ±0,000 đến đáy móng: Hm = 1,9 m
Chiều cao thân móng: hm = 0,7m
tb=2,0 kN/m 3 (Trọng lượng trung bình của móng và lớp đất trên móng)
Chọn kích thước móng sao cho thỏa mãn yêu cầu về kinh tế cũng như các yêu cầu kỹ thuật cần thiết, các yêu cầu trên thỏa mãn theo công thức sau:
: áp lực trung bình tại đáy móng
: cường độ áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng
= + h Chọn : hệ số truyền ứng suất
= m.[(A.b + B.h) + D.C tc ] m : hệ số điều kiện làm việc. c : lực dính kết đơn vị c = 20 kN/cm 2 h : chiều sâu chôn móng. b : bề rộng móng.
A,B,D : là các hệ số thứ nguyên phụ thuộc góc ma sát trong, với = 19 0
Thay vào ta có phương trình : b3 + k1b2 – k2 = 0 k1 k2 M1;M2;M3 : tra bảng với góc = 19 0
Thay vào phương trình ta giải ra được kết quả: b = 2,39 chọn b = 2,4 m => a = 4,2 m
R tc = m.[(A.b + B.h) + DxC tc ]= 257,8 (kN/m 2 ) + Xác định trọng tâm móng:
Vị trí tâm móng trùng tâm hợp lực,
Vị trí tâm hợp lực: ND.x = NE(2,4-x) x = = 0,82.
ND D Q b Kiểm tra kích thước đế móng theo trạng thái giới hạn II: Đưa tất cả lực về đặt tại trọng tâm đế móng:
* Tính ứng suất tiêu chuẩn dưới đáy móng:
* Kiểm tra điều kiện áp lực dưới đất nền:
Ptb = 185,68(kN/m 2 ) < R tc = 257,8 (kN/m 2 ) Vậy điều kiện áp lực được thỏa mãn. c Kiểm tra kích thước móng theo trạng thái giới hạn I:
Kiểm tra theo giá trị lực dọc lớn nhất : = - 1393,44 kN
Chọn lớp bảo vệ a = 5cm h0 = 0,7 – 0,05 = 0,65 m,
Fct : diện tích đáy tháp chọc thủng
Fct = (ac+2ho)(bc+2ho) = (0,5+2x0,65)(0,25+2x0,65)
Utb = chu vi trung bình của tháp chọc thủng,
0,75Rbth0Utb = 0,75x75x0,65x4,1 = 149,9 (kN) > Pct = 74,38 (kN)
Vậy chiều cao móng hm = 0,7m đã chọn thỏa mãn yêu cầu chọc thủng, d Tính cốt thép móng: xD = 2,1 – 0,82 = 1,28m xE = 2,1– 1,58 = 0,52m Ứng suất tính toán tác dụng lên dầm móng:
= 209,16 (kN/m 2 ). qmax = b = 209,33 x 2,4 = 502,39 (kN/m). qmin = b = 208,99 x 2,4 = 501,8 (kN/m).
Chọn tiết diện sườn: (250x700)mm
Sơ đồ tính xem dầm móng là một dầm đơn giản, 2 gối tựa là 2 chân cột trục D và trục E, chịu phản lực là đất nền.
- Cốt thép trong sườn được phép chọn 70% As tt:
- Cốt thép trong cánh được phép chọn 30% As tt:
30% As tt = 0,3.34,6 = 10,38 (cm 2 ) + Cốt thộp cho sườn chọn: 4 ỉ 28; = 24,63 cm 2 ,
+ Cốt thộp cho cỏnh chọn: 13 ỉ12; s = 190 (mm); = 14,703 cm 2
(Vậy tại giữa nhịp có momen dương = 56,9 kN.m)
+ Cốt thép chịu momen dương chọn theo cấu tạo: 2 16; = 4,02 cm 2
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Trong đó: b = (bs + bc)/2 = (25 + 240)/2 = 132,5 cm
Vậy thỏa mãn điều kiện hạn chế
Kiểm tra khả năng chịu cắt:
Thỏa mãn điều kiện chịu cắt, không cần phải tính cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo. Chọn 6, 2 nhánh có As = 0,283 cm 2 ; khoảng cách U = 15cm,
Khoảng cách giữa các thanh s = 150 (mm).
DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
1.1 CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN:
1.2 HỒ SƠ DỰ TOÁN ĐƯỢC LẬP CĂN CỨ VÀO CÁC VĂN BẢN SAU:
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình UBND Thành Phố Tuy Hòa.
- Định mức xây dựng công bố kèm theo Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng.
- Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.
- Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng.
- Nghị định 146/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2016/NĐ-CP và Nghị định 12/2015/NĐ-CP về thuế GTGT, thuế TNDN.
- -Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng v/v hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 141/2017/NĐ-CP ngày 07/12/2017 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
1.3 CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN:
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
1 AB.25102 Đào móng bằng máy đào 100 m3 5.84
2 AB.11432 Đào móng bằng thủ công m3 5.19
3 AF.11112 Bê tông lót móng m3 23.98
5 AF.61120 Lắp dựng cốt thép móng tấn 3.61
7 TT Tháo dỡ ván khuôn móng 100 m2 1.22
8 AE.14114 Xây móng bằng đá chẻ m3 6.31
9 AB.13111 Đắp đất nền móng m3 467.35
+ Bằng KL đào trừ KL bê tông 1 589.19 589.19
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
10 AF.81141 Ván khuôn gỗ đà kiềng 100 m2 1.44
11 AF.61521 Lắp dựng cốt thép đà kiềng tấn 2.74
12 AF.12313 Bê tông đà kiềng m3 16.13
13 TT Tháo ván khuôn đà kiềng 100 m2 1.44
14 AF.61422 Lắp dựng cốt thép cột tấn 1.85
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
17 TT Tháo ván khuôn cột tấn 1.85
18 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng 100 m2 1.91
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
1 Ván khuôn gỗ sàn mái 100 m2 4.48
20 AF.61522 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK
21 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK ≤10mm, chiều cao ≤28m tấn 2.88
22 AF.22323 Bê tông xà dầm, giằng, sàn tầng 1 m3 73.78
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
23 TT Tháo ván khuôn dầm sàn 100 m2 1.28
24 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang 100 m2 0.25
25 AF.61822 Lắp dựng cốt thép cầu thang tấn 0.57
26 AF.27113 Bê tông cầu thang m3 2.37
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Trừ cửa đi sảnh chính 1 2.50 0.20 2.20 -1.00 -1.10
Trừ Cửa đi phòng VS 2 0.84 0.20 2.20 -1.00 -0.74
Trừ cửa sổ phòng vs 1 1.60 0.20 2.20 -1.00 -0.70
Trừ cửa sổ phòng vs, kho -4 1.35 0.20 1.20 -1.00 1.30
Trừ cột 4 0.45 0.20 2.20 -1.00 -0.79 trừ cửa sổ 3 1.40 0.20 1.50 -1.00 -1.26 trừ cửa sổ VS 2 0.70 0.20 1.20 -1.00 -0.34
Trừ cột 2 0.45 0.20 2.20 -1.00 -0.40 trừ cửa đi VS 2 0.50 0.20 2.00 -1.00 -0.40
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Trừ cột 4 0.45 0.20 2.20 -1.00 -0.79 trừ cửa kho 1 1.00 0.20 2.00 -1.00 -0.40
82 AE.35114 Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác m3 2.27
Trát mép đứng cửa cuốn 4 0.20 2.20 2.00 3.52
Trát mép ngang cửa cuốn 2 3.00 0.20 1.20
Trát mép đứng cửa cuốn 4 0.20 2.20 2.00 3.52
Trát mép ngang cửa cuốn 2 3.30 0.20 1.32
Trát mép ngang cửa 1 2.50 0.20 0.50 cửa phòng 2 1.20 2.20 -1.00 -5.28
Trát mép đứng cửa phòng 4 0.20 2.20 2.00 3.52
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Trát mép ngang cửa phòng 2 1.20 0.20 0.48
Trát mép đứng cửa sổ 2 0.20 1.20 2.00 0.96
Trát mép ngang cửa sổ 1 3.00 0.20 2.00 1.20
Trát mép đứng cửa phòng 8 0.20 2.20 2.00 7.04
Trát mép ngang cửa phòng 4 1.20 0.20 0.96
Trát mép đứng cửa sổ 4 0.20 1.20 2.00 1.92
Trát mép ngang cửa sổ 2 2.70 0.20 2.00 2.16
Trát mép đứng cửa phòng 4 0.20 2.20 2.00 3.52
Trát mép ngang cửa phòng 2 1.20 0.20 0.48
Trát mép đứng cửa sổ 2 0.20 1.20 2.00 0.96
Trát mép ngang cửa sổ 1 3.00 0.20 2.00 1.20
VS 2 0.84 2.20 -1.00 -3.70 cửa sổ phòng vs 1 1.60 2.20 -1.00 -3.52
Trát mép đứng cửa sổ 6 0.20 1.20 2.00 2.88
Trát mép ngang cửa sổ 3 2.70 0.20 1.62
Trát mép đứng cửa sổ 10 0.20 1.20 2.00 4.80
Trát mép ngang cửa sổ 5 2.00 0.20 2.00
Trừ cửa sổ phòng VS, kho 4 1.35 1.20 -1.00 -6.48
Trát mép đứng cửa sổ 8 0.20 1.20 2.00 3.84
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Trát mép ngang cửa sổ 4 1.35 0.20 2.00 2.16
Trát mép đứng cửa sổ 6 0.20 1.20 2.00 2.88
Trát mép ngang cửa sổ 6 1.40 0.20 2.00 3.36 trừ cửa sổ VS 2 0.70 1.20 -1.00 -1.68
Trát mép đứng cửa sổ VS 4 0.20 1.20 2.00 1.92
Trát mép ngang cửa sổ VS 4 0.70 0.20 2.00 1.12
Từ B-E 1 4.70 2.20 2.00 20.68 trừ cửa đi VS 2 0.50 2.00 -1.00 -2.00
Trát mép đứng cửa sổ VS 4 0.20 1.20 2.00 1.92
Trát mép ngang cửa sổ VS 4 0.50 0.20 2.00 0.80
Trát mép đứng cửa kho 2 0.20 1.20 2.00 0.96
Trát mép ngang cửa kho 1 1.00 0.20 0.20
Trát mép đứng cửa sổ 2 0.20 1.20 2.00 0.96
Trát mép ngang cửa sổ 1 1.40 0.20 2.00 0.56
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Bằng khối lượng ván khuôn sàn
86 AK.22124 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang m2 25.47
87 AK.82510 Bả bằng bột bả vào tường m2 885.24
88 AK.82520 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 616.40
89 AK.84112 Sơn dầm, trần, tường trong nhà m2 1383.9
90 AK.51220 Lát nền, sàn gạch ceramic m2 450.98
Trừ cửa đi sảnh chính 1 2.50 2.20 -1.00 -5.50
Trừ cửa sổ phòng VS, kho 4 1.35 1.20 -1.00 -6.48
Từ B-E 1 18.20 2.20 40.04 trừ cửa sổ 3 1.40 1.50 -1.00 -6.30 trừ cửa sổ VS 2 0.70 1.20 -1.00 -1.68
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
Trừ cửa sổ phòng VS, kho 4 1.35 1.20 -1.00 -6.48
Từ B-E 1 18.20 3.00 54.60 trừ cửa sổ 3 1.40 1.50 -1.00 -6.30 trừ cửa sổ VS 2 0.70 1.20 -1.00 -1.68
Trừ cửa sổ phòng VS, kho 4 13.50 1.20 -3.00 -194.40
Trừ cửa phòng 1 1.20 3.10 3.00 11.16 trừ cửa sổ 2 1.40 1.50 -3.00 -12.60 trừ cửa sổ VS 2 0.70 1.20 -3.00 -5.04
135 AK.82510 Bả bằng bột bả vào tường m2 956.50
136 AK.84114 Sơn dầm, trần, tường ngoài nhà m2 956.50
137 TT Cung cấp lắp đặt cửa đi - cửa nhôm kính bộ 82.00
138 TT Cung cấp lắp đặt cửa sổ - cửa nhôm kính bộl 120.00
STT Mã hiệu công tác Danh mục công tác Đơ n vị
Số bộ giống phận nhau
Hệ số kiện cấu lượng Khối một bộ phận lượng Khối toàn bộ
139 BB.91201 Lắp đặt xí bệt bộ 50.00
1 Lắp đặt chậu rửa 1 vòi bộ 10.00
Bảng 1.2: Bảng tính trực tiếp phí theo đơn giá:
Bảng 1.3: Tổng hợp chi phí nhân công dự toán: Đơn vị: đồng
STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Giá hiện tại
1 N0006 Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1 công 210,286
2 N0009 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1 công 229,953
3 N0009 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1 công 229,953
4 N0015 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 231,366
5 N0011 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 1 công 249,620
Bảng 1.4: Bảng giá vật liệu đầu vào: Đơn vị: đồng
STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Giá thông báo
7 TT Cung cấp lắp đặt cửa đi - cửa nhôm kính (bao gồm phụ kiện+lắp đặt) m2 1,950,000
8 TT Cung cấp lắp đặt cửa đi - cửa nhôm kính (bao gồm phụ kiện+lắp đặt) bộ 1,950,000
9 TT Cung cấp lắp đặt cửa sổ - cửa nhôm kính (bao gồm phụ kiện+lắp đặt) 1,850,000
10 TT Cung cấp lắp đặt cửa sổ - cửa nhôm kính (bao gồm phụ kiện+lắp đặt) bộl 1,850,000
17 V82924 Gạch đất sét nung 5x10x20cm viên 1,769
19 V05594 Gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm viên 1,953
27 V82927 Sơn lót ngoại thất lít 56,000
28 V82928 Sơn lót nội thất lít 56,000
29 V82929 Sơn phủ ngoại thất lít 58,000
30 V82930 Sơn phủ nội thất lít 58,000
31 V23860 Thép tròn Fi 10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 64.49 7 91
Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch đất sét nung
86 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa
87 Trát xà dầm, vữa XM M75 m2 143.15 16 48 775.56
89 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1,5cm, vữa XM M75 m2 25.47 11 11 138.00
90 Bả bằng bột bả vào tường m2 892.88 9 81
STT Tên công tác Đơn vị Khối lượng ngày Số công thi (ngày)
Tổng số nhân công thi công trong n ngày
Tổng HP xi măng (kg)
92 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 616.40 6 66
93 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ m2 1383.9
94 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2 m2 450.98 6 84 2976.47
95 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm-chiều dày >10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 100.06 9 144
Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch đất sét nung
97 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa
98 Trát xà dầm, vữa XM M75 m2 166.01 16 64 899.46
100 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1,5cm, vữa XM M75 m2 28.78 11 11 155.93
101 Bả bằng bột bả vào tường m2 1343.0
102 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 612.48 6 66
103 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ m2 1717.3
104 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2 m2 417.69 6 78 2756.75
105 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm-chiều dày >10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 162.35 9 198
Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch đất sét nung
107 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa
108 Trát xà dầm, vữa XM M75 m2 160.01 16 64 866.91
110 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1,5cm, vữa XM M75 m2 28.78 1 15 155.93
111 Bả bằng bột bả vào tường m2 948.61 9 81
112 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 733.71 6 78
113 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 m2 1519.9
STT Tên công tác Đơn vị Khối lượng ngày Số công thi (ngày)
Tổng số nhân công thi công trong n ngày
Tổng HP xi măng (kg) nước phủ
114 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2 m2 544.92 6 96 3596.47
115 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm-chiều dày >10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 162.35 9 198
Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch đất sét nung
117 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa
118 Trát xà dầm, vữa XM M75 m2 160.01 16 64 866.91
120 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1,5cm, vữa XM M75 m2 28.78 11 11 155.93
121 Bả bằng bột bả vào tường m2 948.61 9 81
122 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 733.71 6 78
123 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ m2 1519.9
124 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2 m2 544.92 6 96
126 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm-chiều dày >10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 162.35 9 198
127 Xây tường thẳng bằng gạch rỗng 6 lỗ 8,5x13x20cm-chiều dày >10cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75 m3 162.35 9 198
128 Trát tường trong dày 1,5cm, vữa
129 Trát xà dầm, vữa XM M75 m2 160.01 16 64 866.91
131 Trát trụ cột, lam đứng, cầu thang, dày 1,5cm, vữa XM M75 m2 28.78 11 11 155.93
132 Bả bằng bột bả vào tường m2 948.61 6 84
133 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2 733.71 5 80
134 Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ m2 1519.9
135 Lát nền, sàn gạch ceramic-tiết diện gạch ≤ 0,04m2 m2 544.92 6 96 3596.47
STT Tên công tác Đơn vị Khối lượng ngày Số công thi (ngày)
Tổng số nhân công thi công trong n ngày
Tổng HP xi măng (kg)
136 Trát tường ngoài dày 1,5cm, vữa
137 Bả bằng bột bả vào tường m2 955.5 7 84
138 Sơn dầm, trần, tường ngoài nhà đã bả bằng sơn các loại 1 nước lót + 2 nước phủ m2 955.5 5 60
2.1 KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH TIẾN ĐỘ: Để đánh giá mức độ sử dựng nhân lực hợp lý cần kiểm tra 2 hệ số:
2.1.1 Hệ số điều hòa về nhân lực:
2.1.2 Hệ số phân phối lao động:
- Hệ số K1 và K2 của phương án tổng tiến độ đã đạt yêu cầu và thỏa mãm, với K1
- Biểu đồ nhân lực tương đối điều hòa, không lõm sâu dài hạn và trôi cao ngắn
- hạn.Thời gian thi công của phương án: 171 ngày
Bảng 1.6: Bảng giá đơn giá chi tiết:
STT Mã hiệu đơn giá Tên công tác Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền
1 AB.25102 Đào móng bằng máy đào 0,4m3, rộng ≤6m-đất cấp II 100 m3
- Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1 công 3.90 210,286 820,115
- Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu: 0,40 m3 ca 0.63 2,087,26
2 AB.11432 Đào móng cột, trụ, hố kiểm tra bằng thủ công, rộng >1m, sâu ≤1m- đất cấp II m3
- Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1 công 0.77 210,286 161,920
3 AF.11112 Bê tông lót móng SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, rộng
- Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1 công 1.07 210,286 225,006
- Máy đầm bê tông, đầm bàn - công suất: 1,0 kW ca 0.09 259,269 23,075
- Máy trộn bê tông - dung tích: 250 lít ca 0.10 307,198 29,184
4 AF.81122 Ván khuôn móng cột - Móng vuông, chữ nhật 100 m2
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1 công 29.70 229,953 6,829,604
5 AF.61120 Lắp dựng cốt thép móng, ĐK
STT Mã hiệu đơn giá Tên công tác Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền
- Thép tròn Fi