1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế máy khoan và taro

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế máy khoan và taro ren
Tác giả Trần Lê Trung Dũng
Người hướng dẫn Ths Ngô Tấn Thống
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ Kĩ thuật Cơ khí
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

Ngoài việc đòi hỏi các công nghệ hiện đại, có độ chính xác cao thì việc tiết kiệm thời gian gia công, nhằm hoàn thiện sản phẩm một cách nhanh nhất, và đảm bảo an toàn cho người vận hành

Trang 1

Người hướng dẫnSinh viên thực hiện

Mã số SVLớp

Đà Nẵng , tháng 8

: Ths Ngô Tấn Thống: Trần Lê Trung Dũng: 1711504110107:17CTM1

năm 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT CƠ KHÍ

CHUYÊN NGÀNH : CƠ KHÍ CHẾ TẠO

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÁY KHOAN VÀ TARO REN

Trang 4

Trang 5

Tên đề tài : Thiết kế máy khoan và taro

Sinh viên thực hiện : Trần Lê Trung Dũng

− Bản vẽ phiếu tiến trình công nghệ

− Bản vẽ chi tiết trục gia công

Trang 6

- Thiết Kế Máy Khoan

và Taro Ren 2 Các số

liệu, tài liệu ban đầu:

3 Nội dung chính của đồ án:

- Nội dung chính gồm có 4

chương + Chương 1: các

phươn pháp gia công lỗ

+ Chương 2: phương án thiết

- Một mô hình Máy khoan

và Taro ren 5 Ngày giao đồ

án: 18/01/2021

6 Ngày nộp đồ án: 18/06/2021

Đà Nẵng, ngày 15 tháng 08 năm 2021

Trang 8

Khi việc gia công các chi tiết máy ngày càng nhiều, đặc biệt là ở nước ta, có nền công nghiệp đang phát triển Ngoài việc đòi hỏi các công nghệ hiện đại, có độ chính xác cao thì việc tiết kiệm thời gian gia công, nhằm hoàn thiện sản phẩm một cách nhanh nhất, và đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng góp phần quan trọng trong việc gia công các chi tiết máy.

Trong đó taro là một nguyên công được sử dụng thường xuyên và rộng rải khi gia công các chi tiết máy Hiện nay hai phương pháp taro thường được sử dụng phổ biến là taro bằng tay và dùng máy khoan có chức năng taro Nhưng các phương pháp taro này không giải quyết được hết các vấn đề gặp phải Từ đó đề tài: “Thiết Kế Máy Khoan Taro Ren” ra đời để đáp ứng nhu cầu sản xuất của xã hội.

Như tên gọi của mình, máy sử dụng phương pháp khoan và taro ren trong lỗ có sẵn của chi tiết gia công Đặc điểm của phương pháp này là có tốc độ nhanh, tiết kiệm thời gian gia công và thao tác được ở những vị trí khó

Sự phát triển của loài người thông qua các thời đại gắn liền với các công cụ Với cuộc cách mạng công nghệ vào giữa thế kỷ XVIII, các máy công cụ đầu tiên đã xuất hiện và liên tục được cải tiến Sự phát triển của các máy công cụ và công nghệ liên quan đã tiến rất nhanh cho đến tận ngày nay

Cuộc sống hiện đại không phải là sản phẩm tự nhiên, mà là kết quả của sự phát triển các máy công cụ Thực phẩm chế biến, xe cộ, điện thoại và hầu như mọi sản phẩm chúng ta sử dụng đều được sản xuất bằng máy móc Trước thế kỷ XX, các phương pháp sản xuất thay đổi rất chậm Cho đến đầu những năm 1930 các phát minh mới và nổi bật bắt đầu tác động mạnh.

Ngoài các máy công cụ tiêu chuẩn như: máy khoan bàn, máy tiện, máy phay, máy cưa kim loại, máy mài Còn có các máy công cụ đặc biệt được thiết kế để thực hiện các nguyên công cần thiết tạo ra sản phẩm Máy taro ren nằm trong nhóm các máy công cụ đặc biệt Ban đầu việc taro được thực hiện một cách thủ công là sử dụng tay quay taro để taro ren trong có săn của chi tiết

Trang 9

Tôi xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp … là công trình nghiên cứu của bản thân mình Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê và nêu

rõ ra tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bày trong

đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái

Sinh viên thực hiện {Chữ ký, họ và tên sinh viên}

Trần Lê Trung Dũng

Trang 10

Nhận xét giao viên hướng dẫn i

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ii

Tóm tắt iii

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv

Lời nói đầu v

Cam đoan vi

Mục lục 7

Mục lục hình ảnh 13

MỤC LỤC BẢNG BIỂU 15

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG LỖ 3

Phương pháp gia công lỗ : 3

Các phương pháp gia công truyền thống : 3

1.2.1 Tiện : 3

1.2.2 Các loại tiện : tiện thô và tiện bán tinh , tiện tinh mỏng 4

1.2.2.1 Tiện thô : 4

1.2.2.2 Tiện bán tinh : 4

1.2.2.3 Tiện tinh mỏng : 4

1.2.3 Ưu điểm : 4

1.2.4 Nhược điểm 4

Trang 11

1.2.5.3 Máy tiện chuyên dụng 6

1.2.5.4 Máy tiện cụt 7

1.2.5.5 Máy tiện nhiều dao 8

1.2.5.6 Máy tiện ghép hình 8

1.2.5.7 Máy tiện đứng 8

1.2.5.8 Máy tiện revolver 9

1.2.6 Phay : 10

1.2.7 Các loại phay : phay thuận và phay phay nghịch 10

1.2.7.1 Phay thuận : 10

1.2.7.2 Phay nghịch : 11

1.2.8 Ưu điểm 12

1.2.9 Nhược điểm 12

1.2.10 Các loại máy phay 12

1.2.10.1 Máy phay đứng 12

1.2.10.2 Máy phay giường 12

1.2.10.3 Máy phay chép hình 13

Hình 1 15 Máy phay giường 13

1.2.10.4 Máy phay chuyên dùng 13

1.2.11 Khoan : 14

1.2.11.1 Kĩ thuật khoan 14

1.2.11.2 Một số chú ý khi khoan : 14

1.2.11.3 Một số biện pháp nâng cao độ chính xác và năng suất gia công : 15

Trang 12

1.2.12.2 Máy khoan động lực 16

1.2.12.3 Máy khoan búa 17

1.2.12.4 Máy khoan vặn vít 17

1.2.12.5 Máy khoan động lực dùng pin 17

1.2.13 Khoét 18

1.2.14 Doa : 18

1.2.14.1 Chế độ cắt khi doa : 19

1.2.14.2 Một số chú ý khi doa 19

1.2.15 Taro : 19

1.2.15.1 Có 2 loại taro : taro bằng máy và taro bằng tay 19

1.2.15.2 Taro bằng máy 19

1.2.15.3 Có 2 phương pháp thực hiện chuyển động dao : 20

1.2.15.4 Taro bằng tay : 20

1.2.15.5 Một số biện pháp nâng cao năng suất cho taro 20

1.2.15.6 Một số hình ảnh mũi taro 20

Các phương pháp gia công tiên tiến : 21

1.3.1 Đặc điểm của các phương pháp gia công tiên tiến 21

1.3.2 Phương pháp cơ khí : 22

1.3.2.1 Phương pháp điện hóa : 22

1.3.2.2 Phươn pháp hóa : 22

1.3.2.3 Phương pháp nhiệt điện : 22

Trang 13

2.1.2 Khả năng làm việc 25

2.1.3 Độ tin cậy 25

2.1.4 An toàn trong sử dụng 25

2.1.5 Tính công nghệ và tính kinh tế 26

Cấu tạo của máy : 26

Các phương án thiết kế : 28

2.3.1 Phương án 1 : thiết kế máy khoan – taro bán tự động 28

2.3.1.1 Cơ sở thiết kế máy khoan – taro bán tự động 28

2.3.1.2 Tổng quan về máy khoan – taro bán tự động 28

Các bộ phận của máy 28

Thiết kế phần thân trụ 28

Thiết kế cánh tay đòn thứ 2 31

Khớp nối với động cơ 32

Đầu kẹp mũi khoan – taro : 33

Tổng quan hệ thống 35

Nguyên lý làm việc của máy : 2.3.2 Phương án 2 : thiết kế máy khoan – taro tự động : 36

2.3.2.1 Cấu tạo máy gồm 2 phần chính 36

Cơ cấu vitme đai ốc bi : Động cơ bước : 38

Động cơ DC : 39

Nguyên lý hoạt động của máy 39

Ưu và nhược điểm của máy khoan – taro tự động 40

Trang 14

ZS4120D của hãng WDDM sản xuất 41

2.3.3.1 Cơ sở thiết kế : 2.3.3.2 Đặc điểm chung của máy : 41

2.3.3.3 Thông số kĩ thuật của máy 42

2.3.3.4 Công dụng của một số chi tiết 42

2.3.3.5 Nguyên lý hoạt động : 45

2.3.3.6 Ưu và nhược điểm của máy 45

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CHO MÁY 47

Giới thiệu bộ truyền đai : 47

Nguyên lý : 47

Phân loại : 47

Ưu và nhược điểm : 47

Phạm vi sử dụng : 48

Các phương pháp căng đai : 48

3.6.1.1 Định kỳ điều chỉnh sức căng đai : 48

3.6.1.2 Tự động điều chỉnh lực căng: 48

3.6.1.3 Điều chỉnh lực căng theo tải trọng: 49

Vật liệu và kết cấu làm đai : 49

3.7.1 Vật liệu đai : 49

3.7.2 Đai dẹt : 49

3.7.3 Đai hình thang 52

Kết cấu bánh đai : 52

Trang 15

Tính toán các lực tác dụng lên trục 54

3.12.1 Lực tiếp tuyến khi quay : 54

3.12.2 Tính lực dọc trục khi khoan 56

3.12.3 Mô men xoắn tác dụng lên trục : 57

Kiểm nghiệm trục chính : 58

3.13.1 Kiểm nghiệm độ cứng 61

CHƯƠNG 4 lập quy trình công nghệ gia công chi tiết 64

Phân tích chi tiết cần gia công 64

4.1.1 Công dụng của chi tiết : 64

4.1.2 Điều kiện làm việc 64

4.1.3 Yêu cầu kĩ thuật 64

4.1.4 Vật liệu của chi tiết 65

4.1.5 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết : 65

4.1.6 Sản lượng chế tạo : 66

4.1.7 Tính khối lượng 66

Phương pháp chế tạo phôi 68

4.2.1 Phôi cán : 68

4.2.2 Phôi đúc 68

4.2.3 Phôi dập 69

Chọn chuẩn định vị 70

Thiết lập tiến trình gia công 71

4.4.1 Thiết kế nguyên công 72

4.4.2 Chọn máy cho từng nguyên công 75

Trang 16

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

năng 5 Hình 1 2 Máy tiện tựđộng và nửa tự động 5 Hình 1 3 Máy tiệnchuyên dụng 6 Hình 1 4 Máytiện cụt 7 Hình 1 5Máy tiện nhiêu dao 8 Hình 1

6 Máy tiện ghép hình 8 Hình

1 7 Máy tiện revolver 9

9 Hình 1 9 Phay thuận vàphay nghịch 10 Hình 1 10 Phaythuận 11 Hình 1 11Phay thuận 11 Hình 1

12 Phay Nghịch 11 Hình

1 13 Máy phay đứng 12

hình 13 Hình 1 15 Máy phaygiường 13 Hình 1 16 Máyphay chuyên dùng 13 Hình 1 17Máy khoan xoay 16 Hình 1

18 Máy khoan động lực 16 Hình

1 19 Máy khoan búa 17

Trang 18

Hình 1 27 Gia công bằng tia nước 24

máy 26 Hình 2 2 Các bộbận của máy 28 Hình 2 3 ThânTrụ 29 Hình 2 4Cánh tay đòn 30 Hình 2

5 tổng quan về máy 31 Hình

2 6 Khớp nối 32

33 Hình 2 8 Tổngquan về máy 35 Hình 2 9Nguyên lí làm việc 36 Hình 2

Trang 19

tác dụng 54

Trang 20

Hình 3 13 Kiểm nghiệm trục chính 58Hình 3 14 Kiểm nghiệm độ cứng 61

67 Hình 4 2 Nguyên công 1 72 Hình 4 3 Nguyên công

2 73 Hình 4 4 Nguyêncông 3 73 Hình 4 5Nguyên công 4 74 Hình 4

6 Nguyên công 5 75

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 1 Vật liệu chi tiết 65

Trang 21

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài :

Khi việc gia công các chi tiết máy ngày càng nhiều, đặc biệt là ở nước ta,

có nền công nghiệp đang phát triển Ngoài việc đòi hỏi các công nghệ hiện đại,

có độ chính xác cao thì việc tiết kiệm thời gian gia công, nhằm hoàn thiện sản phẩm một cách nhanh nhất, và đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng góp phần quan trọng trong việc gia công các chi tiết máy

Trong đó taro là một nguyên công được sử dụng thường xuyên và rộng rải khi gia công các chi tiết máy Hiện nay hai phương pháp taro thường được sử dụng phổ biến là taro bằng tay và dùng máy khoan có chức năng taro Nhưng các phương pháp taro này không giải quyết được hết các vấn đề gặp phải Từ đó

đề tài: “Thiết Kế Máy Khoan Taro Ren” ra đời để đáp ứng nhu cầu sản xuất của

xã hội

Như tên gọi của mình, máy sử dụng phương pháp khoan và taro ren trong

lỗ có sẵn của chi tiết gia công Đặc điểm của phương pháp này là có tốc độ nhanh, tiết kiệm thời gian gia công và thao tác được ở những vị trí khó

2 Tổng quang lich sử nghiên cứu đề tài :

Sự phát triển của loài người thông qua các thời đại gắn liền với các công

cụ Với cuộc cách mạng công nghệ vào giữa thế kỷ XVIII, các máy công cụ đầu tiên đã xuất hiện và liên tục được cải tiến Sự phát triển của các máy công cụ và công nghệ liên quan đã tiến rất nhanh cho đến tận ngày nay

Cuộc sống hiện đại không phải là sản phẩm tự nhiên, mà là kết quả của sự phát triển các máy công cụ Thực phẩm chế biến, xe cộ, điện thoại và hầu như mọi sản phẩm chúng ta sử dụng đều được sản xuất bằng máy móc Trước thế kỷ

XX, các phương pháp sản xuất thay đổi rất chậm Cho đến đầu những năm 1930các phát minh mới và nổi bật bắt đầu tác động mạnh đến quy trình sản xuất.Các máy công cụ nói chung là các máy cắt gọt kim loại và các máy giacông tạo hình để tạo hình các sản phẩm kim loại

Ngoài các máy công cụ tiêu chuẩn như: máy khoan bàn, máy tiện, máy

Trang 22

kế để thực hiện các nguyên công cần thiết tạo ra sản phẩm Máy taro ren nằmtrong nhóm các máy công cụ đặc biệt Ban đầu việc taro được thực hiện mộtcách thủ công là sử dụng tay quay taro để taro ren trong lỗ có sẵn của chi tiết.

3 Mục tiêu nghiên cứu :

Máy khoan taro ren được thiết kế để gia công ren trong các lỗ có sẵn của chi tiết Được ứng dụng trong các phân xưởng gia công, các doanh nghiệp vừa

và nhỏ nhằm nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả cao kinh tế cao so với các phương pháp khoan taro truyền thống

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu về máy có khả năng khoan và taro ren với nhiêu ưu điểm so với các máy truyền thống để ứng dụng trong ngàng gia công cơ khí

Phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên yêu cầu thực tế tại các phân xưởng, doanh nghiệp Máy được thiết kế để gia công trên các vật liệu phổ biến như: Nhựa, Nhôm, Thép Đề tài chỉ dừng lại ở phạm vi là một máy bán tự động Mặt khác do vấn đề kinh phí còn hạn hẹp nên đề tài có quy mô nhỏ.Cần phát triển thêm

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Xây dựng cơ sở lý thuyết của đề tài thông qua các tài liệu liên quan về thiết

kế cơ khí, khí nén của các tác giả lớn Đọc và chọn lọc tài liệu liên quan từ đó tiến hành phân tích, tổng hợp và tổ chức lại nguồn tài liệu Dựa trên cơ sở lý thuyết đó làm nền tảng cho việc nghiên cứu đề tài

Trang 23

CHƯƠNG 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG LỖ Phương pháp gia công lỗ :

Như các bạn đã biết thì trong ngành công nghệ chế tạo máy thì có rất nhiềuphương pháp gia công khác nhau Và chúng ta thường quen thuộc và hay đề cậpđến các phương pháp gia công có phoi ( Tiện , phay , Bào , Khoan , Khoét ,Doa,….) hay các phương pháp gia công không phoi ( Lăn , Ép , Dập ,… ) vềmặt gia công thì có thể phân loại ra làm gia công thô và gia công bán tinh , giacông tinh … Vậy có rất nhiều các phân loại , rất nhiều phương pháp gia côngkhác nhau , để đơn giản nhất và dễ hiểu nhất thì chúng ta nên phân loại phươngpháp gia công theo 2 loại :

Phương pháp gia công truyền thốngPhương pháp gia công tiên tiếnCác phương pháp gia cong truyền thống là các phương pháp gia công sửdụng các dụng cụ có độ cứng cao hơn độ cứng của chi tiết gia công phôi để bóctách đi vật liệu Đặc trưng của phương pháp gia công truyền thống là để tạohình bề mặt cần có một quan hệ tích hợp giữa chuyển động của dụng cụ và chitiết gia công Các phương pháp gia công truyền thống thì rất quen thuộc vớichúng ta như : tiện , phay , bào , mài …

Ngày nay với sư phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật , công nghệ vật liệu đã tạo ra nhiều loại vật liệu mới đáp ứng chon hu cầu thị trường và sự phát triển tiên tiến của nhân loiaj thì các phương pháp gia công truyền thống khó

có thể đáp ứng được chất lượng và yêu cầu kỹ thuật đặt ra Chính vì vậy mà các phương pháp gia công tiên tiến ra đời hay còn gọi là các phương pháp gia công không truyền thống Đó là các phương pháp gia công đăc biệt : gia công bằng tia nước,gia công bằng tia hạt mài , siêu âm , gia công bằng điện hóa , gia công bằng xung điện hay gia công bằng tia lade …

Các phương pháp gia công truyền thống :

1.2.1 Tiện :

Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất ,máy tiện chiếmkhoảng 25% đến 35% tổng số thiết bị trong phân xưởng gia công cắt gọt

Trang 24

1.2.2 Các loại tiện : tiện thô và tiện bán tinh , tiện tinh mỏng

1.2.2.1 Tiện thô :

Bước đầu tiên chính là gia công phá, mục đích là bóc đi về mặt ngoài xấu

xí của phôi như rỗ, dính cát , biến cứng và có sai lệch quá lớn ,phát hiện ra các khuyết tật

1.2.2.2 Tiện bán tinh :

Là quán trình gia công được tiền hành trước khi tiện tinh , để cắt bỏ các bậc

gồ ghề quá nhiều trên chi tiết, để hỗ trợ cho quá trình tiện tinh

Ø Tạo hình sản phẩm một cách đơn giản và chi tiết

Ø Năng suất cao

1.2.4 Nhược điểm

Ø Độ chính xác không cao

Ø Đòi hỏi thợ có tay nghề cao

Trang 25

1.2.5 Các loại máy tiện :

1.2.5.1 Máy tiện vạn năng

Hình 1 1 Máy tiện vạn năng

1.2.5.2 Máy tiện tự động và nửa tự động

Hình 1 2 Máy tiện tự động và nửa tự động

Trang 26

1.2.5.3 Máy tiện chuyên dụng

Hình 1 3 Máy tiện chuyên dụng

Trang 27

1.2.5.4 Máy tiện cụt

Hình 1 4 Máy tiện cụt

Trang 28

1.2.5.5 Máy tiện nhiều dao

Hình 1 5 Máy tiện nhiêu dao

1.2.5.6 Máy tiện ghép hình

Hình 1 6 Máy tiện ghép hình

Trang 29

Hình 1 8 Máy tiện đứng

1.2.5.8 Máy tiện revolver

Hình 1 7 Máy tiện revolver

Trang 30

1.2.6 Phay :

Là một phương pháp gia công cắt gọt có phoi Phương pháp Phay sẽ có hai chuyển động tạo hình

· Chuyển động tạo hình thứ nhất ( chính ) : dao phay quay tròn

· Chuyển động tạo hình thứ hai ( chạy dao) : chi tiết chuyển độngtịnh tiến theo 3 phương

· Chuyển động tịnh tiến có thể độc lập từng phương hoặc kết hợpvới nhau

Hình 1 9 Phay thuận và phay nghịch

1.2.7 Các loại phay : phay thuận và phay phay nghịch

1.2.7.1 Phay thuận :

Trang 31

Hình 1 10 Phay thuận

Là quá trình Phay mà ở đó chiều quay của dao và chiều tiến của bàn máy cùng chiều nhau

1.2.7.2 Phay nghịch :

Là quá trình Phay mà ở đó chiều quay của dạo và chiều tiến của bàn máy

ngược chiều nhau

Hình 1 12 Phay Nghịch

Trang 32

1.2.8 Ưu điểm

Ø Là phương pháp gia công cắt gọt có năng suất cao

Ø Dao rất lâu mòn , lượng chạy dao lớn

Ø Khả năng công nghệ tương đối cao

Ø Độ chính xác gia công cao

Ø Phoi đức đoạn , an toàn cho thợ

1.2.9 Nhược điểm

Ø Lưỡi cắt thường xuyên va đập với phôi

Ø Khi gia công gây ra rung động

1.2.10 Các loại máy phay

1.2.10.1 Máy phay đứng

Hình 1 13 Máy phay đứng

Trang 33

Hình 1 15 Máy phay giường

1.2.10.3 Máy phay chép hình

Hình 1 14 Máy phay chép hình

1.2.10.4 Máy phay chuyên dùng

Trang 34

1.2.11 Khoan :

Là kỹ thuật tạo lỗ tròn trên các loại vật liệu khác nhau Khoan được dùng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp như chế tạo máy , cơ khi , xây dựng , dầu khí , khai khoáng ……

Ø Bước 3 : lắp mũi khoan vào bầu khoan

Ø Bước 4 : kẹp vật khoan lên eto trên bàn khoan

Ø Bước 5 : quay tay cho mũi khoan đi xuống điều chỉnh sao cho tâm lỗ cần khoan trùng với tâm mũi khoan

Ø Bước 6 : bấm công tắc điện ( chỉ dùng cho khoan máy ) , điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cầnkhoan

1.2.11.2 Một số chú ý khi khoan :

Ø Hiện tượng lỗ bị xiên : hiện tượng này thường xảy ra khi khoantrên máy khoan , dao vừa quay vừa tịnh tiến Nguyên nhân : dophương tiến dao không vuông góc với mặt đầu của chi tiết

Ø Hiện tượng lỗ bị loe : hiện tường này thường xảy ra khi khoantrên máy tiện , chi tiết quay dao tịnh tiến Nguyên nhân : dophương tiến dao không song song với đường tâm của máy

Ø Hiện tượng lỗ bị lay rộng : do hai lưỡi cắt mài không đối xứng ,

do dộ lệch tâm giữa phần cắt và phân chuôi v.v… ngoài ra lỗcòn có thể bị thu hẹp Nguyên nhân : mũi khoan bị mòn , do mũikhoan có độ côn ngược

Trang 35

1.2.11.3 Một số biện pháp nâng cao độ chính xác và năng suất gia công :

Ø Sử dụng sơ đồ khoan cho chi tiết quay , dao tịnh tiến ( như sơ đồkhoan trên máy tiện ) Sơ đồ này đặc biệt phát huy hiệu quả khikhoan lỗ sâu

Ø Dùng đầu khoan rovonve để giảm thời giant hay dao khi gia công

lỗ bằng nhiều bước liên tục

Ø Dừng đầu khoan nhiều trục để gia công đồng thời nhiều lỗ

Ø Dùng kết cầu bạc dẫn hướng để tang độ cứng vững của mũi khoan khoan để nâng cao độ chính xác và đồng thời nâng caonăng suất

Ø Trước khi khoan nên dùng mũi khoan tâm tạo lỗ mồi để nâng cao

độ chính xác về bị trí tương quan của lỗ , dùng bước tiến nhỏ để giảm lực được trục tránh gãy mũi khoan

Ø Dùng đồ gá nhằm bỏ nguyên công lấy dầu và giảm thời gian gáđặt

Ø Lực chọn thông số hình học của phần cắt hợp lý để giảm lực cắt

1.2.12 Các loại máy khoan

Trang 36

1.2.12.1 Máy khoan xoay

Hình 1 17 Máy khoan xoay

1.2.12.2 Máy khoan động lực

Trang 37

1.2.12.3 Máy khoan búa

Hình 1 19 Máy khoan búa

1.2.12.4 Máy khoan vặn vít

Hình 1 20 Máy khoan vặn vít

Trang 38

Hình 1 21 Máy khoan động lực dùng pin

lỗ do các nguyên công trước để lại Khoét ngoài khả năng giacông được lỗ trụ thì có thể gia công được các lỗ bậc , lỗ côn ,khoét mặt đầu vuông … Để nâng cao độ chính xác và năng suất ,khi khoét có thể dùng bạc dẫn hướng ở một hoặc hai đầu cho trụcdao

Trang 39

và dao tốt có thể đạt cấp chính xác 6 , Ra = 0.63 µm nhưng chi phí sản xuất cao , năng suất thấp nên ít dùng

Doa có độ cứng vững cao , lưỡi cắt thường phân bố không đối xứng nêngiảm được rung độ trong quá trình cắt , góc trước lớn nên có thể cắt được lớpphoi mỏng

1.2.14.1 Chế độ cắt khi doa :

Ø Lượng dư khi doa được khống chế khá chặt chẽ , thương doa thôt= 0.25÷ 0.5mm doa tinh t=0.05÷0.15 mm Vận tốc cắt khi doanhỏ , thương v=8÷10 m/ph Lượng chạy dao s=0.5÷3.5mm/vòng Mặc dù vận tóc cắt thấp nhưng năng suất doa vẫn caonhờ lượng chạy dao lớn

Ø Nhược điểm cơ bản của doa là không sửa được sai lệch về vị trítương quan do các bước hay nguyên công sát trước để lại ( hoặc

có thể sửa được nhưng không đáng kể )

1.2.14.2 Một số chú ý khi doa

Ø Chỉ nên dao cưỡng bức trong một số trường hợp như : các lỗ khoan , khoét , doa trên một lần gá hoặc các lỗ ngắn , lỗ lớn Còn lại nên doa tùy động

Ø Không nên doa các lỗ quá lớn , các lỗ có kích thước phi tiêu chuẩn , các lỗ ngắn , các lỗ không thông, các lỗ có rãnh , lỗ trên các loại vật liệu quá cứng hoặc quá mềm

Ø Thường doa đi theo bộ phận khoan - khoét – doa và dao doa kháđắt tiên nên chỉ sử dụng có hiệu quả khi sản lượng gia công đủ lớn

Trang 40

Phương pháp thường chỉ dùng khoan và taro trên một lần gá hoặc taro ren trên các lỗ ngắn

Ø Taro được nối tùy động với trục chính của máy Lúc này tarohoàn toàn dựa vào lỗ đã có để tự dẫn hướng nên nó khắc phụcđược nhược điểm của phương pháp

1.2.15.3 Có 2 phương pháp thực hiện chuyển động dao :

Ø Chạy dao cưỡng bức : chuyển động chạy dao được thực hiện nhờxích dao của máy Nhược điểm : taro dễ bị gẫy Nguyên nhân

do sai số bước ren giữa vít me và taro

Ø Chạy dao tự rút : ấn cho taro ăn vào một vài vòng ren , sau đódựa vào bước ren đã có taro tự rút vào lỗ gia công Phương phápnày khắc phục được nhược điểm của phương pháp trên

1.2.15.4 Taro bằng tay :

Ø Mọi chuyển động cắt do tay người công nhân thực hiện Taro bằng tay khác taro bằng máy ở chỗ taro có phần côn dẫn hướngdài hơn ( góc Φ nhỏ hơn ) và thường được chế tạo theo bộ từ 2 đến 3 chiếc Mục đích là để giảm lực cắt

1.2.15.5 Một số biện pháp nâng cao năng suất cho taro

Ø Dùng taro tự bóp để rút nhanh taro qua lỗ gia công

Ø Khi gia công đai ốc dùng taro đầu công để gia công liên tục , giảm thời gia lùi dao

Ø Sử dụng dụng cụ khoan taro tổ hợp để kết hợp khoan với taro trong 1 hành trình tiến dao

Ø Gia công ren trên máy chuyên dùng bằng dụng cụ tổ hợp khoan –phay ren Trên mặt đầu của dụng cụ có lưới cắt để khoan lỗ ,trên dọc mặt bên có lưỡi cắt định hình phay ren

1.2.15.6 Một số hình ảnh mũi taro

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w