1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chế tạo máy gieo hạt bắp

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế chế tạo máy gieo hạt bắp
Tác giả Phạm Quốc Cường, Nguyễn Quốc Thiên
Người hướng dẫn ThS. NGUYỄN THÁI DƯƠNG
Trường học Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

ề t ài : THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT BẮP LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước nông nghiệp với nhiều loại nông sản xuất khẩu có thế mạnh như lúa gạo, cà phê, ca cao, cao su....Trong đó bắp c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT BẮP

GVHD: ThS NGUYỄN THÁI DƯƠNG

SVTH: PHẠM QUỐC CƯỜNG

NGUYỄN QUỐC THIÊN

LỚP: 17C2

ĐÀ NẴNG, 10/2020

Trang 2

ề t ài :

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT BẮP

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta là một nước nông nghiệp với nhiều loại nông sản xuất khẩu có thế mạnh như lúa gạo, cà phê, ca cao, cao su Trong đó bắp cũng là một loại nông sản có thế mạnh xuất khẩu, sản xuất thực phẩm và thức ăn cho giasúc phục vụ cho kinh tế nước ta

Trong nền kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Nhà Nước ta có chủtrương đưa máy móc hiện đại vào trong sản xuât nông nghiệp để tăng cao năngxuất lao động

Vì vậy, nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề

tài: thiết kế chế tạo máy gieo hạt bắp.

Máy gieo hạt bắp làm thay thế cho người nông dân các khâu thả hạt, bón phân lót, lấp đất lại theo hàng đã được rạch trước đó

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kinh nghiệm thiết kế thực tế cũng như thời gian để hoàn thành đề tài Cho nên việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp của chúng

em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em kính mong Quý Thầy, Cô của trường đóng góp ý kiến để đề tài của chúng em được ngày một hoàn thiện hơn.

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Phạm Quốc CườngNguyễn Quốc Thiên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học (2017 – 2020) tại trường Đại Học Sư Phạm

Kĩ Thuật Đà Nẵng với sự dạy dỗ tận tình của Quý Thầy, Cô, chúng em đã có được những kiến thức bổ ích về chuyên môn cũng như về kinh nghiệm sống thật quý báu Giúp chúng em có được nền tảng vững chắc bước vào đời Đặc biệt là trong thời gian vừa qua, nhờ sự hướng dẫn, động viên, tận tình chỉ dạy của giảng viên hướng dẫn, chúng em đã biết cách áp dụng những kiến thức đã học vào đề tài đồ án tốt nghiệp của mình và hoàn thành đề tài đúng thời gian quy định

Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý Thầy, Cô trong trường, đặc biệt là các Thầy, các Cô Khoa Cơ Khí đã truyền dạy bằng tâm huyết kiến thức cho sinh viên chúng em và tạo điều kiện để chúng em được họctập tốt trong suốt những năm qua, giúp chúng em thực hiện tốt đồ án tốt nghiệp này và hoàn thành khóa học

Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Thái Dương –giảng

viên hướng dẫn đề tài, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên chúng em về nhiều mặt, giúp chúng em có định hướng để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp

Đồng thời, xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè trong trường đã giúp

đỡ, thăm hỏi, khích lệ, trao đổi kiến thức cùng chúng em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

H Ư Ơ NG I : GIỚI THIỆU CHUNGMây gieo hạt lă thiết bị dùng để gieo hạt chính xâc Trước khi mây gieo hạt

xuất hiện, phương phâp gieo hạt được thực hiện bằng tay Phương phâp năy vừalêng phí, vừa thiếu chính xâc, dẫn đến việc phđn bố hạt giống không đều vă lămgiảm hiệu suất Việc sử dụng mây gieo hạt có thể tăng hiệu suất lín tới 8lần.Cùng với sự phât triển của nhiều loại mây móc phục vụ cho nhu cầu nđngcao năng xuất vă sản lượng câc loại cđy nông nghiệp hiện nay, mây gieo hạtcũng lă loại hình mây nông nghiệp được nhiều nước quan tđm nghiín cứu vă sảnxuất nhờ văo ứng dụng của nó đối với ngănh sản xuất nông nghiệp.Cùng với sựphât triển của nền kinh tế, ngăng nông nghiệp ngănh căng được coi trọng.Chính

vì thế việc nghiín cứu vă chế tạo câc loại mây móc tự động sẽ được đẩy mạnh

để thay thế sức lao động của con người,góp phần cải thiện đời sống của nhđndđn,phât triển nền kinh tế.Câc loại mây gieo hạt trín thế giới được nghiín cứuchủ yếu lă những loại mây có công suất lớn có thể gieo mọi loại hạt

I BẮ P :

-Bắp lă loại cđy lương thực có tỷ lệ tinh bột, protein vă lipid khâ cao ở hột Bắp

nếp (Zea mays var ceratira) được trồng phổ biến ở nước ta với câc giống: bắp

nếp Nù, bắp nếp Long Khânh, bắp nếp tím Ban Mí Thuột…Ở Vĩnh Long vớibắp nếp Nù nổi tiếng được trồng nhiều ở huyện Bình Minh, Vũng Liím, TrăÔn,…

-Yíu cầu điều kiện sinh thâi: Bắp lă cđy ngăy ngắn Bắp cần nhiệt độ ấm âp để

phât triển Bắp lă cđy tương đối khâng hạn, tùy giai đoạn sinh trưởng mă nhucầu nước của bắp cũng khâc nhau Cđy cần nhiều nước nhất ở giai đoạn trổ vătạo hột Bắp cũng cần ânh sâng nhất lă văo giai đoạn trổ cờ đến chín sâp Thiếuânh sâng vă dư đạm sẽ lăm giảm năng suất bắp Bắp sống được trín nhiều loạiđất, tốt nhất lă đất thịt hay thịt pha cât, xốp, giău hữu cơ, thoâng vă giữ nước tốt

pH tốt nhất cho cđy phât triển lă 5,5-7,0 Ở đất chua (pH<5) cđy bị lùn, lâ châythănh vệt dăi giữa câc gđn, sau đó có mău tím đỏ vă cđy bị chết Bắp cần rấtnhiều câc loại nguyín tố đa vi lượng: N, P, K, Mg, Ca, Bo, Cu, Zn, Fe, Mn,Mo,…Đạm lă nguyín tố ảnh hưởng đến quâ trình sinh trưởng, phât triển vă năngsuất bắp Thời kỳ tạo hột lă thời kỳ cđy cần nhiều lđn nhất Với Kali cđy cầnnhiều trong thời kỳ tăng trưởng tích cực đến giai đoạn trổ cờ

Trang 5

.C Á C C ÔNG Đ OẠN C HUẨN BỊ TRƯỚC KHI G IEO HẠ T :

-Công tác sửa soạn đất trồng bắp cần đáp ứng các điều kiện cơ bản sau:

+Đất được cày sâu 15-20 cm, lớp đất mặt xốp để cây con dễ phát triển

+Đất có thể được tạo thành từng luống mỗi luống cách nhau khoảng 20cm vàtạo thành góc nghiêng khoảng 120o , độ rộng mỗi luống vào khoảng 260cm đểthuận tiện chăm sóc ( Một số nơi miền Bắc không tạo luống )

+Làm sạch cỏ và ngăn cỏ dại phát triển

+Tiêu diệt được côn trùng phá hại tiềm ẩn trong đất, trứng, ấu trùng và ký chủ của nó

+Tạo độ xốp trong đất đủ thoáng để vi sinh vật hoạt động rễ cây dễ hô hấp

-Hạt giống :

+Hạt bắp được cấu tạo từ tinh bột có độ cứng tương đối

+Hạt bắp tựa như hình elip có đường kính Dmin vào khoảng 4-5mm đường kínhDmax khoảng 6-7mm

Trang 6

-Ta chọn phương pháp không ủ trước khi gieo Vì với độ cứng cuae hạt ta sẽ hạnchế được tình trạng dập hạt khi gieo bằng máy, hạn chế được tình trạng phụthuộc vào thời tiết khi gieo.

-Có một số đại phương người ta sẽ ủ hạt giống trước khi gieo.Khi gieo bằngphương pháp này hạt sẻ rất dễ phát triển nếu gặp điều kiện thuận lợi, nếu gặpnắng nóng hạt sẽ không phát triển được Phương pháp này chỉ thích hợp choviệc gieo trồng bằng tay, vì khi gaieo hạt bằng máy sẽ làm hủy mầm hạt giống,hạt giống trở nên yếu mềm nên dễ bị dập

I II.YÊU CẦ U KỸ T HUẬT

-Cách gieo: Gieo theo hốc 1-2hột/hốc Chỉ nên để tối đa 2 cây/hốc, nếu số cây/hốc nhiều sẽ cạnh tranh ánh sáng và dinh dưỡng làm cây phát triển không đồngđều

-Khoảng cách cây theo hàng dọc 20-40 cm tùy theo đặc tính giống

-Khoảng cách caây theo hàng ngang 60-80 cm tùy theo đặc tính giống

-Gieo bằng ống xạ: dùng gàu phân chia giống thành những phần bằng nhau sau

đó đổ vào ống xạ Với cách làm này thì ta tiết kiệm được cống lao động và tiếtkiệm được tối đa giống Tăng năng suất lao động

*Gieo trồng bắp: (có nhiều cách gieo tùy theo vùng miền)

-Một người dùng dụng cày tay rạch máng, một người thả hạt, một người bónphân và lấp

-Một người chọt lỗ, một người thả hạt, một người thả phân và lấp

Trang 7

Ư ƠNG II:

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY

I :PHÂN TH Í CH L ỰA CHON PHƯƠNG Á N TH I ẾT KẾ:

1 Cơ sở chọn phương án thiết kế.

Máy được thiết kế ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệusuất làm việc lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấpnhất Ngoài ra còn phải chú ý đến yêu cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, kết cấumáy không quá phức tạp, dễ sử dụng, tiếng ồn nhỏ và hình dáng của máy có tínhthẩm mỹ

2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế.

 Đơn giản trong kết cấu và khả năng vận hành dễ dàng

 Giá cả phù hợp với người tiêu dùng

 Khả năng di chuyển thuận tiện

 Dễ sửa chữa và bảo trì

Trang 8

+ Kết cấu nhỏ gọn

+ Dễ sử dụng và sửa chữa

+ Năng suất lao động cao

+ Ít tiêu hao sức lao động

Nhược điểm:

+ Máy phụ thuộc vào địa hình điều kiện làm việc khác nhau.Chủ yếu làm việc

trên địa hình bằng phẳng ít nhấp nhô

+ Ít tiêu hao sức lao động

+ Rút ngắn được công đoạn rải phân

Nhược điểm:

+ Không kiểm soát được lượng phân rải ra,do trục vít rải phân xoay liên tục theochuyển động của bánh nên phân rải vào những chỗ không cần thiết

Kết luận :Qua quá trình phân tích ưu, nhược điểm và cơ sở chọn phương

án thiết kế.Em quyết định chọn phương án thiết kế thứ 2 để tiến hành thiết

kế máy

II

: NGUYÊN LÝ H O ẠT ĐỘNG C ỦA CƠ C Ấ U THẢ H Ạ T

Dựa vào yêu cầu kĩ thuật trồng chúng em thiết kế tạo ra cơ cấu gieo hạt bắp

theo máng bằng máy để tăng năng suất như Hình 2.1 thể hiện

Trang 9

-Cơ cấu thả hạt hoạt động dựa vào lực kéo của máy kéo hoặc có thể kéo bằng tay.

-Cơ cấu thả hạt có khả năng tự gieo hạt và thả phân theo máng được làm trước -Cơ cấu thả hạt có thể canh được vị trí hạt theo hàng dọc 20-30cm

Hình 2.1 Cơ cấu gieo hạt bắp

I II P h â n l o ại m ộ t s ố m áy gi e o hạt b ắ p

1 Máy gieo hạt tự động, bánh lăn (7 răng, rộng 23cm) như hình 2.2 thể hiện

Máy gieo hạt tự động bánh lăn đẩy tay, Công suất làm việc 1 ngày có thể gieohạt 2 ~ 4ha ~ gần 7 ~14 mẫu đất bắc bộ

Với kích thước hợp lý, người nông dân trồng cây, gieo hạt giống rau sẽ khôngcòn vất vả để cúi trồng và cuốc đất

Phù hợp sử dụng với reo các loại hạt giống : Lúa, Ngô, Đậu, Đỗ, Đỗ tương, Lạc, Bí, gieo hạt hướng dương Máy gieo hạt tự động, bánh lăn (7 răng, rộng23cm)

Trang 10

Hình 2.2 máy gieo hạt tự động

2 Máy gieo hạt bắp (ngô) Vinamach GIB-1H

Hình 2.3 Máy gieo hạt bắp Vinamach GIB-1HThông số kĩ thuật máy gieo hạt bắp (ngô) Vinamach GIB-1H

Máy gieo hạt bắp (ngô) Vinamach GIB-1H giúp bà con nông dân tiết kiệm đượcthời gian, công sức cho việc gieo trồng và chăm sóc cây bắp (ngô)

 Công suất gieo hạt: 0.8-1ha/8h

 Số hàng gieo: 1 hàng

 Cây cách cây: Tùy chỉnh theo yêu cầu (3 cấp)

 Loại phân bón: Phân dạng viên (NPK,DAP…)

 Lưu lượng bón: 0-100kg/ha (Điều chỉnh bằng cần gạt)

 Máy kết hợp với máy xới tay

 Kích thước: (dài x rộng x cao) 1.800 x 600 x 1.000 mm

 Vật liệu làm máy: Sắt, inox, gang

 Phù hợp với nông hộ nhỏ lẻ và Trọng lượng: 150kg

Trang 11

3 Máy gieo hạt bắp 2 hàng có hệ thống bón phân

Hình 2.4 Máy gieo hạt bắp 2 hàng có hệ thống bón phân

 - Gieo bằng phương pháp khí động học, sử dụng lực hút chân không đểhút hạt

- Đảm bảo an toàn cho hạt, không bể, vỡ, trầy hạt

- Gieo được các loại hạt có kích cỡ tương đương: bắp, đậu nành, đậuphộng…

- Kết hợp với đầu kéo máy cày 20HP

Trang 12

Vì bánh dẫn được máy công tác kéo đi với vận tốc thấp và hạt phải tỉ lệvới chu vi bánh nên ta chọn bộ truyền xích Sở dĩ chọn xích vì xích có kích thước nhỏ gọn, không trượt

Trang 13

II.Sơ Đồ Kết Cấu Máy

III.

Nguyên l ý h o ạ t động của m áy:

Dựa vào yêu cầu kĩ thuật trồng chúng em thiết kế cơ cấu gieo hạt bắp theománg được chuẩn bị sẵn bằng máy để tăng năng suất

-Cơ cấu thả hạt hoạt động dựa vào lực kéo của máy kéo hoặc có thể đẩy bằng tay

-Cơ cấu thả hạt có khả năng tự gieo hạt và thả phân theo máng được làm trước.-Cơ cấu thả hạt có thể canh được vị trí hạt theo hàng dọc 20-30cm

*Hạt từ thùng chứa sẽ tiếp xúc với một bánh dẫn hạt trên bánh dẫn có khoan 4

lỗ cách đều nhau Bánh dẫn hạt sẽ quay nhờ vào chuyển động từ bánh truyền,bánh dẫn hạt được gắn liền với trục ,khi bánh truyền quay dẫn đến trục quay vàbánh dẫn hạt quay theo nên lần lược từng hạt sẽ rơi vào các lỗ đã được định sẵn.Mỗi lỗ chỉ chứa 1-2 hạt Ở vị trí đối diện với nơi hạt rơi vào thì có 1 lỗ ra để hạtrơi ra ngoài Lỗ ra được nối với một ống thun có thể điều chỉnh được, do đó ta

có thể điều chỉnh chính xác điểm rơi của hạt.Mỗi vòng quay của bánh xe thì cơcấu sẽ gieo được 4 hạt bắp Moi hạt cách nhau 25-30cm

*Cơ cấu thả phân gồm có một trục vít xoắn nằm bên trong ống.Ống phân đượcnối với thùng phân để chứa phân.Cơ cấu thả phân hoạt động cũng nhờ vào

Trang 14

chuyển động từ bánh xe truyền lên cơ cấu thả hạt, thông qua bộ truyền xích từtrục của cơ cấu thả hạt truyền xuống trục vít.Khi bánh xe quay thông qua bộtruyền xích kéo trục vít quay theo.trục vít có tác dụng đùa phân từ đầu ống đếncuối ống và đẩy phân rớt ra ngoài.Bên ngoài lỗ thả phân có nối với ống thun cóthể điều chỉnh được ,nên ta có thể điều chỉnh được vị trí thả phân.

* Lưỡi cày sới đất được lắp vào phía trước khung,có thể dịch chuyển lênxuống qua trái phải thông qua một ống tròn có gắng với bu lông, nhằm siết chặtlưỡi cay sau khi đã cố định đúng vị trí,có tác dụng sới đất để hạt rơi sâu xuốngđất

* Thanh gạc lấp đất được gắn vào phía sau khung, có thể dịch chuyển lênxuống xoay trái phải thông qua ông tròn có gắng bu lông Thanh gạc được lắpcao hơn lưỡi cày và được chỉnh cùng chiêù với lưỡi cày nhằm sang lấp lượng đất

do lưỡi cày sới lên

IV.

Phân phố i tỷ s ố truyền:

N0= 30 vòng/phút => vbd = 0.72 m/s

= 0.84, N= 0.14 kw => Nct= 0.16kw

Tỷ số truyền của bánh thả hạt theo bánh được chon :

Ibh= = 1 ( vì khoảng cách giữa hai hạt từ 250mm-300mm màbánh thả hạt có 4 lỗ )

Tỷ số truyền của trục vít theo bánh thả hạt

Trang 15

Hệ số số răng đĩa dẫn Kz= = = 0.893

Hệ số số vòng quay đĩa dẫn Kn= = =1Công suất tính toán :

Nt =  K K2 Kn = 0.14 x 2.475 x 0.893 x 1= 0.3 kwVới n01= 200 v/p chọn xích ống con lăn một dãy có bước t= 12.7

mm, diện tích bản lề F= 50.3 m2, công suất cho phép N= 1.7kw Với loại xíchnày theo bảng 6-1 tìm được khích thước chủ yếu của xích , tải trọng phá hỏngQ= 18000N, khối lượng 1 mét xích g= 0.71kg

Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện 6-9, theo bảng 6-5 với t= 12.7mm và số răng đĩa dẫn Z1= 28 số vòng quay giới hạn ngh của đĩa dẫn cóthể đến 2600 v/p Như vậy điều kiện 6-9 được thỏa mãn n1= 200 v/p

5.1.4.Định khoảng cách trục A Số mắt xích :

Trang 16

Theo bảng 6-7 số lần va đập cho phép trong 1 giây [u]=60Cho nên u [u] => thỏa điều kiện

Tính chính xác khoảng cách trục A theo số mắt xích đã chọntheo [CT (6-3)]

= 190.5 mm5.1.5 Tính đường kính vòng chia của đĩa xích :

Trang 17

Với A= 25t5.2.1 Chọn loại5.2.2 Chọn số răng đĩa xích

Với i= 2 chọn số răng đĩa dẫn z1 =28

 Z2= =145.2.3 Bước xích

Tính khoảng cách trục A

316 mmChọn A = 314 mm5.2.5 Đường kính vòng chia

dcz1 = = 113 mm

Trang 20

d I(C-C)= = 20,78 mm

Lấy điều kiện ở tiết diện A-A:

d= 20 mmLắp ổ lăn ở tiết diện C-C d=30 mm

 Trục II

MUY

MUY

Trang 21

Tại tiết diện C-C:

Mu(C-C) = R2 x 30 – P x 82,5 = 905 x 30 – 75 x 82,5 =38410 N.mm

Tại tiết diện D-D:

Mu(D-D) = RCy x 30 – P x 82,5 = 57530 N.mm

Trang 22

Tính đường kính của trục tại các tiết diện nguy hiểm :Tại tiết diện C-C:

Tương tự như trục I chọn ứng suất cho phép [ N/mm2

 dII(C-C) = = 18,77 mmTại mặt cắt D-D:

 dII(D-D) = = 21,48 mmLấy điều kiện lắp ổ lăn là d= 25 mm6.2 Tính chính xác trục :

Trang 23

A MUY B

RAy = 395 N

RBy = 75 NTính A vì RA có lực lớn

mm, B= 14 mm

Trang 24

Tính C và Q

Q= 2215 N= 221,5 daN

C 221,5 x 55 = 12182,5Tra bảng 14P ứng với d = 25 chọn ổ bi đỡ có kí hiệu 205 có

D = 52 mm, B = 15 mmZZ

Trang 25

Độ chính xác kính thước chiều dài mỗi bậc trục khoảng 0,052mm

Độ chính xác vị trí tương quan như độ đảo của cổ trục, độ không thẳnggóc giữa đường tâm và mặt đầu vai trục sai lệch giới hạn trong khoảng0,010,05mm

Độ nhám bề mặt cổ trục lắp ghép Ra = 1,250,16 tuỳ theo yêu cầu

4.2 Trình tự gia công các bề mặt:

-Nguyên công 1:Tiện khỏa 2 mặt đầu và khoan 2 lỗ tâm.

-Nguyên công 2: Hàn rảnh xoắn ở mặt 0

-Nguyên công 3: Tiện thô,tiện tinh bề mặt 25, 0

-Nguyên công 4:Đảo đầu tiện thô,tiện tinh bề mặt 25, 0, 50

-Nguyên công 5: Tiến hành phay rãnh then ở mặt 25

-Nguyên công 6:Tiến hành mài bề mặt 25

-Nguyên công 7: kiểm tra các yêu cầu kỉ thuật

Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm,

- Máy tiện T616

- Dao: T15K6

- Dụng cụ đo: Thước cặp 1/20, thước lá dài

Trang 26

+Bước 1: Khỏa mặt đầu

8

+Bước 2: Khoan lỗ tâm

Nguyên công 2: Hàn rảnh xoắn ở mặt 0

Nguyên công 3: Tiện thô và tiện tinh 25,

-Máy tiện T616, dao T15K6

Trang 27

-Đồ gá: Chống tâm, tốc kẹp

-Dụng cụ đo: Thước cặp1/20, thước lá dài, bộ lấydấu

+Bước 1 Tiện thô

+ Bước 2: Tiện thô

+ Bước 3: Tiện tinh

+Bước 4: Tiện tinh

- Dụng cụ đo: thước cặp 1/20, thước dài, bộ lấy dấu

+ Bước 1:Tiện thô

+ Bước 2: Tiện thô 20

+ Bước 3: Tiện tinh 25

Trang 28

+Bước 4: Tiện tinh 0

Nguyên công 5: Tiến hành phay rãnh then ở mặt 25

- Máy 6H10

- Dao: P18 có D=8mm , B = 6mm , số răng Z = 12 răng

- Đồ gá: Khối V

- Dụng cụ đo: Thước cặp 1/20, bộ lấy dấu, thước đo góc

- Bước 1:phay thô

- Bước 2:phay tinh

Trang 29

Nguyên công 6: Tiến hành mài thô, mài tinh các bề mặt

-Máy:M130

-Dao: C36L5S

-Đồ gá: Chống tâm, kẹp tốc

-Dụng cụ đo: pan me, đồng hồ so

+ Bước 1: Mài thô bề mặt

+ Bước 2: Mài tinh bề mặt

Nguyên công 7: Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật

- Khi đo cần xác định vị trí đặt chuyển đổi thích hợp, thông thường là tại tiếtdiện giữa trụcvì nơi đó trị số độ cong đạt giá trị lớn nhất Khi chi tiết có tiết diệncong đột biến thì độ cong tại đó đạt giá trị lớn nhất và đó củng là nơi phải đặtchuyển đổi

2 Kiểm tra độ đồng tâm

Trang 30

- Trục được gá trên 2 khối V ngắn, trong đó có một khối V cố định, khối Vcòn lại có thể di chuyển ra vào tùy theo chiều dài của trục cần kiểm tra.

- Có 2 đồng hồ so được đặt lên đế đồ gá và áp sát mặt vào thanh trượt, hai đồng

hồ so sẽ kiểm tra hai đường kính khác nhau của trục, trong đó một cái sẽ đượclàm chuẩn cho cái còn lại

3.Kiểm tra độ đồng trục

- Kiểm tra độ đồng trục giữa các cổ trụcbằng cách đặt trục lên khối V, còn đầu

đo của đồng hồ thì tì vào cổ trục cần đo Hiệu số giữa 2 chỉ số lớn nhất và nhỏnhất khi quay trục đi một vòng ác định trị số dao động đó

4.3 Chế độ cắt :

4.3.1 Nguyên công 1:

4.3.2 Nguyên công 2:

Trang 31

- số vòng quay n= =1200,6 vòng/phút Chọn n = 1200 vòng/phút

Pz = CpPZPSYPK = 300.1.0,20,75.94-0,15.0,87 = 127,8 Kg

Trang 34

Tiện thô T616

Bước Máy

CN

T15K6Dao

Trang 36

K1: hệ số phụ thuộc vào chu kì bền, B5-109 số tay CNCTM tập 2, K1=1

K2: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi , , B5-109 số tay CNCTM tập 2,

k2=1

K3: hệ số phụ thuộc vào Mác của hợp kim cứng, , B5-109 số tay CNCTM tập 2,

K3=1

Trang 37

Tra bảng 5.110 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta có Nc=0,4kw

-Thời gian cơ bản : T = = 0,19 phút Với L1 = 2 mm

+Phay tinh 25 :

+ Chiều sâu cắt t=0.5 mm

Tra lượng chạy dao S=0.5 (mm/vòng) tốc độ cắt V= 45 m/phút Ta trađược các hệ số phụ thuộc:

K1: hệ số phụ thuộc vào chu kì bền, B5-109 số tay CNCTM tập 2, K1=1

K2: hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi , , B5-109 số tay CNCTM tập 2,

Trang 38

Tra bảng 5.110 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta có Nc=0,09kw

-Thời gian cơ bản : T = = 0,19 phút Với L1 = 2 mm

Trang 40

CHƯƠNG V CÁCH VẬN HÀNH VÀ BẢO QUẢN MÁY

I Vận hành và bảo quản máy:

a: Vận hành:

-Kết hợp với máy xới đất để vừa xới đất vừa gieo hạt tiết kiệm thời gian

-Gắn thêm nhiều bánh thả hạt để tăng năng suất lao động

b: bảo quản:

Bảo quản ở nơi khô ráo có che chắn, vì máy được làm bằng kim loại nếu đểngoài trời mưa hoặc nắng sẽ làm cho máy nhanh nổi rĩ sét,khô dầu mở ở các đĩaxích và ổ bi làm cho tuổi thọ máy không được cao như trước

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:00

w