+ Do từ trục III đến trục V có các bánh răng di trượt vì vậy trên mỗi trụccó nhiều tỉ số truyền khác nhau do đó ta vẽ được đồ thị lưới kết cấu củamáy từ trục III đến trục V.Đồ thị lưới k
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ MÁY
HỌC KÌ: 2022-2 MÃ ĐỀ: 73 ĐẦU ĐỀ: Thiết kế máy phay vạn năng
Ngày kí duyệt đồ án: …./…./20 Ngày bảo vệ: …./…./20
ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Để xây dựng đất nước Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh, vănminh và công bằng, cần phải giải quyết một nhiệm vụ rất quan trọng là thúc đẩynền kinh tế phát triển Giải quyết nhiệm vụ này đòi hỏi nền sản xuất côngnghiệp phải phát triển với nhịp độ cao, mà trong đó phần lớn sản phẩm côngnghiệp được tạo ra thông qua các máy công cụ và dụng cụ công nghiệp Chấtlượng của các loại máy công cụ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm,năng suất, tính đa dạng và trình độ kỹ thuật của ngành cơ khí nói riêng và củangành công nghiệp nói chung Vì vậy vai trò của máy công cụ là hết sức quantrọng nhất là đối với một nền kinh tế đang phát triển như ở nước ta hiện nay
Do vậy việc hoàn thành đồ án môn học “ Thiết kế máy công cụ” là hếtsức quan trọng đối với mỗi sinh viên ngành cơ khí Qua đó nó sẽ giúp cho sinhviên nắm bắt được những bước tính toán thiết kế các máy công cụ cơ bản, đồngthời phục vụ cho việc tiếp cận thực tế một cách dễ dàng khi ra công tác, ngoài ra
nó còn tạo điều kiện cho việc nghiên cứu cải tiến và hiện đại hoá các máy côngcụ
Tuy em đã có sự cố gắng rất nhiều trong việc tham khảo học hỏi để thựchiện đồ án này nhưng do thời gian thực hiện có hạn và tài liệu tham khảo cònhạn chế do vậy khó tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn được sự chỉ bảo củacác thầy cô trong bộ môn để em có thể thực hiện tốt hơn trong các lĩnh vực cóliên quan sau này
Em xin cảm ơn Ts Nguyễn Mạnh Toàn đã có những ý kiến đóng gópgiúp em hoàn thành đồ án môn học này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Anh Tuấn
NỘI DUNG
Trang 3CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU NHÓM MÁY CÓ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT
TƯƠNG ĐƯƠNG (CÙNG CỠ) ĐÃ CÓ
1.1 Tính năng kỹ thuật các máy cùng cỡ:
1.2 Phân tích máy tham khảo (6H82):
1.2.1 Hộp tốc độ:
1.2.2 Hộp chạy dao:
1.2.3 Phân tích nguyên lý làm việc và kết cấu của các cụm chi tiết, các cơ cấu đặc biệt:
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN MÁY THIẾT KẾ MỚI
2.1 Thiết kế sơ đồ kết cấu động học:
2.2 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ:
2.2.1 Tính toán chuỗi số vòng quay cần thiết kế theo cấp số nhân:
2.2.2 Xác định PAKG, lập bảng so sánh và chọn PAKG:
2.2.3 Vẽ đồ thị vòng quay:
2.2.4 Tính số răng của các bánh răng:
2.2.5 Vẽ sơ đồ động:
2.3 Thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao:
2.3.1 Tính thông số hộp chạy dao:
2.3.2 Phương án không gian và lập bảng so sánh phương án không gian:
2.3.3 Chọn phương án thứ tự cho hộp chạy dao:
2.3.4 Vẽ đồ thị vòng quay và chọn tỷ số truyền các nhóm:
2.3.5 Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm:
2.3.6 Tính sai số tốc độ chạy dao hộp chạy dao:
2.4 Thiết kế các truyền dẫn còn lại:
2.5 Sơ đồ xích chạy dao:
Trang 4CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT, SỨC BỀN CHO MỘT SỐ CƠ
CẤU CHÍNH
3.1 Hộp tốc độ:
3.1.1 Tính công suất động cơ chính, lập bảng tính sơ bộ đường kính trục:
a, Công suất động cơ chính:
b, Tính công suất, số vòng quay, momen xoắn trên các trục của htđ:
c, Tính sơ bộ đường kính trục của HTĐ:
3.2 Tính truyền dẫn dây đai:
3.3 Tính toán và kiểm bền cặp bánh răng 18/72:
3.4 Tính toán và kiểm bền trục chính:
3.4.1 Các lực tác dụng lên trục chính:
3.4.2 Tính và vẽ biểu đồ mô men trên trục:
3.4.3 Tính chính xác đường kính trục tại các tiết diện:
3.4.4 Xác định hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm:
3.4.5 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
4.1 Chọn kiểu và kết cấu tay gạt điều khiển:
4.2 Tình toán hành trình gạt của các bánh răng di trượt theo kích thước trên thực tế bản vẽ:
4.3 Các bánh răng của cơ cấu điều khiển:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU NHÓM MÁY CÓ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT
TƯƠNG ĐƯƠNG (CÙNG CỠ) ĐÃ CÓ 1.1 Tính năng kỹ thuật các máy cùng cỡ:
- Với số liệu ban đầu bài cho máy mới có yêu cầu là:
Trang 5Bảng 1.1 Tính năng kỹ thuật máy cùng cỡ:
=> Ta thấy rằng số liệu của máy cần thiết kế gần giống với tính năng kỹ thuậtcủa máy 6H82, do đó ta lấy máy 6H82 làm máy tham khảo
Trang 61.2 Phân tích máy tham khảo (6H82):
Máy 6H82 có sơ đồ động như hình 1.1[1]
Hình 1.1: Sơ đồ động máy phay 6H82
1.2.1 Hộp tốc độ:
39 19 36 22
33](III ).[18
47 28 37 39
26](IV ).[19
71 82
x
Trang 8độ rất ít sử dụng trong quá trình gia công chi tiết do đó có thể chấp nhận được
A, Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ ngược:
- Tính lượng mở [x]
Trang 9- Sơ đồ động của máy biểu thị các nhóm tỷ số truyền như sau:
Bảng 1.3 Phân phối tỉ số truyền cho từng nhóm truyền của HTĐ
Trang 11Hình 1.4 Đồ thị lưới kết cấu của hộp tốc độ
B, Phương án không gian, phương án thứ tự của hộp tốc độ:
- Từ thông số của máy 6H82 ta thấy tốc độ lần lượt thay đổi vị trí của các nhómbánh răng Cách thay đổi thứ tự ăn khớp của các nhóm bánh răng theo thứ tựnhóm phương án thứ tự
Như vậy ta đưa ra được phương án không gian của hộp tốc độ máy phay 6H82như sau: PAKG = 3 x 3 x 2
Mặt khác công bội của:
Trang 12- Các cặp bánh răng di trượt 3 bậc được tách ra làm hai, một khối 1 bậc và một khối 2 bậc làm giảm kích thước toàn khối Do khi để cả khối làm kích thước lớn, kích thước trục cũng tăng.
1.2.2 Hộp chạy dao:
Xích chạy dao của máy 6H82 gồm 2 đường truyền khác nhau đó là xích chạydao công tác và xích chạy dao nhanh Cả 2 xích chạy dao công tác và nhanh đều
có phạm vi từ động cơ đến vít me bàn máy 3 bàn dao đó là đứng, ngang và dọc
Do có kết cấu gần như là tương đương nên ở phạm vi đồ án này em xin trìnhbày cho riêng 1 xích chạy dao đến trục dọc còn các đường còn lại là tươngđương
A, Xích chạy dao công tác:
Chuyển động chạy dao gồm có chạy dao dọc, chạy dao ngang và chạy dao đứng
Trang 13n đc(1420 vg / ph) (I)26
44 (II)24
64 (III)[18
36 27 27 36
18](IV)[18
40 21 37 24
18
B, Xích chạy dao nhanh:
Trang 14Từ trục III đến trục IV bằng cặp bánh răng di trượt ba bậc tương ứng với ba tỷ
dụng mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ, nó có tác dụng tiết kiệm được khônggian hộp Nếu không sử dụng cơ cấu phản hồi thì ta phải sử dụng một trục nữa
để lắp hai cặp bánh răng gồm hai tỷ số truyền tương ứng với hai cặp bánh răng
Trang 1513/45 và 18/40 Như vậy không hợp lý về không gian cũng như trong vấn đề tiếtkiệm vật liệu chế tạo trục.
Độ xiên của các tia là:
Trang 1627 27
18 40
13 45
18 40
40 40
28 35
18 33
33 37
18 16
Trang 1718 36
24 34
40 40
28 35
18 33
33 37
18 16
57 43
28 35
18 33
33 37
18 16
Trang 18Hình 1.5 Đồ thị sai số vòng quay hộp chạy dao
Sai số Δn là sai số thực tế giới hạn vòng quay so với tiêu chuẩn, theo như đồ thịtrên ta thấy sai số đa phần nằm trong khoảng cho phép -2,6 ÷ 2,6% Riêng có ở
n10 đến n18 vượt ngoài khoảng cho phép là các tốc độ rất ít sử dụng trong quátrình gia công chi tiết do đó ta có thể chấp nhận được có sai số vượt ngoàikhoảng cho phép -2,6 ÷ 2,6%
Trang 19Hình 1.6 Đồ thị vòng quay của hộp chạy dao (đối với chạy dao dọc)
- Phương án không gian (PAKG) và phương án thứ tự (PATT):
Từ đồ thị vòng quay ta xác định được phương án không gian của hộp chạy dao:
Trang 20Do có cơ cấu phản hồi nên có biến hình dẫn đến phương án thứ tự của hộp chạydao thay đổi được tách làm hai:
PATT: II x I III
Đặc tính nhóm: [3] [1] [9]
đường chạy dao nhanh
+ Do từ trục III đến trục V có các bánh răng di trượt vì vậy trên mỗi trục
có nhiều tỉ số truyền khác nhau do đó ta vẽ được đồ thị lưới kết cấu củamáy từ trục III đến trục V
Đồ thị lưới kết cấu máy phay 6H82:
Hình 1.7 Lưới kết cấu của HCD máy phay 6H82
Nhưng trong thiết kế hộp chạy dao máy người ta sử dụng 1 trục phản hồi như sau:
Trang 21Hình 1.8 Đường phản hồi hộp chạy dao máy 6H82
Lý do mà người ta đường phản hồi như sau:
+Do có 3 cấp truyền trong trong hộp tốc độ nếu như sắp xếp như bình thường sẽ
có tổng số trục cần sử dụng là 4 trục nhưng khi thiết kế hộp tốc độ máy phay 6H82 chỉ cần sử dụng 3 trục do có 1 đường phản hồi từ trục V về lại trục IV Điều này giúp tiết kiệm chi phí chế tạo trục và thu gọn không gian máy
+Sử dụng được bộ bánh răng với số bánh răng trùng giúp giảm số lượng bánh răng
Nhận xét:
- Ưu điểm: Hộp chạy dao máy phay là hộp chạy dao theo cấp số nhân Từ
PAKG, PATT ta thấy lưới kết cấu và đồ thị vòng quay hộp chạy dao không tuântheo hình dẻ quạt để làm gọn kết cấu do có cơ cấu phản hồi đảm bảo tỷ sốtruyền các nhóm đồng đều, hộp chạy dao đặt ngang dưới máy làm giảm khoảngkhông kích thước của máy vì vậy máy không cồng kềnh, tiết kiệm kim loại,kiểu dáng hài hoà
- Nhược điểm: Kết cấu chưa hoàn toàn hợp lý do vẫn còn tốc độ có sai số vòng
quay vượt quá giá trị cho phép, không đảm bảo công suất khi sử dụng
- Cách thiết kế: Xác định chuỗi số vòng quay của hộp chạy dao, tìm PAKG,
PATT lập lưới kết cấu và đồ thị vòng quay, tính sai số vòng quay của máy đảmvảo giá trị cho phép
Trang 221.2.3 Phân tích nguyên lý làm việc và kết cấu của các cụm chi tiết, các cơ cấu
đặc biệt:
- Máy phay vạn năng có khả năng gia công được nhiều loại bề mặt với nhiềuloại dao, vật liệu và phương pháp cắt khác nhau nên nó có một số cơ cấu đặcbiệt để đảm bảo các điều kiện làm việc bình thường của máy
- Một vài cơ cấu đặc biệt của máy là: cơ cấu hiệu chỉnh khe hở vít me, cơ cấuchọn trước tốc độ quay
A, Cơ cấu hiệu chỉnh khe hở vít me:
- Trên máy phay ngang vạn năng thường dùng hai phương pháp phay: Phaythuận và phay nghịch Hình 1.8 mô tả hai phương pháp phay này: trục vít me (1)nhận truyền động từ hộp chạy dao và làm di động bàn máy (2) mang chi tiết giacông Trục vít me (1) quay trong đai ốc (3) được cố định trên bàn trượt ngang(4) Nếu trục vít me quay theo chiều mũi tên, mặt bên trái của vít me và đai ốc
sẽ tiếp xúc với nhau và đưa vít me mang bàn máy di động về bên phải (hình1.9a)
- Ở phương pháp phay nghịch, tức là phương pháp phay có chiều chuyển độngcủa dao phay và chiều chuyển động của phôi ngược nhau (hình 1.9a), sự tiếpxúc ở mặt bên trái của ren vít me với đai ốc luôn ổn định, vì lực cắt đẩy vít me
về bên trái, làm triệt tiêu khe hở giữa hai bề mặt này Đây là phương pháp phaythường dùng nhất
Hình 1.9: Sơ đồ phay thuận và phay nghịch
b) Phay thuận a) Phay nghịch
Phôi
Trang 23- Trái lại, ở phương pháp phay thuận (hình 1.9b), dao và phôi có chuyển độngcùng chiều (dao vẫn quay theo hướng cũ nhưng bàn máy đảo chiều).Trongtrường hợp này, ở thời điểm không có lực cắt tác dụng ( khi không có lưỡi cắtnào tác động vào phôi) mặt phải của ren vít me tiếp xúc với bề mặt đai ốc đểđưa bàn máy sang phải Nhưng khi lực cắt xuất hiện, đẩy vít me sang trái, chấmdứt sự tiếp xúc tạo nên một khe hở giữa mặt phải của ren vít me và đai ốc Ởkhoảnh khắc này, bàn máy sẽ dừng lại cho đến khi khe hở bị triệt tiêu Sự xuấthiện và triệt tiêu khe hở làm chuyển động của bàn máy không êm, bị giật cục.Nếu khe hở càng lớn thì độ chuyển động không đều và rung động của bàn máycàng lớn.
- Để khắc phục khe hở giữa vít me và đai ốc khi phay thuận, trên máy phay vạnnăng người ta dùng nhiều loại cơ cấu hiệu chỉnh khe hở vít me khác nhau
- Nguyên lý hoạt động: Để thực hiện chuyển động dọc của bàn máy, vít me (4)
vừa quay trong đai ốc (2) vừa quay trong ren của trục vít rỗng (5) có ren ở bênngoài ghép với đai ốc phụ (3) Để ren trong trục vít rỗng (5) ốp sát với ren của
Trang 24vítme (4), đầu mút bên trái của vít rỗng có xẽ rãnh dọc Dựng đai ốc (6) di độngbạc (7) sẽ ép mặt côn làm cho ren của trục vít rỗng bó sát vào ren của vítme.Khi vít me quay theo chiều mũi tên, mặt trái của ren vít me sẽ bó sát vào ren củađai ốc (2) và vít me sẽ di động sang phải Cùng lúc,trục vít rỗng sẽ bị xê dịch vềphía bên trái ép khít vào mặt của ren vítme Do đó khi phay thuận các vũng rencủa đai ốc (2) sẽ ngăn cản sự chuyển vị của vítme về bên phải
- Chức năng: nhằm để khắc phục khe hở giữa vít me và đai ốc khi phay thuận.
- Nhiệm vụ: Khi phay nghịch, mặt trái của ren vít me tì sát vào ren của đai ốc,
vít me chuyển động sang phải, trục vít rỗng quay cùng với vít me, vì là ren tráinên ép khít mặt phải của ren vít me Khi phay thuận, có lực đẩy vít me về bêntrái, các vòng ren đai ốc ngăn cản chuyển vị của vít me, còn vòng ren trục vítrỗng ngăn trở chuyển vị của vít me về bên phải
- Ưu điểm: Cơ cấu nhỏ gọn, hiệu quả, khử được khe hở của trục vít và đai ốc
một cách tự động, không cần sự can thiệp của con người
- Nhược điểm: Cơ cấu chỉ phù hợp cho máy phay ngang, đối với máy phay
đứng, quá trình phay thuận và phay nghịch thay đổi liên tục
B, Cơ cấu chọn trước tốc độ quay:
Trang 25
Hình 1.11: Nguyên lý cơ cấu chọn trước tốc độ quay của máy phay 6H82
- Nguyên lý hoạt động: Núm vặn dùng để chọn trước vận tốc, Núm vặn tác
động rút đĩa chốt ra khỏi các chốt sau đó quay các đĩa này tới vị trí chọn trước
1 bánh răng ăn khớp với 2 thanh răng, thanh răng- bánh răng di chuyển biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Tác động tới các tay gạt làm di chuyển các khối bánh răng di trượt
- Vị trí: được lắp ở đầu các trục hộp tốc độ, hộp chạy dao
- Chức năng: Máy phay vạn năng có khả năng gia công ở nhiều tốc độ cắt và
lượng chạy dao khác nhau Trên máy phay dùng cơ cấu chọn trước tốc độ quay kiểu đĩa lỗ để chuẩn bị thay đổi tốc độ cần thiết cho trục chính Việc chọn trước tốc độ quay và lượng chạy dao bằng cơ cấu kiểu đĩa lỗ nhằm làm giảm thời gianphụ của máy
- Nhiệm vụ: Cơ cấu chọn trước tốc độ quay hoặc lượng chạy dao bằng đĩa lỗ
được dùng để di động các khối bánh răng di trượt tới các vị trí I, II, III Càng gạtkhối banh răng di trượt chuyển động sang phải hoặc trái tùy thuộc vào vị trí chốt1,2 có xuyên qua đĩa lỗ 3, 4 hay không như hình 1.11
Trang 26Sơ đồ nguyên lý cơ cấu chọn trước tốc độ quay hoặc lượng chạy dao ( cơ
cấu đĩa lỗ) của máy phay 6H82 được trình bày trên hình 1.10
Hình 1.12: Dạng tổng quát của cơ cấu đĩa lỗ trên máy phay 6H82
- Nguyên lý làm việc: Núm vặn (2) dùng để chọn trước vận tốc hoặc lượng
chạy dao Tốc độ quay của các trục bị động được điều chỉnh nhờ các vị trí ditrượt khác nhau của các khối bánh răng A, B, C như trên hình 1.12 Núm vặn(2) tác động rút đĩa chốt ra khỏi các chốt sau đó quay các đĩa này tới vị trí chọntrước rồi đẩy trở về vị trí cũ, các đĩa lỗ sẽ tác động tới các chốt điều khiển cácngàm gạt các khối bánh răng A, B, C đóng mở các khối bánh răng di trượt Cácđĩa lỗ duy trì được vị trí xác định nhờ vị trí cơ cấu định vị bi 3
- Ưu điểm: Cơ cấu điều khiển tập trung giúp tiết kiệm không gian, gọn nhẹ
hơn Hệ thống chọn trước tốc độ cho phép chuyển từ tốc độ này sang tốc độkhác mà không cần phải chuyển qua các tốc độ trung gian, rút ngắn rất nhiềuthời gian điểu khiển
- Nhược điểm: Nếu các lỗ chưa xoay đúng vào vị trí của các chốt thì chốt
không thể chui vào lỗ để gạt bánh răng được nên khi điều khiển phải dừng hẳn trục chính
Nhận xét về máy 6H82
-Về động học hộp tốc độ: Hộp tốc độ của máy 6H82 có dải tốc độ rộng phù
hợp với nhiều điều kiện gia công Kết cấu hộp tốc độ hợp lý với lưới kết cấu dẻ quạt làm hộp tốc độ gọn nhẹ Sử dụng chung 1 cặp bánh răng giúp làm giảm số
Trang 27bánh răng cần sử dụng tối ưu về không gian và chi phí Tuy nhiên hộp tốc độ vẫn còn 1 số cấp tốc độ có sai số lớn hơn cho phép.
-Về động học hộp chạy dao: Hộp chạy dao cũng có dải tốc độ rộng với lưới kết
cấu thưa hơn để có không gian bố trí các cơ cấu đặc biệt như cụm ly hợp phòng quá tải, ly hợp vấu, ly hợp ma sát Đồng thời có 2 đường chạy dao là chạy dao công tác cho lúc gia công và đường chạy dao nhanh cho lúc chạy không Về kết cấu máy bố trí thông minh sử dụng đường phản hồi giúp làm số lượng trục cần
sử dụng giảm không gian hộp tốc độ và giảm chi phí chế tạo trục Nhưng vẫn còn có nhiều cấp tốc độ bị vượt quá ra khỏi khoảng cho phép ảnh hưởng đến năng suất gia công
-Về các cơ cấu đặc biệt:
+ Cơ cấu điều chỉnh khe hở trục vít giúp cho lượng chạy dao ổn định không bị giật cục và chính xác hơn trong quá trình cắt
+ Cơ cấu điều chỉnh trước tốc độ có thiết kế thông minh giúp nhanh chóng xác định tốc độ cần gia công
+ Các ly hợp bố trí hợp lý, nhỏ gọn kết hợp với nhau tạo nên các cơ cấu an toàn đồng thời mở ra xích chạy dao nhanh 1 cách nhanh chóng
=> Máy 6H82 có nhiều kết cấu hay bố trí các trục và các thiết bị phụ trợ hợp lý Đây là một máy rất gần với máy em cần thiết kế và rất đáng học hỏi, tuy nhiên sai lệch vận tốc của máy là tương đối lớn khi tính toán máy mới cần khắc phục nhược điểm này
Trang 28CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TRUYỀN DẪN MÁY THIẾT KẾ MỚI 2.1 Thiết kế sơ đồ kết cấu động học:
- Máy thiết kế có sơ đồ kết cấu động học như hình 2.1:
Trang 29Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu động học máy thiết kế
Trong đó: là bộ phận biến đổi tốc độ trục chính
là bộ phận biến đổi lượng chạy dao
là bước vít me (mm)
2.2 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ:
2.2.1 Tính toán chuỗi số vòng quay cần thiết kế theo cấp số nhân:
- Tính toán chuỗi số vòng quay theo cấp số nhân:
Trang 30- Phạm vi điều chỉnh: Rn= φ z-1=1,2618-1=1,2617= 50,85
Bảng 2.1 Bảng tính toán chuỗi số vòng quay
Trang 31 Để chọn được PAKG, ta đi tính số nhóm truyền tối thiểu: (tra công thức trang 193)
i min= 1
4x=n min
n đc
x - số nhóm truyền tối thiểu của xích, phân bố từ động cơ
Trang 32Tổng số bánh răng trên trục
), momen M lớn làm cho bánh răng có module m lớn, chiều rộng bánh
răng tăng lên dẫn đến kích thước bánh răng tăng lên, mặt khác đây là
bánh răng chịu lực nên làm ít nhất có thể Trong trường hợp ngược lại
trục đầu vào có tốc độ lớn, chịu momen M nhỏ làm cho kích thước bánh
răng cũng nhỏ, vì vậy nên ưu tiên đưa nhóm có nhiều bánh răng lên
max ≤ 8 (tra trang 27) ⇒ Lựa chọn PATT, PAKG:
Trang 34Hình 2.3 Lưới kết cấu PATT (2)
Nhận xét: PATT (1) tối ưu hơn PATT (2) vì lượng mở và tỉ số truyền
thay đổi từ từ đều đặn do biểu đồ hình rẻ quạt Khi đó tỉ số truyền thayđổi không đột ngột thì truyền động êm hơn Hơn nữa, kết cấu rẻ quạt đềuđặn hơn sẽ làm cho kết cấu của hộp tốc độ nhỏ gọn hơn và bố trí các cơcấu truyền động trong hộp tốc độ sẽ được chặt chẽ nhất Vì vậy lựa chọn
Trang 3772=157 ,5(vg/ ph)
Trang 40Hình 2.6 Sơ đồ động Hộp tốc độ
Nhận xét: Máy mới có hộp tốc độ được thiết kế như sơ đồ động hình 2.6, đảm
bảo được những yêu cầu ban đầu đặt ra Đặc biệt, trên trục 3 có sử dụng bánhrăng dùng chung Z = 39 vì áp dụng kinh nghiệm từ máy mẫu 6h82, nhờ đó hộptốc độ giảm được kích thước chiều trục do giảm số bánh răng trên trục
2.3 Thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao:
2.3.1 Tính thông số hộp chạy dao:
Với Sdọc = Sngang = 3Sđứng = 22,4 (mm/ph)
các đường khác là tương tự giả sử ta tính toán với đường chạy dao dọc
Theo máy tương tự thì chuỗi lượng chạy dao của hộp chạy dao là theo cấp sốnhân nên ta có dãy lượng chạy dao của hộp chạy dao như sau: