Theo nhƣ dự đoán của một số chuyên gia, trong khoảng thời giankhông xa tiếng Anh sẽ trở thành ngôn ngữ đƣợc nhiều ngƣời sử dụng nhất.Nhƣng một trong những thực trạng đáng lo ngại hiện na
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ngôn ngữ lập trình PHP
PHP (viết tắt là: "Hypertext Preprocessor", "Personal Home Page") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu đƣợc dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do đƣợc tối ƣu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. Ngôn ngữ, các thƣ viện, tài liệu gốc của PHP đƣợc xây dựng bởi cộng đồng và có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy mô doanh nghiệp.
PHP đƣợc phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994 PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm một số các chức năng cơ bản cho PHP nhƣ ta đã biết đến chúng ngày nay.
Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hút được hàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đã đƣợc ghi nhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng Internet Tuy đã có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn của dự án này thì vào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người. PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997 dưới dạng các bản beta Nhƣng không lâu sau đó, nó đã đƣợc thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0.
Lịch sử phát triển của các bản PHP:
- PHP/FI: ra đời năm 1994
- PHP/FI 2.0: ra đời năm 1997
- PHP 3.0: đƣợc tạo ra năm 1997 và đã chính thức đƣợc công bố vào tháng
6 năm 1998, sau 9 tháng đƣợc cộng đồng kiểm nghiệm.
- PHP 4: đƣợc công bố vào tháng 5 năm 2000
- PHP 5: sau hàng loạt bản thử nghiệm đƣợc nhà xản xuất công bố thì bản PHP 5.1 đƣợc họ công bố vào tháng 7 năm 2005.
- PHP 6 Phiên bản 6 này chỉ dùng ở việc nghiên cứu và thử nghiệm Sau đó PHP bỏ hẳn phiên bản 6 và lên 7.
- PHP 7 ở phiên bản này thêm vào rất nhiều cú pháp, tính năng mới giúp cho PHP trở nên mạnh mẽ hơn Những tính năng mới quan trọng có thể kể đến nhƣ: khai báo kiểu dữ liệu cho biến, xác định kiểu dữ liệu trả về cho 1 hàm, thêm các toán tử mới.
2 Mô hình Spring MVC (Model – View – Controller)
Spring MVC là một module con trong Spring framework, cung cấp kiến trúc Model-View-Controller và các components sẵn có để sử dụng và phát triển ứng dụng web một cách linh hoạt.
Hình 1: Kiến trúc module Spring MVC
Mô hình MVC là kết quả của việc tách các khía cạnh khác nhau của ứng dụng (logic đầu vào, các xử lý logic, UI) trong khi đó cung cấp một sự kết hợp giữa các thành phần đó một cách “lỏng lẻo”.
Model: đóng gói dữ liệu ứng dụng và bao gồm các POJO.
View: Chịu trách nhiệm nhận giá trị của model và vẽ ra trang HTML mà trình duyệt có thể hiển thị đƣợc.
Controller: Chịu trách nhiệm nhận và xử lý các yêu cầu từ người dùng và tạo các model phù hợp và trả về cho view Spring MVC đƣợc thiết kế xung quanh DispatcherServlet để xử lý tất cả các HTTP request và HTTP response Luồng xử lý các yêu cầu của DispatcherServlet đƣợc minh họa theo hình:
Hình 2: Sơ đồ luồng xử lý của Spring MVC Đây là chuỗi sự kiện tương ứng khi nhận một yêu cầu HTTP gửi đến DispatcherServlet:
- Sau khi nhận một HTTP request, DispatcherServlet gửi yêu cầu đến HandlerMapping (một bản đồ cấu hình URL) để xác định controller nào sẽ xử lý yêu cầu này.
- Controller sẽ nhận các request và gọi các phương thức dịch vụ (service methods) phù hợp dựa trên việc sử dụng các method GET/POST… Nếu yêu cầu đó cần truy xuất cơ sở dữ liệu thì Controller sẽ ủy nhiệm cho một business logic hay nhiều hơn một model để lấy thông tin và gửi dữ liệu về cho Controller Lúc này Controller đóng gói mô hình dữ liệu và tên của một view sẽ đƣợc tải lên thành đối tƣợng ModelAndView và gửi trả về cho DispathcherServlet.
- DispatcherServlet gửi gói ModelAndView cho ViewResolver để tìm xem view (thông thường là một trang JSP, HTML) nào sẽ được load lên 4. Sau khi hoàn tất, DispatcherServlet sẽ chuyển dữ liệu từ model đến view và cuối cùng hiển thị trên trình duyệt.
Bootstrap là front-end framework, là một bộ sưu tập miễn phí các công cụ để tạo ra các trang web và các ứng dụng web Bootstrap bao gồm HTML và CSS dựa trên các mẫu thiết kế cho kiểu chữ, hình thức, các button và các thành phần giao diện khác, cũng nhƣ mở rộng tùy chọn JavaScript Boostrap định nghĩa sẵn các class CSS giúp người thiết kế giao diện website tiết kiệm rất nhiều thời gian Các thƣ viện Bootstrap có những đoạn mã sẵn sàng cho chúng ta áp dùng vào website của mình mà không phải tốn quá nhiều thời gian để tự viết Với Bootstrap, việc phát triển giao diện website để phù hợp với đa thiết bị trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bootstrap cung cấp tính năng responsive và mobile first, nghĩa là làm cho trang web có thể tự co giãn để tương thích với mọi thiết bị khác nhau, từ điện thoại di động đến máy tính bảng, máy tính xách tay, máy tính để bàn, Một khía cạnh khác là responsive web design làm cho trang web cung cấp đƣợc trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng trên nhiều thiết bị, kích thước màn hình khác nhau Một trang có thể hoạt động tốt bất kể sự biến đổi sẽ cung cấp một trải nghiệm người dùng tốt và nhất quán hơn một trang được thiết kế cho một loại thiết bị và kích thước màn hình cụ thể.
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình của HTML và WEB Nó là nhẹ và đƣợc sử dụng phổ biến nhất nhƣ là một phần của các trang web, mà sự thi hành của chúng cho phép Client-Side script tương tác với người sử dụng và tạo các trang web động Nó là một ngôn ngữ chương trình thông dịch với các khả năng hướng đối tƣợng.
JavaScript đƣợc biết đến đầu tiên với tên Mocha, và sau đó là LiveScript, nhƣng công ty Netscape đã đổi tên của nó thành JavaScript, bởi vì sự phổ biến nhƣ là một hiện tƣợng của Java lúc bấy giờ JavaScript xuất hiện lần đầu trong Netscape 2.0 năm 1995 với tên LiveScript Core đa năng của ngôn ngữ này đã đƣợc nhúng vào Netscape, IE, và các trình duyệt khác.
4 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
Mysql là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và đƣợc các nhà phát triển rất ƣa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ.
Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…
Mysql là một trong những ví dụ cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở, đƣợc phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiến trúc MVC (Model – View – Controller).
BOOTSTRAP và JAVASCRIPT
Bootstrap là front-end framework, là một bộ sưu tập miễn phí các công cụ để tạo ra các trang web và các ứng dụng web Bootstrap bao gồm HTML và CSS dựa trên các mẫu thiết kế cho kiểu chữ, hình thức, các button và các thành phần giao diện khác, cũng nhƣ mở rộng tùy chọn JavaScript Boostrap định nghĩa sẵn các class CSS giúp người thiết kế giao diện website tiết kiệm rất nhiều thời gian Các thƣ viện Bootstrap có những đoạn mã sẵn sàng cho chúng ta áp dùng vào website của mình mà không phải tốn quá nhiều thời gian để tự viết Với Bootstrap, việc phát triển giao diện website để phù hợp với đa thiết bị trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bootstrap cung cấp tính năng responsive và mobile first, nghĩa là làm cho trang web có thể tự co giãn để tương thích với mọi thiết bị khác nhau, từ điện thoại di động đến máy tính bảng, máy tính xách tay, máy tính để bàn, Một khía cạnh khác là responsive web design làm cho trang web cung cấp đƣợc trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng trên nhiều thiết bị, kích thước màn hình khác nhau Một trang có thể hoạt động tốt bất kể sự biến đổi sẽ cung cấp một trải nghiệm người dùng tốt và nhất quán hơn một trang được thiết kế cho một loại thiết bị và kích thước màn hình cụ thể.
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình của HTML và WEB Nó là nhẹ và đƣợc sử dụng phổ biến nhất nhƣ là một phần của các trang web, mà sự thi hành của chúng cho phép Client-Side script tương tác với người sử dụng và tạo các trang web động Nó là một ngôn ngữ chương trình thông dịch với các khả năng hướng đối tƣợng.
JavaScript đƣợc biết đến đầu tiên với tên Mocha, và sau đó là LiveScript, nhƣng công ty Netscape đã đổi tên của nó thành JavaScript, bởi vì sự phổ biến nhƣ là một hiện tƣợng của Java lúc bấy giờ JavaScript xuất hiện lần đầu trong Netscape 2.0 năm 1995 với tên LiveScript Core đa năng của ngôn ngữ này đã đƣợc nhúng vào Netscape, IE, và các trình duyệt khác.
4 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
Mysql là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và đƣợc các nhà phát triển rất ƣa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ.
Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…
Mysql là một trong những ví dụ cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở, đƣợc phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiến trúc MVC (Model – View – Controller).
Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
Laravel có một hệ sinh thái rất lớn với một nền tảng giúp triển khai ứng dụng của bạn một cách nhanh chóng, và trang web chính thức của nó cung cấp nhiều hướng dẫn bằng video gọi là Laracasts.
Vào năm 2015, Laravel đã có đƣợc nhiều sự bình chọn nhất từ các lập trình viên trong một cuộc bình chọn về PHP framework phổ biến nhất Trước đó, framework này đã trở thành project PHP phổ biến nhất và đƣợc theo dõi nhiều nhất trên Github.
5.2 Lịch sử hình thành của Laravel
Laravel đƣợc Taylor Otwell tạo ra nhƣ một giải pháp thay thế cho CodeIgniter, cung cấp nhiều tính năng quan trọng hơn nhƣ xác thực và phân quyền. Lịch sử phiên bản Laravel:
- Bản Laravel beta đầu tiên đƣợc phát hành vào ngày 9/6/2011 và Laravel
1 cũng đƣợc phát hành trong cùng tháng.
- Laravel 2 đƣợc phát hành vào tháng 9 năm 2011 Tính năng đáng kể bao gồm hỗ trợ controller, điều này thực sự biến Laravel 2 thành một MVC framework hoàn chỉnh, hỗ trợ Inversion of Control (IoC), hệ thống template Blade.
- Laravel 3 đƣợc phát hành vào tháng 2 năm 2012, với một tấn tính năng mới bao gồm giao diện dòng lệnh (CLI) tên “Artisan”,
- Laravel 4, tên mã “Illuminate”, đƣợc phát hành vào tháng 5 năm 2013.
- Laravel 5 đƣợc phát hành trong tháng 2 năm 2015.
- Laravel 5.1 phát hành vào tháng 6 năm 2015.
LARAVEL
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở, đƣợc phát triển bởi Taylor Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiến trúc MVC (Model – View – Controller).
Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu – rõ ràng , một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.
Laravel có một hệ sinh thái rất lớn với một nền tảng giúp triển khai ứng dụng của bạn một cách nhanh chóng, và trang web chính thức của nó cung cấp nhiều hướng dẫn bằng video gọi là Laracasts.
Vào năm 2015, Laravel đã có đƣợc nhiều sự bình chọn nhất từ các lập trình viên trong một cuộc bình chọn về PHP framework phổ biến nhất Trước đó, framework này đã trở thành project PHP phổ biến nhất và đƣợc theo dõi nhiều nhất trên Github.
5.2 Lịch sử hình thành của Laravel
Laravel đƣợc Taylor Otwell tạo ra nhƣ một giải pháp thay thế cho CodeIgniter, cung cấp nhiều tính năng quan trọng hơn nhƣ xác thực và phân quyền. Lịch sử phiên bản Laravel:
- Bản Laravel beta đầu tiên đƣợc phát hành vào ngày 9/6/2011 và Laravel
1 cũng đƣợc phát hành trong cùng tháng.
- Laravel 2 đƣợc phát hành vào tháng 9 năm 2011 Tính năng đáng kể bao gồm hỗ trợ controller, điều này thực sự biến Laravel 2 thành một MVC framework hoàn chỉnh, hỗ trợ Inversion of Control (IoC), hệ thống template Blade.
- Laravel 3 đƣợc phát hành vào tháng 2 năm 2012, với một tấn tính năng mới bao gồm giao diện dòng lệnh (CLI) tên “Artisan”,
- Laravel 4, tên mã “Illuminate”, đƣợc phát hành vào tháng 5 năm 2013.
- Laravel 5 đƣợc phát hành trong tháng 2 năm 2015.
- Laravel 5.1 phát hành vào tháng 6 năm 2015.
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Đối tƣợng sử dụng hệ thống
Website học tiếng Anh online cho sinh viên chủ yếu phục vụ cho ba đối tƣợng chính: Phòng đào tạo (Owner), trưởng bộ môn tiếng Anh (Manager), giảng viên (Lecturers), sinh viên (Student), cán bộ kĩ thuật.
Là người quản trị website có quyền cao nhất, nắm tất cả các quyền trong website.
Có thể xem tình trạng giảng viên, số lƣợng giảng viên, chỉnh sửa mọi thứ trong website.
Có quyền xét duyệt các nguồn kiến thức đầu vào và đầu ra.
1.2 Trưởng bộ môn tiếng Anh (Manager)
Là người quản trị website có quyền cao thứ hai, nắm gần như hầu hết các quyền trong website.
Trưởng bộ môn không có quyền thiết lập, cũng như chỉnh sử mọi thông tin của giảng viên.
Trưởng bộ môn không có quyền xóa hay can thiệp vào dữ liệu của hệ thống.
Có quyền đăng bài giảng.
Xem danh sách sinh viên.
Có quyền quản lý sinh viên.
Có quyền xem bảng điểm của sinh viên Nhƣng không có quyền thay đổi (nếu muốn cần liên hệ với “Phòng đào tạo” để thay đổi).
Đƣợc phép học tập , xem các bài giảng.
Bình luận, đánh giá các bài giảng.
Có quyền thiết lập hệ thống.
Cán bộ kĩ thuật không có quyền xóa hay can thiệp vào các dữ liệu của hệ thống (Nếu muốn cần liên hệ với “Phòng đào tạo” để thay đổi).
1.6 Cán bộ công tác sinh viên (CTSV)
Có quyền đăng các bài blog.
Quản lý các bài Blog.
Phân tích
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với môi trường học tập.
Ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh.
Có tính bảo mật, an toàn.
Mọi thông tin, nội dung hiển thị trên website phải chính xác.
Tốc độ xử lý nhanh chóng, dễ dàng.
Là người nắm tất cả quyền hệ thống Duyệt các nguồn kiến thức đầu vào và đầu ra Thêm sửa xóa các thông số, thong tin của giảng Cập nhập, thay đổi các nguồi kiến thức có trên website Nhà trường có thể thiết lập các quyền sử dụng website cho các thành viên của nhà trường.
Là người nắm gần như tất cả quyền của hệ thống Là người thay thế nhà trường quản lý hệ thống (trừ thong tin của giảng viên) Họ có thể cập nhập thay đổi các nguồn kiến thức khi được sự cho phép của nhà trường.
Giảng viên (Lecturers) Là người trực tiếp quản lý sinh viên Họ có thể cập nhập kiến thức, đăng bài giảng, khóa học, giảng dạy online thông qua các phần mềm hỗ trợ.
Là chủ thể sử dụng trang web, sinh viên trao dồi kiến thức thông qua các bài giảng, các kiến thức về tiếng Anh Họ có quyền đánh giá, bình luận về một bài giảng.
Cán bộ kĩ thuật Là người có quyền thiết lập hệ thống khi có sự cho phép của phòng đào tạo, bảo trì sửa chửa hệ thống.
Cán Bộ CTSV Là người quản lý các bài blog Họ cập nhập các bài Blog, thông tin có liên quan đến học tập và nhà trường.
Bảng 1: Tác nhân của hệ thống
2.2.2.1 Chức năng học tập của sinh viên:
Hình 4: Usecase học tập của sinh viên
2.2.2.2 Quản lý các khóa học:
Hình 5: Usecase quản lý các khóa học
Hình 6: Usecase thiết lập hệ thống
2.2.2.5 Quản lý các bài đăng (Blog):
Hình 7: Usecase quản lý các bài Blog
2.2.3.1 Sơ đồ hoạt động học tập
Hình 8: Sơ đồ hoạt động học tập
2.2.3.2 Sơ đồ hoạt động trang chủ
Hình 9: Sơ đồ hoạt động trang chủ
2.2.3.4 Sơ đồ hoạt động tìm kiếm
Hình 10: Sơ đồ hoạt động tìm kiếm
2.2.3.5 Sơ đồ hoạt động đăng nhập giảng viên
Hình 11: Sơ đồ hoạt động đăng nhập giảng viên
2.2.4.1 Sơ đồ tuần tự đăng nhập
Hình 12: Sơ đồ tuần tự đăng nhập
2.2.4.2 Sơ đồ tuần tự tìm kiếm
Hình 13: Sơ đồ tuần tự tìm kiếm
Hình 14: Mô tả chức năng hệ thống
Thiết kế hệ thống
4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã người dùng Int(20) Khóa chính email Email Varchar(191) name Tên người dùng Varchar(191) phone Số điện thoại Varchar(191)
Email_verified_at Email xác minh timestamp image ảnh đại diện Text address Địa chỉ Text status Trạng thái timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã banner Int(20) Khóa chính name Tên Banner Varchar(191) color Màu sắc Varchar(191) image Ảnh Text link Đường dẫn Varchar(191) status Trạng thái Varchar(191) des Ghi chú Text status Trạng thái Tinyint(1) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã nhà trường Int(20) Khóa chính email Email Varchar(191) username Tên tài khoản Varchar(191) name Tên Varchar(191) image Hình ảnh Text status Trạng thái Tinyint(1) password Mật khẩu Varchar(191) remember_token Mã xác thực Varchar(100) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã giảng viên Int(20) Khóa chính email email Varchar(191) username Tài khoản Varchar(191) name Tên giảng viên Varchar(191) phone Số điện thoại Varchar(191) image ảnh đại diện Text gender Giới tính Int(11)
30 address Địa chỉ Varchar(255) status Trạng thái Tinyint(1) remember_token Mã xác thực Varchar(100) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã thông báo Int(20) Khóa chính name Tên thông báo Varchar(191) imgage Hình ảnh Text slug Đường dẫn Varchar(191) content Nội dung longtext content_type Kiểu nội dung Int(11) status Trạng thái Tinyint(1) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã bài giảng Int(20) Khóa chính name Tên bài giảng Varchar(191) slug Đường dẫn Varchar(191)
Des_f Miêu tả nắng Text
Des_s Miêu tả dài Int(20)
Category_id Mã loại bài giảng
Sale_id Mã giáo viên Text Khóa ngoại image Hình ảnh Text status Trạng thái Tinyint(1) note Ghi chú Text created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã chức năng Int(20) Khóa chính name tên Varchar(191) icon Biểu tƣợng Varchar(191) des Miêu tả Text
Display_menu Thứ tự hiển thị int(11) type Kiểu Text status Trạng thái Tinyint(1) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã thông tin Int(20) Khóa chính name Tên thông tin Varchar(255)
32 content Nội dung Text created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã thông báo Int(10) Khóa chính migration Tên thông báo Varchar(255)
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã trang Int(20) Khóa chính name Tên trang Varchar(191) image Hình ảnh Text slug Đường dẫn Text Khóa ngoại des Tên người gửi Text type Thứ tự Text created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã chức vụ Int(20) Khóa chính
33 name Tên chức vụ Varchar(191) des Miêu tả Text level Cấp độ Int(11) status Trạng thái Tinyint(1) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã nhãn Int(20) Khóa chính name Tên nhãn Varchar(191) created_at timestamp updated_at timestamp
Thuộc tính Giải Thích Kiểu dữ liệu Ghi chú id Mã chủ đề Int(20) Khóa chính name Tên chủ đề Varchar(191) des Miêu tả Text
Type Kiểu Text created_at timestamp updated_at timestamp
4.2.1 Xem đánh giá, bình luận về một bài giảng
- Mục đích: Xem đánh giá bình luận về một bài giảng
- Điều kiện trước:Người sử dụng phải đăng nhập thành công
- Đầu ra: đánh giá bình luận về một bài giảng
- Mục đích: Cập nhập các bài giảng, thông tin học tập
- Điều kiện trước: Người sử dụng phải đăng nhập thành công với quyền giảng viên
- Đầu vào: Các nguồn kiến thức mới
- Đầu ra: Cập nhập các bài giảng
4.2.3 Xem thông tin các bài giảng
- Mục đích: Xem thông tin lớp học
- Điều kiện: người dùng vào trang chính
- Đầu vào: vào trang chính
- Đầu ra: Thông tin các bài giảng
- Mục đích: Xem các bài giảng
- Điều kiện: Người dùng vào trang chính
- Đầu vào: vào trang chính
- Đầu ra: Các bài giảng
4.2.5 Quản lý các nguồn kiến thức
- Mục đích: Thêm bài giảng, xóa bài giảng, chỉnh sửa bài giảng
- Tác nhân: Trưởng bộ môn
- Điều kiện trước: Người dùng đăng nhập vào với quyền trưởng bộ môn
- Đầu vào: Các bài giảng
- Đầu ra: Các bài giảng
- Mục đích: Thêm các banner, xóa banner, chỉnh sửa banner
- Tác nhân: Cán bộ kĩ thuật
- Điều kiện trước: Người dùng đăng nhập vào với quyền cán bộ kĩ thuật.
4.2.7 Quản lý các thông báo
- Mục đích: Thêm thông báo, gửi thông báo, xóa thông báo
- Tác nhân: Phòng đào tạo
- Điều kiện trước: Người dùng đăng nhập vào với quyền phòng đào tạo
- Đầu vào: thông tin thông báo
4.2.8 Quản lý các Blog (bài đăng diễn đàn)
- Mục đích: Thêm blog , xóa blog, chỉnh sủa blog
- Tác nhân: Cán bộ CTSV
- Điều kiện trước: Người dùng đăng nhập vào với quyền cán bộ CTSV
- Đầu vào: thông tin các bài blog
- Đầu ra: Các bài blog
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WEBSITE
Thiết kế giao diện
Hình 16: Trang giao diện chính
Hình 17: Trang giao các bài giảng
Hình 18: Trang giao các bài giảng mới
1.4 Trang chi tiết các bài học
Hình 19: Trang giao chi tiết bài giảng
Hình 20: Trang giao dien diễn đàn
1.6 Trang chi tiết diễn đàn
Hình 21: Trang chi tiết diễn đàn