1 hình ảnh mang tính chất minh họa đièu hòa ô tôTuy nhiên trong thực tế, tùy theo mùa, phạm vi hoạt động, điều kiện đổ xe…nhiệt độ và độ ẩm của không khí trong xe lại biến động trong phạ
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
PHÂN LOẠI HỆ THỐNGĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
Chương 2: NGUYÊN LÍ VÀ KẾT CẤU CÁC
CHI TIẾT CỦA HÊ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN Ô
2.1 NGUYÊN LÍ LÀM LẠNH TRÊN Ô TÔ
2.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
2.3 KẾT CẤU CÁC C M CHI TIẾT
Chương 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
KẾT LUẬN Từ 15/03/2020 đến 20/09/2020 Đà Nẵng ngày 26 tháng 07 năm 2020
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
1 SVTH : Nguy nễn H uữu Trườngng
Kh o ảo sát hệ th ng ống đi u ều hòa không khí trên ô tô Toyota Vios
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 4
1.1 M C ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 4
1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ TRÊN Ô TÔ 4
1.2.1 Tác dụng và các nguồn nhiệt ảnh hưởng trên ô tô 4
1.2.2 Cơ sở lý thuyết để điều hòa không khí trên ô tô 5
1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNGĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 7
1.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt 7
1.3.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển 9
1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA 9
1.5 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT 11
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ VÀ KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ TRÊN XE Ô TÔ 12
2.1 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN Ô TÔ 12
2.1.1 Cấu tạo chung của hệ thống điều hòa trên ô tô 12
2.1.2 Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hòa ô tô 12
2.2 KẾT CẤU CÁC C M CHI TIẾT 13
2.2.2 Bộ ly hợp điện tử 19
2.2.3 àn ngưng tụ ( dàn nóng) 20
2 SVTH : Nguy nễn H uữu Trườngng
Kh o ảo sát hệ th ng ống đi u ều hòa không khí trên ô tô Toyota Vios
2.2.4 Bình chứa -lọc hút ẩm 21
2.2.7 Hệ thống đường cao áp và thấp áp 27
2.2.9 Quạt trong hệ thống lạnh 29
2.2.10 Đồng hồ đo áp suất 30
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA 31
3.1.1 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ thống điện lạnh 31
3.1.4 Nạp bổ sung gas cho hệ thống điều hòa không khí 33
3.1.5 Các biện pháp bảo đảm nạp đủ lượng ga cần thiết 34
3.2 HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA 34
Hòa trong bối cảnh phát triển chung của ngành công nghiệp thế giới Ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế vượt trội của mình so với các ngành công nghiệp khác Không còn đơn thuần là những chiếc xe chỉ được coi như một phương tiện phục vụ đi lại, vận chuyển Những phiên bản xe mới lần lượt ra đời, kết hợp giữa những bước đột phá về công nghệ kỹ thuật và những nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên những chiếc xe đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng Ngày nay, một chiếc xe ô tô không những phải đảm bảo về tính năng an toàn cho người sử dụng mà nó còn phải đảm bảo cung cấp được các thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Trong số các thiết bị tiện nghi đó là hệ thống điều hòa không khí trên ô tô.
Trải qua thời gian học tập tại trường với những kiến thức đã được trang bị giúp em có thêm nhiều tự tin và gắn bó hơn với ngành mình đang theo học Đồ án tổng hợp động lực là môn học cần thiết của sinh viên ngành ô tô để hoàn thành khóa học, nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Nghiên cứu và chế tạo mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô” đây là một đề tài rất gần với thực tế sản xuất các thiết bị tiện nghi không thể thiếu trên ô tô hiện nay.
Sau một quá trình làm việc cùng cả nhóm cùng sự hướng dẫn tận tụy của thầy đến nay nhóm đã cơ bản hoàn thành nội dung Nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên không tránh được những sai sót Nhóm rất mong được sự đóng góp của thầy và các bạn.
Sau cùng chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô nghành động lực đã tận tình giúp đỡ đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy ThS.NGUYỄN LÊ CHÂU THÀNH đã tận tâm hướng dẫn chúng em.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 1.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, trong đó có cả ngành công nghiệp ô tô chúng ta Cùng với những yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm, xe ô tô ngày nay được cải tiến về công nghệ nhưng phải đem lại sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng trong đó phải kể đến hệ thống điều hòa không khí của xe là một bộ phận không thể thiếu trong các xe đời mới và nó có thể xem là một tiêu chuẩn Khảo sát hệ thống điều hòa trên ô tô là việc tìm hiểu rõ về chức năng hoạt động của hệ thống điều hòa, tìm hiểu kỹ thuật điện lạnh và những chi tiết cấu thành một hệ thống điều hòa hoàn chỉnh của hệ thống điều hòa.
Hệ thống điều hòa là một trong những thiết bị tiện nghi rất phổ biến trong ô tô hiện nay Việc tìm hiểu hệ thống điều hòa giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tính năng kỹ thuật của hệ thống, cũng như để sử dụng hiệu quả hơn Và có thể chuẩn đoán được một số bệnh của hệ thống trong quá trình sử dụng hay sửa chữa.
1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ TRÊN Ô TÔ
Hệ thống điều hòa nhiệt độ chủ yếu có tác dụng đưa không khí đã được làm lạnh vào trong xe khoảng 19-25 để tăng tiện nghi cho khách hàng đi đường xa, trời nóng( khi nhiệt độ ngoài trời trên 35-40 ) Ngoài ra, hệ thống điều hòa nhiệt độ trên xe còn có bộ sưởi đưa không khí đã sưởi nóng vào trong xe khi trời lạnh khoảng dưới
1.2.1 Tác dụng và các nguồn nhiệt ảnh hưởng trên ô tô
Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát, con người cảm thấy thoải mái, dể chịu trong môi trường không khí có trong phạm vi khoảng từ và độ ẩm từ 45 đến 50 %.
Hình 1 1 hình ảnh mang tính chất minh họa đièu hòa ô tô
Tuy nhiên trong thực tế, tùy theo mùa, phạm vi hoạt động, điều kiện đổ xe… nhiệt độ và độ ẩm của không khí trong xe lại biến động trong phạm vi khá lớn, cụ thể ở Việt Nam, độ ẩm không khí trên 95 % không phải là hiếm và tùy từng mùa, từng vùng nhiệt độ có thể dao động từ 0 đến 40 độ C Để không khí trong xe đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, trên xe ô tô ngày nay người ta trang bị thêm hệ thống điều hòa không khí Điều hoà không khí là một bộ phận để:
- Điều khiển nhiệt độ và thay đổi độ ẩm trong xe.
- Điều khiển dòng không khí trong xe
- Lọc và làm sạch không khí
1.2.2 Cơ sở lý thuyết để điều hòa không khí trên ô tô
Trên ô tô hiện đại đều được trang bị hệ thống điều hòa không khí, hệ thống này góp phần đáng kể vào việc tạo ra sự thoải mái, dể chịu và khỏe khoắn cho hành khách trong xe Máy điều hòa nhiệt độ điều chỉnh không khí trong xe mát mẻ hoặc ấm áp;ẩm ướt hoặc khô ráo, làm sạch bụi, khử mùi; đặc biệt rất có lợi ở những nơi thời tiết nóng bức hoặc khi bị kẹt xe trên đường dài Và là một trang bị cần thiết giúp cho người lái xe điều khiển xe an toàn.
Không khí trong ô tô thích hợp nhất là khi sự trao đổi nhiệt giữa người trong xe với môi trường xung quanh tiến hành ở điều kiện cường độ cực tiểu của hệ thống tự điều chỉnh thân nhiệt của người Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ lên các phần cơ thể con người cũng khác nhau:đầu thì nhạy cảm với bức xạ nhiệt còn chân tay thì với sự lạnh giá Trong xe, cần duy trì nhiệt độ đồng đều trên một phần mặt phẳng nằm ngang và giảm dần theo độ cao trong xe nhưng chênh lệch lớn nhất không quá 3÷4°C, nếu độ hênh nhiệt độ lớn hơn sẽ dẫn tới phá vỡ sự điều chỉnh nhiệt của cơ thể con người.
Hình 1 2 Ảnh hưởng bởi nhiệt đến ô tô Đặc điểm của vùng tiểu khí hậu trong xe là sự tuần hoàn của không khí.Tốc độ luân chuyển dưới 0,1 m
/s là không phù hợp với lái xe. Độ ẩm tương đối trong xe cũng là một yếu tố quan trọng, nhất là khi xe chở đông người thích hợp là 30÷ 60%.
Lượng bụi, khí CO2, hơi nhiên liệu, khí xả trong không khí ở cabin cũng không được quá giới hạn cho phép.
Vậy nên, hệ thống điều hòa không khí hoạt động dựa trên những nguyên lý cơ bản sau:
- òng nhiệt luôn truyền từ nơi nóng đến nơi lạnh.
- Khi bị nén chất khí sẽ làm tăng nhiệt độ.
- Sự giãn nở thể tích của chất khí sẽ phân bố năng lượng nhiệt ra khắp một vùng rộng lớn và nhiệt độ của chất khí đó sẽ bị hạ thấp xuống.
- Để làm lạnh một người hay một vật thể, phải lấy nhiệt ra khỏi người hay vật thể.
- Một số lượng lớn nhiệt lượng được hấp thụ khi một chất lỏng thay đổi trạng thái biến thành hơi.
Tất cả các hệ thống điều không khí ô tô đều được thiết kế dựa trên Cơ sở lý thuyết của ba đặc tính căn bản: òng nhiệt, sự hấp thụ nhiệt, áp suất và điểm sôi Vì vậy, hệ thống điều hòa không khí của xe sẽ phải được thiết kế, chế tạo sao nó cố thể đáp ứng được yêu cầu làm mát ngay cả khi xe hoạt động trong những điều kiện nắng nóng. Ngoài ra trong quá trình sử dụng, người lái củng cần có thêm các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế tối đa tác động của nguồn nhiệt đến người ngồi trong xe Như vậy cửa hút được bố trí ở những nơi có áp suất dương (+) và cửa xả khí được bố trí ở những nơi có áp suất âm (-). o ô tô thường xuyên phải hoạt động ngòi trời, chiệu tác động của nhiều nguồn nhiệt khác nhau nên nhiệt độ không khí trong xe thường cao hơn môi trường xung quanh rất nhiều Kết quả khảo sát cho thấy, khi xe bị phơi nắng lâu ở nơi có nhiệt độ không khí từ 30 độ C trở lên thì nhiệt độ trong xe có thể lên tới 60 độ C Trong thực tế, những nguồn nhiệt chính sau đây có thể tác động đến nhiệt độ không khí trong xe.
Nguồn nhiệt do bức xạ từ ánh nắng mặt trời.
Nguồn nhiệt từ khoang động cơ.
Nguồn nhiệt từ hệ thống ống xã.
Nguồn nhiệt từ mặt đường.
Nguồn nhiệt từ người ngồi trong xe.
1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNGĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
Hệ thống điều hoà không khí được phân loại theo vị trí lắp đặt và theo phương thức điều khiển.
1.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt
Giàn lạnh của kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với giàn sưởi Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng mô tơ quạt Gió từ bên ngoài hoặc không khí tuần hoàn bên trong được cuốn vào Không khí đã làm lạnh (hoặc sấy) được đưa vào bên trong.
Hình 1 3 Kiểu phía trước 1.3.1.2 Kiểu kép
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA
Không khí trong xe được lưu thông, thay đổi nhằm tạo ra sự trong lành, dễ chịu cho người ngồi trong xe Vì vậy ô tô phải có một bộ thông gió trên xe.
Hệ thống thông gió là một thiết bị để lọc sạch không khí từ bên ngoài vào bên trong xe và cũng có tác dụng làm thông thoáng xe.
Có hai loại thiết bị thông gió: thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức.
Việc hút không khí bên ngoài vào bên trong xe do áp suất không khí tạo ra bởi chuyển động của xe được gọi là thông gió tự nhiên.
Hình 1 8 Thông gió tự nhiên 1.4.2.2 Thông gió cưỡng bức ( quạt thông gió )
Trong hệ thống thông gió cưỡng bức, một quạtđiện hay thiết bị tương tự được sử dụng để đẩy không khí vào trong xe Cửa nạp và cửa thoát được đặtở những vùng giống như hệ thống thông gió tự nhiên.Thông thường hệ thống thông gió này được dùng kèm với hệ thống khác ( chẳng hạn như hệ thống lạnh hay hệ thống sưởi ).
Hình 1 9 Thông gió cưỡng bức
Là thiết bị để lọc không khí trong ô tô bằng cách tách bụi và các hạt có mùi ra khỏi không khí Vì cơ bản máy lọc khí bao gồm một quạt gió để hút và thổi không khí, một bộ phận lọc để tách bụi Vật liệu lọc là sợi thuỷ tinh tẩm một loại dầu đặc biệt Một số xe dùng bộ lọc than hoạt tính hoặc bộ lọc tĩnh điện, ngoài việc lọc và tách bụi ra nó còn có thể khử mùi Một vài máy lọc khí còn có cả đèn diệt trùng và thiết bị kiểm soá tion.
Hình 1 10 Máy lọc khí trên ô tô
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT
- Có 3 trạng thái của vật chất: rắn (solid), lỏng (liquid) và khí (vapor).
- Khi một vật chất thay đổi trạng thái thì nhiệt sẽ được hấp thụ hoặc nhả ra.
- Có 3 hình thức trao đổi nhiệt: dẫn nhiệt (conduction), đối lưu (convection) và bức xạ (radiation).
- Sự di chuyển của nhiệt độ: nhiệt di chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp Lạnh là hình thức của sự mất nhiệt.
- Sự thay đổi trạng thái của vật chất:
+ Sự bốc hơi (vaporization): là sự chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí và trong quá trình này nhiệt nhận vào.
+ Sự ngưng tụ (condensation): là sự chuyển hóa từ thể khí sang thể lỏng và nhiệt nhả ra trong suốt quá trình.
- Vật lạnh đi khi nó bốc hơi và nhả nhiệt khi ngưng tụ.
- Mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất:
+ Áp suất của vật chất tăng thì nhiệt độ và điểm sôi của vật chất sẽ tăng.
+ Áp suất của vật chất giảm thì nhiệt độ và điểm sôi của vật chất sẽ giảm.
NGUYÊN LÝ VÀ KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ TRÊN XE Ô TÔ
KẾT CẤU CÁC C M CHI TIẾT
+ Van giản nở hay van tiết lưu điều tiết lưu lượng của môi chất lỏng chảy vào bộ bốc hơi, làm hạ thấp áp suất của môi chất lạnh Do giảm áp suất nên môi chất từ thể lỏng biến thành thể hơi trong bộ bốc hơi.
+ Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thụ nhiệt trong cabin ô tô, có nghĩa là làm mát khối không khí trong cabin.
Không khí lấy từ bên ngoài đi vào giàn lạnh ( bộ bốc hơi ) Tại đây không khí bị giàn lạnh đẩy đi nhiều năng lượng thông qua các lá tản nhiệt, do đó nhiệt độ của không khí sẽ bị giảm xuống rất nhanh đồng thời hơi ẩm trong không khí củng bị ngưng tụ lại và đưa ra ngoài Tại giàn lạnh khi môi chất ở thể lỏng có nhiệt độ, áp suất cao sẽ trở thành môi chất ở thể hơicó nhiệt độ áp suất thấp.
Khi trong quá trình này xảy ra môi chất cầm một năng lượng rất nhiều, do vậy nó sẽ lấy năng lượn từ không khí xung quanh giàn lạnh (năng lượng không mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác) Không khí mất năng lượng nên nhiệt độ bị giảm xuống, tạo nên không khí lạnh Môi chất lạnh ở thể hơi, dưới nhiệt độ cao và áp suất thấp được hồi về máy nén.
2.2 KẾT CẤU CÁC CỤM CHI TIẾT
Máy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô Có nhiệm vụ là hút, nén luân chuyển môi chất tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ sức kéo của động cơ xe hơi.
Máy nén có tác dụng nén môi chất đã bay hơi ở giàn lạnh thành môi chất dạng hơi có nhiệt độ và áp suất cao Từ đó giàn nóng có thể dễ dàng hóa lỏng hơi môi chất, cả khi môi trường xung quanh có nhiệt độ cao Máy nén còn có tác dụng tuần hoàn môi chất trong hệ thống lạnh Máy nén nằm bên hông động cơ và được dẫn động bởi pulley trục khuỷu động cơ.
Phân loại máy nén: a) Máy nén kiểu piston
Nguyên lý hoạt động của máy nén:
Hành trình hút: Khi piston chuyển động về phía bên trái, sẽ tạo nên sự chênh lệch áp suất trong khoảng không gian phía bên phải của piston; lúc này van hút mở ra cho hơi môi chất lạnh có áp suất, nhiệt độ thấp từ bộ bay hơi nạp vào trong máy nén qua van hút Và van xả phía bên phải của piston đang chịu lực nén của bản thân van lò xo lá, nên được đóng kín Van hút mở ra cho tới khi hết hành trình hút của piston thì được đóng lại, kết thúc hành trình nạp.
Hành trình nén: Khi piston chuyển động về phía bên trái thì tạo ra hành trình hút phía bên phải, đồng thời phía bên trái của piston cũng thực hiện cả hành trình xả hay hành trình bơm của máy nén Đầu của piston phía bên trái sẽ nén khối hơi môi chất lạnh đã được nạp vào, nén lên áp suất cao cho đến khi đủ áp lực để thắng được lực tỳ của van xả thì van xả mở ra và hơi môi chất lạnh có áp suất, nhiệt độ cao được đẩy đi tới bộ ngưng tụ.Van hút phía bên trái lúc này được đóng kín bởi áp lực nén của hơi môi chất Van xả mở ra cho đến hết hành trình bơm, thì đóng lại bằng lực đàn hồi của van lò xo lá, kết thúc hành trình xả Và cứ thế tiếp tục các hành trình mới.
Hình 2 3 Cấu tạo máy nén
Hình 2 4 Nguyên lí hoạt động
1- Van xả , 2- Van hút, 3- Van hút, 4- Van xả b) Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm
Loại máy nén này không dùng piston Mà được cấu tạo gồm 1 roto với 4 cánh gạt đặt lồng vào roto và một vỏ bơm có vách trong tinh chế Khi chụp bơm và các cánh gạt quay, vách vỏ bơm và các cánh gạt sẽ hình thành những buồng bơm, các buồng này có thể thay đổi thể tích rộng ra hay co thắt lại khi trục bơm quay nở rộng thể tích ra để hút môi chất lạnh ở phía có áp lực, nhiệt độ thấp vào buồng bơm; co thể tích lại để ép chất làm lạnh đi đến phía có áp lực, nhiệt độ cao Lỗ van xả của bơm bố trí tại một điểm trên vỏ bơm mà ở đó hơi môi chất lạnh được nén đến áp suất cao nhất.
Hình 2 5 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm c) Máy nén kiểu xoắn ốc
Máy nén này gồm có một đường xoắn ốc cố định và một đường xoắn ốc quay tròn. Đường xoắn ốc quay chuyển động tuần hoàn, 3 khoảng trống giữa đường xoắn ốc quay và đường xoắn ốc cố định sẽ dịch chuyển để làm cho thể tích của chúng nhỏ dần. Khi đó môi chất được hút vào qua cửa hút bị nén do chuyển động tuần hoàn của đường xoắn ốc và mỗi lần vòng xoắn ốc quay thực hiện quay 3 vòng thì môi chất được xả ra từ cửa xả Trong thực tế môi chất được xả ngay sau mỗi vòng.
Gas đi vào từ hai lỗ mở đối tâm (A), được nén giữa các túi dạng lưỡi liềm của hai xoắn ốc (B và C) cho đến khi đến tâm ( ), để đạt được áp suất đẩy cần thiết Quá trình hút và nén gas diễn ra đều đặn và liên tục không xảy ra sự rug động và chấn động.
Hình 2 6 Máy nén kiểu xoắn ốc d) Máy nén loại trục khuỷu
Trong máy nén tịnh tiến, chuyển động quay của trục khuỷu của máy nén chuyển thành chuyển động tịnh tiến của piston.
Hình 2 7 Máy nén kiểu trục khuỷu
2.2.2 Bộ ly hợp điện tử
Hình 2 8 Máy nén kiểu trục khuỷu
Nhiệm vụ: Đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén.
Cấu tạo: Tất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ từ trường Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén.Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau:
Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên. Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli, một đĩa gắn chặt với trục máy nén Khe hở giữa hai đĩa khoảng 1 đến 2 mm tùy theo loại máy.
Hình 3 1 Các chi tiết của ly hợp
Khi ly hợp từ được đóng dòng điện chạy qua cuộn dây Stator và làm cho từ trường cuộn của cuộn dây nam châm mạnh lên Kết quả làm Stator hút bộ phận định tâm với một lực từ mạnh đủ để máy nén quay cùng với puli.
Tùy theo cách thiết kế, bộ ly hợp từ trường thường được điều khiển cắt nối nhờ bộ cảm biến nhiệt điện, bộ cảm biến này hoạt động dựa theo áp suất hay nhiệt độ của hệ thống điều hòa không khí.
2.2.3 Dàn ngưng tụ ( dàn nóng)
Nhiệm vụ: Giải nhiệt làm mát môi chất biến môi chất từ thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao thành thể lỏng
Cấu tạo: Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một tấm kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tỏa nhiệt mỏng , các cánh tỏa
355 gas d?ng khí t? máy nén t? i
Hình 2 9 Các chi tiết của li hợp
BẢO DƯỠNG, HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA
HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA
Sự cố Biểu hiện Nguyên nhân Cách xử lý
Thiếu môi chất lạnh trong hệ thống.
- Có bong bóng trong dòng môi chất lạnh
Thiếu môi chất lạnh hoặc bị xì gas
- Nếu cần thiết nên hút chân không và nạp gas lại.
Hệ thống không có gas
- Qua kính xem gas thấy bong bóng, đôi khi có sương mờ.
- Hệ thống bị xì gas
- Ngưng không cho máy nén hoạt động - Tìm kiếm chỗ bị xì gas, và khắc phục chỗ bị xì.
- Nên thay mới bình lọc và hút ẩm.
- Kiểm tra dầu bôi trơn
- Hút chân không và nạp gas lại.
Kém lạnh trong khi đường ống hút đọng sương.
- Đường ống hút đổ mồ hôi
- Van tiết lưu phun quá nhiều môi chất lỏng vào trong dàn lạnh
- Kiểm tra van tiết lưu khắc phục sửa chữa, nếu áp suất phía ống hút vẫn không giảm xuống ta nên thay mới van tiết lưu
Có không khí ẩm trong hệ thống lạnh
- Tại kính xem gas quan sat thấy có bọt.
- Bên phía đường hút ống có thể đo được độ chân không hoặc giao động trong khoảng(6 psi).
-Gió thồi ra nóng chứ không lạnh.
- Có lẫn không khí ẩm trong hệ thống.
- Hệ thống bị nghẽn do chất ẩm đóng băng tai van tiết lưu.
- Phin lọc không còn hút ẩm dc nữa.
- Xả gas toàn bộ hệ thống
- Hút chân không thật kỹ và nạp gas lại.
Van tiết lưu làm việc không ổn định - Không đạt độ lạnh
- Van tiết lưu làm tắt nghẽn dòng môi chất.
- Bầu cảm biến nhiệt bị xì mất môi chất
- Xả gas hệ thống, tháo van làm sạch hoặc thay cái mới, hút chân không nạp gas lại cho hệ thống.
Máy nén hoạt động không tốt - Kém lạnh
- Máy nén bị hư chi tiết bên trong
- Bị hở, xì đệm hay van
- Dây curoa máy nén trùng hay bị đứt.
- Tháo máy nén để kiểm tra.
- Sửa hoặc thay mới nếu cần thiết.
- Kiểm tra dầu bôi trơn
Dàn nóng hoạt động không ồn định
- Động cơ bị quá nhiệt.
- Dàn nóng không giải nhiệt được.
- Kiểm tra quạt két nước.
- Thấy bong bóng qua mắt gas.
- Nạp dư gas hoặc bị nghẽn dầu. thuật của dàn nóng Xem dàn nóng có bị bẩn hay không.
- Kiểm tra lượng gasvà kiểm tra xem dàn nóng có bị nghẽn dầu không.
- Đường ống phía cao áp bị nghẽn.
- Đường ống dẫn lỏng phía cao áp động sương.
- Dàn nóng nóng hơn lúc bình thường.
- Nghẽn đường ống phía cao áp.
- Kiểm tra lại đường ống phía cao áp.
- Thay phin lọc mới - Hút chân không.
- Nạp gas lại cho hệ thống.
- Dầu bôi trơn tồn đọng lại trên hệ thống.
- Máy nén hoạt động nóng hơn bình thường.
- Dầu bôi trơn quá nhiều trên đường ống, chiếm chỗ một phần diện tích thành ống làm giảm khả năng trao đổi nhiệt dẫn đến giảm năng suất lạnh.
- Bố trí hệ thống hồi dầu.
- Châm dầu đúng lượng qui định.
Quạt dàn lạnh không hoạt động.
- Quạt lồng sóc không chạy.
- Bộ ngắt mạch cb hỏng.
- Bị đứt cầu chì hoặc cầu nối an toàn.
- Kiểm tra mô tơ quạt, cầu chì, rơ le nhiệt, cảm biến Có thể thay mới nếu cần thiết.
- Không khí thổi ra từng quãng, khi thì lạnh khi thì không
- Bộ ly hợp từ trường của máy nén bị trượt
- Van tiết lưu hỏng hoặc có không khí ẩm trong hệ thống.
- Đấu sai hệ thống dây điện.
- Kiểm tra bộ ly hợp, van tiết lưu.
- Hút chân không và nạp môi chất lại - Đấu lại hệ thống dây điện.
Gió lạnh chỉ thổi ra khi xe chạy ở tốc độ cao.
- Kém lạnh khi xe chạy ở tốc độ thấp khi chạy ở vận tốc lớn mới đủ lạnh
- Dàn nóng bị tắt nghẽn.
- Dây curoa máy mén bị trượt.
- Môi chất lạnh thiếu hoặc dư.
- Có không khí trong hệ thống.
- Chỉnh độ căng dây đai hoặc thay mới.
- Kiểm tra lại môi chất trong hệ thống.Luồng gió lạnh thổi - Hệ thống làm lạnh - Dàn lạnh bị nghẽn - Vệ sinh dàn lạnh, ra yếu chậm hay bám tuyết trên mặt ngoài.
- Bị xì hở trong hộp bọc hay ống phân phối không khí lạnh.
- Cửa gió hút vào bị tắt nghẽn.
- Mô tơ quạt gió hỏng chú ý các tấm thu nhiệt.
- Khắc phục chỗ bị xì trong ống phân phối khí lạnh.
- Kiểm tra cữa gió hút và động cơ quạt.
Có tiếng ồn gần quạt.
- Khi cho hệ thống hoạt động thì tại vị trí dàn lạnh phát sinh ra tiếng ồn, ngay cả khi chỉ có quạt dàn lạnh hoạt động.
- Động cơ quạt quay không đúng.
- Có vật lạ bám vào quạt.
- Mô tơ bật không đúng.
- Mô tơ quạt bị hỏng chi tiết chuyển động.
- Bật mô tơ quạt tới vị trí (LO – MED – HI) nếu có tiếng ồn hay mô tơ quay không đúng, khắc phục hoặc thay mới.
- Kiểm tra không gian xung quanh quạt có vật lạ hay bị kẹt không. Đèn báo của hệ thống lạnh chớp.
- Đèn báo của hệ thống lạnh chớp.
- Dây curo của máy nén bị trượt.
- Hỏng hộp cung cấp điện chính amplifier.
- Kiềm tra dây đai, thay mới nếu cần thiết.
- Kiểm tra hộp cung cấp điện chính.
Ga bị biến chất và phá huỷ các bộ phận:
Hình 3.1 Gas bị biến chất
Các cặn dẫn bám vào ống mao tiếc lưu: lâu ngày dẫn đến tắt nghẽn trong hệ thống.
Hình 3.2 Cặn bẩn bám vào ống dẩn
Rò rỉ tại các đầu mối, rắc co Hở Joang siêu gây thất thoát gas ra ngoài:
Hình 3.3 Rò rỉ các đầu mối, rắc co
Máy nén bị thiếu dầu bôi trơn: Mạt kim loại sinh ra do ma sát, tuổi thọ lốc lạnh giảm.
Hình 3 3 Máy nén bị thiếu dầu bôi trơn
Đường ống trong giàn nóng bị lẫn tạm chất bởi máy mạc kim loại tạo ra từ lốc lạnh bị thiếu dầu bôi trơn.
Máy nén (Lốc lạnh) bị hỏng:do tạp chất quá nhiều lâu ngày trong hệ thống o nạp quá nhiều hoặc nạp bị thiếu ga Hệ thống máy lạnh chỉ làm việc ở một áp suất nhất định Việc sạc dư gas sẽ làm làm áp suất này tăng lên gây áp lực lên các bộ phận, còn có thể gây nổ ống gas Một số hệ thống máy lạnh có chế độ tự động xả gas khi áp suất vượt mức quy định, do vậy gas sẽ bị xả ra hết và máy hoàn toàn ngừng hoạt động.
Hình 3 4 Máy nén bị hỏng
Trong trường hợp bắt buộc phải thay lốc lạnh Để đảm bảo điều kiện an toàn cho toàn bộ hệ thống Kéo dài tuổi thọ của lốc Cần thay thế luôn cả ống mao tiết lưu, bộ tách ẩm, và cả giàn nóng.
Ngoài ra, nguyên nhân có thể phát sinh từ bộ lọc gió của máy lạnh Khi được sử dụng lâu ngày thì bụi bẩn bám vào lưới lọc là điều không thể tránh khỏi Lưới lọc bị bẩn dẫn đến gió không thể vào cabin xe mà chỉ luẩn quẩn trong dàn lạnh.
Hệ thống vẫn làm mát những hiệu quả không cao.Với sự cố này thì nguyên nhân chủ yếu là do dàn nóng hoặc dàn lạnh. àn nóng gồm máy nén và quạt Chức năng chủ yếu của dàn nóng là tản nhiệt do vậy khi dàn nóng bẩn thì hiệu quả tản nhiệt này sẽ kém dẫn đến hiệu năng làm mát của gas cũng ảnh hưởng theo. àn lạnh gồm có board điều khiển và quạt Chức năng chính của dàn lạnh là thổi gió lạnh ra làm mát cabin Khi dàn lạnh bị bẩn thì tất nhiên hiệu quả của việc làm lạnh sẽ kém theo
Máy lạnh được sạc gas, bảo dưỡng đầy đủ nhưng hiệu quả làm lạnh vẫn không cao hoặc hoàn toàn không lạnh.