Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trang 2Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế
Người hướng dẫn: 1 PGS.TS TRẦN NAM THẮNG
2 TS NGUYỄN THỊ HỒNG MAI
Phản biện 1 :
Phản biện 2 :
Phản biện 3 :
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi … giờ… , ngày…… tháng … năm 20…
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Chuyển tiếp rừng (Forest transition) là khái niệm mô tả một bước ngoặt quan trọng trong xu hướng sử dụng đất của một quốc gia hoặc khu vực từ phá rừng sang trồng lại rừng, hoặc từ mất độ che phủ rừng sang tăng
độ che phủ và thường được gắn với các quá trình phát triển kinh tế - xã hội
và chuyển đổi nông nghiệp Sự thay đổi về độ che phủ của rừng đã được hiểu là chuyển tiếp rừng tại Việt Nam Từ tỷ lệ 43% năm 1943, độ che phủ rừng cả nước đã giảm liên tục trong 40 năm tiếp theo và chỉ còn 22% vào năm 1983 Bắt đầu từ năm 1992, chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực làm ổn định và phục hồi độ che phủ rừng Kể từ thời điểm này, độ che phủ rừng của Việt Nam tăng đều đặn, từ 24,7% năm 1992 lên 38,2% năm 2005 Hiện tại, độ che phủ rừng hàng năm ở Việt Nam vẫn tăng nhưng tốc độ tăng
đã chậm lại so với thập kỷ trước Rừng trồng quy mô hộ gia đình được xem
là nhân tố chính trong việc tăng độ che phủ rừng ở Việt Nam Hộ gia đình đã tích cực tham gia vào trồng cây và hiện kiểm soát khoảng 70% diện tích rừng trồng cả nước, trong đó rừng trồng keo hiện chiếm hơn 40%
Nam Đông và A Lưới là huyện miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với diện tích đất tự nhiên của huyện (Nam Đông: 85,95%; A Lưới: 89,44%) và tỷ lệ độ che phủ rừng lớn (Nam Đông: 83,3%, A Lưới: 75,04%) Tài nguyên rừng tại đây chịu
sự tàn phá của chiến tranh và việc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế, dẫn đến sự suy thoái nhanh chóng của rừng tự nhiên Để khắc phục tình trạng này, huyện Nam Đông và A Lưới
đã thực hiện hàng loạt các dự án phát triển rừng trồng và cao su Đầu những năm 2000, các diện tích rừng trồng bắt đầu cho lợi nhuận đáng kể đã thúc đẩy người dân chuyển đổi đất rẫy, vườn hộ và cao su qua trồng keo Việc phát triển rừng trồng đã đe dọa tới rừng tự nhiên do tình trạng xâm lấn rừng
tự nhiên để trồng rừng và tác động nhiều đến đến thay đổi sử dụng đất và sinh
kế của hộ gia đình Bên cạnh đó việc phát triển rừng trồng có nguy cơ tạo ra sự bất bình đẳng trong tiếp cận đất và thu nhập giữa các nhóm hộ gia đình (hộ người kinh và DTTS; hộ nghèo/cận nghèo và không nghèo)
Trước thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế”
Trang 42 Mục tiêu của đề tài
1) Mục tiêu chung
Phân tích được quá trình chuyển đổi sự dụng đất lâm nghiệp nhằm cung cấp tài liệu về chuyển tiếp rừng quy mô địa phương, đồng thời đánh giá được ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình Từ đó đề xuất các giải pháp góp phần quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý và phát triển bền vững sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
2) Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi này tại miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phân tích được ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sự dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiến Huế
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp và quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, đồng thời cải thiện sinh kế của người dân địa phương
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1) Ý nghĩa khoa học
Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan và áp dụng lý thuyết Chuyển tiếp rừng (Forest transition) kết hợp với Khung sinh kế bền vững để phân tích tác động qua lại giữa chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp, sinh kế và tài nguyên rừng tại địa phương Từ đó bổ sung vào phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và sinh kế ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần làm cơ sở để mở rộng áp dụng cho khu vực miền núi của các tỉnh miền Trung
2) Ý nghĩa thực tiễn
Những phát hiện của luận án có giá trị tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trong việc ban hành chính sách và các hướng dẫn thực thi chính sách về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp gắn với bền vững
xã hội và sinh thái Đồng thời góp phần cung cấp cơ sở cho chính quyền địa phương trong việc quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp bền vững và thực hiện các giải pháp cải thiện sinh kế của người dân miền núi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Lý thuyết về chuyển tiếp rừng và sinh kế hộ gia đình miền núi đã được nhiều tác giả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam Tuy nhiên việc áp dụng
lý thuyết chuyển tiếp rừng để nghiên cứu quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp quy mô hộ gia đình, cũng như kết hợp lý thuyết chuyển tiếp rừng
và khung sinh kế bền vững để thấy được mối tác động qua lại giữa thay đổi
Trang 5sử dụng đất lâm nghiệp và sinh kế hộ gia đình thì chưa có nghiên cứu nào thực hiện tại Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng
Riêng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đã có một số nghiên cứu liên quan đến diễn biến rừng, thay đổi sử dụng đất và sinh kế hộ gia đình, nhưng các nghiên cứu này được thực hiện riêng lẻ và chưa tập trung phân tích ảnh hưởng của thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế hộ gia đình Các nghiên cứu về sinh kế đã tập trung vào ảnh hưởng của một số chính sách nhất định đến sinh kế, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới việc thay đổi sử dụng đất và sinh kế
Vấn đề sinh kế của người DTTS được một số tác giả quan tâm nhưng chỉ mới so sánh về một số khía cạnh sinh kế của người DTTS và người Kinh như thu nhập, hoạt động sinh kế Chưa có nghiên cứu tập trung vào so sánh
về ảnh hưởng của thay đổi trong sử dụng đất lâm nghiệp tác động đến chiến lược sinh kế giữa các nhóm dân tộc và giữa nhóm hộ nghèo và không nghèo Ngoài ra, đã có nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của rừng trồng đến bất bình đẳng trong thu nhập giữa người nghèo và không nghèo tại huyện Nam Đông, nhưng đối tượng người Kinh và DTTS chưa được phân tích, so sánh Trên cơ sở tổng quan tài liệu, luận án vận dụng lý thuyết chuyển tiếp rừng vào mô tả quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp sang trồng rừng keo hộ gia đình Đồng thời, luận án kết hợp phân tích các chính sách quy mô quốc gia và địa phương, các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để phân tích một cách tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp Ngoài ra, luận án kết hợp giữa lý thuyết chuyển tiếp rừng và khung sinh kế bền vững nhằm đánh giá tác động qua lại giữa chuyển đổi sử dụng đất và sinh kế hộ gia đình Đặc biệt, luận án tập trung so sánh sự khác nhau về chuyển đổi sử dụng đất và sinh kế giữa các nhóm hộ (Kinh và DTTS; Nghèo/cận nghèo và không nghèo)
CHƯƠNG 2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
Trang 6Hình 2.1 Ví trí khu vực nghiên cứu
* Phạm vi thời gian
- Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ năm 2020 đến năm 2021
- Nguồn dữ liệu có liên quan trong giai đoạn 15 năm (từ 2005 đến 2020) được thu thập và phân tích Trong đó, năm 2005 là mốc thời gian mà hai huyện thực hiện một số chính sách liên quan đến thay đổi sử dụng đất và sinh kế hộ gia đình Đây cũng là thời điểm bắt đầu phát triển rừng trồng hộ gia đình tại địa phương Năm 2020 là thời điểm thực hiện thu thập dữ liệu để phục vụ luận
án
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứ gồm: (1) Các chính sách pháp luật của nhà nước
và các văn bản, quy định của địa phương (tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Nam Đông và A Lưới) có liên quan; (2) Các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp của
hộ gia đình ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế; (3) Rừng trồng keo của hộ gia đình; (4) Sinh kế của các hộ gia đình đang sinh sống tại huyện miền núi Nam Đông và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2 Nội dung nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu gồm: (1) Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại địa hai huyện; (2) Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng keo hộ gia đình; (3) Phân tích sự chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp tại hai huyện; (4) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi
sử dụng đất lâm nghiệp; (5) Đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp đến sinh kế HGĐ; (6) Đề xuất các giải pháp góp phần quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, QLBVR hiệu quả và cải thiện sinh kế HGĐ
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu
Các tiêu chí chọn điểm nghiên cứu, gồm: (1) Là huyện miền núi của
Trang 7tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) Là xã thuộc huyện miền núi của tỉnh có diện tích rừng lớn, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào các hoạt động sản xuất lâm nghiệp; (3) Các xã được chọn mang tính đại diện huyện về mặt kinh tế, mỗi huyện chọn 01 xã thuộc khu vực II (xã khó khăn) và 01 xã thuộc khu vực I (Xã bước đầu phát triển) (4) Các xã được chọn phải khác nhau về tỷ
lệ thành phần dân tộc đa số đang sinh sống (Xã có đa số hộ Kinh hoặc đa số
hộ DTTS sinh sống)
2.3.2 Cách tiếp cận của luận án
Luận án tiếp cận lý thuyết Chuyển tiếp rừng để để mô tả cho quá trình chuyển tiếp rừng quy mô địa phương thông qua chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp qua trồng rừng hộ gia đình với sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài (chính sách lâm nghiệp và thực thi chính sách; thị trường gỗ ván dăm)
và nhân tố bên trong (nguồn lực sinh kế)
Luận án áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững của DFID để phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực sinh kế đến chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp của HGĐ Bên cạnh đó phân tích sự thay đổi chiến lược sinh kế của HGĐ, đặc biệt là các hoạt động sinh kế dựa vào rừng trong bối cảnh dễ tổn thương
là quá trình chuyển đổi các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp sang rừng trồng HGĐ
Từ đó xem xét tác động của sự thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, thay đổi sinh kế
hộ gia đình đối với rừng tự nhiên
Hình 2.2 Khung nghiên cứu của Luận án
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập Báo cáo kinh tế xã hội; Báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích đất của 2 huyện và 4 xã; Báo cáo theo dõi diễn biến rừng hàng năm và báo cáo về chuyển mục đích sử dụng rừng của hai huyện từ năm 2006 đến 2022; Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2005-2010; 2010-2015 và 2016-
Trang 82020; Bản đồ hiện trạng rừng hai huyện năm 2005 và 2020; Các văn bản chính sách lâm nghiệp cấp trung ương và địa phương có liên quan…
2.3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
* Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu 49 người từ cấp tỉnh tới thôn có kiến thức, am hiểu về thay đổ sử dụng đất tại địa phương, thay đổi sinh kế hộ gia đình, phát triển rừng trồng hộ gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến những sự thay đổi này
* Phương pháp điều tra hộ gia đình
Lựa chọn chủ hộ hoặc lao động chính của 443 hộ của 4 xã (Thượng Lộ: 111 hộ; Hương Phú: 111 hộ; Hồng Hạ: 113 hộ và Hương Phong:108 hộ)
để điều tra bằng phiếu đã được soạn sẵn Mẫu được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, sao cho đảm bảo sự cân đối về tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo và cân bằng tương đối về số hộ người Kinh và người DTTS tại 4 xã
Do đó, có 96 hộ nghèo/cận nghèo (chiếm 37% tổng hộ nghèo/cận nghèo 4 xã) và 224 hộ kinh, 219 hộ DTTS được phỏng vấn tại 4 xã
* Phương pháp thảo luận nhóm
Tổ chức 02 cuộc thảo luận nhóm cấp huyện (01 nhóm/1 huyện) gồm đại diện cán bộ hạt kiểm lâm, phòng NN &PTNT và Phòng TNMT và 04 cuộc thảo luận nhóm cấp xã (01 nhóm/xã), bao gồm: Kiểm lâm địa bàn, cán
bộ địa chính xã và đại diện của các thôn
* Phương pháp điều tra sinh trưởng rừng trồng keo của hộ gia đình
Căn cứ vào diện tích chuyển đổi từ các loại đất sang trồng keo, xác định và lập 8 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời tại 4 xã nghiên cứu (2 OTC/xã), với 4 OTC tại rừng keo tuổi 4 và 4 OTC tại rừng keo tuổi 5 Trong
ô tiêu chuẩn, đo đếm toàn bộ số cây với các chỉ tiêu: đường kính ngang ngực (D1.3); chiều cao vút ngọn (Hvn); và đếm số cây sống
2005 trên file bản đồ hiện trạng rừng năm 2020
Trang 9b Phương pháp xử lý thống kê
* Thống kê mô tả
Sử dụng công cụ excel để tổng hợp và xử lý các số liệu từ báo cáo theo dõi diễn biến rừng, báo cáo chuyển đổi mục đích sử dụng rừng từ năm 2006 đến 2022; Sử dụng phần mềm SPSS 22 để xác định giá trị trung bình về mức độ quan trọng của các nguồn thu nhập năm 2005 và 2020 do HGĐ tự đánh giá
* Kiểm định giá trị trung bình giữa 2 nhóm (Independent Sample T-test)
Kiểm định Independent Sample T-test được sử dụng để so sánh sự khác biệt về giá trị trung bình diện tích các loại đất, trung bình các nguồn thu nhập năm 2020; diện tích keo, thu nhập từ keo năm 2005 và trung bình diện tích các loại đất được chuyển qua trồng keo trong 15 năm giữa hộ hộ Kinh và hộ DTTS; giữa Hộ nghèo/cận nghèo và không nghèo; và giữa huyện Nam Đông và A Lưới
* Phân tích phương sai một nhân tố (One-Way ANOVA) và hậu kiểm định ANOVA:
Sử dụng phân tích phương sai một nhân tố (One-Way ANOVA) trên phần mềm SPSS 22 để so để so sánh sự khác biệt về giá trị trung bình diện tích các loại đất, các nguồn thu nhập năm 2020; diện tích keo, thu nhập từ keo năm 2005 và trung bình diện tích các loại đất được chuyển qua trồng keo trong 15 năm của HGĐ giữa 4 xã.Trong trường hợp có sự khác nhau về giá trị trung bình giữa 4 xã, tiến hành hậu kiểm định ANOVA (theo LSD) để so sánh giữa các cặp xã với nhau
* Phân tích hồi quy tuyến tính bội (Multiple Linear Regression)
Để phân tích ảnh hưởng của nguồn lực sinh kế đến chuyển đổi sử dụng đất hộ gia đình từ năm 2005 đến năm 2020, phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng với biến phụ thuộc là “Tổng diện tích keo từ 2005 đến 2020” của hộ gia đình Đây là những diện tích được trồng mới (lần đầu tiên trồng keo) tính từ năm 2005 đến 2020 Biến độc lập gồm 21 biến, được nhóm lại theo 5 nguồn lực sinh kế như sau: (1) Nguồn lực con người (Tuổi; Trình
độ học vấn và Tổng số lao động của hộ); (2) Nguồn lực tài chính (Tổng thu nhập hàng tháng của hộ năm 2005; Khả năng tiếp cận nguồn vốn (có vay vốn hay không); (3) Nguồn lực vật chất (Kết cấu nhà; Tổng giá trị tài sản năm 2005; Tổng giá trị đàn gia súc năm 2005); (4) Nguồn lực tự nhiên (Diện tích các loại đất của hộ năm 2005: Đất trồng keo; Đất cao su; Đất sản xuất
ng nghiệp; Đất vườn hộ; Đất nhà ở, chuồng trại) (5) Nguồn lực xã hội (Tổng
số nghề năm 2005; Địa vị xã hội/Thành viên tổ chức xã hội năm 2005; Thời gian cư trú tại địa phương của chủ hộ)
Trang 10* Phương pháp xử lý số liệu về sinh trưởng rừng trồng keo
Sử dụng thống kê mô tả trong phần mềm Excel để tính các giá trị trung bình về các chỉ tiêu D11.3, Hvn Xác định thể tích thân cây đừng bình quân theo công thức:
Xác định trữ lượng lâm phần bằng công thức: M=V*n (m3/ha)
* Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế keo và cao su HGĐ
- Xác định doanh thu 1hecta keo: Gỗ sản phẩm*giá
Trong đó: Gỗ sản phẩm=Trữ lượng (M)*0,7 (m3/ha)
- Phân tích hiệu quả kinh tế bằng các chỉ tiêu sau:
+ Giá trị hiện tại thuần (NPV):
𝑁𝑃𝑉 = ∑Bt − Ct
(1 + r) t 𝑛
𝑡=0
+ Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR):
𝐵𝐶𝑅 =
∑ 𝐵𝑡(1 + 𝑟) 𝑡 𝑛
𝑡=0
∑ 𝐶𝑡(1 + 𝑟) 𝑡 𝑛
𝑡=0+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR): ∑ ( 𝐵𝑡−𝐶𝑡)
( 1+𝑟) 𝑡 𝑛 𝑡=0 thì r=IRR
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của huyện Nam Đông và A Lưới
Thuận lợi: Đất đai màu mỡ, diện tích đất LN lớn thuận lợi phát triển SXLN; Lợi thế về phát triển DLST với nhiều phong cảnh, suối, rừng đẹp kết hợp với nhiều nền văn hóa truyền thống độc đáo
Khó khăn: Diện tích đất lâm nghiệp lớn, tiếp giáp với nhiều huyện, tỉnh với các hệ thống giao thông, địa hình dốc, chia cắt mạnh gây khó khăn cho quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp; Đa số dân cư là DTTS có trình độ hạn chế, đời sống còn khó khăn; Thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai
3.2 Thông tin chung của 4 xã nghiên cứu
Cả 4 xã đều có diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên lớn, diện tích SXNN, vườn hộ và nuôi trồng thủy sản rất ít Về điều kiện kinh tế, Hương Phong và Hương Phú là xã bắt đầu phát triển và Hồng Hạ, Thượng Lộ là xã khó khăn Các xã Hồng Hạ và Thượng lộ có tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo nhiều hơn các xã Hương Phong và Hương Phú Dân số của xã Thượng Lộ và Hồng
Hạ chủ yếu là DTTS (Thượng Lộ: 93%; Hồng Hạ: 91,4%), tại xã Hương Phú và Hương Phong hộ Kinh là chủ yếu (Hương Phú: 97%; Hương Phong: 89,3%)
Trang 11CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại địa huyện Nam Đông và A Lưới 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Nam Đông và A Lưới
Cả hai huyện đều có diện tích đất lâm nghiệp rất lớn, huyện Nam Đông có 56.880,64 ha đất lâm nghiệp (chiếm 87,81 % diện tích tự nhiên) và huyện A Lưới có 102.495,88 ha đất lâm nghiệp (chiếm 94,4% diện tích tự nhiên) Diện tích sản xuất nông nghiệp rất ít (Nam Đông: 8,46 % và A Lưới:
5,05 % diện tích tự nhiên)
4.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện Nam Đông
và A Lưới
Huyện Nam Đông và A Lưới có diện tích rừng tự nhiên lớn, chiếm tỷ
lệ lớn nhất trong tổng diện tích rừng của huyện (Nam Đông: 86,9%; A Lưới: 85%) Diện tích rừng trồng tại hai huyện tương đối lớn (Nam Đông: hơn 7 nghìn hecta, A Lưới: hơn 14 nghìn hecta) Hơn 50% diện tích rừng tại Nam Đông được quản lý bởi ban QLRĐD, 19,7% được quản lý bởi ban QLRPH Nam Đông, phần còn lại được giao cho CĐ, HGĐ quản lý bảo vệ và một phần diện tích chưa có chủ đang tạm gia cho UBND xã Tại A Lưới, Ban quản lý RPH A Lưới quản lý 22,3% diện tích rừng của huyên, HGĐ, cá nhân quản lý
19,4% và 19,5% diện tích rừng hiện chưa có chủ đang tạm giao cho UBND xã
4.1.3 Thực trạng sử dụng đất của các hộ gia đình tại các xã nghiên cứu
Keo được xem là cây trồng chính của HGĐ, với diện tích trung bình
là 1,53–2,35 ha/hộ tại huyện Nam Đông và 2,10 - 3,66 ha/hộ tại huyện A Lưới Diện tích đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình tại cả 4 xã đều rất thấp Bình quân các hộ có từ 0,07–0,21 ha đất nông nghiệp và dưới 0,02 ha đất nuôi trồng thủy sản
Không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về diện tích keo trung bình giữa 2 huyện, 4 xã và nhóm dân tộc, nhưng có sự khác nhau giữa nhóm phân loại kinh tế hộ gia đình Hộ không nghèo có diện tích keo lớn hơn nhiều so với
hộ nghèo/cận nghèo, ngược lại hộ nghèo/cận nghèo lại sở hữu diện tích đất SXNN nhiều hơn hộ Kinh (Bảng 4.4)
Bảng 4.4 Cơ cấu sử dụng đất của các nhóm hộ năm 2020
Đất SXNN DTTB (ha) Sig 0,08 0,000 0,16 0,11 0,035 0,15
Cao su DTTB (ha) Sig 0,44 0,675 0,39 0,45 0,100 0,28 Rừng trồng keo DTTB (ha) Sig 2,89 0,571 1,89 2,76 0,000 1,07
Trang 12Loại đất Phạm vi so sánh
Ao hồ DTTB (ha) Sig 0,02 0,000 0,003 0,01 0,001 0,01 Vườn hộ DTTB (ha) Sig 0,15 0,000 0,08 0,13 0,000 0,08
Nhà ở, chuồng
trại
DTTB (ha) 0,025 0,021 0,024 0,019 Sig 0,000 0,000
4.2 Thực trạng phát triển rừng trồng keo hộ gia đình tại các xã nghiên cứu
4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển rừng trồng keo hộ gia đình
Rừng trồng hộ gia đình bùng phát mạnh tại địa phương bắt đầu từ năm 2005 nhờ vào sự hỗ trợ của các chương trình phát triển rừng trồng và
sự gia tăng giá trị kinh tế rừng trồng
Biểu đồ 4.1 Số hộ và diện tích rừng trồng keo theo năm trồng keo đầu tiên của
mỗi hộ
4.2.2 Tình hình sinh trưởng rừng trồng keo hộ gia đình
Mật độ trồng rừng của HGĐ tại các xã nghiên cứu đều rất lớn từ 3.000-4.000 cây/ha, loài keo được trồng là Keo tai tượng và keo lại được mua tại các đầu mối của địa phương hoặc xã/huyện lân cận Đa số hộ không bón phân khi trồng và sau trồng, biện pháp chăm sóc chủ yếu là phát thực bì 2-3 lần trong suất chu kỳ kinh doanh Chính việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh còn nhiều tồn tại nên tình hình sinh trưởng rừng keo tại đây còn hạn chế Tỷ lệ keo sống sau 4-5 tuổi đạt từ 70-86,7%, D1.3 trung bình từ 7,6-10,7cm; Hvn đạt 9,6-11,6m Trữ lượng đạt từ 48,5-129,28m3/ha và sản lượng từ 38,8-103,4 tấn/ha
0 100 200 300 400
Số hộ trồng keo xã Hồng Hạ Số hộ trồng keo xã Hương Phong
Số hộ trồng keo xã Hương Phú Số hộ trồng keo xã Thượng Lộ Diện tích keo A Lưới Diện tích keo Nam Đông
Trang 134.3 Sự thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp tại địa huyện nam đông và a lưới 4.3.1 Thực trạng chuyển đổi hiện trạng rừng huyện Nam Đông và A Lưới giai đoạn 2005-2020
Trong giai đoạn 2005–2020, có sự thay đổi lớn về diện tích RTN tại hai huyện (Nam Đông: tăng 2.885ha, A Lưới giảm 2.330 ha) Tỷ lệ che phủ rừng huyện Nam Đông tăng (9,3 %), nhưng của huyện A Lưới giảm (3,55%) Cả hai huyện đều có một diện tích lớn đất trống chuyển qua rừng
tự nhiên (Nam Đông: 4.940,21 ha; A Lưới: 4.843,88 ha) và một phần lớn diện tích rừng tự nhiên bị chuyển đổi qua rừng trồng (Nam Đông: 1.419,08ha; A Lưới: 1.319,69 ha) Tuy nhiên, diện tích đất trồng chuyển qua rừng tự nhiên và sự tăng hoặc giảm diện tích RTN phần lớn do sự sai khác hiện trạng trong quá trình thống kê, kiểm kê và sự thay đổi về độ che phủ rừng phụ thuộc vào sự tăng diện tích rừng trồng và cao su (Bảng 4.7, Biểu
đồ 4.2 và 4.3)
Bảng 4.7 Ma trận chuyển đổi diện tích các loại đất lâm nghiệp giai đoạn
2005-2020 tại huyện Nam Đông và A Lưới