1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân mảnh DNA tinh trùng và kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THỊ HIỆP TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN LỌC TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Ngành: KHOA HỌC Y SINH Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2023 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH TÂM PGS.TS ĐẶNG CÔNG THUẬN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học, họp tại: Đại học Huế Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THỊ HIỆP TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN LỌC TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Ngành: KHOA HỌC Y SINH Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2023 ĐẶT VẤN ĐỀ Xét nghiệm đo lường mức độ phân mảnh DNA tinh trùng có ý nghĩa chẩn đốn, tìm nguyên nhân vô sinh Một số nghiên cứu cho thấy phân mảnh DNA tinh trùng có liên quan đến chất lượng phôi, phát triển thai sau chuyển phôi, nhiên, có báo cáo khơng tìm thấy mối liên quan Ở Việt Nam, có số nghiên cứu phân mảnh DNA tinh trùng chất lượng phôi thực với kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn Tuy nhiên, với cỡ mẫu nhỏ chưa có đánh giá chi tiết chất lượng phôi theo giai đoạn phát triển Chọn lọc tinh trùng sinh lý kỹ thuật thu nhận tinh trùng trưởng thành dựa đặc điểm đầu tinh trùng trưởng thành có thụ thể đặc hiệu với acid hyaluronic Kỹ thuật chọn lọc tinh trùng tối ưu hóa kết tiêm tinh trùng vào bào tương noãn cách chọn tinh trùng trưởng thành, không bị phân mảnh DNA giúp cải thiện kết phôi thụ tinh ống nghiệm Tuy nhiên, chưa nhiều nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật này, Việt Nam có nghiên cứu báo cáo sử dụng mơi trường có chứa acid hyaluronic để chọn lọc tinh trùng Tại trung tâm Nội tiết Sinh sản Vô sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, trình khám điều trị cặp vợ chồng vơ sinh có nhiều mẫu tinh trùng có mức độ phân mảnh DNA cao Chúng tơi thực nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu phân mảnh DNA tinh trùng ảnh hưởng tới khả thụ tinh, chất lượng phôi kết chuyển phơi? Bên cạnh đó, chúng tơi áp dụng kỹ thuật chọn lọc tinh trùng sinh lý để tiêm tinh trùng vào bào tương noãn, nghiên cứu chứng minh kỹ thuật tác động đến khả tạo phôi? Với câu hỏi nghiên cứu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng phân mảnh DNA tinh trùng kỹ thuật chọn lọc tinh trùng đến kết thụ tinh ống nghiệm” Với mục tiêu: Xác định mối liên quan phân mảnh DNA tinh trùng với số tinh dịch đồ, chất lượng phôi kết thụ tinh ống nghiệm Đánh giá tác động kỹ thuật chọn lọc tinh trùng sinh lý đến kết tạo phôi thụ tinh ống nghiệm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu xác định mối liên quan phân mảnh DNA tinh trùng số số tinh dịch đồ nam giới cặp vợ chồng vô sinh Việt Nam Kết ghi nhận số mối liên quan, tương quan mức độ phân mảnh DNA tinh trùng tỉ lệ thụ tinh, đặc điểm phôi phân chia ngày 2, phôi nang Đánh giá tác động kỹ thuật chọn lọc tinh trùng dựa so sánh thụ tinh, phát triển phôi ngày thứ 2, ngày thứ thực song song hai kỹ thuật chọn lọc tinh trùng sinh lý để tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (PICSI) kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn thường quy (ICSI), chia đơi số nỗn chị em chu kỳ Đây nghiên cứu sử dụng đĩa PICSI chuyên dụng thực với chu kỳ nỗn chị em Ở PICSI, tỉ lệ hình thành phôi nang độ thấp so với ICSI, tỉ lệ tạo phôi nang độ PICSI cao có ý nghĩa thống kê so với ICSI BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 121 trang: - Đặt vấn đề trang - Chương I: Tổng quan tài liệu 42 trang - Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 trang - Chương II: Kết nghiên cứu 28 trang - Chương IV: Bàn luận 25 trang - Kết luận trang - Kiến nghị trang Luận án có 38 bảng, 18 hình, biểu đồ 173 tài liệu tham khảo gồm 15 tài liệu tiếng Việt, 158 tài liệu tiếng Anh; báo liên quan đến đề tài công bố (3 báo tiếng Việt báo tiếng Anh) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN NAM GIỚI Tinh dịch đồ xét nghiệm nhằm đánh giá chất lượng tinh trùng, thông qua số số lượng, khả di động, hình dạng bình thường… dựa vào kết tinh dịch đồ, đánh giá cách khái quát khả sinh sản nam giới Các đơn vị hỗ trợ sinh sản (HTSS) phòng xét nghiệm đánh giá tinh dịch đồ dựa theo cẩm nang Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 1.1.1 Xét nghiệm tinh dịch đồ Đây phương pháp khảo sát chất lượng tinh trùng thường áp dụng thực tế đánh giá khả sinh sản nam, bao gồm: Đánh giá đại thể bao gồm ly giải, độ nhớt, thể tích, pH; Khảo sát vi thể bao gồm độ di động, tỉ lệ sống tinh trùng, mật độ tinh trùng, hình dạng tinh trùng 1.1.2 Xét nghiệm phân mảnh DNA tinh trùng Tính tồn vẹn DNA tinh trùng đóng vai trị quan trọng q trình xử lý thơng tin di truyền người cha vào nỗn trình thụ tinh, phân mảnh DNA đứt gãy chuỗi DNA đơn chuỗi DNA kép Cấu tạo DNA tinh trùng Tinh trùng người đơn vị có tổ chức cao, NST tinh trùng cấu tạo thành vùng cấu trúc: (1) phần lớn DNA tinh trùng xoắn cuộn liên kết với protamine tạo thành cấu trúc toroid, toroid chứa khoảng 50kb DNA; (b) phần nhỏ DNA liên kết với histone tạo cấu trúc lỏng lẻo hơn, (3) phần DNA lại liên kết với chất nhân tinh trùng Đặc điểm nguyên nhân phân mảnh DNA tinh trùng Sự phân mảnh DNA đứt gãy mạch DNA đơn đôi Nguyên nhân phân mảnh DNA tinh trùng đa yếu tố chia thành yếu tố bên bên Nguyên nhân xuất từ cấp độ phân tử, số nguyên nhân bệnh sinh hình thành trình sinh tinh dẫn đến phân mảnh DNA Những nguyên nhân ngoại sinh gây trực tiếp thúc đẩy tượng đứt gãy Có nhóm ngun nhân dẫn đến phân mảnh DNA tinh trùng: (1) Sự phân mảnh DNA trình sinh tinh; (2) Chết tế bào theo chương trình khơng hồn tồn tế bào mầm sinh dục; (3) Hậu việc tiếp xúc với gốc oxy hóa hoạt động Các phƣơng pháp phổ biến đánh giá phân mảnh DNA tinh trùng Phương pháp Comet Phương pháp khảo sát cấu trúc chất nhiễm sắc tinh trùng Phương pháp đánh dấu phân mảnh DNA dUTP (TUNEL) Phương pháp khảo sát phân tán chất nhiễm sắc tinh trùng 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN PHÔI THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 1.2.1 Đặc điểm thụ tinh Trong sinh lý tự nhiên IVF, trình thụ tinh thường trải qua giai đoạn: (1) tinh trùng xâm nhập qua lớp tế bào hạt, (2) tinh trùng thực phản ứng cực đầu, (3) tinh trùng vượt qua màng suốt, (4) tinh trùng tiếp xúc với màng bào tương noãn, bắt đầu kích hoạt nỗn để thực phản ứng hịa màng, (5) phản ứng vỏ xảy dẫn đến phản ứng màng suốt (6) hình thành hai tiền nhân Nỗn xem thụ tinh bình thường xuất hai tiền nhân Thông thường hai tiền nhân xuất thời gian khoảng 16 – 20 sau thụ tinh với noãn trưởng thành 1.2.2 Đặc điểm phôi giai đoạn phân chia (ngày - 3) Sau giai đoạn tế bào, hợp tử có thêm nhiều lần nguyên phân làm tăng số lượng tế bào gọi phân chia với tế bào có kích thước nhỏ dần sau lần phân chia, gọi phôi bào Khi đánh giá lựa chọn phôi, thường kết hợp yếu tố: tốc độ phát triển phơi, hình thái phơi số lượng mảnh vỡ, độ dày mỏng màng suốt, độ phát triển phôi bào, số lượng nhân tế bào 1.2.3 Đặc điểm phôi dâu (phôi ngày 4) Ở người phơi dâu bắt đầu hình thành phôi giai đoạn phôi bào bắt đầu q trình kết đặc Q trình phơi kết đặc trình hình thành liên kết chặt chẽ phôi bào, phần phôi bào tiếp xúc với tăng lên dàn phẳng tạo thành khối khơng nhìn rõ ranh giới phơi bào Khi trình kết đặc tăng dần, ranh giới phơi bào trở nên khó phân biệt phôi bào dàn phẳng kết liền với 1.2.4 Đặc điểm phôi nang (phôi ngày 5-6) Phôi nang thường hình thành khoảng 100 sau thụ tinh Sau 56 ngày nuôi cấy, 26-65% phôi phát triển đến giai đoạn Trong trình hình thành phơi nang, loại phơi bào hình thành mầm phôi nguyên bào nuôi Hai loại phôi bào ngày khác chúng di chuyển tới vị trị q trình tạo phơi nang Ngun bào ni có hình bầu dục phân cực ngun bào phơi có giữ hình trịn hình thái khơng thay đổi Các nguyên bào nuôi nối với qua phần tiếp xúc bề mặt nhỏ, nguyên bào phôi tiếp xúc chặt chẽ với tạo thành khối Các ngun bào phơi di chuyển phía cực phôi gọi cực phôi, phôi bào liên kết chặt với có đặc tính đa 1.3 KỸ THUẬT CHỌN LỌC TINH TRÙNG Acid hyaluronic có phức hợp tế bào hạt xung quanh nỗn, tinh trùng trưởng thành, hồn tất trình tái xếp cấu trúc chức có thụ thể với acid hyaluronic màng bào tương đầu tinh trùng Do tinh trùng gắn với phức hợp tế bào hạt quanh noãn trải qua bước trình thụ tinh tự nhiên Hiện tại, số phương pháp chọn lọc tinh trùng tiên tiến phát triển để theo chế chọn lọc tự nhiên Trong số chọn lựa tinh trùng dựa vào trưởng thành màng tế bào đầu tinh trùng sử dụng rộng rãi, tinh trùng chọn lọc từ nguyên lý dùng để thực ICSI (gọi kỹ thuật chọn lọc tinh trùng sinh lý thực ICSI Physiological ICSI) Các tác giả Huszar cộng sự, đề nghị xác định số gắn kết acid hyaluronic dựa theo xét nghiệm tinh trùng gắn acid hyaluronic (acid hyaluronic binding assay - HBA) tinh trùng sử dụng để tiên lượng khả thành công HTSS Nếu khả gắn kết HBA ≤ 60% nên thực kỹ thuật ICSI, HBA ≥ 80% tiến hành bơm tinh trùng vào buồng tử cung khoảng 60 80%, tiến hành IVF Do đó, khảo sát gắn kết acid hyaluronic xét nghiệm sàng lọc để góp phần lựa chọn phương án điều trị cho trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân Thực lựa chọn tinh trùng dựa khả gắn kết tinh trùng với acid hyaluronic vi điểm acid hyaluronic bề mặt đĩa PICSI, nhỏ dịch tinh trùng sau lọc rửa vào vị trí có acid hyaluronic ủ – 10 phút, xảy gắn kết phần đầu tinh trùng, quan sát kính hiển vi thấy tinh trùng bám vào đáy đĩa tinh trùng di động đuôi chỗ bám Lựa chọn tinh trùng bám chỗ để thực tiêm tinh trùng vào bào tương noãn, gọi kỹ thuật PICSI – kỹ thuật chọn lọc tinh trùng sinh lý 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.4.1 Nghiên cứu mối liên quan phân mảnh DNA tinh trùng số tinh dịch đồ Nghiên cứu giới Đánh giá mối liên quan phân mảnh DNA số tinh trùng tác giả Sivanarayana cộng (2014) báo cáo số lượng tinh trùng trung bình cao đáng kể nhóm DFI < 30% Di động tiến tới nhanh tiến tới chậm nhóm DFI < 30% cao đáng kể so với nhóm DFI ≥ 30%, (21,40 ± 11,53 so với 13,58 ± 11,31) (31,23 ± 14,97 so với 22,37 ± 12,70) (p 20% so với nhóm cịn lại (50,1% so với 70,6 78,5%) Nghiên cứu Việt Nam Nhóm tác giả Nguyễn Minh Tài Lộc cộng (2016), nghiên cứu phân mảnh DNA tinh trùng đo phương pháp khảo sát cấu Semen samples were collected and processed according to the manufacturer's instructions for Halosperm Kit, according to the manufacturer's procedures Figure 2.1 Sperm imaging in chromatin dispersion test 1: Sperm with big halo; 2: Sperm with medium halo; 3: Sperm with small halo; 4: Sperm without halo; 5: Sperm degeneration - Formular to calculate DFI: DFI (%) = [(small halo + without halo + degenerate)/(500 sperms)] x 100 In vitro fertilization techniques - Ovarian stimulation and oocyte retrieval - Sperm washing technique in preparation for in vitro fertilization - In vitro fertilization: ICSI - PICSI technique - Sperm selection - Evaluation of fertilization and embryo development: According to Alpha consensus (2011) - Embryo transfer and follow-up after embryo transfer 2.2.4 Analyze and process data Data was entered and analyzed on SPSS 20.0 software, ensuring accuracy Evaluate the correlation between DFI and sperm index, between DFI and embryo results by Pearson test Compare the mean values between groups classified by Independent Sample Test Compare the mean values among groups by the Anova test Compare the fertilization rate, embryo formation rate on day 2, blastocyst, and embryo transfer results between two groups PICSI and ICSI by ChiSquare test The difference was statistically significant with p ≤ 0.05 2.3 ETHICS OF STUDY The research is approved by the Professional Council The study was approved by the Ethics Committee in Biomedical Research Hue University of Medicine and Pharmacy File number: H2020/030 11 Chapter RESULTS 3.1.THE RELATIONSHIP BETWEEN SPERM DNA FRAGMENTATION WITH SEMEN PARAMETERS, EMBRYO QUALITY, AND IN VITRO FERTILIZATION RESULTS 3.1.1 General characteristics 3.1.1.1 Wife characteristics The average age of the wife in reproductive age, the elderly wife (≥ 35 years old) accounted for 26.4% The average number of mature oocytes obtained in each ICSI cycle was 12.02 ± 7.29 3.1.1.2 Husband characteristics The average age of the husband is 35.57 ± 5.24 The mean level of sperm DNA fragmentation in infertile couples was 23.65±13.80 % The levels of sperm DNA fragmentation with low (DFI 0.05) The study of Xue LT (2016) found that sperm DNA fragmentation rate was negatively correlated with the fertilization rate in ICSI cycles (r=- 0.433, p < 0.001) but not in IVF cycles Our results also noted that there is a weak negative correlation between the degree of sperm DNA fragmentation and fertilization rate (r = -0.20, p=0.002) Research by author Nguyen Minh Tai Loc also recorded a negative correlation with r = -0.28; p = 0.02 The effect of sperm DNA fragmentation acts early in fertilization, which depends mainly on the quality of the two gametes Because of this, patients with high levels of sperm DNA fragmentation are unlikely to get pregnant naturally Cleavage embryo day In this study, no significant effect of DNA fragmentation on the outcome of day division embryos was observed However, there was a weak negative correlation between the degree of sperm DNA fragmentation and the ratio of useful embryos on day 2/MII oocytes (r = -0.16, p = 0.01) Author Nguyen Thi Quynh Tien analyzed the correlation between DFI and the results of day division embryos, and found that the rate of day embryogenesis is the ratio between the number of day embryos in the total number of zygotes that were not found The correlation between embryogenesis on day and DFI index (r = 0.16, p = 0.53), with this ratio we also did not record the correlation (r = 0.01, p = 0.87), but with the calculation of the ratio of embryos to the total number of MII oocytes, we found a weak negative correlation between DFI and the ratio of useful embryos on day 2/MII oocytes (r = - 0.16, p = 0.01) Sperm DNA fragmentation has been shown to have an impact on mitotic embryos in several studies In the study of Borges et al (2019), ICSI results of patients with DFI 30% had a normal division rate and the percentage of good embryos on day decreased statistically significantly compared with the group of DFI 15% were observed (49.5% vs 48.8%, p = 0.865), besides there was no difference in embryos with polyploidy (55.7% vs 52.1%, p = 0.35) With our study, no significant difference was observed between the three DFI groups, and no correlation was found; however, when evaluating the MII blastocyst/oocyte ratio, although there was no difference, a weak negative correlation was observed with r = - 0.15, p = 0.02 In addition, our results recorded that the group with the blastocyst/MII 0.05), embryo division day rate (72.9% vs 83.0% p) > 0.05), the blastocyst rate on 5/6 was similar in the whole group However, the percentage of embryos with day division was significantly lower in the PICSI group (56.0% vs 69.6%, p = 0.038) 22 Research by the authors Liu Y et al (2017): PICSI has a significantly lower rate of abnormal fertilization (1.9% vs 9.7%, p = 0.017) and an increasing trend in fertilization rate normal sperm count (73.8% vs 62.1%, p = 0.073) with a longer time to perform the technique (2.5 vs 2.1 min, p = 0.001) No difference between PICSI and ICSI was observed in the percentage of good embryos (50% vs 53.1%, p = 0.712) The data reported by the author Kirkman-Brown: the selection of PICSI does not bring advantages in early embryo development, the results of fertilization in PICSI (66.6%) are lower than that of ICSI (69.0%) There are several reasons for the ineffective results of the sperm selection technique: the technique of collecting sperm from the surface of the PICSI disc at the hyaluronic acid micro point is a mechanical lifting of the adherent sperm from the disc PICSI leads to a risk of damage to the cytoplasmic membrane at the tip of the sperm, which can affect embryo results On the other hand, in the process of sperm selection in a PICSI dish and intracytoplasmic sperm injection, the procedure takes longer than conventional ICSI This can affect the quality of the oocytes when left outside for a long time, so it will reduce the quality of the embryo CONCLUSION Through the study on the influence of sperm DNA fragmentation and sperm selection techniques on the results of in vitro fertilization, we have some conclusions: The relationship between sperm DNA fragmentation with semen parameters, embryo quality, and in vitro fertilization results 1.1 The relationship between sperm DNA fragmentation with semen parameters - The average level of sperm DNA fragmentation in infertile couples was 23.65 ± 13.80% The rate of samples with the high levels of DNA fragmentation was 24.4% - The semen pH in the DFI ≥ 30% group was the lowest value DFI has a weak negative correlation with pH with r = - 0.21, p = 0.001 - The group with low-level DNA fragmentation had progressive motile the highest (p = 0.05) - Sperm concentration in the DFI ≥ 30% group was the lowest (p = 0.03) 23 - There was a weak negative correlation r = - 0.13, p = 0.04 between DFI and normal morphology 1.2 The relationship between sperm DNA fragmentation with embryo quality, and in vitro fertilization results - The high DNA fragmentation group had the lowest fertilization rate, the difference was not statistically significant There was a weak negative correlation between sperm DNA fragmentation and fertilization rate (r = - 0.20, p = 0.02) - There was no difference in the results of day cleavage embryos between the sperm DNA fragmentation groups The high DNA fragmentation group showed many blastomeres with > 25% cytoplasmic fragmentation There was no difference blastocyst generation between the sperm DNA fragmentation groups - The rate of pregnancy and ongoing pregnancy in the DFI group ≥ 30% was the lowest among the groups, but the difference was not statistically significant, p > 0.05 The impact of physiological sperm selection techniques on the results of in vitro fertilization embryogenesis - The difference was not statistically significant in the results of fertilization, and embryo cleavage day between PICSI and ICSI techniques - The rate of blastocyst in the PICSI technique tends to be higher than ICSI, but there was no statistical significance In PICSI, the rate of grade blastocyst formation was lower than that of ICSI, but the rate of grade and blastocyst formation in PICSI was statistically significantly higher than that of ICSI RECOMMENDATIONS - Sperm DNA fragmentation test is a reliable test to assess sperm quality, so it should be applied in parallel with semen analysis in evaluating male reproductive function Use sperm DNA fragmentation results as a reference value to predict the outcome of in vitro fertilization - Reproductive centers need to consider when applying physiological sperm selection techniques 24 THE LIST OF WORKS HAS PUBLISHED AND RELATED TO THE THESIS Nguyen Thi Hiep Tuyet, Nguyen Van Trung, Nguyen Thi Thai Thanh, Đang Thi Hong Nhan, Đang Cong Thuan, Le Minh Tam (2021), Characteristics of sperm DNA fragmentation and the relationship with semen parameters, Journal of Medicine and Pharmacy - Hue University of Medicine and Pharmacy, (11), pp: 103 – 109 Nguyen Thi Hiep Tuyet, Nguyen Van Trung, Nguyen Thi Thai Thanh, Đang Thi Hong Nhan, Le Minh Tam (2021), Correlation between the degree of sperm DNA fragmentation and the outcome of in vitro fertilization Vietnamese Medical Journal, 502 (1), pp:225 – 229 Nguyen Thi Hiep Tuyet, Dang Thi Hong Nhan, Nguyen Thi Thai Thanh, Nguyen Van Trung, Dang Cong Thuan, Nguyen Vu Quoc Huy, Le Minh Tam (2022), Correlations between abnormalities of morphological details and DNA fragmentation in human sperm Clin Exp Reprod Med, 49(1), pp: 40-48 Le Minh Tam, Nguyen Van Trung, Nguyen Thi Thai Thanh, Nguyen Thi Hiep Tuyet, Le Dinh Duong, Nguyen Vu Quoc Huy (2021), Predictive Significance of Sperm DNA Fragmentation Testing in Early Pregnancy Loss in Infertile Couples Undergoing Intracytoplasmic Sperm Injection Research and reports in urology, 13 pp: 313-323 Nguyen Thi Hiep Tuyet, Nguyen Van Trung, Nguyen Thi Thai Thanh, Đang Thi Hong Nhan, Đang Cong Thuan, Le Minh Tam (2022), The relationship between the ability to bind hyaluronic acid of sperm with the degree of DNA fragmentation and sperm parameters, Journal of Medicine and Pharmacy - Hue University of Medicine and Pharmacy, (12), tr: 104 – 109

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w