Vai trò đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội... Định nghĩa giai cấp: Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế – xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã h
Trang 1NHÓM VẦNG TRĂNG KHUYẾT & NHÓM TRIẾT HỌC VIP PRO
TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
Trang 3JOHN DOE NEW
4 Đấu tranh giai cấp
5 Vai trò đấu tranh giai cấp trong
sự phát triển của xã hội
Trang 5Định nghĩa giai cấp:
Giai cấp là những tập đoàn người
có địa vị kinh tế – xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử
1 ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP
Trang 6JOHN DOE NEW
Trang 7JOHN DOE NEW
YORK
2023 SLIDESCARNIVAL.CO
M
Địa vị
+Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội chiếm hữu
nô lệ là chủ nô và nô lệ.
+Trong xã hội phong kiến là địa chủ và nông dân.
+Trong xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sản.
.
1 ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP
Trang 8Địa vị kinh tế – xã hội :
+Do toàn bộ các điều kiện tồn tại kinh tế – vật chất của xã hội qui định
+Mang tính khách quan, mặc dù giai cấp đó hoặc mỗi thành viên của giai cấp có ý thức được hay không
+Mỗi cá nhân khi sinh ra không tự lựa chọn cho mình địa vị kinh tế – xã hội được.
1 ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP
Trang 9ĐỊA VỊ KINH TẾ – XÃ HỘI :
+Sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất có thể làm cho địa vị
kinh tế – xã hội của mỗi giai cấp cũng biến đổi theo sự biến đổi của vai trò các phương thức sản xuất trong xã hội
+Giai cấp nào thống trị về kinh tế, giai cấp đó cũng giữ luôn vai trò thống trị
trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và trở thành giai cấp thống trị xã hội
+Quan hệ sở hữu quy định giai cấp nào nắm quyền sở hữu (định đoạt) và giai
cấp nào không có quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu
1 ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP
Trang 10+Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quy định giai cấp nào có quyền quản lý (tổ chức, điều hành, phân công lao động…) và giai cấp nào không có quyền
tổ chức, quản lý sản xuất.
+Quan hệ phân phối của cải xã hội quy định phương thức hưởng thụ (sản phẩm, địa tô, giá trị thặng dư…) và quy mô hưởng thụ (nhiều hoặc ít) của cải xã hội của các giai cấp.
+Quan hệ đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế – xã hội của các giai cấp.
1 ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP
ĐỊA VỊ KINH TẾ – XÃ HỘI :
Trang 11JOHN DOE NEW
Trang 122 NGUỒN GỐC GIAI
Trang 132 NGUỒN GỐC GIAI CẤP
Lựa chọn 1
Xã hội cộng sản nguyên thủy
Lực lượng sản xuất chưa phát
triển→ làm chung hưởng chung
trở thành phương thức chủ yếu
tồn tại và phát triển →điều kiện
không cho phép và không thể
phân chia xã hội thành giai cấp
Trang 14Cuối xã hội nguyên thủy :
Lực lượng sản xuất phát triển năng suất lao động tăng lên → xuất hiện của dư trong xã hội → sự phân công lao động xã hội phát triển
*Sản xuất cộng đồng nguyên thủy không còn phù hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể hiệu quả hơn Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất được hình thành và thay thế cho công hữu nguyên thủy.
* Chiếm đoạt tài sản công xã làm của riêng→ đối lập về địa vị kinh tế-xã hội và giai cấp xuất hiện.
2 NGUỒN GỐC GIAI CẤP
Lựa chọn 1
Trang 16Lựa chọn 2
Theo các nhà kinh điển Mácxít
+Những người có chức có quyền chiếm đoạt tài sản công làm
của riêng, tù binh chiến tranh làm nô lệ sản xuất, tầng lớp xã hội
tự do trao đổi →bị phân hóa thành các giai cấp khác nhau
+Từ xã hội cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ là
cả một bước quá độ lâu dài từ chế độ công hữu sang chế độ tư
hũu về tư liệu sản xuất , từ chưa có giai cấp sang có giai cấp
2 NGUỒN GỐC GIAI CẤP
Trang 17Lựa chọn 2
Theo các nhà kinh
điển Mácxít
*Chiến tranh, cướp bóc, bao
lực những điều kiện đẩy
nhanh quá trình phân hóa giai
cấp
»Xã hội nguyên thuỷ tan rã,
xã hội chiếm hữu nô lệ là xã
hội có giai cấp đầu tiên
2 NGUỒN GỐC GIAI CẤP
Trang 18JOHN DOE NEW
Trang 19Kết cấu xã hội - giai cấp
-Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định
-Hai giai cấp cơ bản đối lập nhau:là giai cấp gắn với phương thức sản xuất
thống trị và là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống trị nhất định
+Trong chế độ nô lệ: giai cấp chủ nô và nô lệ
+Trong chế độ phong kiến: giai cấp địa chủ và nông dân
+Trong chế độ TBCN: giai cấp tư sản và vô sản
.
3 KẾT CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP
Trang 20Kết cấu xã hội - giai cấp
-Giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian phương thức sản xuất tàn dư
hoặc mầm mống trong xã hội
* Phương thức sản xuất tàn dư :
+Nô lệ trong xã hội phong kiến
+Địa chủ và nông nô trong buổi đầu của xã hội tư bản…
*Phương thức sản xuất mầm mống trong xã hội :
+Tiểu chủ, tiểu thương, tư sản, vô sản trong giai đoạn cuối xã hội phong kiến
.
3 KẾT CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP
Trang 21Kết cấu xã hội - giai cấp
-Ngoài ra còn có các tầng lớp và nhóm xã hội nhất định :
+Tầng lớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành
+Có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói
chung và tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể
+Các tầng lớp xã hội này luôn bị phân hóa dưới tác động của
sự vận động nền sản xuất vật chất xã hội.
.
3 KẾT CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP
Trang 22Kết cấu xã hội - giai cấp
-Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động
và biến đổi không ngừng, diễn ra khi xã hội có
sự chuyển biến các phương thức sản xuất, trong quá trình phát triển của mỗi phương thức sản
xuất.
.
3 KẾT CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP
Trang 234 ĐẤU TRANH GIAI
Trang 24Đấu tranh giai cấp
Là sự căng thẳng hoặc đối
kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế xã hội và
mong muốn giữa người dân của
4 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Trang 25Nguyên nhân
-Lợi ích căn bản của giai cấp bị
trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị - đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đấu tranh
giai cấp Nguyên nhân sâu xa
dẫn tới đấu tranh giai cấp, theo
C Mác là mâu thuẫn giữa trình
độ phát triển cao của lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất đã lỗi thời.
.
4 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Trang 26Các hình thức đấu tranh giai cấp
4 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Đấu tranh kinh tế:
Đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ QHSX lỗi thời,
kìm hãm lực lượng sx phát triển, qua đó củng cố chế độ kinh tế cho giai
cấp đại diện cho lực lượng sx mới.
Đấu tranh chính trị:
Đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ nhà nước, pháp luật, hệ tư tưởng
cũ Xây dựng bộ máy nhà nước, xác nhập hệ
tư tưởng chính trị mới, phù hợp lợi ích giai cấp mới.
Tư tưởng văn hóa:
Đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xã hội, văn hóa tư tưởng của
xã hội cũ, xây dựng đời sống văn hóa mới theo hướng tiến bộ
hơn.
Trang 274 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Trang 284 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính chất của đấu tranh giai cấp
- Xung đột lợi ích
-Xung đột quyền lực
-Xung đột về phân phối tài
nguyên
- Thay đổi cấu trúc xã hội hiện tại
và xây dựng xã hội công bằng hơn
Trang 295 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘIJOHN DOE NEW
YORK
2023 SLIDESCARNIVAL.CO
M
Trang 30Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực, trực tiếp, quan trọng của lịch sử.
Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
Quan hệ sản xuất mới được xác lập phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Đấu tranh giai cấp góp phần cải tạo xã hội, tạo cơ sở cho cái mới tiến lên phát triển.
.
5 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ
HỘI
Trang 31Trong thời đại hiện nay, đấu tranh giai cấp vẫn là quy luật tất yếu Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên thế giới hiện nay, gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là động lực trực tiếp và quan trọng nhất của thời đại hiện nay.
.
5 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ
HỘI
Trang 32VÍ DỤ: Đấu tranh giai cấp ở Nga(1917): Cách mạng Tháng Mười Nga
đã thấy sự nổi dậy của giai cấp công nhân chống lại chế độ tư sản và quân phiệt, dẫn đến việc lật đổ chính phủ Nga cổ điển và
Trang 33Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe.