1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 2019 BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở THẾ KỶ 21: KHÔNG CHỈ VỀ THU NHẬP, MỨC TRUNG BÌNH VÀ HIỆN TẠI

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Phát triển con người 2019 Bất bình đẳng trong phát triển con người ở thế kỷ 21: Không chỉ về thu nhập, mức trung bình và hiện tại
Trường học Văn phòng Báo cáo PTCN
Chuyên ngành Phát triển con người
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Báo cáo khoa học - Kinh tế Báo cáo Phát triển con người 2019 Bất bình đẳng trong phát triển con người ở thế kỷ 21: Không chỉ về thu nhập, mức trung bình và hiện tại LỄ CÔNG BỐ BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM 09122019, Hà Nội 2 Nội dung: 1. Phát triển con người (PTCN) tại Việt Nam 2. Những thông điệp chính về PTCN Toàn cầu 2019 Lưu ý: Báo cáo PTCN, dữ liệu và các chỉ dẫn kỹ thuật về cách tính HDI, các chỉ số tổng hợp nghèo đa chiều và PTCN có thể truy cập tại website của Văn phòng Báo cáo PTCN dưới đây: http:hdr.undp.orgen; http:hdr.undp.orgendata; http:hdr.undp.orgsitesdefaultfileshdr2019technicalnotes.pdf PTCN Ở VIỆT NAM 3 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Human Ddevelopment Index value 22 Korea (Republic of) 61 Malaysia 77 Thailand 85 China 106 Philippines 111 Indonesia 118 Viet Nam 129 India 140 Lao People''''s Democratic Republic 145 Myanmar 146 Cambodia High human development Medium human development East Asia and the Pacific High human development threshold Năm 2018, Việt Nam xếp hạng 118 trên 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tiến bộ ổn định trong toàn bộ các cấu phần: Từ năm 1990 đến 2018, tuổi thọ trung bình khi sinh của người Việt Nam tăng 4,8 năm; số năm đi học trung bình tăng 4,3 năm; số năm đi học dự kiến tăng 4,9 năm; GNI bình quân đầu người khoảng 354,5. Đang tiệm cận Nhóm PTCN cao: chỉ thiếu 0,007 điểm. HDI ĐIỀU CHỈNH THEO BBĐ 4 Tiến bộ PTCN diễn ra với sự BBĐ tương đối thấp hơn: Do BBĐ nên HDI của Việt Nam giảm mất 16,3, thấp thứ ba trong số các quốc gia so sánh; Mất 18,1 do BBD về thu nhập và 35,3 hệ số Gini - đứng thứ 2 thấp nhất; Mất 12,9 tuổi thọ – đứng thứ 5; Mất 17,6 giáo dục – đứng thứ 4. HDI điều chỉnh theo BBĐ (0,58) đứng thứ sáu. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GIỚI (GDI) GDI của Việt Nam là 1,003: cao nhất trong số các quốc gia so sánh, thuộc 5 nhóm đứng đầu (trong số 166 quốc gia). - Khoảng trống giới trong GNI theo đầu người (nữ 2011PPP5.739 so với nam 6.703); số năm trung bình đi học (nữ 7.9 so với nam 8.5) cần cải thiện. GII của Việt Nam (0,314) đứng thứ 68 trong số 162 quốc gia. - Thành tích tốt trong: tỷ lệ phụ nữ là đại biểu quốc hội (26,7) và phụ nữ tham gia lực lượng lao động (72,7); - Các lĩnh vực cần cải thiện: tỷ lệ tử vong bà mẹ (54100.000) và tỷ lệ sinh ở trẻ tuổi vị thành niên (30,9 trên 1.000 phụ nữ tuổi 15-19). NGHÈO ĐA CHIỀU (MDP) 6 1. MPI của Việt Nam là 0,019, xếp 29 trong số 102 nước. 2. MPI của Việt Nam theo đầu người là 4.9, thấp nhất thứ ba trong số các nước so sánh (các nước ASEAN– trừ Singapore Brunei – Trung Quốc Ấn Độ); mức độ nghèo đói BBĐ trong số người nghèo là thấp nhất. (sử dụng các thang đo quốc tế và MICS 2013-2014) 3. BBĐ tồn tại trong các nhóm dân số và khu vực. 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 102 Niger 101 South Sudan 100 Chad 99 Burkina Faso 98 Ethiopia 97 Central African… 64 Myanmar 54 India 52 Lao PDR 37 Indonesia 36 Mexico 35 South Africa 34 Philippines East Asia and the Pacific 32 Colombia 31 Egypt 30 Paraguay 29 Viet Nam 28 Ecuador 27 Jamaica 26 Belize 25 Brazil 24 China 9 Thailand 5 Trinidad and Tobago 4 Armenia 3 Serbia 2 Turkmenistan 1 Ukraine PPP 1.90 a day Severe poor MPI Value MPI toàn cầu theo đầu người, Nghèo cùng cực và PPP1.90ngày (sử dụng thang đo quôc tế và MICS 2013-2014) 10.9 4.0 14.1 1.7 18.5 8.2 26.4 5.6 19.2 7.0 2.8 9.1 0.4 12.3 5.9 13.9 5.8 11.3 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 Viet Nam Urban Rural Red River Delta Northern midland and mountain areas North Central area and Central coastal area Central Highlands South East Mekong River Delta MPI của Việt Nam theo khu vực năm 2016 2018 (sử dụng thang đo Việt Nam và VHLSS 2016, 2018) Poverty incidence 2016 Poverty incidence 2018 6.4 11.9 23.7 24.0 7.3 12.9 76.2 37.5 43.4 3.7 4.4 9.8 17.1 5.7 8.5 61.0 29.1 30.7 0.0 50.0 100.0 Kinh Tay Thai Khmer Muong Nung H''''mong Dzao Others MPI của Việt Nam theo nhóm dân tộc năm 2016 2018 (sử dụng thang đo của Việt Nam và VHLSS 2016, 2018) Poverty incidence 2016 Poverty incidence 2018 BẢNG PHÂN TÍCH 1. Chất lượng PTCN VN đứng thứ 3 trong Nhóm đầu về: mất sức khỏe kỳ vọng (11,7); giáo viên tiểu học được đào tạo (100); điểm số PISA; người dân nông thôn tiếp cận điện (100); Thứ 3 nhóm cuối về: Việc làm không ổn đinh (54.5). 2. Khoảng cách giới theo vòng đời Trẻ em và thanh thiếu niên: Nhóm đầu Tỷ lệ nhập học chung NữNam cấp tiểu học (1.01); Thư 3 nhóm cuối về: Giới tính lúc sinh (1.12). Tuổi thành niên: Nhóm đầu Tổng thất nghiệp NamNữ (0,9); Tỷ lệ việc làm phi nông nghiệp của nữ (47,2); Tỷ lệ nữ có ghế trong quốc hội ...

Trang 1

Báo cáo Phát triển con người 2019

Bất bình đẳng trong phát triển con người ở thế kỷ 21:

Không chỉ về thu nhập, mức trung bình và hiện tại

LỄ CÔNG BỐ BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM

09/12/2019, Hà Nội

Trang 2

Nội dung:

1 Phát triển con người (PTCN) tại Việt Nam

2 Những thông điệp chính về PTCN Toàn cầu 2019

Lưu ý: Báo cáo PTCN, dữ liệu và các chỉ dẫn kỹ thuật về cách tính HDI, các chỉ số tổng

hợp nghèo đa chiều và PTCN có thể truy cập tại website của Văn phòng Báo cáo PTCN

dưới đây:

http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr2019_technical_notes.pdf

Trang 3

PTCN Ở VIỆT NAM

3

0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

145 Myanmar

146 Cambodia

High human development Medium human development East Asia and the Pacific

High human development threshold

• Năm 2018, Việt Nam xếp hạng

118 trên 189 quốc gia và vùng lãnh thổ.

• Tiến bộ ổn định trong toàn bộ các cấu phần: Từ năm 1990 đến 2018, tuổi thọ trung bình khi sinh của

người Việt Nam tăng 4,8 năm; số năm đi học trung bình tăng 4,3 năm; số năm đi học dự kiến tăng 4,9 năm; GNI bình quân đầu người khoảng 354,5%.

• Đang tiệm cận Nhóm PTCN cao: chỉ thiếu 0,007 điểm.

Trang 4

HDI ĐIỀU CHỈNH THEO BBĐ

4

Tiến bộ PTCN diễn ra với sự BBĐ tương đối thấp hơn:

16,3%, thấp thứ ba trong số các quốc gia so sánh;

35,3% hệ số Gini - đứng thứ 2 thấp nhất; Mất 12,9% tuổi thọ – đứng thứ 5; Mất 17,6% giáo dục – đứng thứ 4

• HDI điều chỉnh theo BBĐ (0,58) đứng thứ sáu.

Trang 5

CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GIỚI (GDI)

GDI của Việt Nam là 1,003: cao nhất trong số các quốc

gia so sánh, thuộc 5 nhóm đứng đầu (trong số 166 quốcgia)

- Khoảng trống giới trong GNI theo đầu người (nữ 2011$PPP5.739 so với nam 6.703); số năm trung bình đi học (nữ 7.9 so với nam 8.5) cần cải thiện

GII của Việt Nam (0,314) đứng thứ 68 trong số 162 quốc gia.

- Thành tích tốt trong: tỷ lệ phụ nữ là đại biểu quốc hội (26,7%) và phụ nữ tham gia lực lượng lao động (72,7%);

- Các lĩnh vực cần cải thiện: tỷ lệ tử vong bà mẹ

(54/100.000) và tỷ lệ sinh ở trẻ tuổi vị thành niên (30,9 trên 1.000 phụ nữ tuổi 15-19).

Trang 6

NGHÈO ĐA CHIỀU (MDP)

6

1 MPI của Việt Nam là 0,019, xếp 29 trong số 102 nước

2 MPI của Việt Nam theo đầu người là 4.9%, thấp nhất thứ ba trong số

các nước so sánh (các nước ASEAN– trừ Singapore & Brunei – Trung Quốc

& Ấn Độ); mức độ nghèo đói & BBĐ trong số người nghèo là thấp nhất

(sử dụng các thang đo quốc tế và MICS 2013-2014)

3 BBĐ tồn tại trong các nhóm dân số và khu vực.

a day Severe poor MPI Value

MPI toàn cầu theo đầu người, Nghèo cùng

cực và PPP$1.90/ngày (sử dụng thang đo

and mountain areas

North Central area and Central coastal area

Central Highlands South East Mekong River Delta

MPI của Việt Nam theo khu vực năm 2016 & 2018 (sử dụng thang đo Việt Nam và VHLSS 2016, 2018)

Poverty incidence 2016 Poverty incidence 2018

Kinh Tay Thai Khmer Muong Nung H'mong Dzao Others

MPI của Việt Nam theo nhóm dân tộc năm 2016 & 2018 (sử dụng thang đo của Việt Nam và VHLSS 2016, 2018)

Poverty incidence 2016 Poverty incidence 2018

Trang 7

Trẻ em và thanh thiếu niên: Nhóm đầu

• Tỷ lệ nhập học chung Nữ/Nam cấp tiểu học

Trang 9

• tiết kiệm ròng (13,4%GNI);

• nợ (5,9% xuất khẩu và thu nhập cơbản);

Trang 10

Bất bình đẳng trong phát triển con

người ở thế kỷ 21:

Không chỉ về thu nhập, mức trung bình và hiện tại

Trang 11

BBĐ TRONG PTCN Ở THẾ KỶ 21:

KHÔNG CHỈ VỀ THU NHẬP, MỨC TRUNG BÌNH VÀ HIỆN TẠI

11

Trang 12

MẶC DÙ ĐÃ CÓ NHỮNG TIẾN BỘ SO VỚI THANG BẬC

TỐI THIỂU VỀ PTCN, NHƯNG TÌNH TRẠNG BBĐ VẪN

Trang 13

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI: TỪ NĂNG LỰC CƠ BẢN

ĐẾN NÂNG CAO, MỘT THẾ HỆ MỚI CỦA BBĐ

ĐANG XUẤT HIỆN

13

Enhanced capabilities Basic capabilities

Trang 14

ĐANG XUẤT HIỆN MỘT THẾ HỆ MỚI CỦA BBĐ

Thay đổi trong khoảng 2007-2017 (điểm phần trăm)

1.1

7.1

GD đại học

Thay đổi trong khoảng 2007-2017 (điểm phần trăm)

Trang 15

ĐANG XUẤT HIỆN MỘT THẾ HỆ MỚI CỦA BBĐ

Thuê bao điện thoại di động

Thay đổi trong khoảng 2007-2017 (trên 100 người)

8.9

12.3

Đăng ký băng thông rộng cố định

Thay đổi trong khoảng 2007-2017 (trên 100 người)

Trang 16

BBĐ TRONG PTCN CÓ THỂ TÍCH LŨY

TRONG SUỐT VÒNG ĐỜI

16

Tình hình KT-XH của cha mẹ

Tình hình KT-XH của người lớn

Sức khoẻ của trẻ

Sức khoẻ của người lớn

Phát triển thời thơ ấu

Giáo dục

Giao phối cùng loại

Trang 17

CÔNG NGHỆ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

17

Thay đổi về nhu cầu lao động

Ảnh hưởng năng suất

Ảnh hưởng thay thế

(nhiệm vụ liên quan đến kế toán và ghi chép sổ sách, đại lý du lịch)

Thay đổi công nghệ

(tự động hóa, khoa học máy và robot, diễn đàn kinh tế mới, thuê ngoài toàn cầu và địa phương)

Trang 18

KHỦNG HOẢNG KHÍ HẬU VÀ BBĐ

18

PTCN thấp

PTCN trung bình PTCN

cao

PTCN rất cao

Dấu chân sinh thái, 2016 (hecta/người)

Sức tải sinh học trung bình theo đầu người trên thế giới (1,7 gha)

Chỉ số PTCN, 2018 (giá trị)

Trang 19

ĐÁNH GIÁ BBĐ ĐÒI HỎI

MỘT CUỘC CÁNH MẠNG TRONG ĐO LƯỜNG

nữ nam

Cho thấy thiên vị trong 01

hoặc ít hơn các câu hỏi từ

Khảo sát các Giá trị Thế giới

Cho thấy thiên vị trong 02

hoặc nhiều câu hỏi hơn từ

Khảo sát các Giá trị Thế giới

2010-2017 2005-2009

Trang 20

GIẢI QUYẾT BBĐ NẰM TRONG TAY CHÚNG TA

thống và không chỉ theo cách tiếp cận truyền thống;

mất cân bằng về quyền lực.

Trang 21

KHUNG CHÍNH SÁCH

21

Các chính sách mở rộng

Về thu nhập mang tính hòa nhập/ bao trùm (năng suất & công bằng)

Các chính sách nhằm:

• Tăng cường thu hẹp khoảng cách ở các năng lực cơ bản

• Giảm thiểu phân hóa

ở các năng lực nâng cao

Trang 22

CHÚNG TA CÓ SỰ LỰA CHỌN

22

▪ Thời điểm hành động là ngay bây giờ.

▪ Các mục tiêu chính sách phải bắt đầu từ đảm bảo

không ai bị bỏ lại phía sau đến đưa mọi người tiến lên

phía trước.

▪ Các chính sách phải giải quyết các nguyên nhân gốc

rễ chứ không chỉ là các triệu chứng bề mặt của bất

bình đẳng.

▪ Tiến trình chính saachs phải đặt con người làm trung

tâm của sự phát triển và quá trình ra quyết định.

Trang 23

facebook.com/HumanDevelopmentReport

twitter.com/hdrundp

XIN CẢM ƠN

Ngày đăng: 06/03/2024, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w