Trong khoảng thời gian ấy, các nhà khoa học đã chia ra thành nhiều các thời đại khác nhau: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại và Hiện Đại.. Những thành tựu về lĩnh vực văn học về nghệ thuật có ản
Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ĐỀ TÀI: VĂN MINH CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ
Nga
Trang 21
DANH M ỤC HÌNH ẢNH 2
Ph ần I: Mở đầu 3
1 Lí do chọn đề tài: 3
2 Mục đích nghiên cứu: 3
3 Phương pháp nghiên cứu: 3
Ph ần II: Nội dung 4
1 N ền văn minh Công nghiệp thế kỷ XVII - XIX: 4
1.1 Bối cảnh lịch sử: 4
1.2 Xu hướng của các tác phẩm: 4
2 Nh ững thành tựu về văn học – nghệ thuật: 5
2.1 V ề văn học: 5
2.1.1 Nền văn học phương Tây: 5
2.1.2 Nền văn học phương Đông: 8
2.2 V ề nghệ thuật: 9
2.2.1 Lĩnh vực âm nhạc: 9
2.2.2 Lĩnh vực hội họa: 10
2.2.3 Lĩnh vực điêu khắc: 11
2.2.4 Lĩnh vực kiến trúc: 12
Ph ần III: Kết luận 14
Ph ần IV: Tài liệu tham khảo 15
Trang 32
Hình 1: Bức tranh Antoine Watteau, ‘The Embarkation for Cythera’ (1717)
Hình 2: Tác phẩm kịch "Le Cid" của Pierre Corneille
Hình 2: Tác phẩm “Julie hay Heloise mới” của Jean Jacques Rousseau Hình 3: Tác phẩm "Lélia" của George Sand
Hình 4: Tác phẩm "Eugene Onegin" của Aleksandr Sergeyevich Pushkin Hình 5: Tác phẩm "Robinson Crusoe" của Daniel Defoe
Hình 6: Tác phẩm “Nhật kí người điên” của Lỗ Tấn
Hình 7: Tác phẩm "Người làm vườn"
Hình 8: Truyện ngắn “Thuốc”
Hình 9: Chân dung của José Martí
Hình 11: Nhạc sĩ Ludwig van Beethoven
Hình 12: Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart
Hình 10: Nhạc sĩ Johann Sebastian Bach
Hình 14: Bức tranh "Cái chết của Sardanapaslus"
Hình 15: Bức tranh "Đêm đầy sao"
Hình 11: Bức tranh "Hy Lạp hết hạn trên tàn tích của Missolonghi"
Hình 12: Bức tượng "Nữ thần tự do"
Hình 13: “Khải Hoàn Môn” nhìn từ phía đại lộ Champs-Elysées
Hình 14: Bức tượng "Le Baiser"
Hình 20: Bức tượng “Manneken Pis”
Hình 21: Cung điện Westminster
Hình 22: Cung điện thủy tinh.
Hình 23: Nhà quốc hội Mỹ
Trang 43
1 Lí do chọn đề tài:
Xã hội phát triển từ khi có loài người đến nay ước chừng 10.000 năm lịch sử Trong khoảng thời gian ấy, các nhà khoa học đã chia ra thành nhiều các thời đại khác nhau: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại và Hiện Đại Mỗi một thời đại lại nổi lên những nền văn minh đặc trưng khác nhau Trong đó, phải kể đến nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVII – XIX Những thành tựu về lĩnh vực văn học về nghệ thuật có ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn minh trên toàn thế giới trong đó có cả Việt Nam Chính vì lý do đó nhóm em xin chọn đề tài: “ Văn minh Công nghiệp thế kỷ XVII - XIX: Văn học - Nghệ thuật” làm đề tài tiểu luận của mình
2 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài “Văn minh Công nghiệp thế kỷ XVII - XIX: Văn học - Nghệ thuật” với mục tiêu đi đầu là tìm hiểu và biết được các thành tựu nổi bật thuộc lĩnh vực văn học – nghệ thuật trong thế kỷ XVII - XIX Góp phần thức tỉnh thế giới quan, giúp sinh viên có cái nhìn
đi từ bao quát tới sâu sắc về nền văn minh công nghiệp được thể hiện rõ thông qua đề tài
Từ đó, nắm vững được kiến thức và biết thêm về các thành tựu thuộc nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVII - XIX
3 Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này, nhóm chúng em sử dụngp pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng các phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp kiến thức thông qua mạng xã hội,…
Trang 54
1 Nền văn minh Công nghiệp thế kỷ XVII - XIX:
1.1 Bối cảnh lịch sử:
Lịch sử thời kỳ từ năm 1700 đến 1900 đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học và nghệ thuật Trong giai đoạn này, xảy ra nhiều sự thay đổi quan trọng trong xã hội, kinh tế, chính trị và văn hóa, tạo điều kiện cho sự phát triển của các trào lưu, phong cách và ý tưởng mới trong văn học và nghệ thuật
1.2 Xu hướng của các tác phẩm:
Thế kỷ XVII, chứng kiến sự nổi lên của “Phong trào Khai sáng”, mang tiếng gọi tự do,
lý thuyết khoa học và ý thức cá nhân Những tác phẩm văn học và nghệ thuật trong kỷ nguyên này thường tập trung vào việc khám phá tư duy con người, tranh luận về vấn đề chính trị - xã hội, và thể hiện lòng tin vào sự tiến bộ và khả năng của con người
Trong thế kỷ XVIII, phong trào lãng
mạn bùng nổ mạnh, các tác phẩm đều xoay
quanh các vấn đề về cảm xúc, tình yêu, thiên
nhiên và thường nhấn mạnh sự tưởng tượng
vào sức mạnh của tình cảm con người, tạo ra
một không gian tinh thần khác biệt Nghệ
thuật trong thời kỳ này có sự tinh vi và công
phu từ trường phái cổ điển sang phong cách
tự do, cùng các trào lưu nghệ thuật như
Rococo và Neo-Classicism
Thế kỷ XIX, là thời kỳ đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự nhiên khi các tác giả và họa sĩ chú trọng vào việc tái hiện cuộc sống hàng ngày, tầm quan trọng của cá nhân và tác động của công nghiệp hoá Văn học trong thời kỳ này thường nhìn nhận xã hội qua góc nhìn tốt đẹp hoặc xấu xa, từ viễn cảnh lãng mạn đến sự khắc nghiệt của thực tế Tóm lại, lịch sử từ 1700 đến 1900 đã ảnh hưởng rất lớn tới văn học và nghệ thuật Nó
đã tạo ra sự đa dạng, thay đổi và tiến bộ trong các trào lưu, phong cách và ý thức, điều này
đã làm thay đổi cách chúng ta hiểu và đánh giá nghệ thuật và văn hóa ngày nay
Hình 15: Bức tranh Antoine Watteau, ‘The Embarkation for Cythera’ (1717)
Trang 65
2. Những thành tựu về văn học – nghệ thuật:
2.1 Về văn học:
2.1.1 Nền văn học phương Tây:
a) Nguồn gốc hình thành:
Thế kỷ XVII được đánh giá là thế kỷ của nền văn học cổ điển gắn với sự ra đời của giai cấp tư sản trong xã hội phong kiến ở các nước Tây Âu mang lại sự thay đổi to lớn trong đời sống văn học
Thế kỷ XVIII với tên gọi là “Thế kỷ ánh sáng”- là thế kỷ mà văn học Pháp cống hiến hết mình nhằm hướng tới một nền cộng hòa tự do và dân chủ Nửa sau thế kỷ XVIII là thời
kỳ tiền lãng mạn, được coi là tiền thân của chủ nghĩa lãng mạn Pháp, và là thời kỳ của chủ nghĩa tình cảm với sự phát triển mạnh mẽ trong ba thập kỷ đầu của thế kỷ XIX và sự thống trị văn học Pháp trong tương lai 1
b) Các thành tựu nổi bật của văn học phương tây TK XVII – XIX:
❖ Văn học lãng mạn:
Nhà kịch viết Pierre Corneille ( 1606 –
1684), được biết đến với tác phẩm kịch “ Le Cid”
Vở kịch này xuất hiện lần đầu tiên trên sân khấu
Pháp vào năm 1636 và đem lại nhiều thành công
vang dội “ Le Cid “ được ca ngợi bằng những câu
từ như: “ Đẹp như Le Cid”, “ Cả Paris nhìn
Chimène bằng đôi mắt của Rodrigue” ,… Cao
trào của tác phẩm “ Le Cid “ là sự xung đột giữa
danh dự và tình yêu hay nói cách khác là xung đột
giữa lý trí và tình cảm với kết thúc là sự thắng lợi
vẻ vang của lý trí , được thể hiện chủ yếu qua
những màn độc thoại nội tâm của nhân vật 2
1 https://lop12.net/van-hoc-phuong-tay-the-ky-xviii-van-hoc-anh-sang-3484/
2 https://www.zun.vn/tai-lieu/giao-trinh-khai-luoc-lich-su-van-hoc-phuong-tay-the-ky-xvii-xix-44887/
Hình 16: Tác phẩm kịch "Le Cid" của
Pierre Corneille
Trang 76
- Jean Jacques Rousseau ( 1712 – 1778) được biết đến là một nhà văn nổi tiếng trong trào lưu văn học ánh sáng thế kỷ XVIII ở Pháp Tác phẩm “Julie hay Heloise mới”, được xuất bản lần đầu tiên vào năm
1761, khi ông đang sống trong một ngôi nhà nhỏ tên
là Montlouis gần Montmorency dưới sự bảo trợ của Thống chế Luxembourg Cuốn tiểu thuyết tình cảm
đã làm xúc động mãnh liệt trong giới người đọc, gây được tiếng vang lớn lúc bấy giờ và được xem như
là tác phẩm mở đường cho trào lưu văn học tình cảm
chủ nghĩa cuối thế kỷ XVIII Đồng thời “ Julie hay nàng Heloise mới” còn đem lại những ảnh hưởng nhất định đến sự ra đời và phát triển của dòng văn
học lãng mạng nửa đầu thế kỷ XIX 3
Tiểu thuyết gia George Sand (1804–1876) với tên thật là
Aurore Dupin Những tiểu thuyết mà bà đã sáng tác thời trẻ
như “Indiana” (1991), “Lelia” ( 1833) với đề tài tự do yêu
đương, đề cao nữ quyền, bình đẳng nam nữ trong hôn nhân
và gia đình Tác phẩm “Lelia” là một tiểu thuyết triết lý có
tính chất trữ tình và bi kịch Tác giả thông qua nhân vật Lélia
lên tiếng về việc phụ nữ không thể tìm được hạnh phúc và sự
đồng lòng trong một xã hội bị ảnh hưởng bởi tầng lớp xã hội
và quan niệm cổ hủ "Lélia" là một tác phẩm nổi tiếng của
George Sand, khám phá các vấn đề tâm lý và xã hội của phụ
nữ trong thời kỳ đó Nó mang tính triết lý cao và đòi hỏi
người đọc suy ngẫm về cuộc sống và tình yêu
3 https://www.zun.vn/tai-lieu/giao-trinh-khai-luoc-lich-su-van-hoc-phuong-tay-the-ky-xvii-xix-44887/
Hình 17: Tác phẩm “Julie hay
Heloise m ới” của Jean Jacques
Rousseau
Hình 18: Tác phẩm "Lélia"
c ủa George Sand
Trang 87
❖ Văn học hiện thực:
"Eugene Onegin" là một tác phẩm văn học nổi tiếng
của nhà văn Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 -
1837) Đây là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ được viết
từ năm 1823 đến 1831 Tác phẩm dựa trên sự phân tích
sắc bén về xã hội quý tộc và cuộc sống ở nông thôn Nga
vào thời kỳ đó, đồng thời vạch ra những ràng buộc và
giới hạn của tầng lớp quý tộc "Eugene Onegin" được
coi là một kiệt tác về văn học Nga, mang đậm nét tinh
tế và sâu sắc trong việc khám phá tâm lý nhân vật và xã
hội Tác phẩm đã có một ảnh hưởng sâu sắc đến văn học
Nga và trở thành một biểu tượng văn hóa quan trọng của
đất nước này.4
Nhà văn Daniel Defoe (1660-1731) nổi tiếng với tác phẩm ``Robinson Crusoe'' với tên đầy đủ tiếng Anh: The life and strange surprising adventures of Robinson Crusoe
of York, Mariner (1719) "Robinson Crusoe" không chỉ là một câu chuyện phiêu lưu kịch tính, mà còn là một cuộc khám phá về bản chất con người và khả năng vượt qua khó khăn Tác phẩm mang thông điệp về sự kiên nhẫn, sáng tạo và lòng kiên trì của con người trong việc vượt qua những hoàn cảnh khắc nghiệt và tìm thấy hy vọng trong tuyệt vọng "Robinson Crusoe" đã trở thành một trong
những tác phẩm văn học kinh điển và được coi là tác phẩm tiên phong trong thể loại tiểu thuyết phiêu lưu và hòa bình.5
4 https://nguvandhag.wordpress.com/2011/11/22/van-h%E1%BB%8Dc-ph%C6%B0%C6%A1ng-tay-2/
5 https://vi.wikipedia.org/wiki/Robinson_Crusoe
Hình 19: Tác phẩm "Eugene Onegin" c ủa Aleksandr Sergeyevich
Pushkin
Hình 20: Tác phẩm "Robinson
Crusoe" c ủa Daniel Defoe
Trang 98
2.1.2 Nền văn học phương Đông:
a) Nguồn gốc hình thành:
Trong thời kỳ từ thế kỷ XVII đến XIX, văn học phương Đông là một dòng chảy văn học đa dạng bao gồm các quốc gia của khu vực này như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… Dưới đây là một số điểm nổi bật về nguồn gốc văn học phương Đông trong giai đoạn này:
• Trung Quốc: Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển của nhiều thể loại văn học, bao gồm tiểu thuyết, truyện cổ tích, thơ ca và văn xuôi
• Hàn Quốc: Trong thời kỳ Joseon, Hàn Quốc chứng kiến sự phát triển của văn học dân gian và văn bản hoàng gia Các thể loại văn học phổ biến bao gồm thơ ca, tiểu thuyết
và diễn kịch
b) Các thành tựu nổi bật của văn học phương đông TK XVII – XIX:
Lỗ Tấn6 (1881 - 1936) không chỉ là nhà văn hóa lớn mà còn là nhà giáo dục lớn Tư tưởng giáo dục quan trọng nhất của Lỗ Tấn là vấn đề lập nhân - xây dựng và đào tạo con người “Nhật kí người điên” điên
là “phát súng đầu tiên” nhắm vào dinh luỹ chế độ phong kiến Trung Hoa lỗi thời, vạch trần sự tàn ác của
xã hội “Ăn thịt người”, phủ nhận triệt để chế độ phong
kiến Tác phẩm đã gây ấn tượng mạnh và lan tỏa sự phê phán xã hội đối với những rào cản và tiêu chuẩn mất cân đối trong xã hội.7
Rabindranath Tagore (1861 – 1941) là nhà
văn hóa lớn của Ấn Độ Ông làm thơ từ hồi niên
thiếu và cũng tham gia các hoạt động chính trị và
xã hội “Người làm vườn” được xuất bản năm
1915 Tên tác phẩm gợi ra hình tượng nhà thơ
nguyện làm người chăm sóc vườn hoa cuộc đời
Với Tago vườn đời thật tươi đẹp, được sống ở
trên đời thực sự là niềm vui khi ở đó chứa chan
6 https://wrhc2018.com/nha-van-lo-tan/
7 https://atpbook.vn/nhat-ki-nguoi-dien/
Hình 21: Tác phẩm “Nhật kí người
điên” của Lỗ Tấn
Hình 22: Tác phẩm "Người làm vườn"
Trang 109
tình yêu thương giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên Và thi sĩ chính là người hát ca, người vun xới cho những bông hoa tình yêu ấy
Truyện ngắn “Thuốc” 8 của Lỗ Tấn viết năm
1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ Truyện nói về căn bệnh “đớn hèn” của dân tộc Trung Hoa do nhân dân chìm đắm trong mê muội, lạc hậu còn những người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân Từ đó, nhà văn muốn cảnh báo: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc
Hô-xê Mác-tin 9(1853 - 1895) là một lãnh đạo của
phong trào độc lập Cuba khỏi Tây Ban Nha, cũng như là
một nhà thơ và nhà văn lớn Tác phẩm “Những vần thơ giản
dị” (1891) là tập thơ được xem là tiêu biểu nhất cho phong
cách sáng tác của Mác-tin rõ ràng và giản dị, điều mà ông
coi là nguyên tắc hàng đầu trong sáng tác Mục đích của tập
thơ như Mác-tin tự đề ra là “để lại trong lòng người đọc hình
tượng người chiến sĩ” đã làm cho tác phẩm sáng ngời tinh
thần tranh đấu, không quản gian khó, hy sinh.
2.2 Về nghệ thuật:
2.2.1 Lĩnh vực âm nhạc:
Thế kỷ XVII xuất hiện thời đại có tính bước ngoặt trong nền nghệ thuật âm nhạc Đồng thời với âm nhạc phức điệu, phong cách âm nhạc hòa âm chủ điệu cũng được phát triển Giai đoạn này đánh dấu sự xuất hiện của thể loại Opera và khí nhạc và địa vị đứng đầu của
2 thể loại này là nươc Ý
8 https://download.vn/truyen-ngan-thuoc-45215
9 https://vi.wikipedia.org/wiki/Jos%C3%A9_Mart%C3%AD
Hình 23: Truyện ngắn “Thuốc”
Hình 24: Chân dung của
José Martí
Trang 1110
Nhà soạn nhạc Johann Sebastian Bach (1685 - 1750), Mozart (1756 - 1791),… được coi là mẫu mực cổ điển của TK XVIII với “Bản hòa tấu piano số 21” (1785), “Piano Sonata
số 15” (1788), Đến thế kỷ XIX thì xu hướng lãng mạn lại tràn đầy trong những tác phẩm của Xtrôx với giọng chim ca, tiếng thác nước và Uâynơ như cảnh bão tố hãi hùng, Beethoven (1770 - 1827) với hàng loạt bản giao hưởng nổi tiếng trên thế giới như “Fur Elise” (tác phẩm được viết vào khoảng giữa năm 1810 và 1812), “Sonata Ánh trăng” (1801), “Sonata Mùa xuân” (1801), ; Trai-cốp-xki “Hồ thiên nga” (1877), “Con đầm pích” (1834), …
Những soạn nhạc đại diện trong giai đoạn này như:
2.2.2 Lĩnh vực hội họa: Theo xu hướng lãng mạn
Ở thời kỳ này xuất hiện các danh họa lớn như: Doanh họa Pháp Delacroix (1798 - 1863) được biết đến là “Cây cổ thụ” cho một giai đoạn kéo dài tới cuối thế kỷ XIX, họa sĩ Vincent van Gogh (Hà Lan) (1853 - 1890) với tác phẩm “Hoa hướng dương” (1887), Tsuguharu Foujita (Nhật Bản) (1886 - 1968), Picasso (Tây Ban Nha) (1881 - 1973)
Các bức họa nổi tiếng trên thế giới như:
Hình 11: Nhạc sĩ Ludwig
van Beethoven
Hình 12: Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart
Hình 25: Nhạc sĩ Johann Sebastian Bach
Hình 14: Bức tranh "Cái chết của
Sardanapaslus" Hình 15: Bức tranh "Đêm đầy sao"
Trang 1211
2.2.3 Lĩnh vực điêu khắc:
Thế kỷ XIX không để lại nhiều tác phẩm
xuất sắc như thời Phục hưng
Nhà điêu khắc Pháp Bartholdi hoàn thành
bức tượng “Nữ thần Tự do” (1886), được chính
phủ gửi tặng nước Mỹ và đặt tại cảng New York
“Khải Hoàn Môn” (1836) và nhiều dinh thự ở Pari vẫn còn giữ lại nhiều công trình điêu khắc có giá trị
Hình 26: Bức tranh "Hy Lạp hết hạn trên tàn tích của Missolonghi"
Hình 27: Bức tượng "Nữ thần tự do"
Hình 28: “Khải Hoàn Môn” nhìn từ phía đại lộ
Champs- Elysées