1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTM “Trang trại chăn nuôi Anh Phong” Chủ dự án: Hộ kinh doanh Anh Phong

175 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động môi trường “Trang trại chăn nuôi Anh Phong”
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Công ty TNHH MTV Mê Kông Green Kon Tum
Chuyên ngành Môi trường
Thể loại Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 15,59 MB

Nội dung

Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập đánh giá tác động môi trường- Khảo sát thực tế, thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu có liên quanđến dự án.- Triển khai lấy mẫu và phân tích hi

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 7

DANH MỤC CÁC BẢNG 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 10

MỞ ĐẦU 11

1 Xuất xứ dự án 11

1.1 Thông tin chung về dự án 11

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư 12

1.3 Mối quan hệ của dự án với các với các quy hoạch phát triển 12

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 12

2.1 Văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật.12 2.1.1 Các văn bản pháp luật 12

2.1.2 Các quy chuẩn áp dụng 16

2.2 Văn bản liên quan đến dự án 17

2.3 Tài liệu, dữ liệu có liên quan do chủ dự án tự tạo lập 17

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 18

3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập đánh giá tác động môi trường 18

3.2 Tổ chức tư vấn thực hiện 18

3.3 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo 19

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 20

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 22

5.1 Thông tin về dự án 22

5.1.1 Thông tin về dự án 22

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 22

5.1.3 Công nghệ sản xuất 22

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 22

Trang 4

5.1.4.1 Các hạng mục công trình của dự án 22

5.1.4.2 Hoạt động của dự án 22

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 24

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 24

5.3.1 Giai đoạn triển khai xây dựng dự án 24

5.3.2 Giai đoạn hoạt động của dự án 25

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 26

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 27

5.5.1 Chương trình quản lý môi trường 27

5.5.2 Chương trình giám sát môi trường 29

Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 31

1.1 Thông tin chung về dự án 31

1.1.1 Tên dự án 31

1.1.2 Tên chủ dự án 31

1.1.3 Tiến độ thực hiện dự án 31

1.1.4 Vị trí địa lý của dự án 31

1.1.5 Hiện trạng quản lý sử dụng đất tại khu vực dự án 34

1.1.6 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 35

1.1.7 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 35

1.1.7.1 Mục tiêu của dự án 35

1.1.7.2 Loại hình của dự án 36

1.1.7.3 Quy mô của dự án 36

1.1.5.4 Công suất của dự án 37

1.1.5.5 Công nghệ của dự án 37

1.2 Các hạng mục công trình của dự án 37

Trang 5

1.2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 38

1.2.1.1 Các hạng mục công trình chính 38

1.2.1.2 Các công trình phụ trợ 40

1.2.1.3 Các hạng mục công trình thu gom xử lý chất thải, nước thải và bảo vệ môi trường 41

1.2.3 Các máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án 45

1.2.4 Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học; công trình giảm thiểu tác dộng do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (nếu có) 48

1.2.5 Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi truờng khác 48

1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 49

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 49

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 49

1.3.2 Nguồn cung cấp điện nước 52

1.3.3 Sản phẩm của dự án 53

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 53

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 59

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 60

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 60

1.6.2 Vốn đầu tư 61

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 61

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 63

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 63

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 63

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 63

Trang 6

2.1.2.1 Nhiệt độ không khí 63

2.1.2.2 Độ ẩm 64

2.1.2.3 Gió 64

2.1.2.4 Chế độ mưa 65

2.1.3 Điều kiện thủy văn 66

2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án 67

2.1.4.1 Điều kiện về kinh tế 67

2.1.4.2 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 68

2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án 70

2.2.1.1 Môi trường không khí và vi khí hậu 70

2.2.1.2 Môi trường nước ngầm 71

2.2.1.3 Môi trường nước mặt 72

2.2.1.4 Môi trường đất 73

2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 74

2.2.2.1 Thảm thực vật 74

2.2.2.2 Hệ động vật 76

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 76

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự án 77

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 79

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 79

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 80

3.1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư 80

3.1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng 80

Trang 7

3.1.1.3 Đánh giá việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng; máy móc, thiết

bị 82

3.1.1.4 Đánh giá dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 85

3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất 103

3.1.2.1 Đối với nước thải 103

3.1.2.2 Đối với chất thải rắn 106

3.1.2.3 Đối với khí thải, bụi 108

3.1.2.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 110

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 113

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 114

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải 114

3.2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 117

3.2.1.3 Đối với nước thải 121

3.2.1.4 Tác động của tiếng ồn và độ rung 125

3.2.1.5 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải 128

3.2.1.6 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố 129

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất 131

3.2.2.1 Công trình xử lý nước thải 131

3.2.2.2 Biện pháp, công trình xử lý bụi và khí thải 140

3.2.2.3 Biện pháp, công trình lưu trữ chất thải rắn 142

3.2.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung 146

3.2.2.5 Biện pháp, công trình phòng ngừa sự cố môi trường 147

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 152

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo .155

Trang 8

Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

157

4.1 Chương trình quản lý môi trường 157

4.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 159

Chương 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 163

5.1 Tham vấn cộng đồng 163

5.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 163

5.1.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 163

5.1.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 163

5.1.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 164

5.1.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 164

5.2 Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn (đối với dự án thuộc phụ lục II) 166

5.2.1 Tóm tắt về quá trình tham vấn của các nhà khoa học, chuyên gia 166

5.2.2 Ý kiến đánh giá của từng nhà khoa học, chuyên gia 166

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 168

1 Kết luận 168

2 Kiến nghị 168

3 Cam kết 169

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 171

PHỤ LỤC 173

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ATTPBODBTNMTBXDBYTCHXHCNCODCPCTNHĐHDOĐTMGHCPKTXHNĐNXBPCCCPHMTQCVNQĐQHTCVNTCXDTSSTTTTgUBMTTQUBNDUSEPAWHO

: An toàn thực phẩm: Nhu cầu oxy sinh hóa: Bộ Tài nguyên và Môi trường: Bộ Xây dựng

: Bộ Y tế: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa: Nhu cầu oxy hoá học: Chính phủ

: Chất thải nguy hại: Đại học

: Độ oxy hoà tan: Đánh giá tác động môi trường: Giới hạn cho phép

: Kinh tế xã hội: Nghị định: Nhà xuất bản: Phòng cháy chữa cháy: Phục hồi môi trường: Quy chuẩn Việt Nam: Quyết định

: Quốc hội: Tiêu chuẩn Việt Nam: Tiêu chuẩn xây dựng: Tổng chất rắn lơ lửng: Thông tư

: Thủ tướng chính phủ: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc: Uỷ ban Nhân dân

: Cơ quan Bảo vệ môi trường của Mỹ: Tổ chức Y tế Thế Giới

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của khu vực dự án 31

Bảng 1.2 Các hạng mục công trình của dự án 37

Bảng 1.3 Tổng hợp chi phí đầu tư của dự án 61

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C) 63

Bảng 2.2 Độ m trung bình tháng các năm (%) 64

Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng các năm (m/s) 65

Bảng 2.4 Lượng mưa các tháng trong năm (mm) 65

Bảng 2.5 Kết quả đo đạc, phân tích môi trường không khí 70

Bảng 2.6 Kết quả đo đạc, phân tích môi trường nước ngầm 71

Bảng 2.7 Kết quả đo đạc, phân tích môi trường nước mặt tại khu vực 72

Bảng 2.8 Kết quả đo đạc, phân tích môi trường đất tại khu vực 73

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 79

Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình xây dựng hệ thống giao thông và san lấp mặt bằng phát tán vào không khí 82

Bảng 3.3 Hệ số ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển 83

Bảng 3.4 Nồng độ chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu của dự án 84

Bảng 3.5 Nồng độ bụi phát tán vào môi trường không khí từ quá trình xây dựng các hạng mục công trình 86

Bảng 3.6 Nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc trong giai đoạn thi công xây dựng 88

Bảng 3.7 Hệ số ô nhiễm phát sinh từ 1 máy phát điện 89

Bảng 3.8 Nồng độ của khí thải phát sinh do máy phát điện 89

Bảng 3.9 Tổng hợp tác động của khí thải đến môi trường và con người 91

Bảng 3.10 Định mức chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 91

Trang 11

Bảng 3.11 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát

sinh trong giai đoạn chu n bị dự án 92

Bảng 3.12 Danh sách và số lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng của dự án 96

Bảng 3.13 Mức ồn phát sinh của một số máy móc tại nguồn phát thải 97

Bảng 3.14 Mức độ ồn phát sinh từ hoạt động của một số thiết bị trong quá trình xây dựng dự án 98

Bảng 3.15 Độ rung gây ra do một số thiết bị, máy móc 100

Bảng 3.16 Các hoạt động và nguồn gây tác động giai đoạn hoạt động 113

Bảng 3.17 Danh sách và số lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 116

Bảng 3.18 Nồng độ các chất khí gây mùi hôi phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án phát tán vào không khí 120

Bảng 3.19 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn hoạt động 122

Bảng 3.20 Định mức thải phân và nước tiểu của heo theo trọng lượng 123

Bảng 3.21 Thành phần chất lượng nước thải tại khu vực dự án 125

Bảng 3.22 Mức ồn các thiết bị cơ giới 126

Bảng 3.23 Độ rung gây ra do các thiết bị, máy móc giai đoạn hoạt động 127

Bảng 3.24 Các hạng mục công trình của hệ thống xử lý nước thải 136

Bảng 3.25 Hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý 138

Bảng 3.26 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá 155

Bảng 4.1 Tóm tắt chương trình quản lý, giám sát môi trường khu vực dự án 157 Bảng 4.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn hoạt động 160

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí khu vực dự án 32

Hình 1.2 Quy trình chăn nuôi và xuất bán heo thịt 53

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 104

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom nước mưa 106

Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo hố ga thu nước mưa chảy tràn 106

Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của dự án 133

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi trong nước cũng như tỉnhKon tum nhìn chung đang khá phát triển Được sự hỗ trợ, khuyến khích đầu tưcủa Chính phủ, nhiều Công ty và hộ gia đình ở các tỉnh thành trong cả nước đãvươn lên phát triển kinh tế, ổn định đời sống và an cư lập nghiệp; góp phần pháttriển kinh tế địa phương, giải quyết được vấn đề về việc làm cho người lao độngcũng như các vấn đề trật tự, xã hội khác

Về việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôngắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.Trong đó lĩnh vực chăn nuôi chuyển đổi mạnh sản xuất chăn nuôi sang hình thứctrang trại theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp có kiểm soát an toàn dịchbệnh và môi trường; gắn quy hoạch phát triển chăn nuôi với hệ thống giết mổ,chế biến, bảo quản và thị trường tiêu thụ Chuyển giao nhanh công nghệ chănnuôi theo hướng an toàn để phát triển chăn nuôi bền vững, liên kết giữa cáckhâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn, đến chế biến để nâng caonăng suất, giảm chi phí, tăng hiệu quả và giá trị gia tăng; thực hiện chính sách

hỗ trợ chăn nuôi phát triển theo hướng cạnh tranh và bảo vệ môi trường sinhthái; chuyển dịch cơ cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng các loài vật nuôi

có giá trị kinh tế, nhu cầu tiêu thụ lớn, có thị trường ổn định để nâng cao thunhập cho người chăn nuôi, đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định

Nhận thấy được lợi ích từ ngành chăn nuôi đem lại, Hộ kinh doanh AnhPhong đã quyết định xây dựng “Trang trại chăn nuôi Anh Phong” tại thôn 5, xãĐăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum với quy mô 4.800 con heo thịt/năm trên

nuôi Anh Phong hợp tác với Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam áp dụngcông nghệ khép kín tập trung, kỹ thuật hiện đại, an toàn với môi trường

Dự án được triển khai sẽ góp phần đẩy mạnh sự phát triển ngành chănnuôi địa phương; cung cấp nguồn thực phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn chongười tiêu dùng

Trang 14

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tưCăn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủQuy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng thì thẩmquyền phê duyệt dự án “Trang trại chăn nuôi Anh Phong” thuộc địa bàn thôn 5,

xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ do đơn vị chủ đầu tư là Hộ kinhdoanh Anh Phong phê duyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với các với các quy hoạch phát triển

“Trang trại chăn nuôi Anh Phong” nằm trong quy hoạch sử dụng đấtthời kỳ 2021 - 2030 của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum được phê duyệt tại Quyếtđịnh số 286/QĐ-UBND ngày 18/05/2022 của UBND tỉnh Kon Tum; nằm trongQuyết định số 33/2012/QĐ-UBND ngày 16/08/2012 của UBND tỉnh Kon Tum

về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giaiđoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2025

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật2.1.1 Các văn bản pháp luật

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Các cơquan Nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều cónghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2012 và có hiệu lực kể từ ngày01/01/2013

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam khóa XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 18/06/2014 và có hiệu lực kể từngày 01/01/2015

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khóa XIII, ký họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực kể

từ ngày 01/01/2015

- Luật Thú y số 79/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Namkhóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 19/06/2015 và có hiệu lực kể từ ngày

Trang 15

- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19/11/2018 và có hiệu lực kể từngày 01/01/2020

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/06/2020 và có hiệu lực kể từngày 01/01/2021

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông quangày 17/06/2020 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH13 được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày17/11/2020

- Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ Quy địnhchi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

- Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ Quy địnhđiều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng;nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ Quy địnhchi tiết một số điều của Luật Thú y

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 06/11/2016 của Chính phủ quyđịnh về xử phạt vi hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướngdẫn Luật Chăn nuôi

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số nội dung quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì côngtrình xây dựng

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ quản lýchi phí đầu tư xây dựng

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trang 16

- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 củaChính phủ quy định về xử phạt vi hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 05/2014/TT-BKHĐT ngày 30/09/2014 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/05/2016 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn ban hành quy định về phòng, chống dịch bệnhđộng vật trên cạn

- Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/06/2016 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưuhành, cấm sử dụng ở Việt Nam, công bố mã HS đối với thuốc thú y nhập khẩuđược phép lưu hành tại Việt Nam

- Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/06/2016 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh độngvật

Trang 17

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quyđịnh về quản lý chất thải rắn xây dựng.

- Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27/09/2017 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quyđịnh về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáocông tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng

- Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 của Bộ Y tế về việc banhành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượngnước sạch dùng cho mục đích sinh hoạt

- Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựnghướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

- Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi vềhoạt động chăn nuôi

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữliệu quan trắc môi trường

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường

- Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủPhê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế vềviệc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệsinh lao động

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Trang 18

- Quyết định số 397/QĐ-CN-MTCN ngày 04/04/2017 của Cục Chăn nuôiban hành hướng dẫn phương án bảo vệ môi trường chăn nuôi tập trung.

- Quyết định số 19/2018/QĐ-UBND ngày 04/07/2018 của UBND tỉnhKon Tum về việc ban hành quy chế phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước

về BVMT trên địa bàn tỉnh Kon Tum

- Quyết định số 45/2020/QĐ-UBND, ngày 30/12/2020 của UBND tỉnhKon Tum quy định mật độ chăn nuôi đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Kon Tum.2.1.2 Các quy chuẩn áp dụng

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong không khí xung quanh

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- QCVN 01-14:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điềukiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học

- QCVN 01-39:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệsinh nước dùng trong chăn nuôi

- QCVN 01-41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêucầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước dưới đất

Trang 19

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải chăn nuôi.

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mứctiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 25:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điên từ trườngtần số công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệptại nơi làm việc

- QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước sạch dùng cho mục đích sinh hoạt

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giớihạn tiếp xúc 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phéptiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

- TCXDVN 33:2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình,tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 7957:2008: Thoát nước Mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế

-Ngoài ra còn có các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam khác có liên quanđến dự án

2.2 Văn bản liên quan đến dự án

- Văn bản số 1769/UBND-TCKH ngày 11/07/2022 của UBND huyệnĐăk Hà v/v đồng ý chủ trương đầu tư dự án: Trang trại chăn nuôi Anh Phong

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DD957011 của (Ông) TrầnPhương Đại và (Bà) Phạm Thị Ái Nhi tại thôn 5, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà,tỉnh Kon Tum

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DD464667 của (Ông) NguyễnVăn Thạc và (Bà) Đoàn Thị Huyền kèm tại thôn 5, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà,tỉnh Kon Tum đã chuyển nhượng cho (Ông) Trần Phương Đại và (Bà) Phạm Thị

Ái Nhi

2.3 Tài liệu, dữ liệu có liên quan do chủ dự án tự tạo lập

- Phương án chăn nuôi “Trang trại chăn nuôi Anh Phong” tại xã Đăk

Trang 20

Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum – năm 2022.

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình: Trang trại chăn nuôi AnhPhong tại xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum – năm 2022

- Các tài liệu khảo sát, đo đạc, lấy mẫu phân tích, đánh giá hiện trạng môitrường đất, nước, không khí,… tại khu vực dự án – năm 2022

- Báo cáo kinh tế xã hội xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum – 6tháng đầu năm 2022

- Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnhKon Tum – năm 2022

- Các thông tin thu thập về tài nguyên môi trường và đa dạng sinh họctrong quá trình điều tra, tham vấn

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập đánh giá tác động môi trường

- Khảo sát thực tế, thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu có liên quanđến dự án

- Triển khai lấy mẫu và phân tích hiện trạng chất lượng môi trường tạikhu vực dự án

- Phân tích, đánh giá, dự báo các tác động của dự án đến môi trường tựnhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực

- Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, sự cố môitrường

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong các giaiđoạn thực hiện dự án

- Tiến hành tham vấn ý kiến cộng đồng/chuyên gia và tham vấn trên trangthông tin điện tử

- Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, trình nộp cơ quan cóthẩm quyền thẩm định và phê duyệt

3.2 Tổ chức tư vấn thực hiện

Trang 22

Trong quá trình thực hiện báo cáo tác động môi trường chúng tôi đã nhậnđược sự hỗ trợ của các cơ quan:

- UBND tỉnh Kon Tum

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum

- UBND huyện Đăk Hà

- UBND xã Đăk Mar và các Sở ban ngành có liên quan

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

- Phương pháp khảo sát hiện trường: Là phương pháp khảo sát các đặcđiểm về địa lý, địa hình, hệ sinh thái, các đối tượng kinh tế - xã hội, tại vị tríthực hiện dự án để đánh giá đối tượng và mức độ bị ảnh hưởng khi triển khaixây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động (được sử dụng Mục 1.1.4 -Chương 1 và Mục 2.1 - Chương 2 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp lấy m u ngoài hiện trường và phân tích trong ph ng thínghiệm: Là phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích cácchỉ tiêu trong phòng thí nghiệm, mục đích để xác định các thông số về hiệntrạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án (môi trường khôngkhí, môi trường nước), làm cơ sở để đánh giá mức độ tác động của dự án khi đivào hoạt động (được sử dụng tại Mục 2.2 - Chương 2 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp thống kê mô tả: Đây là phương pháp đánh giá dựa trên kếtquả tổng hợp, phân tích số liệu tự nhiên (khí tượng, thủy văn, đặc điểm sinhthái, ) và kinh tế - xã hội tại khu vực trước khi thực hiện dự án, kết hợp vớikhảo sát thực tế mang tính khách quan Từ đó dự báo những tác động của dự ánđến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khi dự án đi vào hoạt động (được sửdụng tại Chương 2 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTMcủa các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồngthẩm định (được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO), USEPA và một số cơ quan quan trắc thiết lập nhằm đánhgiá sơ bộ và dự báo mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm phát sinh từ các

Trang 23

hoạt động của dự án đến môi trường xung quanh (được sử dụng tại Chương 3của báo cáo ĐTM).

- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánhvới các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện còn hiệu lực (được sửdụng tại Chương 3 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp nội suy: Dựa trên số liệu từ dự án để dự báo mức độ ảnhhưởng của các nguồn ô nhiễm tại khu vực khi dự án đi vào hoạt động (được sửdụng tại Chương 3 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp mô hình hóa: Báo cáo sử dụng các công thức mô hìnhtoán học: Sutton, Pasquill – Gifford (mô hình Gauss), mô hình của Air Chief,Cục Môi trường Mỹ 1995, các công thức liên quan đến tính toán mức âm tổngcộng, suy giảm tiến ồn theo khoảng cách để đánh giá quá trình lan truyền tiếng

ồn và bụi ra môi trường xung quanh làm cơ sở đánh giá các tác động từ quá trìnhthi công xây dựng, khi dự án đi vào hoạt động đến môi trường xung quanh(được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo ĐTM)

- Phương pháp liệt kê: Phương pháp liệt kê thành một danh mục tất cả cácnhân tố môi trường liên quan đến hoạt động của Dự án được đánh giá Phươngpháp này được áp dụng để định hướng nghiên cứu, bao gồm việc liệt kê danhsách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trongcác giai đoạn thi công, vận hành Từ đó có thể định tính được tác động đến môitrường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận hành khai thác đến hệ sinhthái, chất lượng môi trường và kinh tế - xã hội trong khu vực Cụ thể là các bảngdanh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạnthi công và khai thác thể hiện tại chương 3 của báo cáo

- Phương pháp ma trận: Đánh giá tác động môi trường của dự án, trong

đó liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với liệt kê những nhân tố môitrường có thể bị tác động vào một ma trận (được sử dụng tại Chương 3 của báocáo ĐTM)

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn ý kiến của UBND,UBMTTQ xã, cộng đồng dân cư để nắm r nguyện vọng cũng như những đềxuất của người dân địa phương trong quá trình thi công xây dựng và khi dự án đivào hoạt động (được sử dụng tại Chương 5 của báo cáo ĐTM)

Trang 24

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin về dự án

- Tên dự án: Trang trại chăn nuôi Anh Phong

- Địa điểm thực hiện: Thôn 5, xã Đăk Mar, huyện Đăk hà, tỉnh Kon Tum

- Chủ dự án: Hộ kinh doanh Anh Phong

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

- Phạm vị: Thôn 5, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

- Công suất: 2.400 con heo thịt/đợt (một năm 02 đợt)

5.1.3 Công nghệ sản xuất

Trại nuôi áp dụng những biện pháp khoa học kỹ thuật hiện đại và tiên tiếnnhư: Chuồng nuôi heo khép kín, có hệ thống làm mát về mùa hè, sưới ấm vềmùa đông, hệ thống quạt thông gió, xử lý nước thải, quá trình chăm sóc khoahọc, đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường chăn nuôi.5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

5.1.4.1 Các hạng mục công trình của dự án

Các hạng mục công trình của dự án được tổng hợp trong bảng sau:

Trang 25

8 Nhà thú y m 2 18,24

5.1.4.2 Hoạt động của dự án

Tiếp nhận nguồn con giống và thức ăn, vaccine, thuốc bổ trợ, từ Công

ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam cung cấp Tiến hành nuôi gia công cho tớitrọng lượng theo quy định sau đó bán lại cho Công ty cổ phần chăn nuôi C.PViệt Nam

Trang 26

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấuđến môi trường

Các hoạt động của dự án được diễn ra chủ yếu trong 02 giai đoạn: Giai đoạn triển khai xây dựng và giai đoạn hoạt động được tổng hợp trong bảng sau:

Giai đoạn hoạt

Giai đoạn hoạt

động

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển

Hoạt động chăn nuôi Sinh hoạt của cán bộ công nhân5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giaiđoạn của dự án

5.3.1 Giai đoạn triển khai xây dựng dự án

Các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án được thểhiện cụ thể trong bảng dưới đây:

- Mức độ: cao.

- Khu vực dự án.

- Khu vực vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu.

- Mức độ: TB.

- Từ 1-100 m từ khu vực thi công.

- Khu vực dự án và

xung quanh.

Trang 27

- Từ 1-100 m từ khu vực thi công.

- Khu vực dự án và

- Môi trường đất, nước

và cảnh quan xung quanh khu vực dự án.

- Mức độ: thấp.

- Khu vực dự án.

- Chất thải rắn (vỏ thùng hộp, nilông chứa thiết

- Môi trường đất, nước, không khí

- Mức độ: TB.

- Khu vực dự án

7

Bất lợi do thời

tiết: Mưa, bão

trong khi thi

công

Nước mưa cuốn đất cát, sạt lở bùn đất.

- Môi trường đất, nước.

- Mức độ: TB.

- Từ 1-100 m từ khu vực thi công.

- Môi trường nước, đất;

Mức độ ô nhiễm trong quá trình thi công và xây dựng phụ thuộc nhiềuvào chất lượng đường xá, mật độ và chất lượng phương tiện tham gia giaothông, chất lượng máy móc phục vụ công trường và lượng nhiên liệu tiêu thụ.5.3.2 Giai đoạn hoạt động của dự án

Các chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi của trang trại bao gồm:

hơi, ) do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi và quá trình phân hủy yếm khícủa phân lợn, nước thải;

- Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển thức ăn, hóachất và sản phẩm;

Trang 28

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, nhân viên làm việc trongtrại nuôi;

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực dự án;

- Nước thải từ hoạt động chăn nuôi (nước tiểu, tắm lợn, vệ sinh chuồngtrại, );

- Chất thải rắn chăn nuôi;

- Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên;

- Chất thải nguy hại

Trung bình

Thời gian hoạt động

dự án

- Bụi, khí thải, mùi hôi;

- Chất thải rắn;

- Nước thải;

- Chất thải nguy hại

- Chất lượng môi trường không khí khu vực xung quanh trại chăn nuôi;

- Sức khỏe của cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp tại dự án;

- Môi trường nước mặt tiếp nhận nước thải từ dự án;

Môi trường đất, nước ngầm.

Môi trường nước mặt tiếp nhận nước thải từ dự án;

Môi trường đất, nước ngầm.

Nhỏ

Thời gian hoạt động

dự án

án

Các giai đoạn

Thi công xây

dựng

- Bố trí tuyến đường vận chuyển nguyên, vật liệu hợp lý;

- Phun nước khu vực công trường và các tuyến đường vận chuyển xung quanh

dự án trong ngày khô, nắng;

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân;

Trang 29

- Bố trí thời gian làm việc hợp lý;

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, phương tiện giao thông;

- Thu gom CTR, CTNH vào vị trí lưu giữ tạm thời, sau đó hợp đồng với đơn

vị chức năng vận chuyển đi xử lý theo quy định; đất đào được tận dụng san gạt tại khu vực dự án.

- Tuyển dụng công nhân tại địa phương, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển xử lý đúng quy định.

Vận hành

- Thường xuyên vệ sinh môi trường khu vực dự án;

- Thực hiện đúng quy trình chăn nuôi để giảm phát sinh mùi và khí thải.

- Bố trí giàn làm mát, quạt thông gió công nghiệp tại các chuồng nuôi.

- Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa.

hoạt động theo công nghệ sinh học Quy trình xử lý nước thải: NTCN → Bể chứa phân (hút nước thải + phân để tách ép) → Bể Biogas → Bể điều hòa →

Bể sinh học thiếu khí → Bể sinh học hiếu khí → Bể lắng → Hồ sinh học →

Bể khử trùng → Hồ chứa nước Nước thải sau xử lý đạt QCVN MT:2016/BTNMT (Cột A) trước khi được tái sử dụng cho mục đích tưới cây, tưới nước giảm bụi trong khuôn viên dự án.

62 Đặt các thùng thu gom và phân loại chất thải tại các khu vực phát sinh (02 thùng rác có nắp đậy loại 60L).

- Xây dựng các quy định về thu gom, phân loại chất thải rắn, CTNH tại các khu vực trong dự án.

- Xây dựng khu vực lưu giữ chất thải nguy hại đảm bảo theo quy định.

- Ký hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom và xử lý theo quy định.

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

Phát sinh bụi, khí thải

- Bố trí mật độ xe hợp lý; che chắn kỹ tránh rơi vãi nguyên vật liệu.

- Sử dụng bảo hộ lao động cho công nhân.

Trang 30

lượng chất thải rơi vãi.

- Trang bị bồn chứa và tái sử dụng nước thải từ quá trình vệ sinh dụng

cụ, máy móc để trộn vữa.

Bụi, khí thải

- Tưới nước giảm thiểu bụi

- Bố trí ca làm việc hợp lý.

- Trang bị bảo hộ cho công nhân.

- Bảo dưỡng thiết bị máy móc

Phát sinh chất thải rắn xây dựng

- Sắt, thép vụn, bao bì nilon, carton, được thu gom bán phế liệu.

- Gạch, đá rơi vãi thu gom và được sử dụng lót đường.

Phát sinh tiếng ồn do các thiết bị thi công

- Sử dụng các phương tiện thi công hiện đại.

- Thay dầu mỡ, bảo trì cho các thiết bị thi công cơ giới.

Sinh hoạt của công nhân

Chất thải rắn sinh hoạt

Thu gom tập trung và tiến hành phân loại tại nguồn.

Giai đoạn

xuất (Phân, chất thải rắn tại hầm biogas, trong và sau hệ thống

xử lý và xác chết gia súc,…)

- Đối với phân: Thu gom, ép và bán cho các đơn vị sản xuất phân vi sinh.

- Đối với chất thải tại hầm biogas, trong và sau hệ thống xử lý: Định kỳ thu gom, ép.

- Đối với xác chết gia súc: Phối hợp với cơ quan chức năng để xử lý Chất thải nguy hại

(bao bì, chai lọ chứa vaccine và thuốc bổ trợ, mực in văn phòng, hộp mực in, bóng đèn huỳnh quang, kiềm thải từ hoạt động giặt rửa, chất tẩy rửa sàn, gia súc chết)

- Thu gom triệt để và lưu trữ đúng nơi quy định.

- Đối với các loại bao bì đựng thức ăn

và chai lọ đựng vaccine, thuốc bổ trợ được nhà cung cấp tận thu.

- Gia súc chết: Tiến hành đốt và chôn lấp theo quy định.

Khí thải từ chuồng

Trang 31

Sinh hoạt của cán bộ công nhân

Chất thải rắn sinh hoạt

Thu gom tập trung và tiến hành phân loại tại nguồn.

5.5.2 Chương trình giám sát môi trường

Nội dung

Tần suất quan trắc Giai đoạn thi công xây dựng

- Giám sát chất thải rắn xây dựng

- Giám sát chất thải rắn sinh hoạt

- Giám sát chất thải nguy hại

- Tại khu vực sau hệ thống chụp hút

và cột than hoạt tính (sau chuồng

Trang 32

- Tại đầu ra của HTXLNT (tại bể khử

- Giám sát chất thải rắn sinh hoạt

- Giám sát chất thải nguy hại

- Giám sát xón mòn đất

Trang 33

Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 Thông tin chung về dự án

1.1.1 Tên dự án

“Trang trại chăn nuôi Anh Phong”

1.1.2 Tên chủ dự án

Tên chủ dự án: Hộ kinh doanh Anh Phong

Địa chỉ liên hệ: Thôn 5, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Khu vực dự án có tọa độ vị trí được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.1 Tọa độ vị trí của khu vực dự án

Trang 34

7 1606462.89 540502.66 17 1606475.14 540291.28

Ranh giới tứ cận của dự án như sau:

+ Phía Bắc giáp đất sản xuất của người dân

+ Phía Nam giáp đường đất rộng 2m

+ Phía Tây giáp đường đất rộng 2m

+ Phía Đông giáp hồ chứa nước của người dân và rãnh thoát nước

Hình 1.1 Vị trí khu vực dự án

- Vị trí dự án:

+ Cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 30km về phía Đông Nam.+ Cách UBND xã Đăk Mar khoảng 5,6km về phía Đông Bắc

+ Cách UBND huyện Đăk Hà khoảng 10,3km về phía Đông Nam

+ Cách khu dân cư gần nhất (thôn 5) khoảng 841m về phía Nam

Trang 35

+ Cách Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tây Nguyên Đăk Hà khoảng 1,4km

về phía Nam

+ Cách Nhà thờ thôn Kon Gung khoảng 1,9km về phía Tây Nam

+ Cách Chùa Tháp Kỳ Quang khoảng 5,3km về phía Đông Bắc

+ Cách Trường THCS Nguyễn Tất Thành khoảng 4,6km về phía Đông.+ Cách Trường tiểu học Nguyễn Huệ khoảng 6,2km về phía Đông Bắc.+ Cách Trường mần non Đăk Mar khoảng 6,5km về phía Đông Bắc

+ Cách Trung tâm Y tế huyện Đăk Hà 4,5km về phía Đông

+ Cách Chợ huyện Đăk Hà 4,9km về phía Đông

+ Cách đường giao thông chính là QL14 khoảng 5,5km về phía Đông.+ Cách lòng hồ thủy điện Plei Krông khoảng 310m về phía Đông Nam.+ Cách vành đai Rừng đặc dụng Đăk Uy khoảng 3,2km về phía ĐôngBắc

+ Cách Nhà máy xử lý chất thải rắn Đăk Hà khoảng 8,18km về phía ĐôngNam

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNTngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một

số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi và Khoản 2 Điều 9 Nghịđịnh số 66/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ Quy định điều kiệnđầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi độngvật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm thì khoảng cách từ trangtrại chăn nuôi đến trường học, bệnh viện, chợ, đường giao thông chính tối thiểu

là 500m Do đó, vị trí khu vực thực hiện dự án đảm bảo đạt yêu cầu về khoảngcách theo quy định

Trang 36

Một số hình ảnh tại khu vực dự

Trang 37

1.1.5 Hiện trạng quản lý sử dụng đất tại khu vực dự án

Căn cứ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (được đính kèm phần PL),

lâu năm; hiện trạng là đất trống, chỉ có một ít cây bụi cỏ, địa hình tương đốibằng phẳng, có một số vị trí triền dốc Đơn vị đang tiến hành xin thủ tục chuyểnđổi toàn bộ diện tích trên sang đất nông nghiệp khác để triển khai thực hiện dựán

Ngoài ra, “Trang trại chăn nuôi Anh Phong” nằm trong Quyết định số33/2012/QĐ-UBND ngày 16/08/2012 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phêduyệt quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011– 2015, định hướng đến năm 2025

1.1.6 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm vềmôi trường

Hệ thống đường giao thông: Là đoạn đường nhựa dài 5,5km nối vị trí dự

Trong vòng bán kính 1km không có công trình xây dựng, công trình vănhóa, di tích lịch sử; khu bảo tồn thiên nhiên; các loại rừng theo quy định củapháp luật về lâm nghiệp; di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác; đấttrồng lúa nước từ 02 vụ trở lên nào bị ảnh hưởng khi dự án đi vào hoạt động.1.1.7 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

1.1.7.1 Mục tiêu của dự án

- Đầu tư phát triển trang trại nuôi heo thịt nhằm góp phần đưa chăn nuôi

Trang 38

trở thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.

- Phát triển chăn nuôi heo tập trung, có quy mô lớn, gắn liền với sử dụng

có hiệu quả các nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo rasản phẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu

- Phát triển trang trại chăn nuôi heo gắn liền chặt chẽ với quy hoạch pháttriển kinh tế tổng hợp của tỉnh Kon Tum nói chung, huyện Đăk Hà nói riêng

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt tốc độ

1.1.7.2 Loại hình của dự án

- Dự án thuộc nhóm C

- Loại công trình: Công trình dân dụng phục vụ cho nông nghiệp

- Cấp công trình: Cấp III

1.1.7.3 Quy mô của dự án

Trang trại chăn nuôi Anh Phong được xây dựng trên khu đất có tổng diện

Điểm a, Khoản 2, Điều 21 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 củaChính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi thì dự án thuộc chăn nuôi trangtrại quy mô lớn

Trong thời gian tới, Đơn vị sẽ triển khai thực hiện các thủ tục pháp lý liênquan để việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôitrang trại quy mô lớn Thời gian dự kiến thực hiện trong khoảng 02 tháng vàhoàn thành trước khi đưa dự án đi vào hoạt động

Dự án đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi, công trình xử lý môi trường

và các công trình phụ trợ phục vụ cho công tác quản lý trang trại được thiết kếtheo các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành

Trang 39

1.1.5.4 Công suất của dự án

Trang trại chăn nuôi Anh Phong có công suất là 2.400 con/lứa (1 nămnuôi 2 lứa)

1.1.5.5 Công nghệ của dự án

Với công suất 4.800 heo thịt/năm (2.400 con/lứa) Trang trại áp dụngnhững biện pháp khoa học kỹ thuật hiện đại và tiên tiến như: Chuồng nuôi heokhép kín, có hệ thống làm mát về mùa hè, sưới ấm về mùa đông, hệ thống quạtthông gió, xử lý nước thải, quá trình chăm sóc khoa học, đạt tiêu chuẩn chấtlượng tốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường chăn nuôi

Trang 40

1 Kho chứa chất thải nguy hại m 2 10

1.2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Cote hiện trạng tại khu vực dự án từ +563 đến +567; cote san nền khu vực

dự án từ +562 đến +556 Đất thải từ quá trình đào hố móng xây dựng các hạng

đất đào này được tận dụng để đắp nền đối với khu vực chuồng nuôi, nhà cách ly,nhà kỹ thuật, kho cám, đường nội bộ, và để đắp, gia cố thành bể của hệ thống

xử lý nước thải (Nguồn: Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật)

Trước khi san ủi mặt bằng Đơn vị sẽ tiến hành lập thủ tục đăng ký khuvực, công suất, khối lượng, phương pháp, thiết bị và kế hoạch khai thác; nộptiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo quy định tại điểm a khoản 2 và khoản

3 Điều 64 Luật Khoáng sản

1.2.1.1 Các hạng mục công trình chính

* Chuồng nuôi 02 chuồng

Ngày đăng: 05/03/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN