KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

24 0 0
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu Mẫu - Văn Bản - Khoa học xã hội - Kế toán 1 CHƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Giúp học viên hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: Có tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt; có ý thức đối với cội nguồn; có hứng thú học tập, có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội và môi trường xung quanh; góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2. Giúp học viên bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài văn kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; bước đầu hình thành và phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản văn học. 3. Giúp học viên hình thành phương pháp học tập, phương pháp tư duy, cách thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng thu nhận được làm cơ sở cho việc học tập suốt đời. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung Môn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển ở học viên những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Phần thứ nhất. 2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù 2.1. Năng lực ngôn ngữ Yêu cầu về đọc gồm yêu cầu về kĩ thuật đọc và kĩ năng đọc hiểu. Đọc đúng, trôi chảy; hiểu được nội dung chính của văn bản, chủ yếu là nội dung tường minh; bài học rút ra từ văn bản đã đọc. Giai đoạn I chú trọng cả yêu cầu đọc đúng với tốc độ phù hợp và đọc hiểu nội dung đơn giản của văn bản. Giai đoạn II, chú trọng nhiều hơn đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu bài học rút ra được từ văn bản. Yêu cầu về viết: Ở giai đoạn I, viết đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn văn ngắn; ở giai đoạn II bước đầu viết được bài văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu là bài văn kể, tả và bài giới thiệu đơn giản. Viết được văn bản kể lại những câu 2 chuyện đã đọc, những sự việc đã chứng kiến, tham gia; miêu tả những sự vật, hiện tượng quen thuộc; giới thiệu về những sự vật và hoạt động gần gũi với cuộc sống của học viên. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một vấn đề đơn giản trong học tập và đời sống; viết một số kiểu văn bản như: bản tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ,...; bước đầu biết viết theo quy trình; bài viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). Yêu cầu về nói: Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách rõ ràng câu chuyện đã đọc, đã nghe; biết chia sẻ, trao đổi những cảm xúc, thái độ, suy nghĩ của mình đối với những vấn đề được nói đến; biết thuyết minh về một đối tượng hay quy trình đơn giản. Yêu cầu về nghe: Nghe hiểu với thái độ phù hợp và nắm được nội dung cơ bản; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe. 2.2. Năng lực văn học Phân biệt văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần); nhận biết được nội dung văn bản và thái độ, tình cảm của người viết. Đối với giai đoạn I: học viên nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì; nhận biết được nhân vật trong các câu chuyện, vần trong thơ; nhận biết được truyện và thơ. Đối với giai đoạn II: học viên biết cách kể lại, tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện, bài thơ; nhận xét được các nhân vật, sự việc và thái độ, tình cảm của người viết trong văn bản; nhận biết được thời gian và địa điểm. Hiểu được ý nghĩa hoặc bài học rút ra từ văn bản. III. NỘI DUNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1 (605 tiết) KỲ I (260 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC - Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, vở mở rộng trên mặt bàn (hoặc trên hai tay). Giữ khoảng cách giữa mắt với sách, vở khoảng 25cm. - Đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật đúng một số tiếng có vần khó, ít KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1. Bảng chữ cái tiếng Việt; Âm, vần, thanh; chữ và dấu thanh, chữ số; Quy tắc chính tả phân biệt: c và k, g và gh, ng và ngh; Quy tắc viết hoa: viết hoa chữ cái đầu câu, viết 3 dùng), chữ số (từ 0 đến 9) và các số thường gặp. - Thuộc bảng chữ cái tiếng Việt. - Đọc đúng và rõ ràng đoạn văn hoặc văn bản ngắn. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay ở chỗ kết thúc dòng thơ. - Bước đầu biết đọc thầm. - Nhận biết được bìa sách và tên sách. ĐỌC HIỂU Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung - Hỏi và trả lời được những câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi tiết được thể hiện tường minh. - Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản dựa vào gợi ý, hỗ trợ. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được hình dáng, hành động của nhân vật thể hiện qua một số từ ngữ trong câu chuyện dựa vào gợi ý của giáo viên. - Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên. Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu biết giải thích vì sao. Văn bản thông tin Đọc hiểu nội dung - Hỏi và trả lời được những câu hỏi đơn giản về các chi tiết nổi bật trong văn bản. - Trả lời được câu hỏi: “Văn bản này viết về điều gì?” với sự gợi ý, hỗ trợ của giáo viên. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được trình tự của các sự việc trong văn bản. hoa tên riêng 2. Vốn từ theo chủ điểm: Từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm gần gũi 3. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi: đánh dấu kết thúc câu 4. Từ xưng hô thông dụng khi giao tiếp ở nhà và ở trường; Một số nghi thức giao tiếp thông dụng ở nhà và ở trường: chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép KIẾN THỨC VĂN HỌC 1. Câu chuyện, bài thơ 2. Nhân vật trong truyện NGỮ LIỆU 1. Văn bản văn học - Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, đoạn văn miêu tả, tục ngữ, ca dao dân ca về gia đình, sức khỏe, lao động sản xuất, môi trường, thiên nhiên, đất nước - Đoạn thơ, bài thơ (gồm cả đồng dao) Độ dài của văn bản: truyện và đoạn văn miêu tả khoảng 90 - 130 chữ, thơ khoảng 50 - 70 chữ 2. Văn bản thông tin: giới thiệu những sự vật, sự việc gần gũi với học viên Độ dài của văn bản: khoảng 90 chữ 3. Gợi ý chọn văn bản: lựa chọn những vănVIẾT 4 KĨ THUẬT VIẾT - Biết ngồi viết đúng tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vuông góc với mặt đất; một tay úp đặt lên góc vở, một tay cầm bút; không tì ngực vào mép bàn; khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 25cm; cầm bút bằng ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa). - Viết đúng chữ viết thường, chữ số (từ 0 đến 9); biết viết chữ hoa. - Đặt dấu thanh đúng vị trí. Viết đúng quy tắc các tiếng mở đầu bằng các chữ c, k, g, gh, ng, ngh. - Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 - 35 chữ theo các hình thức nhìn - viết (tập chép), nghe - viết. VIẾT CÂU, ĐOẠN VĂN NGẮN Quy trình viết Bước đầu trả lời được những câu hỏi như: Viết về ai? Viết về cái gì, việc gì? Thực hành viết - Điền được phần thông tin còn trống, viết được câu trả lời phù hợp với nội dung câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. - Điền được phần thông tin còn trống, viết câu trả lời hoặc viết lại câu đã nói để giới thiệu bản thân dựa trên gợi ý. bản có nội dung về đời sống gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng nước, bảo vệ tổ quốc 4. Các từ ngữ có ý nghĩa tích cực, phù hợp với học viên NÓI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, thành câu. Biết nhìn vào người nghe khi nói. - Đặt được câu hỏi đơn giản và trả lời đúng vào nội dung câu hỏi. - Nói và đáp lại được lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe. - Biết giới thiệu ngắn về bản thân, gia đình, đồ vật yêu thích dựa trên gợi ý. Nghe - Có thói quen và thái độ chú ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư thế nghe 5 phù hợp). Đặt một vài câu hỏi để hỏi lại những điều chưa rõ. - Nghe hiểu các thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy trong lớp học. - Nghe một câu chuyện và trả lời được các câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Nói nghe tương tác - Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt được phát biểu. - Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ những ý nghĩ và thông tin đơn giản. KỲ II (175 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC - Đọc đúng các tiếng (bao gồm cả một số tiếng có vần khó, ít dùng). - Đọc đúng và rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, văn bản thông tin ngắn. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc thầm. - Nhận biết được thông tin trên bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản. - Điền được những thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách. ĐỌC HIỂU Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung - Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được địa điểm, thời gian, các sự việc chính của câu chuyện. KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1. Vốn từ theo chủ điểm: quan hệ gia đình, kinh tế, thu nhập, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn môi trường, ý thức công dân,… 2. Từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất; Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy: tách các bộ phận đồng chức trong câu 3. Hội thoại: lắng nghe, nói theo lượt lời 4. Đoạn văn - Đoạn văn kể lại một sự việc - Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giản theo gợi ý - Đoạn văn nói về tình cảm của mình với những người thân yêu - Đoạn văn giới thiệu loài vật, đồ vật; văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động, 6 - Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngôn ngữ và hình ảnh. - Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời thoại. - Nhận biết được vần trong thơ. Liên hệ, so sánh, kết nối Nêu được nhân vật yêu thích nhất và giải thích được vì sao. Văn bản thông tin Đọc hiểu nội dung - Biết nêu và trả lời được câu hỏi về các chi tiết nổi bật của văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? - Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn bản viết về cái gì và có những thông tin nào đáng chú ý dựa vào gợi ý. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được một số loại văn bản thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm của văn bản: Sơ đồ, biểu bảng đơn giản; mục lục sách, danh sách học viên, thời khoá biểu, thời gian biểu, văn bản giới thiệu loài vật, đồ vật hoặc văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động. - Nhận biết được trình tự các sự việc, hiện tượng nêu trong văn bản. Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu được các thông tin bổ ích đối với bản thân từ văn bản. - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thể hiện qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ và chú thích hình ảnh. bưu thiếp, danh sách, mục lục sách, thời khoá biểu, thời gian biểu 5. Thông tin bằng hình ảnh (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) KIẾN THỨC VĂN HỌC 1. Đề tài (viết, kể về điều gì) 2. Hình dáng, điệu bộ, lời thoại của nhân vật 3. Tình cảm, thái độ giữa các nhân vật 4. Vần trong thơ NGỮ LIỆU 1. Văn bản văn học - Cổ tích, ngụ ngôn, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả - Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè, tục ngữ Độ dài của văn bản: truyện khoảng 180 - 200 chữ, bài miêu tả khoảng 150 -180 chữ, thơ khoảng 70 - 90 chữ 2. Văn bản thông tin - Văn bản giới thiệu về loài vật, đồ dùng; văn bản hướng dẫn một hoạt động đơn giản bao gồm cả dạng kí hiệu - Sơ đồ, biểu bảng đơn giản; danh sách học viên; mục lục sách; thời khoá biểu; thời gian biểu Độ dài của văn bản: khoảng 110 - 140 chữ 3. Gợi ý chọn văn bản: nội dung về đời sống VIẾT KĨ THUẬT VIẾT - Viết thành thạo chữ viết thường, viết đúng chữ viết hoa. - Viết hoa chữ cái đầu câu, viết đúng tên người, tên địa lí phổ biến ở địa phương. 7 - Nghe - viết chính tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 50 - 55 chữ. Viết đúng một số từ dễ viết sai do đặc điểm phát âm địa phương. VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN Quy trình viết - Xác định được nội dung bằng cách trả lời câu hỏi: “Viết về cái gì?”; viết nháp; dựa vào hỗ trợ của giáo viên, chỉnh sửa được lỗi dấu kết thúc câu, cách viết hoa, cách dùng từ ngữ. Thực hành viết - Viết được 4 - 5 câu thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý. - Viết được 4 - 5 câu tảgiới thiệu về một đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý. - Viết được 4 - 5 câu nói về tình cảm của mình đối với người thân hoặc sự việc dựa vào gợi ý - Viết được bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi. NÓI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe. - Biết nói và đáp lại lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, bày tỏ sự ngạc nhiên; đồng ý, không đồng ý, từ chối phù hợp với đối tượng người nghe. - Kể được một câu chuyện đơn giản (có hình ảnh) đã đọc, nghe, xem. - Nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn của cá nhân (tên văn bản, nội dung văn bản, nhân vật yêu thích). Nghe - Có thói quen và thái độ chú ý nghe người khác nói. Đặt được câu hỏi về những gì chưa rõ khi nghe. - Nghe một bài thơ hoặc bài hát, dựa vào gợi ý, nói một vài câu nêu cảm nhận của mình gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng nước, bảo vệ tổ quốc 8 về bài thơ hoặc bài hát đó. - Nghe câu chuyện, dựa vào gợi ý, nêu ý kiến về nhân vật chính hoặc một sự việc trong câu chuyện. Nói nghe tương tác - Biết trao đổi trong nhóm về các nhân vật trong một câu chuyện dựa vào gợi ý. - Biết trao đổi trong nhóm về một vấn đề: chú ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến của mình, không nói chen ngang khi người khác đang nói. KỲ III (170 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC - Đọc đúng các đoạn văn miêu tả, câu chuyện, bài thơ; Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ. - Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong một đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ II. - Đánh dấu được đoạn sách đang đọc. ĐỌC HIỂU Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung - Nhận biết được chi tiết và nội dung chính. - Tìm được ý chính của từng đoạn văn dựa trên các câu hỏi gợi ý. - Hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được điệu bộ, hành động của nhân vật qua một số từ ngữ trong văn bản. - Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong câu chuyện. KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1. Cách viết nhan đề văn bản 2. Vốn từ theo chủ điểm: quan hệ gia đình, kinh tế, thu nhập, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn môi trường, ý thức công dân,…; Từ có nghĩa giống nhau và từ có nghĩa trái ngược nhau 3. Từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất; Sơ giản về câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm: đặc điểm thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu và công dụng của từng kiểu câu; Công dụng của dấu gạch ngang (đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật); dấu ngoặc kép (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại); dấu hai chấm (báo hiệu phần giải thích, liệt kê) 9 - Nhận biết được vần trong thơ. Liên hệ, so sánh, kết nối - Lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tình cảm và suy nghĩ về nhân vật đó. - Lựa chọn một nhân vật hoặc địa điểm trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, mô tả được nhân vật, địa điểm đó. Văn bản thông tin Đọc hiểu nội dung - Trả lời được: Văn bản viết về cái gì và có những thông tin nào đáng chú ý? - Tìm được ý chính của từng đoạn trong văn bản. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản qua đặc điểm của văn bản: văn bản thuật lại một hiện tượng gồm 2 - 3 sự việc, văn bản giới thiệu một đồ vật, thông báo ngắn, tờ khai đơn giản. - Nhận biết được cách sắp xếp thông tin trong văn bản theo trật tự thời gian. - Nhận biết được thông tin qua hình ảnh, số liệu trong văn bản. Liên hệ, so sánh, kết nối Nêu được những điều học được từ văn bản. 4. Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm và tác dụng; Sơ giản về đoạn văn và văn bản có nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết; Sơ giản về lượt lời thể hiện qua trao đổi nhóm 5. Kiểu văn bản và thể loại - Đoạn văn kể lại câu chuyện đã đọc hoặc một việc đã làm - Đoạn văn miêu tả đồ vật - Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tình cảm - Đoạn văn nêu lí do vì sao mình thích một nhân vật trong câu chuyện - Đoạn văn giới thiệu về đồ vật, văn bản thuật lại một hiện tượng gồm 2 - 3 sự việc, thông báo hoặc bản tin ngắn, tờ khai in sẵn 6. Thông tin bằng hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) KIẾN THỨC VĂN HỌC 1. Bài học rút ra từ văn bản 2. Địa điểm và thời gian 3. Suy nghĩ và hành động của nhân vật NGỮ LIỆU 1. Văn bản văn học - Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả - Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè VIẾT KĨ THUẬT VIẾT - Viết thành thạo chữ viết thường, viết đúng chữ viết hoa. - Biết viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng những từ dễ viết sai do đặc điểm phát âm địa phương. - Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe - viết hoặc nhớ viết một bài có độ dài khoảng 65 - 70 chữ, VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN 10 Quy trình viết Biết viết theo các bước: xác định nội dung viết (viết về cái gì); hình thành một vài ý lớn; viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, dấu câu, viết hoa) dựa vào gợi ý. Thực hành viết - Viết được đoạn văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến, tham gia. - Viết được đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc về con người, cảnh vật dựa vào gợi ý. - Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân, nêu được những thông tin quan trọng như: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ của bản thân. - Viết được thông báo hay bản tin ngắn theo mẫu; điền được thông tin vào một số tờ khai in sẵn; viết được thư cho người thân hay bạn bè. Độ dài của văn bản: truyện khoảng 200 - 250 chữ, bài miêu tả khoảng 180 - 200 chữ, thơ khoảng 80 - 100 chữ 1. Văn bản thông tin - Văn bản giới thiệu một đồ vật, văn bản thuật lại một hiện tượng gồm 2 - 3 sự việc - Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn Độ dài của văn bản: khoảng 120 - 150 chữ 3. Gợi ý chọn văn bản: nội dung về đời sống gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng nước, bảo vệ tổ quốc. NÓI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói và đề tài được nói tới; có thái độ tự tin và có thói quen nhìn vào người nghe, biết tránh dùng từ ngữ kém văn hoá. - Biết phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp; giới thiệu các thành viên, các hoạt động của nhóm, tổ, lớp. - Nói được về một con người, đồ vật, vật nuôi dựa vào gợi ý. - Kể được một câu chuyện đơn giản đã đọc, nghe hoặc xem (có sự hỗ trợ, gợi ý); Nghe - Chú ý nghe người khác nói. Đặt được những câu hỏi có liên quan để hiểu đúng nội dung đã nghe. Nói nghe tương tác - Chú ý lắng nghe, tập trung vào vấn đề trao đổi, không nói lạc đề. - Biết nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu và kết thúc phù hợp; lắng nghe để hiểu đúng thông tin; nói rõ ràng và tỏ thái độ thích hợp; tập trung vào mục đích cuộc nói 11 chuyện GIAI ĐOẠN II KỲ IV (185 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC - Đọc đúng các văn bản truyện, kịch, thơ, văn bản miêu tả. - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ III. - Sử dụng được từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của các từ ngữ mới. ĐỌC HIỂU Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung - Nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính của văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản. - Tóm tắt được văn bản truyện đơn giản. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại. - Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo quan hệ nhân quả. - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô. - Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản kịch Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản. Văn bản thông tin KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1. Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức 2. Vốn từ theo chủ điểm; Công dụng của từ điển, cách tìm từ và nghĩa của từ trong từ điển; Nghĩa của một số thành ngữ dễ hiểu; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; Tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ trong việc biểu đạt nghĩa 3. Danh từ, động từ, tính từ: đặc điểm và chức năng; Danh từ riêng và danh từ chung: đặc điểm và chức năng; Câu và thành phần chính của câu: đặc điểm và chức năng; Trạng ngữ của câu: đặc điểm và chức năng (bổ sung thông tin); Công dụng của dấu gạch ngang ( đặt ở đầu dòng để đánh dấu các ý liệt kê); dấu gạch nối (nối các từ ngữ trong một liên danh); dấu ngoặc kép (đánh dấu tên của một tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần chú thích) 4. Biện pháp tu từ nhân hoá: đặc điểm và tác 12 Yêu cầu cần đạt Nội dung Đọc hiểu nội dung - Nhận biết được những thông tin chính trong văn bản. - Biết tóm tắt văn bản. Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông dụng, đơn giản: văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện một công việc hoặc cách làm, cách sử dụng một sản phẩm; thư thăm hỏi, thư cảm ơn hoặc xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc - Nhận biết được bố cục của một văn bản thông tin thông thường: phần đầu, phần giữa (chính) và phần cuối. Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu được một vấn đề có ý nghĩa đối với bản thân hay cộng đồng được gợi ra từ văn bản đã đọc. - Nhận biết được thông tin qua hình ảnh, số liệu trong văn bản (văn bản in hoặc văn bản điện tử). dụng; Câu chủ đề của đoạn văn: đặc điểm và chức năng; Cấu trúc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của văn bản: đặc điểm và chức năng của mỗi phần 5. Kiểu văn bản và thể loại - Bài văn kể lại một sự việc bản thân đã chứng kiến; bài văn kể lại câu chuyện, có kèm tranh minh hoạ - Bài văn miêu tả: bài văn miêu tả con vật, cây cối - Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một nhân vật - Đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện, nhân vật hay một sự việc, nêu lí do vì sao có ý kiến như vậy - Văn bản hướng dẫn các bước thực hiện một công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo công việc 6. Thông tin bằng hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) KIẾN THỨC VĂN HỌC 1. Chủ đề 2. Đặc điểm nhân vật 3. Hình ảnh trong thơ 4. Lời thoại trong kịch bản văn học VIẾT KĨ THUẬT VIẾT Viết đúng các tên riêng của tổ chức, cơ quan. VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN Quy trình viết - Biết viết theo các bước: xác định nội dung viết (viết về cái gì); quan sát và tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính cho đoạn, bài viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả). - Viết đoạn văn, bài văn thể hiện chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu về kiểu, loại 13 Yêu cầu cần đạt Nội dung văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; Thực hành viết - Viết được bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến (nhìn, xem) hoặc tham gia và chia sẻ suy nghĩ, tình cảm của mình về sự việc đó. - Viết được bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe dựa vào câu chuyện đã đọc, đã nghe. - Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một người gần gũi, thân thiết. - Viết được văn bản ngắn hướng dẫn các bước thực hiện một công việc hoặc làm, sử dụng một sản phẩm gồm 2 - 3 bước. - Viết được báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè. NGỮ LIỆU 1. Văn bản văn học - Truyện cổ, truyện ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả - Đoạn thơ, bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ng...

CHƢƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU MÔN HỌC Giúp học viên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: Có tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt; có ý thức cội nguồn; có hứng thú học tập, có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh; góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giúp học viên bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thông tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; bước đầu hình thành phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học Giúp học viên hình thành phương pháp học tập, phương pháp tư duy, cách thức vận dụng kiến thức, kĩ thu nhận làm sở cho việc học tập suốt đời II YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Tiếng Việt góp phần hình thành, phát triển học viên phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Phần thứ Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 2.1 Năng lực ngôn ngữ Yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Đọc đúng, trơi chảy; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; học rút từ văn đọc Giai đoạn I trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Giai đoạn II, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn Yêu cầu viết: Ở giai đoạn I, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; giai đoạn II bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học viên Viết đoạn văn nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) u cầu nói: Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản Yêu cầu nghe: Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe 2.2 Năng lực văn học Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết Đối với giai đoạn I: học viên nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ Đối với giai đoạn II: học viên biết cách kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thời gian địa điểm Hiểu ý nghĩa học rút từ văn III NỘI DUNG GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN (605 tiết) KỲ I (260 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KĨ THUẬT ĐỌC Bảng chữ tiếng Việt; Âm, vần, thanh; - Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữchữ dấu thanh, chữ số; Quy tắc tả khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm phân biệt: c k, g gh, ng ngh; Quy - Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật số tiếng có vần khó, tắc viết hoa: viết hoa chữ đầu câu, viết dùng), chữ số (từ đến 9) số thường gặp hoa tên riêng - Thuộc bảng chữ tiếng Việt Vốn từ theo chủ điểm: Từ vật, hoạt - Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấuđộng, đặc điểm gần gũi kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi: - Bước đầu biết đọc thầm đánh dấu kết thúc câu - Nhận biết bìa sách tên sách Từ xưng hô thông dụng giao tiếp ĐỌC HIỂU nhà trường; Một số nghi thức giao tiếp Văn văn học thông dụng nhà trường: chào hỏi, Đọc hiểu nội dung giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép - Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể KIẾN THỨC VĂN HỌC tường minh Câu chuyện, thơ - Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý, hỗ trợ Nhân vật truyện Đọc hiểu hình thức NGỮ LIỆU - Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu1 Văn văn học chuyện dựa vào gợi ý giáo viên - Truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện - Nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý giáo viên ngắn, đoạn văn miêu tả, tục ngữ, ca dao dân Liên hệ, so sánh, kết nối ca gia đình, sức khỏe, lao động sản xuất, - Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích mơi trường, thiên nhiên, đất nước - Đoạn thơ, thơ (gồm đồng dao) Độ Văn thông tin dài văn bản: truyện đoạn văn miêu tả Đọc hiểu nội dung khoảng 90 - 130 chữ, thơ khoảng 50 - 70 - Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản chi tiết bật văn chữ - Trả lời câu hỏi: “Văn viết điều gì?” với gợi ý, hỗ trợ giáo viên Văn thông tin: giới thiệu Đọc hiểu hình thức vật, việc gần gũi với học viên - Nhận biết trình tự việc văn Độ dài văn bản: khoảng 90 chữ VIẾT Gợi ý chọn văn bản: lựa chọn văn KĨ THUẬT VIẾT có nội dung đời sống gia đình, văn - Biết ngồi viết tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vng góc với mặt đất; tayhóa xã hội, xây dựng nước, bảo vệ tổ quốc úp đặt lên góc vở, tay cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng cách mắt và4 Các từ ngữ có ý nghĩa tích cực, phù hợp khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) với học viên - Viết chữ viết thường, chữ số (từ đến 9); biết viết chữ hoa - Đặt dấu vị trí Viết quy tắc tiếng mở đầu chữ c, k, g, gh, ng, ngh - Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 - 35 chữ theo hình thức nhìn - viết (tập chép), nghe - viết VIẾT CÂU, ĐOẠN VĂN NGẮN Quy trình viết Bước đầu trả lời câu hỏi như: Viết ai? Viết gì, việc gì? Thực hành viết - Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe - Điền phần thông tin trống, viết câu trả lời viết lại câu nói để giới thiệu thân dựa gợi ý NĨI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói - Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi - Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe - Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật yêu thích dựa gợi ý Nghe - Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ - Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học - Nghe câu chuyện trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Nói nghe tương tác - Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu - Biết trao đổi nhóm để chia sẻ ý nghĩ thông tin đơn giản KỲ II (175 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KĨ THUẬT ĐỌC Vốn từ theo chủ điểm: quan hệ gia đình, - Đọc tiếng (bao gồm số tiếng có vần khó, dùng) kinh tế, thu nhập, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn - Đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, thơ, văn thông tin ngắn Biếtmôi trường, ý thức cơng dân,… ngắt chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Từ vật, hoạt động, tính chất; Cơng - Biết đọc thầm dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu - Nhận biết thơng tin bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà xuấtchấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy: tách phận đồng chức câu - Điền thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách Hội thoại: lắng nghe, nói theo lượt lời ĐỌC HIỂU Đoạn văn Văn văn học - Đoạn văn kể lại việc Đọc hiểu nội dung - Đoạn văn miêu tả ngắn, đơn giản theo gợi - Biết nêu trả lời câu hỏi số chi tiết nội dung văn như: Ai? Cái gì?ý Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? - Đoạn văn nói tình cảm với - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn đơn giản dựa vào gợi ý người thân yêu Đọc hiểu hình thức - Đoạn văn giới thiệu loài vật, đồ vật; văn - Nhận biết địa điểm, thời gian, việc câu chuyện hướng dẫn thực hoạt động, - Nhận biết hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua ngơn ngữ hình ảnh bưu thiếp, danh sách, mục lục sách, thời - Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời thoại khoá biểu, thời gian biểu - Nhận biết vần thơ Thơng tin hình ảnh (phương tiện Liên hệ, so sánh, kết nối giao tiếp phi ngơn ngữ) Nêu nhân vật u thích giải thích KIẾN THỨC VĂN HỌC Văn thông tin Đề tài (viết, kể điều gì) Đọc hiểu nội dung Hình dáng, điệu bộ, lời thoại nhân vật - Biết nêu trả lời câu hỏi chi tiết bật văn như: Ai? Cái gì?3 Tình cảm, thái độ nhân vật Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Vần thơ - Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn viết có thơng tin đáng chúNGỮ LIỆU ý dựa vào gợi ý Văn văn học Đọc hiểu hình thức - Cổ tích, ngụ ngôn, truyện ngắn; đoạn (bài) - Nhận biết số loại văn thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm củavăn miêu tả văn bản: Sơ đồ, biểu bảng đơn giản; mục lục sách, danh sách học viên, thời khoá biểu,- Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè, tục ngữ thời gian biểu, văn giới thiệu loài vật, đồ vật văn hướng dẫn thực mộtĐộ dài văn bản: truyện khoảng 180 - hoạt động 200 chữ, miêu tả khoảng 150 -180 chữ, - Nhận biết trình tự việc, tượng nêu văn thơ khoảng 70 - 90 chữ Liên hệ, so sánh, kết nối Văn thông tin - Nêu thơng tin bổ ích thân từ văn - Văn giới thiệu loài vật, đồ dùng; - Nhận biết thông tin văn thể qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ văn hướng dẫn hoạt động đơn giản thích hình ảnh bao gồm dạng kí hiệu - Sơ đồ, biểu bảng đơn giản; danh sách học VIẾT viên; mục lục sách; thời khoá biểu; thời gian KĨ THUẬT VIẾT biểu - Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa Độ dài văn bản: khoảng 110 - 140 chữ - Viết hoa chữ đầu câu, viết tên người, tên địa lí phổ biến địa phương Gợi ý chọn văn bản: nội dung đời sống - Nghe - viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 50 - 55 chữ Viết sốgia đình, văn hóa xã hội, xây dựng nước, từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương bảo vệ tổ quốc VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN Quy trình viết - Xác định nội dung cách trả lời câu hỏi: “Viết gì?”; viết nháp; dựa vào hỗ trợ giáo viên, chỉnh sửa lỗi dấu kết thúc câu, cách viết hoa, cách dùng từ ngữ Thực hành viết - Viết - câu thuật lại việc chứng kiến tham gia dựa vào gợi ý - Viết - câu tả/giới thiệu đồ vật gần gũi, quen thuộc dựa vào gợi ý - Viết - câu nói tình cảm người thân việc dựa vào gợi ý - Viết bưu thiếp, tin nhắn, lời cảm ơn, lời xin lỗi NÓI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, có thói quen nhìn vào người nghe - Biết nói đáp lại lời chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, lời mời, lời đề nghị, chúc mừng, chia buồn, an ủi, khen ngợi, bày tỏ ngạc nhiên; đồng ý, không đồng ý, từ chối phù hợp với đối tượng người nghe - Kể câu chuyện đơn giản (có hình ảnh) đọc, nghe, xem - Nói ngắn gọn câu chuyện thơ đọc theo lựa chọn cá nhân (tên văn bản, nội dung văn bản, nhân vật u thích) Nghe - Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi chưa rõ nghe - Nghe thơ hát, dựa vào gợi ý, nói vài câu nêu cảm nhận thơ hát - Nghe câu chuyện, dựa vào gợi ý, nêu ý kiến nhân vật việc câu chuyện Nói nghe tương tác - Biết trao đổi nhóm nhân vật câu chuyện dựa vào gợi ý - Biết trao đổi nhóm vấn đề: ý lắng nghe người khác, đóng góp ý kiến mình, khơng nói chen ngang người khác nói KỲ III (170 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KĨ THUẬT ĐỌC Cách viết nhan đề văn - Đọc đoạn văn miêu tả, câu chuyện, thơ; Biết nghỉ chỗ có dấu câu Vốn từ theo chủ điểm: quan hệ gia đình, hay chỗ ngắt nhịp thơ kinh tế, thu nhập, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn - Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba mơi trường, ý thức cơng dân,…; Từ có nhân vật nghĩa giống từ có nghĩa trái - Đọc thầm với tốc độ nhanh kỳ II ngược - Đánh dấu đoạn sách đọc Từ vật, hoạt động, tính chất; Sơ ĐỌC HIỂU giản câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu Văn văn học cảm: đặc điểm thể qua dấu câu, qua Đọc hiểu nội dung từ đánh dấu kiểu câu công dụng - Nhận biết chi tiết nội dung kiểu câu; Cơng dụng dấu gạch - Tìm ý đoạn văn dựa câu hỏi gợi ý ngang (đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn dựa vào gợi ý trực tiếp nhân vật); dấu ngoặc kép Đọc hiểu hình thức (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời - Nhận biết điệu bộ, hành động nhân vật qua số từ ngữ văn đối thoại); dấu hai chấm (báo hiệu phần - Nhận biết thời gian, địa điểm trình tự việc câu chuyện giải thích, liệt kê) - Nhận biết vần thơ Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm Liên hệ, so sánh, kết nối tác dụng; Sơ giản đoạn văn văn - Lựa chọn nhân vật tác phẩm học đọc, nêu tình cảm suy nghĩ có nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết; Sơ giản nhân vật lượt lời thể qua trao đổi nhóm - Lựa chọn nhân vật địa điểm tác phẩm học đọc, mô tả Kiểu văn thể loại nhân vật, địa điểm - Đoạn văn kể lại câu chuyện đọc Văn thông tin việc làm Đọc hiểu nội dung - Đoạn văn miêu tả đồ vật - Trả lời được: Văn viết có thơng tin đáng ý? - Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, tình cảm - Tìm ý đoạn văn - Đoạn văn nêu lí thích Đọc hiểu hình thức nhân vật câu chuyện - Nhận biết số loại văn thông tin thông dụng, đơn giản qua đặc điểm - Đoạn văn giới thiệu đồ vật, văn văn bản: văn thuật lại tượng gồm - việc, văn giới thiệu đồ thuật lại tượng gồm - việc, vật, thông báo ngắn, tờ khai đơn giản thông báo tin ngắn, tờ khai in - Nhận biết cách xếp thông tin văn theo trật tự thời gian sẵn - Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn Thơng tin hình ảnh, số liệu Liên hệ, so sánh, kết nối (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Nêu điều học từ văn KIẾN THỨC VĂN HỌC VIẾT Bài học rút từ văn KĨ THUẬT VIẾT Địa điểm thời gian - Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa Suy nghĩ hành động nhân vật - Biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam NGỮ LIỆU - Viết từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương Văn văn học - Viết tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe - viết nhớ viết - Truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện có độ dài khoảng 65 - 70 chữ, ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN - Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè Quy trình viết Độ dài văn bản: truyện khoảng 200 - Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); hình thành vài ý lớn; 250 chữ, miêu tả khoảng 180 - 200 viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, dấu câu, viết hoa) dựa vào gợi ý chữ, thơ khoảng 80 - 100 chữ Thực hành viết Văn thông tin - Viết đoạn văn thuật lại việc chứng kiến, tham gia - Văn giới thiệu đồ vật, văn - Viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật thuật lại tượng gồm - việc - Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc người, cảnh vật dựa vào gợi ý - Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thân, nêu thông tin quan trọng Độ dài văn bản: khoảng 120 - 150 chữ như: họ tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ thân Gợi ý chọn văn bản: nội dung đời - Viết thông báo hay tin ngắn theo mẫu; điền thông tin vào số tờ sống gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng khai in sẵn; viết thư cho người thân hay bạn bè nước, bảo vệ tổ quốc NĨI VÀ NGHE Nói - Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói đề tài nói tới; có thái độ tự tin có thói quen nhìn vào người nghe, biết tránh dùng từ ngữ văn hoá - Biết phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp; giới thiệu thành viên, hoạt động nhóm, tổ, lớp - Nói người, đồ vật, vật nuôi dựa vào gợi ý - Kể câu chuyện đơn giản đọc, nghe xem (có hỗ trợ, gợi ý); Nghe - Chú ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi có liên quan để hiểu nội dung nghe Nói nghe tương tác - Chú ý lắng nghe, tập trung vào vấn đề trao đổi, khơng nói lạc đề - Biết nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu kết thúc phù hợp; lắng nghe để hiểu thơng tin; nói rõ ràng tỏ thái độ thích hợp; tập trung vào mục đích nói 10 chuyện GIAI ĐOẠN II KỲ IV (185 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KĨ THUẬT ĐỌC Quy tắc viết tên riêng quan, tổ - Đọc văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả chức - Đọc thầm với tốc độ nhanh kỳ III Vốn từ theo chủ điểm; Công dụng từ - Sử dụng từ điển học sinh để tìm từ nghĩa từ ngữ điển, cách tìm từ nghĩa từ từ ĐỌC HIỂU điển; Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu; Văn văn học Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông Đọc hiểu nội dung dụng; Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ - Nhận biết số chi tiết nội dung văn bản; dựa vào gợi ý hiểu đượctrong việc biểu đạt nghĩa điều tác giả muốn nói qua văn Danh từ, động từ, tính từ: đặc điểm - Tóm tắt văn truyện đơn giản chức năng; Danh từ riêng danh từ chung: Đọc hiểu hình thức đặc điểm chức năng; Câu thành phần - Nhận biết đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời câu: đặc điểm chức năng; thoại Trạng ngữ câu: đặc điểm chức - Nhận biết trình tự xếp việc câu chuyện theo quan hệ nhân (bổ sung thông tin); Công dụng dấu - Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua cách xưng hô gạch ngang ( đặt đầu dòng để đánh dấu - Nhận biết hình ảnh thơ, lời thoại văn kịch ý liệt kê); dấu gạch nối (nối từ ngữ Liên hệ, so sánh, kết nối liên danh); dấu ngoặc kép (đánh - Nêu tình cảm, suy nghĩ thân sau đọc văn dấu tên tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần thích) Văn thông tin Biện pháp tu từ nhân hoá: đặc điểm tác 11 Yêu cầu cần đạt Nội dung Đọc hiểu nội dung dụng; Câu chủ đề đoạn văn: đặc điểm - Nhận biết thơng tin văn chức năng; Cấu trúc ba phần (mở bài, - Biết tóm tắt văn thân bài, kết bài) văn bản: đặc điểm Đọc hiểu hình thức chức phần - Nhận biết đặc điểm số loại văn thông dụng, đơn giản: văn chỉ5 Kiểu văn thể loại dẫn bước thực công việc cách làm, cách sử dụng sản phẩm; thư- Bài văn kể lại việc thân thăm hỏi, thư cảm ơn xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáochứng kiến; văn kể lại câu chuyện, có cơng việc kèm tranh minh hoạ - Nhận biết bố cục văn thông tin thông thường: phần đầu, phần giữa- Bài văn miêu tả: văn miêu tả vật, (chính) phần cuối cối Liên hệ, so sánh, kết nối - Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc - Nêu vấn đề có ý nghĩa thân hay cộng đồng gợi từ văn bảnmột nhân vật đọc - Đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, - Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn (văn in văn bảnnhân vật hay việc, nêu lí có điện tử) ý kiến - Văn hướng dẫn bước thực VIẾT công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo KĨ THUẬT VIẾT công việc Viết tên riêng tổ chức, quan Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Quy trình viết KIẾN THỨC VĂN HỌC - Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu1 Chủ đề để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ,2 Đặc điểm nhân vật đặt câu, tả) Hình ảnh thơ - Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại4 Lời thoại kịch văn học 12 Yêu cầu cần đạt Nội dung văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; NGỮ LIỆU Thực hành viết Văn văn học - Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia- Truyện cổ, truyện ngắn; đoạn (bài) văn sẻ suy nghĩ, tình cảm việc miêu tả - Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe dựa vào câu chuyện đọc, đã- Đoạn thơ, thơ, đồng dao, ca dao, tục nghe ngữ - Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân người gần gũi, thân- Kịch văn học thiết Độ dài văn bản: truyện, kịch - Viết văn ngắn hướng dẫn bước thực công việc làm, sửkhoảng 280 - 330 chữ, miêu tả khoảng dụng sản phẩm gồm - bước 200 - 250 chữ, thơ khoảng 100 - 120 chữ - Viết báo cáo thảo luận nhóm, đơn theo mẫu, thư cho người thân, bạn bè Văn thơng tin NĨI VÀ NGHE - Văn dẫn bước thực Nói công việc cách làm, cách sử dụng - Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệusản phẩm để tăng hiệu giao tiếp - Giấy mời - Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ đồ, ) -Thư thăm hỏi, thư cảm ơn, thư xin lỗi - Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc - Đơn (xin nghỉ học, xin nhập học) - Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi- Báo cáo công việc với đời sống Độ dài văn bản: khoảng 150 - 180 chữ Nghe Gợi ý chọn văn bản: nội dung đời sống - Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng nước, - Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến phát biểu người khác bảo vệ tổ quốc Nói nghe tương tác - Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận 13 Yêu cầu cần đạt Nội dung - Biết đóng góp ý kiến việc thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực KỲ V (187 tiết) Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KĨ THUẬT ĐỌC Quy tắc viết tên người, tên địa lí nước - Đọc văn truyện, kịch bản, thơ, miêu tả ngoài; Một số trường hợp viết hoa danh từ - Đọc thầm với tốc độ nhanh kỳ IV chung để thể tôn trọng đặc biệt - Sử dụng số từ điển tiếng Việt thơng dụng để tìm từ, nghĩa từ, cách dùng Vốn từ theo chủ điểm; Từ điển: cách từ tra cứu thông tin khác tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra - Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ cứu thông tin khác; Nghĩa số tay thành ngữ dễ hiểu, thông dụng; Nghĩa ĐỌC HIỂU số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng Văn văn học âm khác nghĩa”; Từ đồng nghĩa: đặc điểm Đọc hiểu nội dung tác dụng; Từ đa nghĩa nghĩa từ - Nhận biết số chi tiết tiêu biểu nội dung văn đa nghĩa văn - Biết tóm tắt văn Đại từ kết từ: đặc điểm chức - Hiểu chủ đề văn năng; Câu đơn câu ghép: đặc điểm Đọc hiểu hình thức chức năng; Công dụng dấu gạch - Nhận biết văn viết theo tưởng tượng văn viết người thật, việc thật ngang (đặt câu để đánh dấu - Nhận biết thời gian, địa điểm câu chuyện phận thích, giải thích câu); dấu Liên hệ, so sánh, kết nối gạch nối (nối tiếng từ - Nêu điều học từ câu chuyện, thơ, kịch; lựa chọn điều tâm đắc mượn gồm nhiều tiếng) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: đặc Văn thông tin điểm tác dụng; Liên kết câu 14 Đọc hiểu nội dung đoạn văn, số biện pháp liên - Nhận biết chi tiết tiêu biểu thông tin văn kết câu từ ngữ liên kết: đặc điểm - Dựa vào nhan đề đề mục lớn, xác định đề tài, thơng tin văn tác dụng - Biết tóm tắt văn Kiểu văn thể loại Đọc hiểu hình thức - Bài văn viết lại phần kết thúc dựa - Nhận biết mục đích đặc điểm văn giải thích tượng tự truyện kể nhiên; văn giới thiệu sách phim; văn quảng cáo, văn chương trình hoạt - Bài văn tả người, phong cảnh động - Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc - Nhận biết bố cục (phần đầu, phần (chính), phần cuối) yếu tố (nhan trước việc thơ, câu đề, đoạn văn, câu chủ đề) văn thông tin đơn giản chuyện - Nhận biết cách triển khai ý tưởng thông tin văn theo trật tự thời gian - Đoạn văn nêu ý kiến tượng - Nhận biết vai trị hình ảnh, kí hiệu số liệu việc thể thơng tin xã hội văn (văn in văn điện tử) - Bài văn giải thích tượng tự Liên hệ, so sánh, kết nối nhiên, giới thiệu sách phim, báo - Nêu thay đổi hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử thân sau cáo công việc, chương trình hoạt động, có đọc văn sử dụng bảng biểu; văn quảng cáo (tờ rơi, áp phích, ) VIẾT Thông tin hình ảnh, số liệu KĨ THUẬT VIẾT (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Biết viết hoa danh từ chung số trường hợp đặc biệt muốn thể tôn KIẾN THỨC VĂN HỌC kính Chủ đề VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN Chuyện có thật chuyện tưởng tượng Quy trình viết Chi tiết, thời gian, địa điểm câu - Biết viết theo bước: xác định mục đích nội dung viết (viết để làm gì, gì); chuyện; hình ảnh thơ quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho viết; viết đoạn, bài; Kết thúc câu chuyện chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) NGỮ LIỆU 15 - Viết đoạn văn, văn thể rõ ràng mạch lạc chủ đề, thơng tin chính; có Văn văn học mở đầu, triển khai, kết thúc - Truyện dân gian, truyện ngắn, đoạn (bài) Thực hành viết văn miêu tả - Viết tả người, phong cảnh có từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm - Bài thơ, đoạn thơ, đồng dao, ca dao, tục đối tượng tả ngữ - Viết đoạn văn nêu lí tán thành phản đối tượng, việc Độ dài văn bản: truyện khoảng 300 - có ý nghĩa sống 350 chữ, miêu tả khoảng 200 - 250 - Viết đoạn văn giới thiệu văn hóa, phong tục, sản vật địa phương,… chữ, thơ khoảng 110 - 130 chữ - Viết báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu Văn thông tin NÓI VÀ NGHE - Văn giải thích tượng tự Nói nhiên - Điều chỉnh lời nói (từ ngữ, tốc độ, âm lượng) cho phù hợp với người nghe Trình - Văn giới thiệu sách, phim bày ý tưởng rõ ràng, có cảm xúc; có thái độ tự tin nói trước nhiều người; sử dụng lời - Chương trình hoạt động; quảng cáo nói, cử chỉ, điệu thích hợp Độ dài văn bản: khoảng 230 chữ - Sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp để tăng hiệu biểu đạt Gợi ý chọn văn bản: nội dung đời - Biết dựa gợi ý, giới thiệu di tích, địa điểm tham quan địa sống gia đình, văn hóa xã hội, xây dựng vui chơi nước, bảo vệ tổ quốc Nghe - Biết vừa nghe vừa ghi nội dung quan trọng từ ý kiến người khác Nói nghe tương tác Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác biệt; biết dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đối thoại, biết tôn trọng khác biệt thảo luận, thể nhã nhặn, lịch trình bày ý kiến trái ngược với người khác Yêu cầu cần đạt CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP (5 tiết/1 chuyên đề) Nội dung 16 Chuyên đề 1: Chữa số lỗi phát âm thƣờng gặp - Phát số lỗi phát âm thường gặp Một số lỗi phát âm thường gặp - Nhận biết lý giải nguyên nhân dẫn đến số lỗi Nguyên nhân dẫn đến số lỗi phát âm thường gặp phát âm thường gặp Cách chữa số lỗi phát âm thường gặp - Biết cách chữa số lỗi phát âm thường gặp Chuyên đề 2: Cách sửa số lỗi tả thƣờng gặp - Ghi nhớ số quy tắc viết tả tiếng Việt Một số quy tắc viết tả tiếng Việt - Xác định số lỗi tả thường gặp Một số lỗi tả thường gặp - Biết cách sửa số lỗi tả thường gặp Cách sửa số lỗi tả thường gặp Chuyên đề 3: Chữa số lỗi dùng từ thông thƣờng - Ghi nhớ số yêu cầu việc dùng từ Một số yêu cầu dùng từ - Nhận biết số lỗi dùng từ thông thường Một số lỗi từ thông thường - Biết cách chữa số lỗi dùng từ thông thường Cách chữa số lỗi từ thông thường Chuyên đề 4: Chữa số lỗi viết câu thông thƣờng - Ghi nhớ số yêu cầu câu văn Một số yêu cầu câu văn - Nhận biết số lỗi viết câu thông thường Một số lỗi câu sai thông thường - Biết cách chữa số lỗi dùng từ thông thường Cách chữa số lỗi câu sai thông thường Chuyên đề 5: Hƣớng dẫn điền, hoàn thiện số văn mẫu hành - Hiểu yêu cầu số văn mẫu hành Yêu cầu số văn mẫu hành - Biết cách điền, hoàn thiện nội dung cần thiết vào số Cách điền, hoàn thiện nội dung cần thiết vào số văn mẫu văn mẫu hành hành IV PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Phƣơng pháp giáo dục 17 1.1 Định hƣớng chung - Chương trình lấy tư tưởng dạy học tập trung vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động người học học tập làm phương châm việc thực phương pháp dạy học - Đối với người lớn, cần trọng việc học qua thực hành, trải nghiệm, rèn luyện theo mẫu thảo luận Người lớn tiếp nhận tiếng Việt cách tự nhiên môi trường xã hội qua giai đoạn trưởng thành dạy học tiếng cho người lớn ngữ cố gắng giúp họ ý thức cách tổ chức tiếng nói cách sử dụng cách có ý thức (khơng hồn tồn tự nhiên) Việc thực chủ yếu cách phân tích ngữ liệu đối chiếu tượng giống (hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa), tượng khác (hiện tượng trái nghĩa, nhiều nghĩa) thân hệ thống tiếng Việt sử dụng tiếng Việt tình khác 1.2 Định hƣớng phƣơng pháp hình thành, phát triển lực đặc thù 1.2.1 Phương pháp dạy đọc Mục đích chủ yếu dạy đọc giúp học viên biết đọc tự đọc văn bản; thông qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học viên Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học viên đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học viên tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thơng tin văn bản; hướng dẫn học viên liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học viên, để hiểu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày b) Dạy đọc hiểu văn văn học: Văn văn học loại văn bản, nên dạy đọc hiểu văn văn học cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên tổ chức cho học viên tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Phương pháp dạy đọc phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ học viên chủ động, tự tin tiếp nhận tác phẩm; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hoá thành giá trị sống Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân 18 tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học viên; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học viên đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tuỳ vào đối tượng học viên giai đoạn thể loại văn văn học mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học viên thảo luận văn bản, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực cho học viên 1.2.2 Phương pháp dạy viết Mục đích dạy viết rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học viên Vì dạy viết, giáo viên trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Giáo viên tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học viên bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo bước đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, giáo viên hướng dẫn học viên phân tích văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn bản, quy trình tạo lập văn bản; sử dụng câu hỏi giúp học viên xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu, hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; hướng dẫn học viên viết văn bản; tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết Nội dung dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Dạy kĩ thuật viết (tập viết, tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hướng dẫn học viên hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học viên thực hành viết văn bản, viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân Tổ chức dạy viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học viên cần thực hiện; yêu cầu học viên làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học viên cần có hội nói, trình bày viết 19 1.2.3 Phương pháp dạy nói nghe Mục đích dạy nói nghe giúp học viên có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học viên Trong dạy nói, giáo viên tổ chức cho học viên thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học viên cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Đối với kĩ nói nghe tương tác, giáo viên hướng dẫn học viên biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học viên Để tạo điều kiện cho học viên thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học viên nói cho nghe học viên trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học viên thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp Đánh giá kết giáo dục 2.1 Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết học tập học viên nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt tiến học viên suốt q trình học tập mơn học, để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học viên nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Yêu cầu đánh giá 20

Ngày đăng: 05/03/2024, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan