BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIBÀI TẬP NHÓM MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phân tích quá trình chuẩn bị mọi mặt tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền giai đoạn 1939 - 194
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Phân tích quá trình chuẩn bị mọi mặt tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền giai đoạn 1939 - 1945
và liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
Đề bài:
Lớp: N17 TL4 Nhóm: 01
Hà Nội,
2023
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm: 01 Lớp: 4630B (N17.TL4)
Đề bài: Phân tích quá trình chuẩn bị mọi mặt tiến tới Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945 và liên hệ trách nhiệm của sinhviên trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
1 Kế hoạch làm việc của nhóm
- 12/01/2023: Đưa ra ý tưởng cho bài tập nhóm; Giao công việc cụ thể chotừng thành viên;
- 06/02/2023: Hoàn Thành các nội dung được giao, tổng hợp thông tin;
- 11/02/2023: Đóng góp ý kiến, kiểm tra và hoàn thiện
2 Phân chia công việc và họp nhóm
Trang 4DANH M唃⌀C CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 2
I Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1939 - 1945 2
1 Tình hình thế giới 2
2 Tình hình trong nước 2
II Quá trình chuẩn bị mọi mặt tiến tới TKN giành chính quyền 3
1 Công cuộc chuẩn bị 3
2 TKN giành chính quyền toàn quốc thắng lợi (14/08/1945 - 02/09/1945) 9
III Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay 11
1 Bài học về nhận thức 11
2 Bài học hành động 12
KẾT LUẬN 13
DANH M唃⌀C TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 6MỞ ĐẦU
Cách mạng tháng 8 thành công là một bước tiến vĩ đạitrong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân VN
Có được thắng lợi này, Đảng và nhân dân ta đã có sự chuẩn
bị chu đáo cũng như nhìn nhận và nắm bắt đúng thời cơ.Trong khuôn khổ bài tập, nhóm sinh viên đi sâu phân tíchquá trình chuẩn bị về mọi mặt tiến tới TKN giành chínhquyền giai đoạn 1939 -1945 Đồng thời, liên hệ trách nhiệmcủa sinh viên trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện tại
nhỏ, tạo ra thời cơ “ngàn năm có một” tới tình hình CMVN.
Hình số 01: Hồng quân Xô Viết tổ chức phản công phát xít Đức ở phía Tây
ĐD lúc này phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” Đến đầu năm
1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm VN và ĐD
2
Trang 72.2 Tình hình kinh tế - xã hội
a Tình hình kinh tế
Chính sách của Pháp: Đầu tháng 09/1939, Pháp thi
hành chính sách "kinh tế chỉ huy" tăng mức thuế cũ, thêm
thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân viên chức, giảmlương tăng giờ làm, chúng kiểm soát gắt gao việc sản xuấtphân phối ấn định giá cả…
Chính sách của Nhật: Khi quân Nhật tiến vào ĐD, Nhậtbuộc Pháp nhượng quyền sử dụng các sân bay, phương tiệngiao thông ; nộp cho chúng một khoản tiền lớn; cướpruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu phục
vụ chiến tranh; yêu cầu chính quyền thực dân Pháp xuấtcác nguyên liệu chiến lược sang Nhật như than, sắt, cao su,
xi măng… Một số công ty Nhật đầu tư vào những ngànhphục vụ nhu cầu của quân sự
b Tình hình xã hội
Mâu thuẫn xã hội giữa nhân dân VN với thực dân Pháp
và phát xít Nhật trở nên ngày gay gắt Chính sách vơ véttàn bạo khiến nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, đỉnh điểm là đầunăm 1945 hơn hai triệu đồng bào ta chết đói
Hình ảnh số 02: Nhân dân sống ngắc ngoải trong nạn đói 1945
II Quá trình chuẩn bị mọi mặt tiến tới TKN giành
chính quyền
1 Công cuộc chuẩn bị
1.1 Quá trình chuẩn bị về chủ trương, đường lối
Quá trình chuẩn bị về mặt chủ trương, đường lối lànhân tố quan trọng dẫn tới sự thắng lợi của cuộc cáchmạng Trong xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng,
Trang 8Đảng ta luôn nhất quán chủ trương kết hợp chặt ch攃̀ đấutranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến tới TKN giànhchính quyền.
Nhận thấy những biến động của tình hình trong nước
và thế giới, Đảng ta đã nhanh chóng chủ trương chuyểnhướng chỉ đạo chiến lược Điều này thể hiện thông qua Hộinghị BCHTW Đảng lần thứ VI (11/1939), Hội nghị BCHTWĐảng lần thứ VII (11/1940) và Hội nghị BCHTW Đảng lần thứVIII (5/1941) tại Pác Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc chủtrì
Cụ thể, Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ VI xác định mụctiêu chiến lược trước mắt của cách mạng ĐD là đánh đổ đếquốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ĐD, làm cho ĐDhoàn toàn độc lập; chủ trương tạm gác khẩu hiệu CM ruộng
đất, thay bằng khẩu hiệu “tịch ký ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc”; chuyển hướng hình thức
đấu tranh Tại Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ VII, Đảng nhậnđịnh cao trào CM nhất định s攃̀ nổi dậy, xác định kẻ thùchính lúc này là phát xít Nhật – Pháp Hội nghị BCHTW Đảnglần thứ VIII đã phát triển, hoàn chỉnh đường lối CM của Nghịquyết BCHTW Đảng VI, VII và khẳng định giải phóng dân tộc
là nhiệm vụ hàng đầu, cấp bách của CMVN và đề ra nhiềuchủ trương sáng tạo Đồng thời, khẳng định đường lối CMgiải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng và khắc phục triệt để những hạn chế củaLuận cương Chính trị tháng 10/1930
4
Trang 9Hình ảnh số 03: Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương lần thứ VIII, tháng 5/1941
1.2 Quá trình xây dựng lực lượng cách mạng
Từ năm 1939 - 1945, trong quá trình chuẩn bị choCMT8, Đảng ta chú trọng công tác xây dựng lực lượng chínhtrị quần chúng vững mạnh trên nền tảng là khối liên minhcông - nông vững chắc
Nghị quyết của Hội nghị BCH TW Đảng lầnthứ VI, quyết định thành lập MT Thống nhất dântộc phản đế ĐD dựa trên cơ sở liên minh côngnông là để đoàn kết tất cả các giai cấp các đảngphái, các dân tộc, các phần tử phản đế chĩa mũinhọn của CM vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc vàtay sai Khẩu hiệu được thay thế bằng khẩu hiệulập chính quyền dân chủ cộng hoà
Đặc biệt, theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghịBCHTW Đảng lần thứ VIII quyết định thành lập MTVN Độclập Đồng minh (MT Việt Minh) nhằm tập hợp và đoàn kếtrộng rãi các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo… vào thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ cách mạng
Ngày 19/5/1941, MT Việt Minh ra đời bao gồm các tổ
chức quần chúng có tên chung là “Hội cứu quốc” như “Nông dân cứu quốc”, “Ph甃⌀ nữ cứu quốc”, “Thanh niên cứu quốc”… Chương trình của Việt Minh được tóm tắt thành
“Mười chính sách của Việt Minh” và phổ biến trong nhân
Trang 10dân
Hình ảnh số 04: Mười chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh năm 1941
Sau Hội nghị, dưới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng,nhân dân VN khẩn trương xây dựng lực lượng mọi mặt,trước hết là xây dựng các đoàn thể Việt Minh trên toànquốc Ngày 25/10/1941, MT Việt Minh công bố Tuyên ngôn,Chương trình, Điều lệ, nói rõ tôn chỉ, mục đích của MT.Chương trình cứu nước của Việt Minh gồm 44 điểm, baogồm một hệ thống chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa
và những chính sách cụ thể đối với từng giai cấp, tầng lớp
Tinh thần cơ bản của chương trình là “cốt thực hiện hai điều
mà toàn thể đồng bào đang mong ước: 1 Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; 2 Làm cho dân Việt Nam được sung sướng, tự do” Chương trình Việt Minh phù hợp
với ý nguyện toàn dân, đáp ứng được khát vọng độc lập tự
do của quần chúng
MT Việt Minh cùng với sự nỗ lực của cán bộ, đảng viên
đã phát triển rất nhanh chóng, lan tỏa từ Cao Bằng ra cáctỉnh miền núi phía Bắc, phát triển ở cả nông thôn miền núilẫn nông thôn miền châu thổ Bắc Kỳ, lan vào thành thị, từBắc vào Nam Tên gọi MT Việt Minh và những chính sáchcủa nó đáp ứng yêu cầu của Đảng là hiệu triệu thống thiết,đánh thức tinh thần dân tộc vốn chất chứa lâu đời tronglòng nhân dân, giải quyết hài hòa lợi ích tối cao của dân tộc
và quyền lợi thiết thực của các tầng lớp xã hội
6
Trang 11Từ ngày 25 - 28/2/1943, Ban Thường vụ TW Đảng đãhọp ở Võng La để bàn về việc chủ trương mở rộng hơn nữa
MT Việt Minh, liên minh với các đảng phái, nhóm yêu nước
cả trong và ngoài nước
Càng tiến gần tới cuộc TKN, vai trò và ảnh hưởng của
MT Việt Minh càng gia tăng Trên thực tế, MT ngày càng mởrộng, thu nạp thêm nhiều tổ chức yêu nước, đoàn thể cứuquốc, thu hẹp lực lượng chống đối và lưng chừng, tạo nênmột lực lượng chính trị hùng mạnh Hệ quả lãnh đạo lớnnhất của Đảng là sức mạnh các giai cấp và toàn dân tộcđược nhân lên cấp độ cao nhất, mang đậm tinh thần chủ
động, tự cường, sẵn sàng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, khi chớp thời cơ đã làm nên thắng lợi của CMT8 năm
1945 Có được kỳ tích này, có thể kể đến vai trò của MT ViệtMinh trong việc khơi dậy và quy tụ các nguồn lực dân tộcphục vụ nhiệm vụ cứu quốc
Như vậy, MT Việt Minh ra đời với chủ trương đoàn kết,tập hợp mọi lực lượng đã góp phần quan trọng vào việcchuẩn bị lực lượng chính trị và vũ trang cho CM Việt Nam.Với mục tiêu độc lập dân tộc là trên hết, MT Việt Minh đã trởthành trung tâm tập hợp mọi tầng lớp nhân dân hăng hái
tham gia các tổ chức “cứu quốc”, chuẩn bị sẵn sàng để
chuyển cách mạng sang thời kỳ cao trào, tiến lên TKN giànhchính quyền về tay nhân dân
1.3 Quá trình xây dựng lực lượng vũ trang
Tháng 9/1940, Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng
nổ, tổ chức vũ trang đầu tiên của Đảng - Đội dukích Bắc Sơn ra đời, báo hiệu thời kỳ mới củacách mạng Việt Nam, thời kỳ thành lập các tổchức quân sự cách mạng, tiến hành đấu tranhchính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang giànhchính quyền Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, dưới sựchỉ đạo trực tiếp của Ban Thường vụ TW Đảng,
Trang 12đội du kích Bắc Sơn được duy trì và đổi tênthành Cứu quốc quân.
Tháng 5/1941, dưới sự chủ trì của lãnh tụNguyễn Ái Quốc, Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 đã
xác định: “Cuộc cách mạng ĐD phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa võ trang”; trong đó,
đã quyết định thành lập các đội tự vệ và cáctiểu, tổ du kích cứu quốc làm lực lượng xungkích trong phong trào cách mạng ở địa phương.Đây là bước phát triển mới trong tư duy củaĐảng về lực lượng vũ trang và đấu tranh vũtrang, đặt nền tảng để toàn dân TKN giànhchính quyền Thực hiện chủ trương của TW, Hộicứu quốc các địa phương đã tích cực tuyển chọnnhững người hăng hái lập nên các đội tự vệ cứuquốc để bảo vệ quần chúng, bao vây các phần
tử phản động Mỗi xã lại lựa chọn một số độiviên ưu tú lập nên đội tự vệ chiến đấu xã làmlực lượng cơ động, nòng cốt trong canh gác, bảo
vệ cán bộ, hội nghị, giữ liên lạc với cấp trên,sắm sửa vũ khí và sẵn sàng nhận nhiệm vụ
Ngày 14/02/1941, các đội du kích thốngnhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân 1, phátđộng chiến tranh du kích trong 8 tháng để đốiphó với sự vây quét của địch, sau đó phân tánthành nhiều bộ phận để gây dựng cơ sở chính trịtrong quần chúng tại Thái Nguyên, TuyênQuang, Lạng Sơn Trung đội Cứu quốc quân 2
ra đời
Ngày 28/02/1943, Ban Thường vụ TW Đảnghọp ở Võng La, vạch ra kế hoạch công việc cụthể chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang Sau hộinghị, Trung đội Cứu quốc quân 3 được thành lập
8
Trang 13ở Khuổi Kịch, gồm các chiến sĩ Cứu quốc quân ởNam Đại Từ, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Vĩnh Yên
Thực hiện chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh,ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyềnGiải phóng quân - một hình thức tổ chức quân
sự kiểu mới của cách mạng Việt Nam đượcthành lập tại Cao Bằng Đây là đội quân chủ lực
đầu tiên của cách mạng Việt Nam, là "một đoàn quân gang thép, rắn chắc không sức mạnh nào khuất ph甃⌀c nổi, sẳn sàng quật nát kẻ thù.”
Cùng với các đội Cứu quốc quân ra đờitrước đó, hệ thống tổ chức lực lượng vũ trang bathứ quân đã bước đầu hình thành, gồm đội quânchủ lực của khu căn cứ Cao - Bắc - Lạng, các đội
du kích tập trung ở các tỉnh, huyện và lực lượng
tự vệ cứu quốc, tự vệ chiến đấu ở các xã
Tháng 4/1945, Hội nghị Quân sự cáchmạng Bắc Kỳ quyết định thống nhất các lựclượng vũ trang trong cả nước (Việt Nam Tuyêntruyền Giải phóng quân, Cứu Quốc quân và các
tổ chức vũ trang khác) thành Việt Nam Giảiphóng quân Ngày 15/5/1945, tại Định BiênThượng (Thái Nguyên) diễn ra lễ hợp nhất các tổchức vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân
và tại khu giải phóng Việt Bắc, các đơn vị Giảiphóng quân của một số tỉnh cũng được thànhlập
Từ cuối tháng 5/1945, trên cả nước, các tổchức cứu quốc cũng lập nên các đội tự vệ, dukích tập trung, như: Chiến khu Trần Hưng Đạo,đội du kích khi mới thành lập có khoảng 200người, nhưng sau hơn một tháng đã lên tới 500người Chiến khu Quang Trung, ngoài các trung
Trang 14đội tự vệ chiến đấu còn có 01 trung đội vũ trangGiải phóng quân thường trực Tại nhiều địaphương khác, các đội tự vệ cứu quốc và các đội
du kích tập trung cũng được xây dựng và pháttriển Nhiều tỉnh còn lập ra các đội thanh niên
xung phong vũ trang, các đội “Danh dự” trừ
gian, diệt phản
Hình ảnh số 05: Một đơn vị giải phóng quân làm lễ xuất phát từ cây đa Tân Trào về giải phóng Thái Nguyên
(16/8/1945)
1.4 Quá trình xây dựng căn cứ địa cách mạng
Quá trình chuẩn bị chu đáo, toàn diện cho thắng lợiCMT8 năm 1945, Đảng ta còn luôn nhấn mạnh việc chuẩn
bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho vũ trang khởi nghĩa.Xuất phát từ sự chênh lệch lực lượng giữa ta và địch, rútkinh nghiệm từ thực tiễn phong trào cách mạng, Đảng ta vàtrực tiếp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chọn các tỉnh miền núiphía Bắc như Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn… để xây dựngcăn cứ địa cách mạng
Tháng 11/1940, vùng Bắc Sơn - Võ Nhai được xây dựngthành căn cứ địa cách mạng, gắn với sự ra đời và hoạt độngcủa lực lượng vũ trang Bắc Sơn Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc
về nước, trực tiếp lãnh đạo CM và chọn Cao Bằng trở thànhcăn cứ địa cách mạng Đây là hai căn cứ địa đầu tiên củanước ta, chuẩn bị cho sự ra đời khu giải phóng Việt Bắc vềsau
Cuối năm 1943, hai khu căn cứ này được nối liền, hìnhthành thế liên hoàn, vững chắc, tạo tiền đề cho sự ra đời
10
Trang 15Khu giải phóng Việt Bắc, gồm các tỉnh: Cao - Bắc - Lạng, HàGiang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và vùng ngoại vi Cùngvới đó là sự ra đời của các chiến khu kháng Nhật, như: TrầnHưng Ðạo (Ðông Triều), Quang Trung (Hòa Bình - Ninh Bình -Thanh Hóa), Vần - Hiền Lương (Phú Thọ - Yên Bái), Vĩnh Sơn,Núi Lớn (Quảng Ngãi)…
Đến tháng 6/1945 - trước thềm CMT8, khu giải phóngViệt Bắc đã được thành lập gồm các tỉnh: Cao - Bắc - Lạng -
Hà - Tuyên - Thái Không chỉ là hình ảnh thu nhỏ của nướcViệt Nam mới, khu giải phóng Việt Bắc còn đóng vai trò làcăn cứ địa quan trọng của tổng khởi nghĩa, nơi đặt cơ quanđầu não của cuộc kháng chiến; vị trí đóng quân của lựclượng cách mạng; nơi cung cấp sức người, sức của cho khởinghĩa…
Tháng 05/1945, Hồ Chí Minh chọn Tân Trào làm trungtâm chỉ đạo cách mạng Ngày 04/06/1945, Khu giải phóngViệt Bắc chính thức được thành lập Để xây dựng căn cứ địacách mạng trong giai đoạn này, ngoài việc đảm bảo các tiêuchí thiên thời, địa lợi, nhân hòa, Đảng ta còn chú ý đến việcđảm bảo liên lạc dễ dàng với cách mạng thế giới, đặc biệt làvới Liên Xô và Trung Quốc Việt Bắc được chọn làm cơ quanđầu não của cuộc kháng chiến vì ở đó có địa hình thuận lợi,
dễ phòng thủ, thuận tiện cho việc nhận sự giúp đỡ từ phíabên ngoài
3 TKN giành chính quyền toàn quốc thắng lợi (14/08/1945 - 02/09/1945)
3.1 Diễn biến và kết quả
Sau khi xác định thời cơ đã chín muồi, đêm 13/08, Ủyban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập, ra Quân lệnh số 1phát động TKN cả nước Ngay sau đó 14 - 15/08, Hội nghịtoàn quốc của Đảng quyết định TKN giành chính quyềntrước khi quân đồng minh vào ĐD Ngày 16 - 17/08, Đại hộiquốc dân họp tại Tân Trào, tán thành quyết định TKN giành