1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 2023 kinh tế vi mô

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Vi Mô
Trường học Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

Trang 3 NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN◼ Cung cấp các khái niệm và mô hình cơ bản trong phân tích kinh tế vi mô.◼ Cách thức hoạt động của thị trường hàng hóa, thị trường các yếu tố đầu vào sản xuấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QTKD – BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

Trang 2

Tài liệu học tập

Trang 3

NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN

◼ Cung cấp các khái niệm và mô hình cơ bản trong phân tích kinh tế

vi mô

◼ Cách thức hoạt động của thị trường hàng hóa, thị trường các yếu

tố đầu vào sản xuất

◼ Các kết cục thị trường khi có sự can thiệp của Chính phủ

Nguyên tắc ra quyết định kinh tế tối ưu của các tác nhân (người

tiêu dùng, người sản xuất…) trong nền kinh tế và sự tương tác

giữa các tác nhân này trong các cấu trúc thị trường khác nhau

Trang 4

 Chương 1: Kinh tế vi mô & những vấn đề cơ bản của nền kinh tế

 Chương 2: Lý thuyết cung, cầu về hàng hóa - dịch vụ

Chương 3: Độ co giãn

 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

 Chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất

 Chương 6: Cấu trúc thị trường

Trang 6

Tổng quan về kinh tế học

Nền kinh tế

Lý thuyết lựa chọn kinh tế

Trang 8

- Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế khi họ đối mặt với vấn đề KHAN HIẾM

- Là môn khoa học nghiên cứu cách thức vận hành của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và hành vi cách ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế

- Kinh tế học nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản

+ Sản xuất cái gì?

+ Sản xuất như thế nào?

+ Sản xuất cho ai?

Tổng quan về kinh tế học

Khái niệm kinh tế học

Trang 9

Tổng quan về kinh tế học

Các bộ phận của kinh tế học

Macroeconomics

• Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh tế.

• GDP, GNP, tăng trưởng, suy thoái, khủng hoảng

• Nghiên cứu hành vi của những

thành viên tham gia vào nền

Trang 10

❑ Tại sao lại như vậy?

❑ Điều gì xảy ra nếu?

Ví dụ: Dịch Covid-19 làm

cầu khẩu trang tăng, giá

khẩu trang do đó tăng.

◼ Liên quan đến câu hỏi:

❑ Điều gì nên xảy ra?

Trang 11

Nền kinh tế

lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh.

Ba vấn đề kinh tế cơ bản

o Sản xuất cái gì?

o Sản xuất như thế nào?

o Sản xuất cho ai?

Trang 12

Thu nhập Chi phí

Doanh thu Chi tiêu

Kiểm soát giá

Kiểm soát giá

Thuế

Thuế

Trợ cấp Trợ cấp

Cầu HH&DV Cung HH&DV

Thị trường

HH - DV

Thị trường Yếu tố sản xuất

Trang 13

Các thành viên của nền kinh tế:

Trang 14

Các thành viên của nền kinh tế

Thành viên kinh tế Hạn chế Mục tiêu

Hộ gia đình Giới hạn bởi thu nhập Tối đa hóa lợi ích tiêu dùng

Doanh nghiệp Giới hạn bởi nguồn lực sx Tối đa hóa lợi nhuận

Chính phủ Giới hạn bởi ngân sách Tối đa hóa lợi ích xã hội

Trang 15

Chi phí cơ hội

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế

Phân tích cận biên

Trang 16

 Chi phí cơ hội

được hiểu là giá

trị của cơ hội

Trang 17

 Nội dung quy luật

◦ Để thu thêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hộiphải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác

 Quy luật được minh họa qua mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Trang 18

 Nội dung quy luật:

◦ Để thu thêm một số lượng hàng hóa BẰNG NHAU xã hội

phải HI SINH NGÀY CÀNG NHIỀU số lượng mặt hàng

khác

 Quy luật được minh họa qua mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Trang 19

 Đường PPF mô tả các khả năng sản xuất TỐI ĐA mà một doanh nghiệp có thể đạt được với nguồn lực và công nghệ hiện có.

◦ PPF cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà mộtdoanh nghiệp có thể lựa chọn

 Xét doanh nghiệp giả định:

Chỉ sản xuất 02 mặt hàng: quần áo và lương thực

◦ Nguồn lực và công nghệ cho trước

Trang 20

Lương thực

Quần áo

5 4,5 3,5

2

B A

C

D

E

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

. N

Các

phương án

Lương thực (nghìn tấn)

Quần áo (nghìn bộ)

Trang 21

Lương thực

Quần áo

5 4,5 3,5

2

B A

C

D

E

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

PPF Chi phí cơ hội để sản xuất

thêm 1 nghìn bộ quần áo

A => B 0,5 nghìn tấn lương thực

B => C 1,0 nghìn tấn lương thực

C => D 1,5 nghìn tấn lương thực

D => E 2,0 nghìn tấn lương thực

Dọc theo đường PPF, chi phí cơ

hội để sản xuất thêm một nghìn bộ

quần áo có xu hướng tăng dần

Trang 22

Sự khan hiếm của nguồn lực

◦ Nguồn lực: K, L, R, T

◦ Quy luật khan hiếm

Hiệu quả kỹ thuật

◦ Mức sản xuất tối đa nằm trên đường PPF

◦ Sử dụng đầy đủ các nguồn lực

Hiệu quả kinh tế

◦ Tiêu chuẩn cao nhất của sự lựa chọn

Sự đánh đổi

◦ Chi phí cơ hội

◦ Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Năng lực sản xuất tăng

◦ Sự dịch chuyển ra bên ngoài của PPF

Trang 23

 Phương pháp nghiên cứu:

◦ Phương pháp phân tích cận biên

◦ Phương pháp mô hình hóa

◦ Phương pháp so sánh tĩnh

◦ Quan hệ nhân quả

 Công cụ nghiên cứu:

◦ Giả định, giả thiết (Ceteris Paribus)

◦ Toán học

◦ Đồ thị

Trang 24

Đối tượng nghiên cứu

◼ Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên tham gia vào nền kinh tế.

◼ Kinh tế học vi mô nghiên cứu tính qui luật, xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế:

Trang 25

 Mục đích: Tối đa hóa lợi ích ròng

 Lợi ích ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí

Trang 26

Lợi ích cận biên (MB – Marginal Benefit): là lợi ích

tăng thêm khi sản xuất (hoặc tiêu dùng) thêm một đơn

vị sản phẩm.

Chi phí cận biên (MC – Marginal Cost): là chi phí

tăng thêm khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm

'

Q

TB Q

Trang 27

 Lợi ích ròng đạt cực đại khi:

NSB’Q = TB’Q – TC’Q = 0

=> MB – MC = 0

=> MB = MC Vậy lợi ích ròng đạt được cực đại khi: MB = MC

Trang 28

 Nguyên tắc lựa chọn tối ưu:

◦ Nếu MB > MC => Mở rộng quy mô hoạt động (↑Q)

◦ Nếu MB = MC => Quy mô hoạt động là tối ưu (Q*)

◦ Nếu MB < MC => Thu hẹp quy mô hoạt động (↓Q)

Trang 29

Mô hình hóa:

◼ Mục tiêu của nhà kinh tế là đưa ra các nhận định thực chứng phù hợp với thực tế và giúp chúng ta hiểu nền kinh tế vận hành ra sao, từ đó có thể làm định hướng cho các nhận định chuẩn tắc

Phương pháp nghiên cứu

Trang 30

◼ Giả thiết là hết sức cần thiết

❑ Thế giới quá phức tạp và không thể thâu tóm hết các nhân

tố → Cần giả thiết để đơn giản hóa

❑ Nếu giả thiết lại làm bóp méo quá nhiều thực tế thì mô hình

có thể đưa ra những nhận định sai lầm nghiêm trọng

Phương pháp nghiên cứu

Trang 31

◼ Mô hình là sự trừu tượng hóa thế giới hiện thực để làm cơ sở cho phân tích

❑ Các nhà kinh tế mô phỏng lại nền kinh tế bao gồm các biến quan trọng và loại bỏ các biến không quan trọng

❑ Họ sử dụng các mô hình kinh tế được tạo thành bởi các đồ thị và phương trình đại số (dựa trên các giả thiết đơn giản

hóa so với hiện thực)

❑ Tất cả các mô hình đều được xây dựng dựa trên cơ sở các giả thiết

Phương pháp nghiên cứu

Trang 32

CHƯƠNG II LÝ THUYẾT CUNG

-CẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

Trang 33

Cầu hàng hóa - dịch vụ

Cung hàng hóa - dịch vụ

Cân bằng cung cầu hàng hóa - dịch vụ

Ảnh hưởng của chính sách giá và thuế đến thị trường

Trang 35

Cầu (D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà

người mua muốn muacó khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (điều kiện các yếu tố khác không đổi).

Hàm số cầu theo giá: QD = f(P)

Trang 36

Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ

mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại

một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi).

◦ Tại mức giá P0: QD0 = f(P = P0)

◦ Tại mức giá P1: QD1 = f(P = P1)

Trang 37

Biểu cầu là bảng mô tả

mối quan hệ giữa giá và

lượng cầu.

 Cho biểu cầu hàng hóa X

Trang 38

Q D

Đường cầu là đường

biểu diễn mối quan hệ

giữa giá và lượng cầu.

◦ Các điểm trên đường cầu

cho biết lượng cầu ở một

mức giá xác định

 Đường cầu hàng hóa X

Trang 39

Cầu cá nhân (qd) là cầu của từng cá nhân về một

loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.

Cầu thị trường (QD) tổng tất cả các cầu cá nhân về

một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.

Trang 40

Nội dung: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch

vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố khác không đổi).

QD ↑↓ khi P↓↑ (Các yếu tố khác không đổi)

◦ Lưu ý: Một số hàng hóa không tuân theo luật cầu: hàng lỗi

mốt, hàng xa xỉ,…

Trang 41

 Hàm số cầu theo giá tổng quát: QD = f(P)

 Hàm số cầu tuyến tính:

Q D = aP D + b (a ≤ 0) Hoặc: P D = a’Q D + b’ (a’ ≤ 0)

Trang 42

Biến nội sinh

◦ Giá bản thân hàng hóa (PX)

Biến ngoại sinh

◦ Thu nhập (I)

◦ Giá cả hàng hóa liên quan (Pxy)

◦ Số lượng người mua (Nd)

◦ Thị hiếu (T)

◦ Kỳ vọng (E)

◦ Dân số (N d )

◦ Các yếu tố khác

Trang 43

 Theo luật cầu:

tượng di chuyển từ điểm A sang

điểm B trên đường cầu Dx

Dx

Trang 44

Hàng thứ cấp

◦ Hàng có chất lượng kém, lỗi

mốt, v.v

◦ I ↑ => Dx

Hàng hóa thông thường

◦ Hàng thiết yếu (quần áo,…)

Trang 45

Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung

Q

(1) Khi Py tăng

(2) Dx↑ từ D1→ D2

D1 D2

Trang 46

 Kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng

 Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng

Dân số hay số lượng người mua (Nd)

◦ Nd ↑↓ → Dx ↑↓

Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị

v.v.

Trang 47

Hàm số cầu tổng quát:

QXD = f(PX, I, PY, T, E, Nd, …)

Trong đó

 QXD : Lượng cầu của hàng hóa X

 PX: Giá cả của hàng hóa X

 I: Thu nhập

 Nd: Dân số (Quy mô thị trường)

 PY: Giá hàng hóa liên quan Y

 T: Thị hiếu

 E: Các kỳ vọng

Trang 48

Sự di chuyển trên đường cầu Sự dịch chuyển của đường cầu

D0

D1

D2P

Q

- Sự thay đổi của Cầu (D)

Cầu tăng (D0→D1) Cầu giảm (D0→ D2)

- Nguyên nhân: do biến ngoại sinh (I, Py, T, E, N …) thay đổi

- Sự thay đổi của lượng cầu (Q D )

- Nguyên nhân: do biến nội sinh

(P X ) thay đổi

Trang 50

Cung (S): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người

sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ

mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại

một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi)

Trang 51

Biểu cung là bảng mô

tả mối quan hệ giữa giá

và lượng cung.

Cho biểu cung hàng hóa X

Trang 52

Đường cung là đường

biểu diễn mối quan hệ

giữa giá và lượng cung.

◦ Các điểm trên đường cung

cho biết lượng cung ở một

Trang 53

i): là cung của từng cá nhân về một

loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó

Cung thị trường (QS): là tổng tất cả các cung cá nhân

về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.

Lưu ý: trên đồ thị, cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang tổng hợp cung của các cá nhân

Trang 54

Nội dung: Lượng cung về một loại hàng hóa hoặc dịch

vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại (các yếu tố khác không đổi)

QS↑↓ khi P↑↓ (Các yếu tố khác không đổi)

◦ Lưu ý: một số hàng hóa – dịch vụ không tuân theo luật cung như cổ phiếu, vàng …

Trang 55

Trang 56

Biến nội sinh:

◦ Giá bản thân hàng hóa Px

Biến ngoại sinh:

◦ Công nghệ (CN)

◦ Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)

◦ Số lượng người sản xuất (N S )

◦ Kỳ vọng (E s )

◦ Chính sách thuế

◦ Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v.)

Trang 57

 Theo luật cung:

tượng di chuyển từ điểm A sang

điểm B trên đường cầu Dx

Trang 59

 Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)

◦ Pi tăng => CFSX tăng => lợi nhuận giảm => S giảm

◦ Đường cung dịch sang trái

 Số lượng người sản xuất (NS)

◦ NS tăng => S tăng

 Chính sách thuế hoặc trợ cấp

◦ Thuế đánh vào người bán t/đvsp tăng => S giảm

◦ Trợ cấp cho người bán tr/đvsp tăng => S tăng

Trang 60

Hàm cung tổng quát:

QxS = f(Px, CN, Pi, E, …)

Trong đó

 QxS: lượng cung của hàng hóa X

 Px: giá bản thân hàng hóa X

 CN: công nghệ

 Pi: Giá cả của các yếu tố đầu vào

 E: Kỳ vọng

Trang 61

Sự di chuyển trên đường cung Sự dịch chuyển của đường cung

- Sự thay đổi của lượng cung (Q S )

- Nguyên nhân: biến nội sinh thay đổi

- Sự thay đổi của cung (S)

- Nguyên nhân: biến ngoại sinh thay đổi

Trang 62

 Trạng thái cân bằng thị trường

 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng

 Thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS)

Trang 63

Khái niệm: là trạng thái mà lượng cung về một loại hàng

hoá hoặc dịch vụ nào đó đáp ứng vừa đủ lượng cầu đối với hàng hoá hoặc dịch vụ đó trong một thời kỳ nhất định (các yếu tố khác không đổi)

Tại điểm cân bằng thị trường (E 0 ):

 Mức giá cân bằng (P0): P0 = P S = P D

 Mức sản lượng cân bằng (Q0): Q0 = Q S = Q D

Trang 64

Qua biểu cung – cầu

hàng hóa X

P ($/tấn) Q S (triệu

tấn/năm)

Q D (triệu tấn/năm)

Trang 65

Qua đồ thị cung – cầu

hàng hóa X

◦ Trạng thái cân bằng E0 là

giao điểm giữa đường cung

và đường cầu hàng hóa X

600 680 700 720 800

44 42 40 P

Trang 66

Qua hàm cung – cầu

◦ ĐKCB:

 P0 = PS = PD

 Q0 = Q S = Q D

◦ Giá và sản lượng cân bằng

là nghiệm của hệ phương

Trang 67

P

($/tấn)

Q S (triệu tấn/năm)

Q D (triệu tấn/năm)

Trạng thái thị trường

Trang 68

Dư thừa Thiếu hụt

600 700 720

42 40 P

Trang 69

 Trạng thái cân bằng thị trường có thể thay đổi khi các yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến cung và cầu.

 Sự thay đổi trạng thái cân bằng có thể do:

Sự dịch chuyển của cầu (cung không đổi)

Sự dịch chuyển của cung (cầu không đổi)

Sự dịch chuyển của cả cung và cầu

Trang 70

Xét thị trường hàng hóa thông

Trang 73

Xét thị trường hàng hóa I

 Giả sử:

◦ Chính phủ tăng thuế t/đơn vị sản phẩm đánh vào người sản xuất→ Cung I ↓

◦ SI dịch chuyển từ S0 → S2

◦ Trạng thái CB thay đổi từ E0 → E2

Giá cân bằng ↑ (P 0 →P 2 )

Lượng cân bằng ↓ (Q 0 → Q 2 )

Trang 74

Khi cả cung và cầu đều tăng, sản lượng cân bằng

chắc chắn tăng, giá có thể tăng, giảm hoặc không đổi

Trang 75

Cung không đổi Cung tăng Cung giảm Cầu không

đổi

P tăng

Q có thể tăng, giảm hoặc không

đổi

Q giảm

P có thể tăng, giảm hoặc không đổi

Trang 76

B

Trang 77

Thặng dư tiêu dùng

(CS): là chênh lệch giữa

giá sẵn sàng trả với giá thực tế người tiêu dùng phải trả.

CS = Pss – Ptt

 CS là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá – phần diện tích tam giác AE0P0

Trang 79

Kiểm soát giá là việc quy định của Chính phủ đối với

một số hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm thực hiện mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ

Công cụ kiểm soát giá:

◦ Kiểm soát giá trực tiếp

Trang 80

Khái niệm: là mức giá cao nhất

đối với một loại hàng hóa hoặc

dịch vụ nào đó do Chính phủ ấn

định

◦ Các hãng sản xuất không được bán cao

hơn mức giá trần

◦ Thông thường, giá trần thấp hơn giá

cân bằng của thị trường để bảo đảm lợi

ích cho nhóm người tiêu dùng

◦ Thị trường thiếu hụt hàng hóa

P 0

P c P

Trang 81

Khái niệm: là mức giá thấp nhất đối

với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ

nào đó do Chính phủ ấn định

◦ Các giao dịch không được thấp hơn mức

giá sàn

◦ Thông thường, giá sàn cao hơn giá cân

bằng của thị trường để bảo đảm lợi ích

cho nhóm người sản xuất

◦ Thị trường dư thừa hàng hóa

ΔQ = QS - QD

Q D Q 0 Q s

P f

P 0 P

Q

(S)

(D)

A B

E 0

Dư thừa

Trang 82

thuế t/đvsp vào người bán:

 Cung giảm, đường cung

dịch chuyển từ S0 -> S1

 Điểm cân bằng sau thuế E1

 Hàm cung sau thuế:

P1: Giá người mua phải trả sau thuế

P2: Giá người bán thực nhận sau thuế

P2 = P1 - t

Trang 84

CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN

Trang 85

Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan

Độ co giãn của cung theo giá

Trang 86

EP D là công cụ đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng trước sự thay đổi giá.

EP D được tính là phần trăm thay đổi về lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá.

Công thức:

• %ΔQD là % thay đổi của lượng cầu

• %ΔP là % thay đổi của giá

Trang 87

➢ EPD mang giá trị âm

Trang 88

Co giãn khoảng là độ co giãn

tính trên một khoảng hữu hạn

nào đó của đường cầu

Trang 89

Cách tính (Sử dụng phương pháp trung điểm)

2

%

1 2

1 2

P P

P P

1 2

Q Q

Q Q

Q

Q Q

1 2

1 2

1 2

%

%

Q Q

P

P x

P P

Q

Q P

Trang 90

Cho biểu cầu về dưa hấu như sau:

Xác định độ co giãn của cầu trong khoảng giá từ 2500 đến

3000 như sau:

3000 khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay đổi 0,15 %

P D

0 4

, 7 2

, 7

2500 3000

2500 3000

4 , 7 2

, 7

= +

Trang 91

Co giãn điểm là co giãn

tính trên một điểm nào đó

của đường cầu

Trang 92

ED P =

Q

P x Q

E D P = 'p

Trang 93

dP

E D P = 1

5 ,

1 100

60 4

, 0

E

Trang 94

 E=

 E < 1: Cầu ít co giãn.

 E > 1: Cầu co giãn tương đối.

 E = 1: Cầu co giãn đơn vị.

 E = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn.

 E = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn.

P D

E

Ngày đăng: 04/03/2024, 09:58

w