1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xu hướng phát triển ngành tài chính ngân hàng tại việt nam

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Hướng Phát Triển Ngành Tài Chính-Ngân Hàng Tại Việt Nam
Tác giả Hồ Minh Huệ, Phạm Hoàng Trúc Minh, Nguyễn Ngọc Yến Nhi, Trần Thị Thu Thảo, Nguyễn Huỳnh Minh Thư, Nguyễn Phan Bảo Thy
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Điều - này phản ánh động lực ngày càng gia tăng của ngân hàng trong vi c tham gia vào các ệlĩnh vực kinh doanh khác do việc giảm sút lợi nhuận từ hoạt động cho vay và các dịch vụ ngân hà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH

5 Nguy n Hu ễ ỳnh Minh Thư

6 Nguy n Phan B o Thy ễ ả

Trang 2

MỤC L C

1 Quy mô và ph m vi hoạt độ ng c a ngành tài chính ngân hàng

tại Việt Nam 01

1.1 Khái niệm ngành tài chính ngân hà ng 01

1.2 Quy mô và phạm vi ho ạt độ ng c a ngành tài chính ngân hàng ủ tại Vi t Nam ệ 01

2 Tổ chứ c b máy hoạt động 03

2.1 Đặc trưng cơ bả n của t ập đoàn tài chính - ngân hàng 03

2.2 Các mô hình t ập đoàn tài chính - ngân hà ng 05

2.3 Những “người chơi” mới 06

2.4 H ệ sinh thái ngân hàng m ở 07

3 Phát tri n nhân l c ngành tài chính ngân hà ể ự ng 10

3.1 Đặt v ấn đề 10

3.2 D ự báo nhu c u nhân l ầ ực ngành Tài chính Ngân hàng tăng cao trong 2022, doanh nghi ệp trong lĩnh vực liên t c tuy n d ng ụ ể ụ nhân s v s và ch ự ề ố ất lượng 10

3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân l c c ự ủa các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế s ố hiện nay 12

3.4 K ết luận 14

4 Sản ph m, d ch v ẩ ị ụ 14

4.1 Đặt v ấn đề 14

4.2 Chuy ển đổ i số và những công nghệ m ới tác động đế n sự phát triển sản phẩm, d ch v ngân hàng ị ụ 14

4.3 Các xu hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 16

4.4 K ết luận 20

Trang 3

5 Ứng dụng khoa h c công ngh trong ngành tài chính ngân hàng ọ ệ

tại Việt Nam 20

5.1 M ột s ố ứng d ng c ụ ủa AI trong lĩnh vự c ngân hàng 20 5.2 Ứng d ụng Fintech trong lĩnh vự c ngân hàng ở Việ t Nam 21

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả

Trang 4

1 Quy mô và phạm vi hoạt động c ủa ngành tài chính ngân hàng t i Việt Nam 1.1 Khái ni m ngành tài chính ngân hàng

Mỗi quốc gia đều có h ệ thống tài chính nh m luân chuy n v n t n i có hi u qu ằ ể ố ừ ớ ệ ả

sử d ng thụ ấp sang nơi có hiệu qu s dả ử ụng cao hơn, từ đó gia tăng hiệu qu s d ng các ả ử ụnguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế

Tài chính ngân hàng là ngành h c thu c kh i kinh doanh qu n lý, nghiên cọ ộ ố ả ứu cách th c tứ ổ chức, v n hành, qu n tr , thi t k và cung c p s n ph m, d ch v c a các ậ ả ị ế ế ấ ả ẩ ị ụ ủ

định chế tài chính (đặc biệt là các ngân hàng); nghiên cứu quá trình giao d ch và vận ịhành c a các thủ ị trường tài chính, s vự ận động và thay đổi giá c a các tài s n tài chính; ủ ảcách th c qu n lý và ra các quyứ ả ết định tài chính c a các chủ ủ thể (chính ph , doanh ủnghiệp, cá nhân) Là m t trong nh ng ngành h c thuộ ữ ọ ộc lĩnh vực kinh t - ế thương mại, ngành tài chính ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giao thương, tiền tệ Với xu hướng hội nhập kinh tế sâu rộng, đa dạng cơ hội nghề nghiệp vậy nên ngành học này luôn có sức hút đối với thí sinh Nói một cách ngắn gọn hơn đây là ngành học nghiên c u v s vứ ề ự ận động và cách thức gia tăng giá trị ủ c a dòng tiền

1.2 Quy mô và ph m vi hoạ ạt đ ng của ngành tài chính ngân hàng t ại Việ t Nam

* Thực trạng phát tri n ngành tài chính, ngân hàng Vi t Nam ể ệ

Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển với mức tăng trưởng vượt trội của nhiều ngành công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh m i m cùng nhớ ẻ ững cơ hội đầu tư tiềm năng Tuy vậy, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc giữ vững và thúc đẩy hơn nữa sự phát tri n trong thể ời kỳ hội nhập này

Đại dịch Covid 19 đã thay đổi cách th c hoứ ạt động c a xã h i m t ủ ộ ộ cách đáng kể, ngay c nhả ững cá nhân trước đây ít tiếp thu công ngh nh t tr thành nhệ ấ ở ững người ưa chuộng thương mại điệ ử Đốn t i với hệ thống Tài Chính và Ngân hàng toàn cầu cũng như tại Việt Nam, việc cải cách các chính sách quản lý đã, đang và sẽ là một xu hướng quan tr ng T i thọ ớ ời điểm hiện nay, tuy đại dịch đã và đang có ảnh hưởng nghiệm tr ng ọtới nhi u ngành s n xuề ả ất và kinh doanh, các tác động tới ngành dịch vụ tài chính vẫn còn khá h n ch và bao g m c ạ ế ồ ả tác động tiêu c c l n tích c c T i Vi t Nam, chính sách ự ẫ ự ạ ệthích ứng an toàn, linh ho t, ki m soát hi u qu dạ ể ệ ả ịch Covid 19 đã tạo điều ki n khôi ệphục các hoạt động kinh tế Ngành Ngân hàng, theo đó, tiế ụp t c gi vữ ị thế quan trọng

Trang 5

2

cho việc chống đỡ ủ r i ro và hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn c a đủ ại dịch Covid-19

Hiện nay, Vi t Nam có quan h ngoệ ệ ại giao, thương mại với hầu h t các qu c gia ế ố

và vùng lãnh th trên th gi i; tham gia vào các Hiổ ế ớ ệp định thương mạ ựi t do (FTA) có quy mô l n trên th gi i S hi n di n c a Cách m ng công nghi p 4.0 (CMCN 4.0) ớ ế ớ ự ệ ệ ủ ạ ệkhông ch tỉ ạo cơ hội cho các t ổ chức tài chính – ngân hàng l n, mà toàn h ớ ệ thống có th ểvươn ra khỏi lãnh thổ, mở rộng phạm vi hoạt động và tạo dựng thương hiệu quốc tế Tại Vi t Nam hi n có 50 ngân hàng, bao g m các ngân hàng sau: Ngân hàng ệ ệ ồNhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và ngân hàng 100% vốn nước ngoài

*Một năm đ y thách th c và hầ ứ ứa h n chẹ ờ đón ngành tài chính ngân hàng

Nhận th y r ng ngành Tài chính ngân hàng có kh ấ ằ ả năng đột phá trong năm mới, khi theo báo cáo c a t p chí IBIS World, tủ ạ ốc độ tăng trưởng c a ngành d ki n sủ ự ế ẽ tăng 2,9% vào năm 2022, các doanh nghiệp đang tận dụng triệt để ủi ro và cơ hộ r i của thời

kỳ này để nâng cao năng lực nội tại, chinh ph c khó kụ hăn trước m t Và các t ắ ổ chức tài chính không tăng t c đố ủnhanh để ắt kịp làn sóng ph c hồi sau đại dịch sẽ có nguy cơ b ụ

bị tụt hậu trong tương lai

Trước khi thự ực s dấn thân vào giai đoạn phục hồi, các t chức tài chính hiểu rõ ổrằng đại dịch đã làm thay đổi nhu c u c a th ầ ủ ị trường T t c các doanh nghi p trong mấ ả ệ ọi lĩnh vực muốn hồi phục sau đạ ịch đều đang lưu ý đếi d n những xu hướng mới như sau:

- Cải thiện hi u qu làm việ ả ệc, tăng tính minh bạch và tăng khả năng thích ứng

để vận hành tốt trong các hoàn cảnh khác nhau

- Chấp nh n và tích cậ ực ứng d ng công ngh vào h ụ ệ ệ thống và quy trình doanh nghiệp

- Tăng cường vận hành theo hướng b n về ững để đạt đư c các m c tiêu bợ ụ ảo v ệmôi trường của doanh nghiệp

- Hợp tác v i các doanh nghiớ ệp khác để khai thác toàn di n ệ tiềm năng phục hồi

Trang 6

Báo cáo khẳng định, trong hơn thập k qua, k t khi cu c kh ng ho ng tài chính ỷ ể ừ ộ ủ ảkhiến n n kinh t toàn c u sề ế ầ ụp đổ, chuyển đổi số đã đem lại một xu hướng mới và giải pháp sáng tạo hơn cho các vấn đề trong lĩnh vực ngân hàng, b o hi m và qu n lý tài s n ả ể ả ảtruyền th ng Có thố ể thấy r ng, khi áp d ng chuyằ ụ ển đổ ối s vào các ngành đã thu hút được nhiều sự quan tâm của th trường, đặc biệt là v i th trường ngân hàng, chứng ị ớ ịkhoán và b o hiả ểm.

Các công nghệ được ứng d ng trong chuyụ ển đổi số:

- Một là, chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng với các lo i hình công nghạ ệ: Blockchain; thuật toán đám mây; Big Data

- Hai là, chuyển đổ ố trong lĩnh vựi s c b o hi m: các công ty b o hiả ể ả ểm đã lựa chọn những phương pháp để đẩy m nh chuyạ ển đổ ối s và áp d ng d ụ ữ liệu l n, ớhọc toán, ph n mầ ềm đám mây và các xu hướng khác để có th ể triển khai trong doanh nghi p cệ ủa mình; trong đó tập trung vào m t s y u t chính: tính hiộ ố ế ố ệu quả, cá nhân hóa, kh ả năng mở ộ r ng phạm vi

- Ba là, chuyển đổ ố trong lĩnh vựi s c tài chính: thị trường v n và thố ị trường tiền t ệ ngày nay đang ở trong xu th chuyế ển đổi và thích ứng với các xu hướng

và công ngh k thu t sệ ỹ ậ ố cũng như đổi m i v i các mô hình kinh doanh và ớ ớsản phẩm/dịch vụ ới m

Về chủ trương, chính sách của Nhà nước, chuyển đổi số trong ngành tài chính, ngân hàng trong những năm gần đây đã được Chính phủ đặc bi t quan tâm v i nhi u ệ ớ ềvăn bản, chính sách và hành lang pháp lý được nghiên cứu, hoàn thiện và ban hành

Trang 8

và các d ch v ngân hàng truy n th ng Nh ng l i th v v n ị ụ ề ố ữ ợ ế ề ố cũng giải thích được lý

do tại sao các tập đoàn do ngân hàng đứng đầu là rất phổ biến

Phần l n các tớ ập đoàn tài chính ngân hàng do các ngân hàng đứng đầu Điều - này phản ánh động lực ngày càng gia tăng của ngân hàng trong vi c tham gia vào các ệlĩnh vực kinh doanh khác do việc giảm sút lợi nhuận từ hoạt động cho vay và các dịch

vụ ngân hàng truy n th ng Nh ng l i th v về ố ữ ợ ế ề ốn cũng giải thích được lý do t i sao các ạtập đoàn do ngân hàng đứng đầu là rất phổ biến Trong mộ ốt s trường hợp, các công ty

sở h u trữ ung gian được thành lập để quản lý các khu v c ho c các vùng cự ặ ụ thể Mục đích của vấn đề này là giảm thiểu chi phí quản lý đối với các vùng lãnh thổ liền kề và quản lý các dịch vụ tài chính tương tự; ho c gi i quy t các vặ ả ế ấn đề liên quan đến luật pháp, các chu n mẩ ực kế toán và thuế

2.1.2 Nguyên t c hoạt động củ ập đoàn tài chính a t - ngân hàng

Một tập đoàn tài chính- ngân hàng có th hoể ạt động theo mô hình này hay mô hình khác, nhưng cũng cần đảm bảo mộ ốt s nguyên tắc hoạt động sau:

- Thứ nhất, là tối đa hoá ợi nhuậ l n

- Thứ hai, là đảm b o tính ả ổn định trong toàn h ệ thống; các công ty con ch ủ

động sử dụng v n tự có trong sản xuất - kinh doanh, tập đoàn không có ốquyền can thi p vào ph n lệ ầ ợi nhuận thu được từ ngu n v n này ồ ố

- Thứ ba, quan h tài chính gi a công ty m và công ty con ch y u là quan ệ ữ ẹ ủ ế

hệ hỗ trợ tạo điều ki n thu n l i cho công ty con vay v n t nguệ ậ ợ ố ừ ồn vốn chung c a tủ ập đoàn và các công ty con khác trong tập đoàn được hưởng lãi su t tấ ừ vi c cho vay này theo t l v n góp ệ ỷ ệ ố

- Thứ tư, công ty mẹ không chỉ đóng vai trò tập trung mà còn điều hoà nguồn v n gi a các công ty con nhố ữ ằm đạt được hi u qu cao nh t, việ ả ấ ệc dịch chuy n vể ốn t công ty m từ ẹ ới công ty con và ngượ ại cũng được c ltính lãi suất theo quy định của tập đoàn

- Thứ năm, vốn tích luỹ đóng vai trò rất quan trọng và là nguồn vốn chủ yếu trong việc tăng cường quy mô của tập đoàn Cuối cùng vai trò c a h ủ ệthống ki m soát n i b ể ộ ộ ngày càng được tăng cường và gi nhi m v quan ữ ệ ụtrọng nhằm đảm b o quả ỹ đạo hoạt động cho các công ty con và c a toàn ủ

hệ thống

Preparing Vocabulary FOR UNIT 6

Led hiển thị 100% (2)

10

Trang 9

5

2.2 Các mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng

2.2.1 Ngân hàng đa năng (Universal Banking)

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đa năng

Ngân hàng đa năng (Universal Banking), nghĩa là trong một ngân hàng bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh tài chính c a tủ ập đoàn

2.2.1.2 Đặc điểm của ngân hàng đa năng

Ngân hàng đa năng cung cấp các dịch vụ tài chính không chỉ là ngân hàng đầu

tư và ngân hàng thương mại mà còn cả bảo hiểm Ban điều hành trực tiếp điều hành hoạt động trong mỗi loại hình kinh doanh của ngân hàng và gián tiếp thực hiện quyền nắm giữ cổ ph n t i các công ty ầ ạ

Mối quan hệ v v n giề ố ữa các công ty con thì không có quy định riêng mà có th ểphân ph i vố ốn đố ớ ừi v i t ng công ty tùy theo mục đích quản lý Do đó việc khoanh rủi

ro gi a các công ty con là rữ ất khó khăn, bên cạnh đó rủi ro của lĩnh vực này có th kéo ểtheo sự rủi ro của lĩnh vực khác

2.2.1.2 Tính ưu việt của ngân hàng đa năng

Ngân hàng đa năng nhờ quy mô l n nên có th ớ ể chiếm lĩnh được th ị trường, dành thế c quy n và có khđộ ề ả năng c nh tranh lành m nh Còn trong quá trình t p trung hoá ạ ạ ậ

và qu c t hoá hố ế ệ thống ngân hàng, do cơ cấu v n lố ớn và đa dạng nên ngân hàng đa năng có đủ nguồn tài chính để cung cấp những khoản tín dụng lớn hay đầu tư đổi mới công ngh ệ nhờ đó mà có sức cạnh tranh cao nên nguy cơ đổ ỡ ủa ngân hàng đa năng v c

là r t nhấ ỏ

Ở Châu Âu, ngân hàng có th ể kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán nhưng các nước công nghiệp lớn không cho phép bất kỳ một công ty đơn lẻ nào được kinh doanh trong cả ba lĩnh vực (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán)

2.2.2 Mô hình công ty m - ẹ con

2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức củ a công ty m ẹ con

Mô hình công ty mẹ con (Parent –subsidiary relationship) theo đó công ty mẹ là công ty nắm cổ ph n chi phầ ối các công ty con và đóng vai trò như là hạt nhân liên kết

2.2.2.2 Đặc điểm c a mô hình công ty mẹ con

Các cổ đông của ngân hàng qu n lý tr c tiả ự ếp các ngân hàng nhưng không quản

lý tr c ti p các công ty b o hi m hay công ty chự ế ả ể ứng khoán Còn lãnh đạo các ngân hàng

Trang 10

thì qu n lý tr c ti p hoả ự ế ạt động c a công ty ch ng khoán và công ty b o hiủ ứ ả ểm Do đó với mô hình này vốn của ngân hàng, công ty ch ng khoán và công ty b o hiứ ả ểm được quản lý một cách độc lập nhưng vẫn có th x y ra r i ro dây chuy n ể ả ủ ề

Ngân hàng, công ty ch ng khoán và công ty b o hi m n m gi v n ch s h u ứ ả ể ắ ữ ố ủ ở ữ

Do đó, việc khoanh r i ro gi a các công ty con có th ủ ữ ể ngăn ngừa lan truyền được ở mức nhất định Những tác động của an toàn mạng lên hoạt động của ngân hàng mẹ có thể tác động t i các công ty con Ở Mỹ, mô hình tớ ập đoàn này chỉđược chấp thuận khi các ngân hàng qu c gia kinh doanh b o hi m hay chố ả ể ứng khoán Mô hình này cũng được cho phép thực hi n ệ ở Nhật Bản (gọi là mô hình các công ty con trong lĩnh vực cá biệt)

2.2.2.3 Tính ưu việt củ a mô hình công ty m - ẹ con

Mô hình công ty m - con k t hẹ ế ợp được nguyên t c t p trung và phân quy n theo ắ ậ ềhướng các nhà qu n lý c p cao c a tả ấ ủ ập đoàn tập trung và các quyết định mang tính chi n ếlược, dài hạn và quan trọng nhằm đảm bảo tối ưu hoá toàn bộ các hoạt động của tập đoàn, các quyế ịnh điều hành kinh doanh đượt đ c phân cho cấp dưới thực hiện Một điều c n nh n m nh là s tầ ấ ạ ự ối ưu hoá toàn bộ hoạt động c a tủ ập đoàn và các công ty thành viên được thực hiện thông qua việc huy động các nguồn lực lớn hơn đểxây d ng và th c hi n chiự ự ệ ến lược kinh doanh m t cách có hi u quộ ệ ả, điều hoà các giao dịch bên trong của tập đoàn

Văn phòng và các ban chức năng củ ập đoàn thựa t c hiện chức năng nghiên cứu , xây d ng chiự ến lược và điều hành giao d ch n i b tị ộ ộ ập đoàn đã tạo ưu thế trong việc phân b hi u qu các ngu n l c trong tổ ệ ả ồ ự ập đoàn Với mô hình “công ty mẹ con”, công -

ty mẹ đóng vai trò quản lý chung, đặc bi t là vai trò phân ph i v n Các tệ ố ố ập đoàn tài chính có th ể hình thành các công ty con theo quy định chung của pháp luật và quy định trong lĩnh vực hoạ ộng riêng t đ

Việc thành lập như vậy có m t s l i th , ch ng hộ ố ợ ế ẳ ạn như các giám đố ập đoàn c tkhông ph i ch u trách nhi m hoả ị ệ ạch định các chiến lược chung cho hoạt động c a toàn ủtập đoàn Tuy nhiên, những lợi thế như vậy bị giảm bớt trong một số mô hình công ty

mẹ - công ty con khi giám đốc điều hành n m trong c các ban c a ngân hàng và các ằ ả ủcông ty con hoạt động chính là ngân hàng

2.3 Những “người chơi” mớ i

Trang 11

7

Trước đây, hầu hết các ngân hàng cung cấp và kiểm soát sản phẩm dịch vụ trên các kênh phân phối độc quyền của riêng ngân hàng như phòng giao dịch và ngân hàng trực tuy n Tr i nghi m các nghi p v cế ả ệ ệ ụ ủa ngân hàng là hoàn toàn “đóng” với môi trường kinh doanh bên ngoài, việc chia sẻ thông tin dữ liệu ngay c v i chính khách ả ớhàng cũng rất hạn chế

Sự gia tăng của công ngh chính (fintech) trong nhệ tài ững năm gần đây đã tạo ra sân chơi mới, các mô hình kinh doanh mới cùng với những người chơi mới, phá vỡ vị thế “đóng” của các định chế tài chính truyền thống Theo dòng chảy tất yếu của nền kinh t chia s , các ngân hàng truy n thế ẻ ề ống cũng nhận thức được r ng nhằ ững người chơi mới bao g m các công ty fintech/ bigtech, các nhà cung c p d ch v thanh toán và quồ ấ ị ụ ản

lý tài chính không ph i là m i nguy hiả ố ểm hay đối thủ c nh tranh tr c tiạ ự ếp, mà là các đối tác cùng khai thác tiềm năng của thị trường ngày càng m r ng ở ộ

2.4 H sinh thái ngân hàng m ệ ở

Các ngân hàng truy n th ng có th m nh là n n t ng nghi p v , t p khách hàng ề ố ế ạ ề ả ệ ụ ậlớn và kho dữ liệu giao dịch, có th chia s cho các nhà cung c p d ch v bên th ba ể ẻ ấ ị ụ ứđược ủy quyền cùng truy c p và khaậ i thác thông tin, cùng hướng đến những nhu cầu và quyền lợi của người tiêu dùng:

• Quyền được truy cập và minh bạch thông tin dữ liệu tài chính

• Cá nhân hóa trải nghiệm các sản phẩm dịch vụ

• Có nhiều sự lựa chọn để ra quyết định tốt hơn, hỗ trợ nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các s n ph m dả ẩ ịch vụ

Đồng th i, các ngân hàng và tổ chức tài chính cũng nhận được những l i ích ờ ợkhông nh t ngân hàng mỏ ừ ở như tối ưu quy trình, giảm chi phí và th i gian giao d ch, ờ ị

mở rộng ti p cế ận nhóm khách hàng chưa có tài khoản ngân hàng, gia tăng tiện ích sản phẩm dịch vụ và doanh thu, gia tăng lòng trung thành và sự hài lòng của khách hàng thông qua các hoạt động phân tích dữ liệu

o Việt Nam:

Tại Vi t Nam, mệ ặc dù chưa có khuôn khổ pháp lý cho ngân hàng mở nhưng thực tế

đã có rất nhiều ngân hàng đang ứng dụng công nghệ open API để mở kết nối với trung gian thanh toán, thương mại điện t và các nhà cung c p d ch v ử ấ ị ụ tiện ích như điện, nước,

Trang 12

giao thông Có th kể ể đến m t s tên tuộ ố ổi như VietinBank, OCB, Agribank, TPBank, BIDV, VPBank, Vietcombank,… đều đã có những bước đi tiên phong

Mặt h n ch là các open API hiạ ế ện nay được các ngân hàng áp d ng mụ ới chỉ là các kết nối song phương giữa ngân hàng và các đơn vị đối tác, chưa có một tiêu chu n chung ẩ

thống nh t Cùng vấ ới đó là các r i ro tiủ ềm ẩn: xâm ph m thông tin dạ ữ ệu khách hàng, lichất lượng và sự ổn định của các open API, mức độ chính xác và tin cậy của dữ liệu được trao đổi

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng bước đầu xây dựng, thử nghiệm và dần hoàn thiện các khung pháp lý để quản lý hoạt động Ngân hàng mở theo tinh thần Chỉ ị số th16/CT-TTg c a Th ủ ủ tướng Chính ph v viủ ề ệc tăng cường năng lực ti p c n cu c CMCN ế ậ ộ4.0 Thống đốc NHNN đã thành lập Ban Chỉ đạo về lĩnh vực fintech theo Quyết định

số 328/QĐ-NHNN ngày 16/3/2017 Theo đó, nghiên cứu, xây d ng vi c k t n i, chia ự ệ ế ố

sẻ dữ liệu thông qua giao diện chương trình ứng d ng mụ ở là m t trong s nhi m v ộ ố ệ ụtrọng tâm của Ban

Kiến ngh các khung pháp lý c n bao g m Lu t b o v quyị ầ ồ ậ ả ệ ền riêng tư và dữ liệu người dùng, Ngh nh cho hoạt động địị đị nh danh và xác thực điện tử, cũng như các tiêu chuẩn và hướng dẫn về hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin –

Tổng hợp lại, ba xu hướng sau đây đặc trưng cho sự phát triển đối với các mô hình hoạt

động m i cho các ngân hàng: ớ

(1) Tăng cường quy định pháp lý: Quy định pháp lý đề ập đế ấ ả các lĩnh c n t t cvực hoạt động của ngân hàng và th hi n s h i t gi a thể ệ ự ộ ụ ữ ị trường trong nước và nước ngoài (do các quy

định trong nước và xuyên biên giới chặt chẽ hơn, chẳng hạn như FATCA hoặc Basel III) Ví d , theo m t cu c khụ ộ ộ ảo sát đố ới Liên minh châu Âu, ưới v c tính chi phí liên quan đến các quy định là 8,6 tỷ EUR từ năm 2010 đến năm 2015 (Pukropski và cộng

sự, 2013) Các danh m c d án cụ ự ủa nhi u ngân hàng chiề ếm hơn 50% chi phí liên quan các quy định Các lĩnh vực đóng góp nhiều tác động pháp lý nhất là kiểm soát/quản lý rủi ro (56%), tuân th (54%), tài chính doanh nghi p (52%), sủ ệ ửa đổ ộ ội n i b (32%) và CNTT/tổ chức (27%) M c dù CNTT/t ặ ổ chức ch b ỉ ị ảnh hưởng 27%, nhưng số tiền đầu

tư tuyệt đối là cao nhất trong tất cả các lĩnh vực nói trên vì quy trình và CNTT là thành

Trang 13

9

phần của t t cấ ả các lĩnh vực khác Việc đáp ứng c a hủ ệ thống với các yêu c u c a quy ầ ủđịnh mới được coi là ưu tiên hàng đầu của các ngân hàng (Crosby et al., 2013) (2) Tăng cường phân c p: Nhi u ngân hàng vấ ề ẫn chưa chuyển đổi mô hình hoạt

động của mình từ chuỗi giá tr tích hợp theo chiều dọc sang các mô hình phân rã, linh ịhoạt hơn như hiện nay, chẳng hạn như trong ngành ô tô Một thước đo chính để đánh giá mức độ chuyên môn hóa là mức độ ả s n xu t n i bấ ộ ộ liên quan đến vi c t o ra giá tr ệ ạ ịtổng th M c dù không nhìn thể ặ ấy năng lực c t lõi trong các quy trình hố ỗ trợ và giao dịch, các ngân hàng v n th hi n mẫ ể ệ ức độ ả s n xu t n i b ấ ộ ộ cao trong các lĩnh vực này Ví

dụ, các ngân hàng tr c ti p có m c s n xuự ế ứ ả ất nộ ộ trung bình là 50%, các ngân hàng i bnhỏ là 80% và các ngân hàng l n là 70% Mớ ột xu hướng chính là các d ch v không ch ị ụ ỉbắt nguồn t các m i quan h cung ừ ố ệ ứng song phương, mà có xu hướng trở nên nhỏ hơn

về độ chi tiết của chúng (Malone và cộng s , 2011)ự Xu hướng “siêu chuyên môn hóa” này dẫn đến các mô hình tìm ngu n cung ng hoàn toàn m i, ch ng hồ ứ ớ ẳ ạn như nguồn cung ứng cộng đồng được kích ho t thông qua các thạ ị trường d ch vị ụ điệ ửn t Công ty Local Motors, Hoa K , m t nhà cung c p cho BMW, ch s d ng 100 công nhân, trong ỳ ộ ấ ỉ ử ụkhi có 40.000 nhà phát triển khác được sử ụ d ng cung c p cho các nhiấ ệm vụ khác nhau (3) Tăng cường công nghi p hóa: Thu t ng công nghi p hóa b t ngu n t ệ ậ ữ ệ ắ ồ ừ việc chuyển đổi xã h i t nông nghi p sang công nghi p và ti p t c phát tri n v i ch ộ ừ ệ ệ ế ụ ể ớ ủ nghĩa Taylor2 Nguyên tắc cơ bản là có thể đạt được hi u qu cao thông qua việ ả ệc xác định các hoạt động nhỏ, được tiến hành tương tự như những hoạt động mà Henry Ford (người sáng lập Công ty Ford Motor) đã giới thiệu với cách tiếp c n sản xuất hàng loạt đối với dây ậchuyền l p ráp ô tô Theo th i gian, công nghiắ ờ ệp hóa được bổ sung v i các nguyên tớ ắc khác, ch ng hẳ ạn như tiêu chuẩn hóa, tự động hóa và định hướng chất lượng Vi c áp ệdụng các nguyên tắc đó vào các ngành dịch vụ đang ngày càng phát triển, vì vi c tiêu ệchuẩn hóa các d ch v , ch ng hị ụ ẳ ạn như các sản ph m ngân hàng, vẩ ẫn chưa chín muồi như những chiếc đinh vít được sử dụng trong xe hơi Tuy nhiên, ngành công nghiệp phần m m trong nhề ững năm gần đây đã có những bước phát triển vượ ật b c trong việc

áp dụng các cơ chế công nghiệp hóa vào ngành Ngân hàng Ví dụ, một cuộc khảo sát

đã xác định được 700 quy trình đầu cuối (end - - to end) trong các ngân hàng, trong đó khoảng một nửa có thể được tự động hóa hoàn toàn (Hirt và Willmott, 2014) Các dịch

vụ như vậy đã được cung c p thông qua các c a hàng ấ ử ứng d ng doanh nghi p v i doanh ụ ệ ớ

Trang 14

nghiệp (B2B) như DNA App Store hoặc Yodlee ở Hoa Kỳ Các công ty này cung cấp thị trường d ch vụ điện t cho các ngân hàng và là nhà cung cị ử ấp nơi các ngân hàng có thể tùy chỉnh d ch v cị ụ ủa họ

3 Phát triể n nhân l c ngành tài chính ngân hàng

tiền m t Nhặ ững người tiêu dùng này sẽ ếp t c s dti ụ ử ụng các phương thức thanh toán

kỹ thuật s k c ố ể ả khi đạ ịch kết thúc và duy trì thành thói quen lâu dài trong tương lai i dsắp tới

Trong đó, lĩnh vực tài chính - ngân hàng là m t trong nhộ ững lĩnh vực chịu nhiều tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng như phát triển mạnh với các ứng dụng công ngh ệ thông tin Theo đó, ngành Ngân hàng Việt Nam đã có nhiều bi n chuyế ển trong cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động, quản trị rủi ro cũng như hoạt động cung ứng d ch v nh m thích ị ụ ằ ứng v i thớ ời đại kinh t s Qu n tr nhân lế ố ả ị ực cũng không ngoại

lệ bởi con người v n luôn là y u t then ch t quyẫ ế ố ố ết định s thành b i c a doanh nghiự ạ ủ ệp

3.2 D báo nhu c u nhân lự ầ ực ngành Tài chính Ngân hàng tăng cao trong 2022,

doanh nghiệp trong lĩnh vực liên t c tuy n d ng nhân s v s và chụ ể ụ ự ề ố ất lượng.

Theo d báo c a Navigos Group, nhu c u nhân l c ngành Tài chính Ngân hàng ự ủ ầ ựtiếp tục tăng cao trong những năm tới R t nhi u doanh nghi p tài chính, ngân hàng, ấ ề ệthuế, ch ng khoán không ng ng ứ ừ tuyển d ng nhân s v c sụ ự ề ả ố lượng và chất lượng Vì thế, b c tranh toàn cứ ảnh ngành Tài chính Ngân hàng thu hút được đông đảo s quan ựtâm của các bạn trẻ đam mê lĩnh vực tiền tệ, đầu tư

3.2.1 Nhu c u nhân l c ngành Tài chính Ngân hàng - ầ ự “Vừa th a, v a từ hiếu”

Theo các chuyên gia, nhu cầu nhân lực cấp cao cho ngành Tài chính Ngân hàng trong giai đoạn 2020 - 2025 được dự báo tăng 20% mỗi năm Riêng tại các thành phố lớn như TPHCM, nhu cầu tuyển dụng của nhóm ngành này chi m t ế ỷ trọng 5% (kho ng ả

Trang 15

Lý gi i cho ngh ch lý này, nhiả ị ều lãnh đạo qu n lý trong ngành cho bi t ngoài ả ếviệc t t nghiố ệp đúng chuyên ngành Tài chính Ngân hàng, sinh viên cần ph i trang b ả ịcho b n thân kh ả ả năng ngoại ngữ, k ỹ năng mềm và bi t cách ế ứng dụng công ngh trong ệquá trình làm vi c Tuy v y, không phệ ậ ải ứng viên nào cũng đáp ứng đầy đủ nh ng tiêu ữchí này

3.2.2 Thay đổi trong nhu c u tuy n d ng ngành tài chính ngân hàng ầ ể ụ

Trước thực tr ng l ng l o trong b o m t thông tin khách hàng và tình ạ ỏ ẻ ả ậ trạng nhân viên, cán bộ tiếp tay cho các v vi ph m nhụ ạ ững năm gần đây, các ngân hàng và doanh nghiệp tài chính bắt đầu xem l i chính sách tuy n dạ ể ụng và điều ch nh m t cách phù h p ỉ ộ ợVới các v trí qu n lý ho c chuyên gia c p cao, nh ng doanh nghi p trong ngành Tài ị ả ặ ấ ữ ệchính Ngân hàng đã nhờ đến s h ự ỗ trợ ủa các công ty tư vấn tuy n d ng nh m h n ch c ể ụ ằ ạ ếtình trạng ng viên không phù h p vứ ợ ới các phương diện mà doanh nghiệp đề ra Bên cạnh đó, vớ ựi s phát tri n quá nhanh c a công ngh hi n nay, công ngành ngh ể ủ ệ ệ ềthuộc lĩnh vực Tài chính Ngân hàng s phát sinh thêm nhi u ch c danh và công viẽ ề ứ ệc mới Các doanh nghi p hi n nay r t chú tr ng vào m c tiêu và chệ ệ ấ ọ ụ ất lượng mỗi đầu chức danh, đồng thời thực hiện hóa khát vọng vươn ra hoạt động tại các thị trường khu vực

và qu c t Chính vì v y, r t có th nhi u công vi c, ch c danh số ế ậ ấ ể ề ệ ứ ẽ được trao cho nhân lực người Việt mà rơi vào tay người nước ngoài

3.2.3 S d ch chuy n th ự ị ể ị trường lao động

Cuộc cách m ng công nghiạ ệp 4.0 đã và đang tác động sâu rộng đến m i ngành ọnghề Theo nhận định từ Diễn đàn Kinh tế thế ới (World Economic Forum WEF), gi –

sẽ có kho ng 65% công vi c mả ệ ới xu t hiấ ện trong tương lai liên quan đến nh ng ngành ữnghề s n sinh t cách m ng công nghi p 4.0 và tài chính công ngh (FinTech) ả ừ ạ ệ ệ

Ngày đăng: 03/03/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w