LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: GỢI Ý DỰA TRÊN THẢO LUẬN “PHÚC LỢI HỖN HỢP” VÀ “VỐN XÃ HỘI” - ĐIỂM CAO

12 4 0
LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: GỢI Ý DỰA TRÊN THẢO LUẬN “PHÚC LỢI HỖN HỢP” VÀ “VỐN XÃ HỘI” - ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội 74 Xã hội học, số 2 (142), 2018 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: GỢI Ý DỰA TRÊN THẢO LUẬN “PHÚC LỢI HỖN HỢP” VÀ “VỐN XÃ HỘI” YONG - HUN BEAK* Tóm tắt: Bài viết nhằm đề xuất một lý thuyết về chính sách xã hội có thể giúp hiểu được các đặc điểm hệ thống của phúc lợi xã hội Việt Nam. Nhiều nghiên cứu gần đây về chính sách xã hội của Việt Nam, bao gồm phúc lợi xã hội và hệ thống y tế, tập trung vào sự mở cửa và hiện đại hoá thị trường. Quan điểm này tuy cung cấp thông tin về tình hình phúc lợi xã hội Việt Nam trong lĩnh vực chính thức, nhưng bị hạn chế trong việc giải thích và phân tích thực tiễn hiện nay, nhất là về lĩnh vực phi chính thức. Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của nghiên cứu thực nghiệm dựa trên sự tương tác giữa lĩnh vực phúc lợi chính thức và phi chính thức thông qua phân tích thực tế phúc lợi của cộng đồng người Việt Nam theo quan điểm xã hội học. Từ khóa: chính sách xã hội, phúc lợi hỗn hợp, vốn xã hội, khu vực phi chính thức Nhận bài: 16/02/2018 Gửi phản biện: 08/3/2018 Duyệt đăng: 16/5/2018 1. Đặt vấn đề Các nghiên cứu trƣớc đây về chính sách xã hội và ngành dịch vụ y tế đã tập trung vào việc thiết kế các thể chế và các yếu tố kinh tế xã hội Đặc biệt, nhiều bài viết về các dịch vụ y tế của Việt Nam chỉ tập trung vào các khuyến nghị về chính sách hoặc các khía cạnh kỹ thuật nhƣ là những phƣơng thức để cải thiện hệ thống xã hội mà không có tài liệu nào bàn về các cuộc thảo luận lý thuyết và các khuôn khổ phân tích (Priwitzer, 2012) Cụ thể hơn, các nghiên cứu đó tập trung vào các khái niệm hiện đại liên quan đến lĩnh vực kinh tế và việc mở cửa thị trƣờng (Đổi mới), do đó có những hạn chế trong việc hiểu và quan sát những gì đang xảy ra trong khu vực phi chính thức Ví dụ, một số nghiên cứu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tập trung tìm hiểu thực tiễn chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam từ khi mở cửa cuối những năm 1980 đã sớm mở ra những tƣơng tác thị trƣờng nhƣ thế nào (Ladinsky và cộng sự, 2000; Le, 2011; Nguyen và cộng sự, 2013) Tuy nhiên, những nghiên cứu này không cho biết ngƣời Việt Nam thực sự đang sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhƣ thế nào Đồng thời chúng cũng hạn chế trong việc quan sát nhóm cộng đồng trong khu vực phi chính thức sử dụng các chính sách * Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại Học Sogang, Hàn Quốc. Yong-Hun Beak 75 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn và thể chế của nhà nƣớc nhƣ thế nào Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa các khu vực chính thức và phi chính thức, đó là nhu cầu nghiên cứu thực nghiệm dựa trên “phúc lợi hỗn hợp” và “vốn xã hội” 2. Những đặc điểm của Việt Nam và giới hạn thảo luận về “nhà nước phúc lợi” (welfare state) Xem xét các nghiên cứu trƣớc đây về phúc lợi, cách tiếp cận lý thuyết và phƣơng pháp nguyên cứu chủ yếu tập trung vào “nhà nƣớc phúc lợi” Cách tiếp cận lý thuyết có tác động lâu nhất trong việc giải thích sự xuất hiện của một nhà nƣớc phúc lợi là “nguyên lý công nghiệp hóa” (logic of industrialization) Nguyên lý này nhấn mạnh rằng một nƣớc công nghiệp hóa có thể trở thành một nhà nƣớc phúc lợi bất kể tƣ tƣởng chính trị, thể chế hoặc văn hoá của nó Các nghiên cứu ủng hộ nguyên lý công nghiệp hóa xác định phạm vi phúc lợi của một nhà nƣớc theo mức độ công nghiệp hóa của nhà nƣớc đó thông qua phƣơng pháp phân tích thống kê (Cutright, 1965; Wilensky, 1975) Nguyên lý công nghiệp hóa nhấn mạnh rằng các vấn đề xã hội nảy sinh từ sự phát triển kinh tế và không thể đƣợc giải quyết qua các chủ thể phúc lợi truyền thống nhƣ gia đình, nhà thờ, và những nhóm cộng đồng Vì vậy, các học giả theo nguyên lý này cho rằng sự phát triển của phúc lợi xã hội là do sự can thiệp quy mô lớn của nhà nƣớc Trong trƣờng hợp Việt Nam, mặc dù đã đƣa ra những cải cách về hệ thống an sinh xã hội trong quá trình phát triển kinh tế sau Đổi mới, nguồn phúc lợi vẫn đƣợc cung cấp phần lớn từ các chủ thể phi nhà nƣớc bao gồm gia đình, nhóm cộng đồng và các nhóm tự lực (Barbieri và Bélanger, 2009; Priwitzer, 2012: 4) Do đó, việc áp dụng nguyên lý công để giải thích cho trƣờng hợp của Việt Nam sẽ có những hạn chế nhất định Tiếp theo, “mô hình nguồn quyền lực” (power resource model) giải thích rằng sự phát triển của phúc lợi chính thức phụ thuộc vào kích thƣớc quyền lực tƣơng đối giữa ngƣời lao động và nhà tƣ bản (Korpi, 1983; 2006) Ngƣời lao động đƣợc coi là nhóm quan tâm nhiều đến phúc lợi cơ bản, có thể đƣa ra các đòi hỏi khác nhau về chính sách phúc lợi Vì vậy, con đƣờng phát triển của các nhà nƣớc phúc lợi có thể đƣợc đa dạng hóa nhờ các năng lực lựa chọn chiến lƣợc khác nhau Các học giả ủng hộ mô hình nguồn quyền lực nhấn mạnh rằng lý thuyết này giải thích một cách xác đáng nhất lý do tại sao sự phát triển của phúc lợi chính thức lại khác nhau ở những quốc gia dân chủ công nghiệp hóa (Yang and Jung, 2012) Bộ luật Lao động Việt Nam quy định quyền của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo và cần cung cấp an sinh xã hội cơ bản cho tất cả mọi ngƣời Tuy nhiên, các tổ chức Công đoàn và những điều kiện hiện hành khác với hệ thống tổ chức của công đoàn Tây Âu Do đó, cần cân nhắc việc vận dụng “mô hình nguồn quyền lực”, vốn dựa trên bối cảnh phƣơng Tây, để giải thích tình hình của Việt Nam hiện nay Theo lý thuyết chủ nghĩa quốc gia (Orloff và Skocpol, 1984; Skocpol, 1992), mức độ chủ nghĩa quan liêu và tập quyền trung ƣơng của một quốc gia - tức là cơ cấu của nhà nƣớc và các hoạt động chính sách của các quan chức nhà nƣớc đang có độc lập hoặc tự trị từ sức mạnh của xã hội - ảnh hƣởng đến sự phát triển của một nhà nƣớc phúc lợi Mặc dù Yong-Hun Beak 76 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn quyền lực của cơ quan hành chính và chính phủ Việt Nam rất mạnh mẽ trong việc đƣa ra quyết định về chính sánh phúc lợi xã hội, nhƣng lý thuyết chủ nghĩa quốc gia không thể áp dụng cho Việt Nam Chính sách an sinh xã hội của hệ thống chủ nghĩa tƣ bản khác với hệ thống chủ nghĩa xã hội Từ quan điểm trên, cuộc tranh luận về “nhà nƣớc phúc lợi” không thể tiết lộ tính đặc thù của Việt Nam, một nƣớc không phải là phƣơng Tây hay một quốc gia hậu chủ nghĩa xã hội (post- socialist) nhƣ ở Đông Âu Nói cách khác, con đƣờng phát triển của nhà nƣớc phúc lợi phƣơng Tây không thể giải thích đƣợc những đặc điểm độc đáo của con đƣờng phát triển của nhà nƣớc phúc lợi Việt Nam Việt Nam không phải là kết quả của sự phát triển tƣ bản mà là một quốc gia phúc lợi từ thành quả của chủ nghĩa xã hội và việc cải cách hệ thống phúc lợi xã hội thời bao cấp sang thời kỳ Đổi mới Từ khi vận hành nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã trải qua những thay đổi cơ bản, không chỉ trong hệ thống sản xuất mà còn trong hệ thống phúc lợi Hệ thống phúc lợi xã hội chủ nghĩa đã đƣợc giảm đáng kể Sự hồi sinh của các hộ gia đình nhƣ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng đã xác định lại ranh giới giữa khu vực công cộng và tƣ nhân (Barbieri and Bélanger, 2009) Nói cách khác, diện mạo này đã đi kèm với những thay đổi quan trọng làm gia tăng trách nhiệm gia đình nhƣ một vai trò đáp ứng các nhu cầu phúc lợi đa dạng kể cả an ninh sinh kế cơ bản Tức là, gia đình đƣợc chịu trách nhiệm nhƣ một đối tƣợng cung cấp phúc lợi Do đó, bài viết này nhấn mạnh vai trò của khu vực phi chính thức, ví dụ nhóm cộng đồng khác nhau nhƣ gia đình, họ hàng, hàng xóm, đồng nghiệp, v v 3. Lý thuyết thay thế: “phúc lợi hỗn hợp” (welfare mix) và “vốn xã hội” (social capital) Hình 1. Khung phân tích Nguồn: Tác giả viết riêng. Yong-Hun Beak 77 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn 3.1. Phúc lợi hỗn hợp: tập trung vào phúc lợi những nhóm cộng đồng Hình thức phúc lợi hỗn hợp bao gồm nhà nƣớc, thị trƣờng và cộng đồng (bao gồm gia đình) có thể đƣợc áp dụng vào bối cảnh kinh tế xã hội và thể chế ở các nƣớc đang phát triển (Gough, 2004) Điểm chính của phân tích phúc lợi hỗn hợp không phải là phân loại các loại hình phúc lợi mà để giải thích diện mạo phát triển, sự thay đổi của hệ thống phúc lợi và những ảnh hƣởng thực tế tƣơng ứng của phúc lợi Nói cách khác, nó cho thấy một trạng thái hỗn hợp về sản xuất phúc lợi, truyền tải, và quy định trong một xã hội (Rose, 1985; Evers, 1993, 1995) Rose (1985) cho rằng phúc lợi có thể do nhiều chủ thể cung cấp, và đặc điểm của phúc lợi hỗn hợp có thể thay đổi theo từng thời điểm và nhà nƣớc Ông cũng nhấn mạnh rằng phân tích phúc lợi hỗn hợp không thể chỉ là thêm hoặc thay thế những yếu tố, bởi việc cung cấp phúc lợi giữa các chủ thể phụ thuộc và bổ sung cho nhau Các hệ thống phúc lợi xã hội luôn có các tính chất hỗn hợp về mặt cung ứng, quy chế, và tài chính Ngay cả ở những quốc gia mà nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo trong cung cấp phúc lợi, thì cũng không thể bỏ qua tầm quan trọng của các khu vực thị trƣờng, cộng đồng, và gia đình (Rose và Shiratoir, 1986; Kim, 2004) Powell và Berientos (2004: 85) cũng chỉ ra rằng “phúc lợi hỗn hợp là nền tảng mà hệ thống phúc lợi đƣợc thiết lập” Vì vậy, để hiểu lý thuyết về hệ thống phúc lợi và tính chất một nhà nƣớc phúc lợi một cách đầy đủ, cần phải có cách tiếp cận phúc lợi hỗn hợp (Kim, 2004) Về mặt này, Gough và các đồng nghiệp của ông (Gough và cộng sự, 2004) tập trung vào chế độ an sinh phi chính thức của các nƣớc đang phát triển và kém phát triển Họ đƣa ra cấu trúc của phúc lợi hỗn hợp ở trung tâm của phân tích hệ thống phúc lợi Ví dụ, họ nhấn mạnh rằng nội dung thực tế của nhà nƣớc phúc lợi Việt Nam có thể đƣợc hiểu một cách chi tiết thông qua việc phân tích phúc lợi hỗn hợp Nếu không phân tích chức năng cung cấp phúc lợi trong lĩnh vực ngoài nhà nƣớc, thì không thể hiểu đƣợc quá trình phát triển phúc lợi xã hội và thực tế phúc lợi một cách cụ thể Quan điểm của phúc lợi hỗn hợp là mức độ phúc lợi của một xã hội đƣợc hiểu nhƣ là kết quả của sự tƣơng tác giữa thị trƣờng, khu vực thứ 3, các loại hình nhóm tập thể thứ 2 (ví dụ các hiệp hội tự nguyện), nhóm phi chính thức (ví dụ gia đình, bạn bè và hàng xóm, v v ) cùng với vai trò của nhà nƣớc (Esping- Andersen, 1990; Shin, 2001) Về mặt này, phúc lợi hỗn hợp cung cấp một khuôn khổ để kiểm tra thực nghiệm và phân tích các cấp độ khác khau của các lĩnh vực cấu thành một xã hội Ví dụ, nếu trách nhiệm đối với phúc lợi gia tăng trong khu vực gia đình, thì khu vực nhà nƣớc và thị trƣờng sẽ giảm đi Do đó, từ quan điểm về phúc lợi hỗn hợp, trách nhiệm đối với phúc lợi y tế, việc làm hoặc giáo dục có thể đƣợc phân phối thông qua các khu vực khác nhau Phúc lợi hỗn hợp là một khái niệm quan trọng để xem xét mức độ phúc lợi của các nƣớc chuyển đổi và đang phát triển nhƣ Việt Nam Khung phân tích cho phúc lợi hỗn hợp có một chút khác biệt đối với mỗi học giả tùy thuộc vào sự phân chia của chủ thể cung cấp phúc lợi Gilbert và Terrell (2005) phân loại chủ thể cung cấp phúc lợi thành 6 loại nhƣ sau: họ hàng (bao gồm gia đình), nhóm tôn giáo, doanh nghiệp, thị trƣờng, nhóm/tổ chức tƣơng hỗ và chính phủ Johnson (1987) Yong-Hun Beak 78 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn phân biệt các chủ thể cung cấp dịch vụ phúc lợi thành khu vực nhà nƣớc, khu vực tự nguyện (voluntary sector), khu vực phi chính thức (informal sector), và khu vực thƣơng mại (commercial sector) Evers (1990) đã trình bày mô hình phúc lợi hỗn hợp bao gồm các quốc gia, thị trƣờng, các khu vực tài nguyên và các khu vực phi chính thức Mô hình này cho thấy chủ thể cung cấp phúc lợi xã hội gồm ba trục: gia đình, nhà nƣớc và thị trƣờng, và sự kết hợp của chúng tạo ra các hình thức cung ứng phúc lợi đa dạng Lấy ví dụ về nhóm tự giúp (self- help group) và tổ chức tự nguyện (voluntary organization), thì nhóm tự giúp gần với khu vực gia đình và tổ chức tự nguyện gần với khu vực nhà nƣớc Nhóm tạo việc làm quy mô nhỏ (small- scale initiative for job creation) nằm ở giữa khu vực gia đình và thị trƣờng và các tổ chức hợp tác (cooperative organizations) nằm ở trung tâm của khu vực gia đình, nhà nƣớc, và thị trƣờng Tóm lại, mô hình hệ thống phúc lợi của Evers nhấn mạnh rằng hệ thống phúc lợi của một xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau Gough và Kim (2000) lại có một trình bày cụ thể hơn về phúc lợi hỗn hợp Họ phân biệt nhà nƣớc, thị trƣờng, các tổ chức không lợi nhuận, doanh nghiệp, và gia đình Họ cũng nhấn mạnh rằng chế độ phúc lợi của một xã hội đƣợc xác định thông qua sự kết hợp của những chủ thể phúc lợi Mishra (1990: 110- 114) chỉ ra rằng tổng phúc lợi không chỉ đơn giản là tổng của các bộ phận Nói cách khác, cần chú ý đến biến số “hỗn hợp” trong sự kết hợp phúc lợi, nhấn mạnh rằng mỗi yếu tố không đƣợc coi là “tƣơng đƣơng về mặt chức năng” Mỗi bộ phận thuộc các khu vực khác nhau và tác động theo nguyên tắc khác nhau cho phù hợp Do đó, điều quan trọng là phân biệt các phƣơng tiện và mục đích của phúc lợi xã hội Esping- Andersen (1999: 36) đã cố gắng áp dụng tiếp cận loại hình đối với các nhà nƣớc phúc lợi, đƣa ra những lời chỉ trích mạnh mẽ về các xu hƣớng nghiên cứu vốn có, chỉ tập trung vào khu vực “nhà nƣớc” Ông chỉ trích rằng các nghiên cứu so sánh về các nhà nƣớc phúc lợi trƣớc tập trung vào quy mô công nghiệp hóa, chi tiêu xã hội và các nguồn lực, và sau đó xây dựng một tiêu chuẩn đơn lẻ, do đó nhiều nhà nghiên cứu đều xếp các quốc gia phúc lợi nhƣ các chỉ số định lƣợng theo các tiêu chí của họ Esping- Andersen cũng nhấn mạnh rằng nội dung phúc lợi hỗn hợp thay đổi theo sự biển đổi vai trò của chủ thể cung cấp Ông đã tìm cách tập trung vào vai trò của cung cấp phúc lợi trong ba lĩnh vực: nhà nƣớc, thị trƣờng, và gia đình Esping- Andersen sử dụng thuật ngữ chế độ phúc lợi và lƣu ý rằng có một sự kết hợp có hệ thống các đặc điểm pháp lý và tổ chức phức tạp hơn trong mối quan hệ giữa nhà nƣớc và nền kinh tế Nghiên cứu của ông chƣa xem xét các đặc điểm chi tiết của các chƣơng trình phúc lợi xã hội ở các quốc gia riêng lẻ, nhƣng đáng chú ý là ông đã kiểm tra nền tảng của nhà nƣớc phúc lợi, tức là cơ sở thể chế Đặc biệt, Esping- Andersen đã phân tích khía cạnh của các chính sách xã hội truyền thống và các chính sách ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các vấn đề về việc làm và cơ cấu xã hội nói chung theo mức độ phi hàng hóa hóa (de- commodification) và sự phân tầng xã hội (stratification) Theo kết quả phân tích này, ông chia các chế độ phúc lợi thành 3 loại: chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, và chủ nghĩa dân chủ xã hội Sự phân loại này có tác động Yong-Hun Beak 79 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn lớn tới những nghiên cứu phúc lợi tiếp theo Hầu hết các cuộc thảo luận về các nhà nƣớc phúc lợi so sánh kể từ những năm 1990 đã cho thấy những nỗ lực để xác định các chế độ bổ sung và thay thế cho 3 loại của Esping- Andersen hoặc để xem xét những kinh nghiệm của các nhà nƣớc phúc lợi ở phƣơng Tây (Esping- Andersen, 1997; Holliday, 2000; Gough, 2001; Cho, 2001; Kim, 2002; Yang, 2012) 3.2. Vốn xã hội và phúc lợi nhóm cộng đồng trong lĩnh vực phi chính thức Trong phần này, bài viết sẽ trình bày loại phúc lợi nào trong khu vực cộng đồng có thể đạt đƣợc và những yếu tố phi chính thức đảm bảo phúc lợi cộng đồng là gì Phúc lợi trong lĩnh vực cộng đồng đƣợc định hƣớng bởi các cơ chế dựa trên các nghĩa vụ về đạo đức nhƣ tình yêu và sự có đi có lại dựa trên mối quan hệ hơn là động cơ tiền tệ (Polayni, 1957; Gough, 2001) Trong lĩnh vực này có ba câu hỏi đƣợc nêu ra Thứ nhất, những cá nhân dựa trên đặc điểm quan hệ nào để hợp tác và chia sẻ nghĩa vụ đạo đức với nhau? Thứ hai, cơ chế dựa trên các nghĩa vụ đạo đức phát sinh và bắt nguồn từ đâu? Cuối cùng, liệu có thể vận dụng vốn xã hội để xác định các thực thể và nguồn gốc, tập trung vào các nguồn lực sẵn có trong cấu trúc xã hội của một cá thể cụ thể hay không (Lew and Wang, 2007) Sự có đi có lại, một trong những thành phần của vốn xã hội, có liên quan đến một nghĩa vụ đạo đức để xác định những lợi ích của ai sẽ đƣợc ƣu tiên (Malinowski, 1932; Polayni, 1944; Sahlins, 1972; Mauss, 1990; Lew and Wang, 2007) Vì lý do này, việc thực hành nguyên tắc có đi có lại củng cố đoàn kết xã hội và hình thành tổ chức tập thể dựa trên sự tin tƣởng của các thành viên (Hong, 2013) Và điều này trực tiếp liên quan đến vấn đề thúc đẩy hợp tác đối với hàng hóa công cộng, ví dụ nhƣ vấn đề dựa vào các định chế, chuẩn mực, và mạng lƣới xã hội nhƣ các thành viên cộng đồng chứ không phải là các lựa chọn cá nhân (Coleman, 1988; Grootaert, 1998; Ostrom, 2010; Putnam, 2000) Shalins (1972) - một học giả đã trình bày khái niệm về sự có đi có lại, phân biệt “sự có đi có lại phổ quát” (generalized reciprocity), với “sự có đi có lại cân bằng” (balanced reciprocity), và “sự có đi có lại bất chính” (negative reciprocity) Trong đó, sự có đi có lại phổ quát có nghĩa là ai đó cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho ngƣời khác nhƣng không mong đợi nhận đƣợc cùng một loại và số tiền Nguyên tắc có đi có lại phổ quát là dành ƣu tiên cho đối tƣợng và do đó, nghĩa vụ báo đáp (trả ơn) ngay lập tức và tƣơng đƣơng đƣợc dự đoán là vô hạn định Và lý do trao đổi tại thời điểm này không phải là vì động cơ kinh tế mà là do sức mạnh tinh thần và đạo đức dựa trên các quan hệ xã hội (Choi, 2004) Vốn xã hội dựa trên sự có đi có lại phổ quát này có thể đóng vai trò quan trọng trong các chức năng phúc lợi giữa các thành viên cộng đồng Nhiều nghiên cứu về vốn xã hội đã đƣợc chia thành quan điểm vi mô và vĩ mô theo mức độ phân tích Nghiên cứu về quan điểm vi mô đã tập trung vào việc phân tích dựa trên các loại quan hệ xã hội, ví dụ mối quan hệ xã hội của mối liên hệ mạnh hoặc yếu ảnh hƣởng tới hành vi và thành tựu kinh tế nhƣ thế nào Phân tích thị trƣờng lao động của Granovetter (1973) theo quan điểm vi mô là một nghiên cứu đáng chú ý về các loại quan hệ xã hội Ông đã tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm về tìm kiếm việc làm và kết quả Yong-Hun Beak 80 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn phân tích nhấn mạnh rằng các mối liên hệ xã hội yếu sẽ hữu ích trong việc tìm việc làm hơn liên hệ xã hội mạnh Ông mô tả nó là “sức mạnh của các liên hệ yếu” (the strength of weak ties) Những ngƣời có liên hệ yếu có thể có lợi từ việc tìm kiếm thông tin vì họ có thể có đƣợc thông tin mới và đa dạng thông qua các mối quan hệ với nhiều ngƣời Tuy nhiên, những ngƣời có liên hệ mạnh có thể chỉ chia sẻ thông

74 Xã hội học, số (142), 2018 LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: GỢI Ý DỰA TRÊN THẢO LUẬN “PHÚC LỢI HỖN HỢP” VÀ “VỐN XÃ HỘI” YONG - HUN BEAK* Tóm tắt: Bài viết nhằm đề xuất lý thuyết sách xã hội giúp hiểu đặc điểm hệ thống phúc lợi xã hội Việt Nam Nhiều nghiên cứu gần sách xã hội Việt Nam, bao gồm phúc lợi xã hội hệ thống y tế, tập trung vào mở cửa đại hoá thị trường Quan điểm cung cấp thơng tin tình hình phúc lợi xã hội Việt Nam lĩnh vực thức, bị hạn chế việc giải thích phân tích thực tiễn nay, lĩnh vực phi thức Bài viết nhấn mạnh cần thiết nghiên cứu thực nghiệm dựa tương tác lĩnh vực phúc lợi thức phi thức thơng qua phân tích thực tế phúc lợi cộng đồng người Việt Nam theo quan điểm xã hội học Từ khóa: sách xã hội, phúc lợi hỗn hợp, vốn xã hội, khu vực phi thức Nhận bài: 16/02/2018 Gửi phản biện: 08/3/2018 Duyệt đăng: 16/5/2018 Đặt vấn đề Các nghiên cứu trƣớc sách xã hội ngành dịch vụ y tế tập trung vào việc thiết kế thể chế yếu tố kinh tế xã hội Đặc biệt, nhiều viết dịch vụ y tế Việt Nam tập trung vào khuyến nghị sách khía cạnh kỹ thuật nhƣ phƣơng thức để cải thiện hệ thống xã hội mà khơng có tài liệu bàn thảo luận lý thuyết khuôn khổ phân tích (Priwitzer, 2012) Cụ thể hơn, nghiên cứu tập trung vào khái niệm đại liên quan đến lĩnh vực kinh tế việc mở cửa thị trƣờng (Đổi mới), có hạn chế việc hiểu quan sát xảy khu vực phi thức Ví dụ, số nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tập trung tìm hiểu thực tiễn chăm sóc sức khoẻ Việt Nam từ mở cửa cuối năm 1980 sớm mở tƣơng tác thị trƣờng nhƣ (Ladinsky cộng sự, 2000; Le, 2011; Nguyen cộng sự, 2013) Tuy nhiên, nghiên cứu không cho biết ngƣời Việt Nam thực sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhƣ Đồng thời chúng hạn chế việc quan sát nhóm cộng đồng khu vực phi thức sử dụng sách * Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại Học Sogang, Hàn Quốc BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 75 thể chế nhà nƣớc nhƣ Nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ khu vực thức phi thức, nhu cầu nghiên cứu thực nghiệm dựa “phúc lợi hỗn hợp” “vốn xã hội” Những đặc điểm Việt Nam giới hạn thảo luận “nhà nước phúc lợi” (welfare state) Xem xét nghiên cứu trƣớc phúc lợi, cách tiếp cận lý thuyết phƣơng pháp nguyên cứu chủ yếu tập trung vào “nhà nƣớc phúc lợi” Cách tiếp cận lý thuyết có tác động lâu việc giải thích xuất nhà nƣớc phúc lợi “ngun lý cơng nghiệp hóa” (logic of industrialization) Nguyên lý nhấn mạnh nƣớc công nghiệp hóa trở thành nhà nƣớc phúc lợi tƣ tƣởng trị, thể chế văn hố Các nghiên cứu ủng hộ ngun lý cơng nghiệp hóa xác định phạm vi phúc lợi nhà nƣớc theo mức độ cơng nghiệp hóa nhà nƣớc thơng qua phƣơng pháp phân tích thống kê (Cutright, 1965; Wilensky, 1975) Nguyên lý công nghiệp hóa nhấn mạnh vấn đề xã hội nảy sinh từ phát triển kinh tế đƣợc giải qua chủ thể phúc lợi truyền thống nhƣ gia đình, nhà thờ, nhóm cộng đồng Vì vậy, học giả theo nguyên lý cho phát triển phúc lợi xã hội can thiệp quy mô lớn nhà nƣớc Trong trƣờng hợp Việt Nam, đƣa cải cách hệ thống an sinh xã hội trình phát triển kinh tế sau Đổi mới, nguồn phúc lợi đƣợc cung cấp phần lớn từ chủ thể phi nhà nƣớc bao gồm gia đình, nhóm cộng đồng nhóm tự lực (Barbieri Bélanger, 2009; Priwitzer, 2012: 4) Do đó, việc áp dụng ngun lý cơng để giải thích cho trƣờng hợp Việt Nam có hạn chế định Tiếp theo, “mơ hình nguồn quyền lực” (power resource model) giải thích phát triển phúc lợi thức phụ thuộc vào kích thƣớc quyền lực tƣơng đối ngƣời lao động nhà tƣ (Korpi, 1983; 2006) Ngƣời lao động đƣợc coi nhóm quan tâm nhiều đến phúc lợi bản, đƣa địi hỏi khác sách phúc lợi Vì vậy, đƣờng phát triển nhà nƣớc phúc lợi đƣợc đa dạng hóa nhờ lực lựa chọn chiến lƣợc khác Các học giả ủng hộ mơ hình nguồn quyền lực nhấn mạnh lý thuyết giải thích cách xác đáng lý phát triển phúc lợi thức lại khác quốc gia dân chủ cơng nghiệp hóa (Yang and Jung, 2012) Bộ luật Lao động Việt Nam quy định quyền ngƣời lao động đƣợc đảm bảo cần cung cấp an sinh xã hội cho tất ngƣời Tuy nhiên, tổ chức Cơng đồn điều kiện hành khác với hệ thống tổ chức cơng đồn Tây Âu Do đó, cần cân nhắc việc vận dụng “mơ hình nguồn quyền lực”, vốn dựa bối cảnh phƣơng Tây, để giải thích tình hình Việt Nam Theo lý thuyết chủ nghĩa quốc gia (Orloff Skocpol, 1984; Skocpol, 1992), mức độ chủ nghĩa quan liêu tập quyền trung ƣơng quốc gia - tức cấu nhà nƣớc hoạt động sách quan chức nhà nƣớc có độc lập tự trị từ sức mạnh xã hội - ảnh hƣởng đến phát triển nhà nƣớc phúc lợi Mặc dù BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 76 quyền lực quan hành phủ Việt Nam mạnh mẽ việc đƣa định sánh phúc lợi xã hội, nhƣng lý thuyết chủ nghĩa quốc gia áp dụng cho Việt Nam Chính sách an sinh xã hội hệ thống chủ nghĩa tƣ khác với hệ thống chủ nghĩa xã hội Từ quan điểm trên, tranh luận “nhà nƣớc phúc lợi” tiết lộ tính đặc thù Việt Nam, nƣớc khơng phải phƣơng Tây hay quốc gia hậu chủ nghĩa xã hội (post-socialist) nhƣ Đơng Âu Nói cách khác, đƣờng phát triển nhà nƣớc phúc lợi phƣơng Tây khơng thể giải thích đƣợc đặc điểm độc đáo đƣờng phát triển nhà nƣớc phúc lợi Việt Nam Việt Nam kết phát triển tƣ mà quốc gia phúc lợi từ thành chủ nghĩa xã hội việc cải cách hệ thống phúc lợi xã hội thời bao cấp sang thời kỳ Đổi Từ vận hành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam trải qua thay đổi bản, không hệ thống sản xuất mà hệ thống phúc lợi Hệ thống phúc lợi xã hội chủ nghĩa đƣợc giảm đáng kể Sự hồi sinh hộ gia đình nhƣ đơn vị sản xuất tiêu dùng xác định lại ranh giới khu vực công cộng tƣ nhân (Barbieri and Bélanger, 2009) Nói cách khác, diện mạo kèm với thay đổi quan trọng làm gia tăng trách nhiệm gia đình nhƣ vai trị đáp ứng nhu cầu phúc lợi đa dạng kể an ninh sinh kế Tức là, gia đình đƣợc chịu trách nhiệm nhƣ đối tƣợng cung cấp phúc lợi Do đó, viết nhấn mạnh vai trị khu vực phi thức, ví dụ nhóm cộng đồng khác nhƣ gia đình, họ hàng, hàng xóm, đồng nghiệp, v v Lý thuyết thay thế: “phúc lợi hỗn hợp” (welfare mix) “vốn xã hội” (social capital) Hình Khung phân tích Nguồn: Tác giả viết riêng BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 77 3.1 Phúc lợi hỗn hợp: tập trung vào phúc lợi nhóm cộng đồng Hình thức phúc lợi hỗn hợp bao gồm nhà nƣớc, thị trƣờng cộng đồng (bao gồm gia đình) đƣợc áp dụng vào bối cảnh kinh tế xã hội thể chế nƣớc phát triển (Gough, 2004) Điểm phân tích phúc lợi hỗn hợp khơng phải phân loại loại hình phúc lợi mà để giải thích diện mạo phát triển, thay đổi hệ thống phúc lợi ảnh hƣởng thực tế tƣơng ứng phúc lợi Nói cách khác, cho thấy trạng thái hỗn hợp sản xuất phúc lợi, truyền tải, quy định xã hội (Rose, 1985; Evers, 1993, 1995) Rose (1985) cho phúc lợi nhiều chủ thể cung cấp, đặc điểm phúc lợi hỗn hợp thay đổi theo thời điểm nhà nƣớc Ông nhấn mạnh phân tích phúc lợi hỗn hợp khơng thể thêm thay yếu tố, việc cung cấp phúc lợi chủ thể phụ thuộc bổ sung cho Các hệ thống phúc lợi xã hội ln có tính chất hỗn hợp mặt cung ứng, quy chế, tài Ngay quốc gia mà nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo cung cấp phúc lợi, bỏ qua tầm quan trọng khu vực thị trƣờng, cộng đồng, gia đình (Rose Shiratoir, 1986; Kim, 2004) Powell Berientos (2004: 85) “phúc lợi hỗn hợp tảng mà hệ thống phúc lợi đƣợc thiết lập” Vì vậy, để hiểu lý thuyết hệ thống phúc lợi tính chất nhà nƣớc phúc lợi cách đầy đủ, cần phải có cách tiếp cận phúc lợi hỗn hợp (Kim, 2004) Về mặt này, Gough đồng nghiệp ông (Gough cộng sự, 2004) tập trung vào chế độ an sinh phi thức nƣớc phát triển phát triển Họ đƣa cấu trúc phúc lợi hỗn hợp trung tâm phân tích hệ thống phúc lợi Ví dụ, họ nhấn mạnh nội dung thực tế nhà nƣớc phúc lợi Việt Nam đƣợc hiểu cách chi tiết thông qua việc phân tích phúc lợi hỗn hợp Nếu khơng phân tích chức cung cấp phúc lợi lĩnh vực nhà nƣớc, khơng thể hiểu đƣợc q trình phát triển phúc lợi xã hội thực tế phúc lợi cách cụ thể Quan điểm phúc lợi hỗn hợp mức độ phúc lợi xã hội đƣợc hiểu nhƣ kết tƣơng tác thị trƣờng, khu vực thứ 3, loại hình nhóm tập thể thứ (ví dụ hiệp hội tự nguyện), nhóm phi thức (ví dụ gia đình, bạn bè hàng xóm, v v ) với vai trò nhà nƣớc (Esping-Andersen, 1990; Shin, 2001) Về mặt này, phúc lợi hỗn hợp cung cấp khn khổ để kiểm tra thực nghiệm phân tích cấp độ khác khau lĩnh vực cấu thành xã hội Ví dụ, trách nhiệm phúc lợi gia tăng khu vực gia đình, khu vực nhà nƣớc thị trƣờng giảm Do đó, từ quan điểm phúc lợi hỗn hợp, trách nhiệm phúc lợi y tế, việc làm giáo dục đƣợc phân phối thơng qua khu vực khác Phúc lợi hỗn hợp khái niệm quan trọng để xem xét mức độ phúc lợi nƣớc chuyển đổi phát triển nhƣ Việt Nam Khung phân tích cho phúc lợi hỗn hợp có chút khác biệt học giả tùy thuộc vào phân chia chủ thể cung cấp phúc lợi Gilbert Terrell (2005) phân loại chủ thể cung cấp phúc lợi thành loại nhƣ sau: họ hàng (bao gồm gia đình), nhóm tơn giáo, doanh nghiệp, thị trƣờng, nhóm/tổ chức tƣơng hỗ phủ Johnson (1987) BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 78 phân biệt chủ thể cung cấp dịch vụ phúc lợi thành khu vực nhà nƣớc, khu vực tự nguyện (voluntary sector), khu vực phi thức (informal sector), khu vực thƣơng mại (commercial sector) Evers (1990) trình bày mơ hình phúc lợi hỗn hợp bao gồm quốc gia, thị trƣờng, khu vực tài ngun khu vực phi thức Mơ hình cho thấy chủ thể cung cấp phúc lợi xã hội gồm ba trục: gia đình, nhà nƣớc thị trƣờng, kết hợp chúng tạo hình thức cung ứng phúc lợi đa dạng Lấy ví dụ nhóm tự giúp (self-help group) tổ chức tự nguyện (voluntary organization), nhóm tự giúp gần với khu vực gia đình tổ chức tự nguyện gần với khu vực nhà nƣớc Nhóm tạo việc làm quy mô nhỏ (small-scale initiative for job creation) nằm khu vực gia đình thị trƣờng tổ chức hợp tác (cooperative organizations) nằm trung tâm khu vực gia đình, nhà nƣớc, thị trƣờng Tóm lại, mơ hình hệ thống phúc lợi Evers nhấn mạnh hệ thống phúc lợi xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực khác Gough Kim (2000) lại có trình bày cụ thể phúc lợi hỗn hợp Họ phân biệt nhà nƣớc, thị trƣờng, tổ chức không lợi nhuận, doanh nghiệp, gia đình Họ nhấn mạnh chế độ phúc lợi xã hội đƣợc xác định thông qua kết hợp chủ thể phúc lợi Mishra (1990: 110-114) tổng phúc lợi không đơn giản tổng phận Nói cách khác, cần ý đến biến số “hỗn hợp” kết hợp phúc lợi, nhấn mạnh yếu tố không đƣợc coi “tƣơng đƣơng mặt chức năng” Mỗi phận thuộc khu vực khác tác động theo nguyên tắc khác cho phù hợp Do đó, điều quan trọng phân biệt phƣơng tiện mục đích phúc lợi xã hội Esping-Andersen (1999: 36) cố gắng áp dụng tiếp cận loại hình nhà nƣớc phúc lợi, đƣa lời trích mạnh mẽ xu hƣớng nghiên cứu vốn có, tập trung vào khu vực “nhà nƣớc” Ơng trích nghiên cứu so sánh nhà nƣớc phúc lợi trƣớc tập trung vào quy mô công nghiệp hóa, chi tiêu xã hội nguồn lực, sau xây dựng tiêu chuẩn đơn lẻ, nhiều nhà nghiên cứu xếp quốc gia phúc lợi nhƣ số định lƣợng theo tiêu chí họ Esping- Andersen nhấn mạnh nội dung phúc lợi hỗn hợp thay đổi theo biển đổi vai trị chủ thể cung cấp Ơng tìm cách tập trung vào vai trị cung cấp phúc lợi ba lĩnh vực: nhà nƣớc, thị trƣờng, gia đình Esping-Andersen sử dụng thuật ngữ chế độ phúc lợi lƣu ý có kết hợp có hệ thống đặc điểm pháp lý tổ chức phức tạp mối quan hệ nhà nƣớc kinh tế Nghiên cứu ông chƣa xem xét đặc điểm chi tiết chƣơng trình phúc lợi xã hội quốc gia riêng lẻ, nhƣng đáng ý ông kiểm tra tảng nhà nƣớc phúc lợi, tức sở thể chế Đặc biệt, Esping-Andersen phân tích khía cạnh sách xã hội truyền thống sách ảnh hƣởng nhƣ đến vấn đề việc làm cấu xã hội nói chung theo mức độ phi hàng hóa hóa (de-commodification) phân tầng xã hội (stratification) Theo kết phân tích này, ơng chia chế độ phúc lợi thành loại: chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa dân chủ xã hội Sự phân loại có tác động BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 79 lớn tới nghiên cứu phúc lợi Hầu hết thảo luận nhà nƣớc phúc lợi so sánh kể từ năm 1990 cho thấy nỗ lực để xác định chế độ bổ sung thay cho loại Esping-Andersen để xem xét kinh nghiệm nhà nƣớc phúc lợi phƣơng Tây (Esping-Andersen, 1997; Holliday, 2000; Gough, 2001; Cho, 2001; Kim, 2002; Yang, 2012) 3.2 Vốn xã hội phúc lợi nhóm cộng đồng lĩnh vực phi thức Trong phần này, viết trình bày loại phúc lợi khu vực cộng đồng đạt đƣợc yếu tố phi thức đảm bảo phúc lợi cộng đồng Phúc lợi lĩnh vực cộng đồng đƣợc định hƣớng chế dựa nghĩa vụ đạo đức nhƣ tình yêu có có lại dựa mối quan hệ động tiền tệ (Polayni, 1957; Gough, 2001) Trong lĩnh vực có ba câu hỏi đƣợc nêu Thứ nhất, cá nhân dựa đặc điểm quan hệ để hợp tác chia sẻ nghĩa vụ đạo đức với nhau? Thứ hai, chế dựa nghĩa vụ đạo đức phát sinh bắt nguồn từ đâu? Cuối cùng, liệu vận dụng vốn xã hội để xác định thực thể nguồn gốc, tập trung vào nguồn lực sẵn có cấu trúc xã hội cá thể cụ thể hay không (Lew and Wang, 2007) Sự có có lại, thành phần vốn xã hội, có liên quan đến nghĩa vụ đạo đức để xác định lợi ích đƣợc ƣu tiên (Malinowski, 1932; Polayni, 1944; Sahlins, 1972; Mauss, 1990; Lew and Wang, 2007) Vì lý này, việc thực hành nguyên tắc có có lại củng cố đồn kết xã hội hình thành tổ chức tập thể dựa tin tƣởng thành viên (Hong, 2013) Và điều trực tiếp liên quan đến vấn đề thúc đẩy hợp tác hàng hóa cơng cộng, ví dụ nhƣ vấn đề dựa vào định chế, chuẩn mực, mạng lƣới xã hội nhƣ thành viên cộng đồng lựa chọn cá nhân (Coleman, 1988; Grootaert, 1998; Ostrom, 2010; Putnam, 2000) Shalins (1972) - học giả trình bày khái niệm có có lại, phân biệt “sự có có lại phổ quát” (generalized reciprocity), với “sự có có lại cân bằng” (balanced reciprocity), “sự có có lại bất chính” (negative reciprocity) Trong đó, có có lại phổ quát có nghĩa cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngƣời khác nhƣng không mong đợi nhận đƣợc loại số tiền Nguyên tắc có có lại phổ quát dành ƣu tiên cho đối tƣợng đó, nghĩa vụ báo đáp (trả ơn) tƣơng đƣơng đƣợc dự đốn vơ hạn định Và lý trao đổi thời điểm động kinh tế mà sức mạnh tinh thần đạo đức dựa quan hệ xã hội (Choi, 2004) Vốn xã hội dựa có có lại phổ quát đóng vai trò quan trọng chức phúc lợi thành viên cộng đồng Nhiều nghiên cứu vốn xã hội đƣợc chia thành quan điểm vi mô vĩ mô theo mức độ phân tích Nghiên cứu quan điểm vi mơ tập trung vào việc phân tích dựa loại quan hệ xã hội, ví dụ mối quan hệ xã hội mối liên hệ mạnh yếu ảnh hƣởng tới hành vi thành tựu kinh tế nhƣ Phân tích thị trƣờng lao động Granovetter (1973) theo quan điểm vi mô nghiên cứu đáng ý loại quan hệ xã hội Ông tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tìm kiếm việc làm kết BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 80 phân tích nhấn mạnh mối liên hệ xã hội yếu hữu ích việc tìm việc làm liên hệ xã hội mạnh Ơng mơ tả “sức mạnh liên hệ yếu” (the strength of weak ties) Những ngƣời có liên hệ yếu có lợi từ việc tìm kiếm thơng tin họ có đƣợc thơng tin đa dạng thông qua mối quan hệ với nhiều ngƣời Tuy nhiên, ngƣời có liên hệ mạnh chia sẻ thơng tin chồng chéo họ môi trƣờng xã hội tƣơng tự Chúng ta tập trung vào việc phân phối thông tin qua quan hệ xã hội Granovetter (1973) đề xuất tạo câu hỏi nghiên cứu sau phúc lợi phi thức Các nguồn lực phúc lợi đƣợc trao đổi thành viên nhóm cộng đồng khu vực phi thức nhƣ nào? Một nghiên cứu câu hỏi giải thích làm cá nhân trì sử dụng quan hệ xã hội đồng thời quan sát họ trao đổi tài nguyên phúc lợi nhƣ Mối liên hệ xã hội mạnh có tần suất trao đổi tài nguyên cao, sức mạnh gắn kết xã hội thành viên mạnh, tài nguyên họ chia sẻ với dày đặc nhƣng chồng chéo Ngồi ra, đồng thành viên cao họ thuộc khu vực Do đó, vốn xã hội loại làm giảm hành vi hội giúp cộng tác mục tiêu chung (Coleman, 1988; Portes, 1995) Mặt khác, tần suất trao đổi tài nguyên trƣờng hợp liên kết yếu thấp nhƣng cần tài ngun trao đổi với nhóm khác Loại vốn xã hội có lợi thu hút ngƣời có tài nguyên hỗ trợ bổ sung lẫn nhau, họ chia sẻ thông tin với thành viên thuộc nhóm khác (Granovetter, 1973; Burt, 1992) Mặt khác, nghiên cứu quan điểm vĩ mô tập trung vào đặc điểm cộng đồng, xã hội quốc gia cố gắng nắm bắt mối quan hệ vốn xã hội với truyền thống giá trị văn hóa xã hội (Putnam, 1993) Nghiên cứu mức độ vĩ mô coi vốn xã hội đặc điểm lịch sử văn hóa, đến mức độ mà truyền thống văn hóa xã hội hỗ trợ giá trị mối quan hệ dựa vốn xã hội, đặc biệt có có lại lẫn dẫn đến hiệu trị kinh tế (Lew and Chang, 2002) Cuối cùng, tổng hợp hai quan điểm vi mô vĩ mô, quan tâm đến vốn xã hội đƣợc hiểu nỗ lực để xác nhận chất nguồn gốc thơng qua hệ thống truyền thống văn hóa dựa mạng lƣới nhƣ mối liên hệ mạnh yếu nhóm đóng nhóm mở (Lew and Wang, 2007) Ngoài ra, vốn xã hội có hàm ý định để giải thích biến số lịch sử văn hóa khác biệt khu vực quốc gia trình phát triển thể chế cấp phát triển kinh tế trị Một số nghiên cứu trƣớc vốn xã hội Việt Nam phân tích dựa liệu quốc gia từ Điều tra Giá trị Thế giới (World Values Survey - WVS) Dalton đồng nghiệp (2002) nghiên cứu so sánh vốn xã hội năm nƣớc Đông Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam) với liệu WVS từ 1995 đến 1998 Họ đƣa phân tích thống kê mối quan hệ gia đình trung tâm mạng lƣới xã hội Cụ thể hơn, họ thấy vốn xã hội liên quan đến mạng lƣới tập trung BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 81 vào gia đình có có lại phổ qt đƣợc trì xã hội Việt Nam đại Ngồi ra, phân tích Beak (2011) dựa liệu WVS 2001 2005 mối quan hệ gia đình cao so với quan hệ nhóm khác Thêm vào đó, Beak cho q trình cơng nghiệp hóa tăng trƣởng kinh tế Việt Nam khơng làm xói mịn mạng lƣới gia đình truyền thống mà trì mạng lƣới mở rộng lấy gia đình làm trung tâm Những nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nhƣ nhấn mạnh hiểu biết vốn xã hội khu vực cộng đồng đƣợc mở rộng từ gia đình họ hàng quan trọng xã hội Việt Nam Bùi Quang Dũng (2010) đề cập đến tầm quan trọng kinh tế gia đình nhấn mạnh tầm quan trọng phúc lợi cung cấp cho cha mẹ Điều cho thấy giá trị đoàn kết đạo đức dựa lòng hiếu thảo Việt Nam đƣợc thể dƣới hình thức chuyển giao cá nhân dịch vụ phúc lợi gia đình Theo Dalton đồng nghiệp (2002), ngƣời Việt Nam tin tƣởng lòng hiếu thảo cha mẹ họ cách mạnh mẽ Theo phân tích thống kê họ, khoảng 99% ngƣời Việt Nam trả lời “có” câu hỏi “Nếu cha mẹ sai, họ đƣợc tơn trọng khơng?” Và 97% ngƣời trả lời “có” câu hỏi “Một mục tiêu sống bạn tự hào cha mẹ bạn?” Các tác giả lƣu ý ngƣời dân Việt Nam có tơn trọng cao cha mẹ họ so với quốc gia văn hóa Nho giáo nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Kết phân tích cho thấy chấp nhận truyền thống thờ cúng tổ tiên quyền lực họ nội xã hội Việt Nam ảnh hƣởng đến tầm quan trọng gia đình Ở Việt Nam có thuật ngữ nhƣ “quan hệ” “tình cảm” Những thuật ngữ thể rõ ràng tính chất xã hội truyền thống đại quan hệ xã hội Việt Nam Ngoài ra, làng xã Bắc Bộ, “đình” có chức trì củng cố cộng đồng làng Ngƣời dân thành lập đình làng tổ chức lễ tế thần cho vị thần bảo vệ, lúc đình nơi mà dân làng gắn kết với Cƣ dân nơng thôn Bắc Bộ sống hợp tác với làng có niềm tin họ đƣợc bảo vệ thần làng (Ha, 1997; 2000) Tục ngữ Việt Nam có câu “phép vua thua lệ làng” nói lên tầm quan trọng làng ngƣời dân (Yu, 2002: 251) Ngoài ra, miền Bắc Việt Nam trƣớc đây, hƣơng ƣớc đƣợc nhấn mạnh phong tục tốt làng xã ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân hoạt động nhƣ phƣơng tiện trì quan hệ xã hội trao đổi Đặc biệt quy tắc hƣơng ƣớc, ví dụ tiêu chuẩn hành vi trao đổi q tặng đóng vai trị quan trọng việc thành lập tình cảm ngƣời dân làng Tình cảm giúp khắc phục khó khăn tăng cƣờng vốn xã hội Đám cƣới đám tang biểu rõ mối quan hệ xã hội dựa tình cảm (Han, 2003) Các yếu tố truyền thống Việt Nam nhƣ hiếu, đình, hƣơng ƣớc, tình cảm đƣợc thực xã hội đại Việt Nam BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 82 Kết luận Mục đích nghiên cứu để hạn chế tranh luận “nhà nƣớc phúc lợi” (welfare state) theo quan điểm phƣơng Tây đƣa khung phân tích cho nhà nƣớc phúc lợi riêng Việt Nam Các tranh luận nhà nƣớc phúc lợi cho thấy thành viên xã hội đƣợc coi ngƣời yếu đuối, thụ động tự giải vấn đề tập thể xung quanh mình, họ khơng đƣợc xem đối tƣợng hành động phúc lợi (Sugden, 1986: 3) Khi xem xét ý nghĩa việc tiếp cận phúc lợi từ quan điểm xã hội học, không giống với ngành khác, xã hội học nên quan tâm đến vấn đề nắm bắt tính liên hệ trực tiếp tổ chức cấp vĩ mô tƣợng siêu nhỏ hình thành xuất James Scott (1988) đƣa câu hỏi thú vị lý nhà nƣớc giống nhƣ kẻ thù “ngƣời lang thang” trích mạnh mẽ trấn áp tính tiêu chuẩn hóa nhà nƣớc Trong nghiên cứu này, ông nhấn mạnh hệ thống quốc gia khơng tƣởng thực tiễn thể chế ảnh hƣởng tiêu cực đến phúc lợi ngƣời dân nhà nƣớc bỏ qua giá trị, nhu cầu, ý kiến ngƣời dân Nói cách khác, kế hoạch đơn giản quán nhà nƣớc việc thực thể chế bỏ qua điều kiện xã hội nhƣ lịch sử, bối cảnh, mơ hình canh tác, quan hệ họ hàng hành vi kinh tế đƣợc bảo tồn tỉnh làng Trọng tâm vấn đề nhấn mạnh đến chế xã hội tầm quan trọng cộng đồng Đặc biệt, cần phải xem xét lại tầm quan trọng tích lũy vốn xã hội hợp tác nhóm cộng đồng Các thể chế quốc gia tách biệt với truyền thống, giá trị văn hóa mà thành viên xã hội nắm giữ thời gian dài Ngay hệ thống chế độ tuyệt vời đƣợc giới thiệu triển khai, khơng tạo kết tốt xã hội Kết hệ thống thay đổi theo bối cảnh truyền thống văn hóa xã hội (Putnam, 1993) Các gợi ý lý thuyết trình bày viết đƣợc áp dụng cho nghiên cứu Điều giúp tìm hiểu lý việc thực hệ thống phúc lợi (dịch vụ y tế, phong trào xây dựng nông thôn mới, v v ) nƣớc lại khác Ví dụ, làm để thực hệ thống phúc lợi nhà nƣớc khu vực thức gắn với mơi trƣờng xã hội - văn hóa khu vực phi thức? Lý khiến sách phúc lợi phủ Việt Nam đem lại kết khác số vùng miền Bắc miền Nam? Những nghiên cứu đem lại hiểu biết thành tựu thức phúc lợi, diện mạo phúc lợi phi thức, đặc điểm nhóm cộng đồng làng xã, chuẩn mực sống ngƣời dân Tài liệu tham khảo Barbieri Magali and Danièle Bélanger 2009 Reconfiguring Families in Contemporary Vietnam Standford University Press Bronislaw Malinowski 1932 Argonauts of the Western Pacific: An Account of Native Enterprise and Adventure in the Archipelagoes of Melanesian New Guinea London, Routledge Bùi Quang Dũng 2010 Xã hội học nông thôn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Burt Ronald 1992 Structural Holes: The Social Structure of Competition Harvard University Press BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 83 Coleman James 1988 Social Capital in the Creation of Human Capital American Journal of Sociology, 94: 94-121 Cutright Phillips 1965 Political Structure, Economic Development, and National Social Security Programs The American Journal of Sociology, 70: 537-550 Dalton Russell, Pham Minh Hac, Pham Thanh Nghi, and Nhu-Ngoc Ong 2002 Social Relation and Social Capital in Vietnam: Findings from the 2001 World Values Survey Comparative Sociology, 2(3-4): 369-386 Esping-Andersen Gosta 1990 The Three Worlds of Welfare Capitalism Cambridge and Oxford: Polity Press Esping-Andersen Gosta 1997 Hybrid or Unique: The Japanese Welfare State between Europe and America Journal of European Social Policy, 7(3): 179-189 Esping-Andersen Gosta 1999 Social Foundations of Postindustrial Economies Oxford University Press Evers Adalbert 1990 Shifts in the Welfare Mix - Introducing a New Approach for the Study of Transformations in Welfare and Social Policy In Shifts in the Welfare Mix: Their Impact on Work, Social Services and Welfare Policies Adalbert Evers und Helmut Wintersberger (eds ), Frankfurt/Boulder, Colorado, 7-30 Evers Adalbert 1993 The Welfare Mix Approach Understanding the Pluralism of Welfare Systems In Balancing Pluralism: New Welfare Mixed in Care for Elderly A Evers and I Svetlik (eds ), European Centre Vienna: Avebury, 3-31 Evers Adalbert 1995 Part of the Welfare Mix: The Third Sector as An Intermediate Area International Journal of Voluntary and Nonprofit Organizations, 6(2) Gilbert Neil and Paul Terrell 2005 Dimensions of social welfare policy 6th ed Boston, Mass Pearson/Allyn and Bacon Gough Ian and and Geof Wood, Armando Barrientos, Philippa Bevan, Peter Davis, and Graham Room 2004 Insecurity and Welfare Regimes in Asia, Africa and Latin America: Social Policy in Development Contexts Cambridge: Cambridge University Press Gough Ian 2001 Globalization and Regional Welfare Regimes: The East Asian Case Global Social Policy, 1(2): 163-89 Gough Ian 2004 Welfare regimes in development contexts: a global and regional analysis In Insecurity and Welfare Regimes in Asia, Africa and Latin America I Gough, G and G Wood, with A Barrientos, P Bevan, P Davis and G Room (eds ), Cambridge: Cambridge University Press Gough Ian J W Kim 2000 Tracking the welfare mix in Korea University of Bath, SPDC working paper Granovetter Mark 1973 The Strength of Weak Ties American Journal of Sociology, 78(6): 1360-1380 Grootaert C 1998 Social Capital: The Missing Link? Social Capital Initiative Working Paper Social Development Department, World Bank Washington, DC Holliday Ian 2000 Productivist Welfare Capitalism Political Studies, 48: 706-723 Johnson Norman 1987 The Welfare State in Transition: The Theory and Practice of Welfare Pluralism Brighton: Wheatsheaf Books Korpi Walter 1983 The Democratic Class Struggle In The Democratic Class Struggle, by Walter Korpi London: Routledge and Kegan Paul Korpi Walter Korpi 2006 Power Resources and Employer-Centered Approaches in Explanations of Welfare States and Varieties of Capitalism: Protagonists, Consenters, and Antagonists World Politics, 58: 167-206 Ladinsky Judith L, Hoang Thuy Nguyen and Nancy D Volk 2000 Changes in the Health Care System of Vietnam in Response to the Emerging Market Economy Journal of Public Health Policy, 21(1): 82-98 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 84 Le, Thanh Forsberg 2011 The Political Economy of Health Care Reform in Vietnam Working Paper 2011 for the Oxford-Princeton Global Leaders Program, Oxford Symposium on Urbanization, Health and Human Security (January, 14-16) Lew Seok-Choon 2013 The Korean Economic Developmental Path: Confucian Tradition, Affective Network Palgrave Macmillan Mauss Marcel 1990 The Gift: The Form and Reason for Exchange in Archaic Societies Routledge Mishra R 1990 The Welfare State in Capitalist Society Hemel Hempstead: Harvester Wheatsheaf Nguyen,Thi Minh Thoa, Nguyen Xuan Thanh, Nguyen Thi Kim Chuc, and Lars Lindholm 2013 The impact of economic growth on health care utilization: a longitudinal study in rural Vietnam International Journal of Equity Health 12 Orloff A S and Theda Skocpol 1984 Why Not Equal Protection? Explaining the Politics of Public Social Spending in Britain, 1900-1911, and the United States, 1880s-1920 American Sociological Review, Vol 49, No 6: 726-750 Ostrom Elinor 2010 Beyond Markets and States: Polycentric Governance of Complex Economic Systems American Economic Review, 100 (3): 641-72 Polayni Karl 1944 The Great Transformation edition (March 28, 2001) Beacon Press Polayni Karl 1957 The Economy as Instituted Process, Trade and Market in the Early Empires The Free Press & the Falcon's Wing Press Portes Alejandro 1995 Economic Sociology and the Sociology of Immigration: A Conceptual Overview A Portes ed The Economic Sociology of Immigration: Essays on Networks, Ethnicity and Entrepreneurship, 1-41 New York: Russell Sage Foundation Powell Martin and Armando Barrientos 2004 Welfare regimes and the welfare mix European Journal of Political Research, 43: 83-105 Priwitzer Kerstin 2012 The Vietnamese Health Care System in Change: A Policy Network Analysis of a Southeast Asian Welfare Regime Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Putnam Robert 1993 Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy Princeton University Press Putnam Robert 2000 Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community New York: Simon & Schuster Rose Richard 1985 Common Goals but Different Roles: The State's Contribution to the Welfare Mix In R Rose and R Shiratory (eds ), The Welfare State East and West, Oxford University Press, 13-39 Rose, Richard and Shiratoir, R 1986 The Welfare State East and West Oxford: Oxford University Press Sahlins Marshall D 1972 Stone Age Economics Chicago: Aldine Scott James 1998 Seeing Like a State: How Certain Schemes to Improve the Human Condition Have Failed Yale University Press Skocpol Theda 1992 Introduction In Protecting Soldiers and Mothers: The Political Origin of Social Policy in the United States, by Theda Skocpol, Cambridge, MA: The Belknap Press of Harvard University Press Sugden R 1986 The Economics of Rights, Co-operation and Welfare Oxford: Basil Blackwell Wilensky Harold L 1975 Economic Level, Ideology, and Social Structure In The Welfare State and Equality: Structural and Ideological Roots of Public Expenditures, by Harold L Wilensky Berkeley: University of California Press BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Yong-Hun Beak 85 Tài liệu tiếng Hàn Beak Yong-Hun 2011 A Comparative Study on Social Capital between Northern and Southern Vietnam Master’s Thesis, The Graduate School of Area Studies, Yonsei University Cho Young Hoon 2001 Confucian, Conservative, or Liberal? A Welfare Typology for Korea Korean Journal of Sociology, 35(6): 169-191 Ha Soon 1997 The Traditional Vietnamese Village and Religion Journal of Pusan University of Foreign Studies, 16: 371-395 Ha Soon 2000 The Mekong Delta-The World of Dynamic Culture and History International Area Studies Review, 4(2): 81-112 Han Do Hyun 2003 Organization Principles of the Community Compact and Local Autonomy: The Case of Mo Trach Village in Binh Giang County, Hai Duong Province, Vietnam The Southeast Asian Review, 13(2): 287-322 Hong Kyung Zoon 2013 From Closed Community to Open Community: Weakening of Relation-Based Welfare and Searching for Alternatives Korean Journal of Social Welfare, 65(2): 179-201 Kim Jin Wook 2004 A theoretical study on welfare mix models Yonsei Social Welfare Review, 11: 1-31 Kim Yeon Myung 2002 Debates on the Korean Welfare State Regime Character Human and Welfare Books Lee Han Woo 2013 Changing Ownership Structure of State-owned Enterprises and Government-Corporate Relationship in Vietnam The Southeast Asian Review, 23(2): 143-175 Lew Seok-Choon Hye-Suk Wang 2007 Realities of Korean Welfare, Social Capital, and Communitarian Liberalism Journal of Contemporary Society and Culture, 1(1): 23-47 Lew Seok-Choon Mi-Hye Jang 2002 Social Capital and Korean Society Journal of Social Development Studies, 8: 87-125 Lew Seok-Choon, Mi-Hye Jang, Byeong-Eun Cheong, Young Bae 2003 Social Capital: Theories and Issues Greenpress Shin Dong Myeon 2001 A Study on Welfare Mix Korean Journal of Social Welfare, 45: 220-249 Yang Jae Jin Yui Ryong Jung 2012 An Empirical Research of the Underdevelopment of the Welfare State Korean political science review, 46(5): 79-97 Yang Jae Jin 2012 Developement Strategy for the Korean Welfare State: Reform Agenda for Social Security and Pro-welfare Sociopolitical Base Civil Society and NGO, 10(2): 3-40 Yu Insun 2002 A New History of Vietnam Seoul: Yeesan Books BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn

Ngày đăng: 03/03/2024, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan