1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THE REALITY AND SOLUTIONS TO THE APPLICATION OF INFORMATION TECHNOLOGY IN TEACHING VIETNAMESE COURSES AT THE FACULTY OF EDUCATION, AN GIANG UNIVERSITY - ĐIỂM CAO

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Các Học Phần Tiếng Việt Tại Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học An Giang
Tác giả Nguyễn Nguyệt Nga
Trường học An Giang University
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Long Xuyên
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 335,83 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Chuyên ngành kinh tế AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT TẠI KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Nguyễn Nguyệt Nga1 1Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: Ngày nhận bài: 21/08/2019 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 07/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 12/2021 Title: The reality and solutions to the application of information technology in teaching Vietnamese courses at the Faculty of Education, An Giang University Keywords: Application of information and technology, information technology, teaching and learning Vietnamese courses, teaching facitities Từ khóa: Ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ thông tin, dạy họ c các học phần Tiếng Việt, phương tiện dạy học ABSTRACT The research study aimed to evaluate the reality and find out solutions to the drawbacks and limitations of the application of information and technology in teaching and learning Vietnamese courses at the Faculty of Education (FE), An Giang University (AGU). The study was conducted on six Vietnamese language lecturers and 166 primary teacher education majors at the Faculty of Education , An Giang University from August 2018 to March 2019. Interviews were used to collect the necessary data for the research study. The results of interviews indicated all the interviewees (100%) asserted that information technology played very important roles in teaching and learning Vietnamese; all of them (100%) affirmed they usually used information technology in their classroom hours, reaching 50% - 80% of their total classroom hours. However, all the participants claimed that there were many ineffective ways of using information technology in the classroom”. Based on the results of the survey, recommendations were made to enhance the effectiveness of information technology application. TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp khắc phục nhữ ng tồn tại, hạn chế của việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạ y học các học phần Tiếng Việt tại Khoa Sư phạm (KSP), Trường Đại học An Giang (ĐHAG). Kết quả phỏng vấn 6 giảng viên đang giảng dạy Tiếng Việ t tại khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang và 166 SV ngành Sư phạ m Giáo dục Tiểu học đang học tại Trường, từ tháng 8/2018 đến tháng 3/2019, về việc ứng dụng CNTT trong dạy học các học phần Tiếng Việt cho thấ y: 100% GV và SV cho rằng “CNTT có vai trò rất quan trọng trong dạy học tiếng Việt”; 100% GV khẳng định “thường xuyên sử dụng CNTT trong giờ dạy, tỉ lệ chiếm từ 50% - 80% tổng số giờ lên lớp. Tuy nhiên, tất cả GV và SV đề u khẳng định: rất nhiều cách thức sử dụng CNTT trong dạy học không hiệ u quả. Từ đó, chúng tôi có những đề xuất với các cá nhân, đơn vị nhằ m nâng cao hiệu quả của hoạt động này AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 2 1. MỞ ĐẦU Dạy- học ngôn ngữ là việc tập trung rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Dạy tiếng Việt cho người Việt cũng không ngoài những mục tiêu đó. Tuy nhiên với đối tượng người học là những sinh viên (SV) sư phạm ngành giáo dục tiểu học (GDTH) thì giảng viên (GV) không chỉ dạy để SV giao tiếp trong cuộc sống mà còn phải dạy SV kiến thức, kỹ năng và tình cảm đối với môn học để khi ra trường SV có thể thực hiện tốt nhất công việc của mình đó là giúp đỡ, hướng dẫn học sinh (HS) tiểu học từng bước học tập, rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ trong học tập, trong cuộc sống, đồng thời trên cơ sở tiếng mẹ đẻ HS có thể tiếp thu kiến thức, học thêm những ngôn ngữ khác mà các em yêu thích. Do vậy, trách nhiệm của GV và SV ngành sư phạm GDTH trong việc dạy học tiếng Việt là quan trọng như nhau. Thời đại khoa học, công nghệ, việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học là một tất yếu. Trong bài viết “Cách mạng công nghiệp 4.0 - thực tiễn và thách thức đặt ra đối với các trường đại học và đội ngũ giảng viên trẻ”, tác giả Phạm Ngọc Trang cho rằng: Trong cuộc CMCN 4.0, giá trị của giảng viên không chỉ là truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên biết tự định hướng trong học tập, đồng thời họ phải giúp sinh viên điều chỉnh định hướng về chất lượng và ý nghĩa của nguồn thông tin. Giảng viên phải là nhà giáo dục chuyên nghiệp, có đầu óc sáng tạo, biết phê phán, tư duy độc lập, năng lực hợp tác tích cực và hỗ trợ có hiệu quả giữa người học với những gì họ muốn biết, là người cung cấp cách hiểu mới cho người học. (Phạm Ngọc Trang, 2018, tr.92) Một trong những cách đổi mới PPDH là ứng dụng CNTT vào giảng dạy, học tập. Ở Việt Nam, CNTT đã xuất hiện và tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội từ những năm 1990, vai trò của CNTT ngày càng được khẳng định trong đời sống xã hội và đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Các tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân - Trần Trung Anh Dũng trong giáo trình Tin học ứng dụng (2007) đã định nghĩa: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện, các kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mỗi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế xã hội khác”. (Nguyễn Thị Cẩm Vân, Trần Trung Anh Dũng, 2007, tr7) Ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ đã Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025”. Công văn số 3946/BGDĐT-CNTT của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2019 - 2020 đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo cũng đã chú trọng nhiệm vụ “Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá”, song song đó là việc “Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục”. Như vậy, ứng dụng CNTT trong dạy học là một hoạt động đã và đang được Chính phủ, Bộ GD&ĐT đặc biệt quan tâm. Mục tiêu của hoạt động này nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. Sử dụng CNTT giúp cho bài giảng trở nên sinh động, phong phú và hấp dẫn. Tuy nhiên không phải bất kỳ cách thức ứng dụng CNTT nào cũng mang lại hiệu quả tích cực cho giờ dạy. Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp sẽ làm giờ học kém hiệu quả, thậm chí trái ngược với mong đợi. Vì thế, thiết kế một giờ dạy sao cho sinh động, hấp dẫn, phù hợp với nội dung, phù hợp với đối tượng người học là việc mà GV và SV sư phạm cần phải quan tâm thực hiện. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu thực trạng của việc ứng AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 3 dụng CNTT trong dạy học các học phần Tiếng Việt tại Khoa Sư phạm (KSP), Trường Đại học An Giang (ĐHAG), từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của hoạt động này. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học các học phần Tiếng Việt tại Khoa Sư phạm, Trường ĐHAG Trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm GDTH của Trường ĐHAG các học phần Tiếng Việt bắt buộc là Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2 và Tiếng Việt thực hành, bao gồm các nội dung: Đại cương về ngôn ngữ và ngôn ngữ học, Ngữ âm tiếng Việt hiện đại, Từ vựng tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Văn bản tiếng Việt, Phong cách học tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành. Để thu thập được những thông tin, những ý kiến và những nhận xét đánh giá về thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Việt của mỗi GV tại KSP, Trường ĐHAG, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 6 GV đang giảng dạy tiếng Việt tại khoa Sư phạm Trường ĐHAG, thời gian phỏng vấn vào tháng 3/2019. Kết quả phỏng vấn được trình bày cụ thể trong bảng 1. Bảng 1. Kết quả phỏng vấn GV về thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học Tiếng Việt Câu hỏi Nội dung trả lời 1. Thầy/cô đánh giá thế nào về vai trò của CNTT trong giảng dạy nói chung và giảng dạy các học phần Tiếng Việt nói riêng? Rất quan trọng 2. Thầy/cô có thường sử dụng CNTT trong các giờ dạy của mình không? Nếu có thì tỉ lệ bao nhiêu %/ tổng số tiết dạy? Thường xuyên sử dụng CNTT trong dạy học. Tỉ lệ từ 50% đến 80%/tổng số tiết dạy. 3. Các nội dung nào được thầy/cô ưu tiên sử dụng CNTT khi dạy? Vì sao? Những nội dung mang tính tổng quan, những vấn đề lý luận phức tạp cần có sự so sánh đối chiếu, cần mô hình hóa hoặc dùng sơ đồ để khái quát…; Những nội dung cần sử dụng hình ảnh, màu sắc sinh động, trực quan hay cần chèn video minh họa, những trò chơi ngôn ngữ khởi động hoặc củng cố bài…; Những bài tập rèn luyện các kỹ năng, những bài học cần mở rộng, liên hệ thực tế, so sánh đối chiếu, những bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên… Vì: sử dụng CNTT sẽ giúp bài dạy trực quan, sinh động, SV dễ khái quát, dễ hình dung và hứng thú, sáng tạo hơn trong giờ học. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV nhanh chóng, chính xác, tiện lợi. 4. Thuận lợi và khó khăn gì khi thầy/cô dùng CNTT trong các giờ dạy? (chủ quan, khách quan) - Thuận lợi: Cơ sở vật chất của Trường hiện đại, Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa luôn quan tâm và có nhiều hoạt động khuyến khích GV, SV sử dụng CNTT trong dạy học, các phần mềm hỗ trợ ngày càng phong phú. Thư viện Trường ĐHAG luôn có ngân hàng kiến thức đa dạng, phong phú. Đa số SV có điện thoại thông minh, có máy tính và rất hứng thú với những bài giảng có sử dụng CNTT. GV đam mê CNTT và luôn tìm tòi, học hỏi, tìm AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 4 Câu hỏi Nội dung trả lời hiểu cách thức ứng dụng CNTT. - Khó khăn: Hệ thống Wifi chưa được phủ sóng toàn trường, không thể truy cập Internet tại phòng học. Nhiều phòng học chưa có máy chiếu; một số phòng có máy chiếu nhưng không có âm thanh, một số máy chiếu chất lượng không tốt, thường xuyên trục trặc; chuẩn bị bài giảng có sử dụng CNTT mất nhiều thời gian; đôi khi gặp sự cố về máy móc hoặc cúp điện; GV còn nhiều hạn chế trong việc thao tác các phần mềm nâng cao để ứng dụng CNTT vào giảng dạy. 5. Theo thầy/cô những cách thức ứng dụng CNTT nào không mang lại hiệu quả trong day học? Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp; một số GV đưa tất cả các nội dung của học phần vào các slide để trình chiếu; quá nhiều thông tin, hình ảnh, số liệu trên slide; chữ trên slide quá nhỏ; màu sắc chói lóa; sử dụng màu chữ và màu nên không phù hợp; lạm dụng hình ảnh, âm thanh, màu sắc làm cho SV phân tán, không tập trung vào nội dung bài học; GV chỉ tập trung vào việc trình chiếu mà không tương tác với SV; GV thiếu kiến thức về ứng dụng CNTT nên bố trí nội dung các slide rối rắm, khó hiểu, thao tác vụng về, lúng túng, mất thời gian. Từ kết quả phỏng vấn ở bảng 1 cho thấy: 100% GV cho rằng CNTT rất quan trọng trong việc giảng dạy các học phần Tiếng Việt; 100% GV có ứng dụng CNTT trong dạy học: tỉ lệ giờ dạy có ứng dụng CNTT/tổng số tiết dạy là từ 50% đến 80%. Có rất nhiều thuận lợi để GV có thể ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy, tuy nhiên cũng có không ít khó khăn. Những khó khăn có thể kể đến là: Một số phòng học thiếu máy chiếu, máy chiếu bị trục trặc, có máy chiếu nhưng không có hệ thống âm thanh, GV và người học chưa cập nhật hết những phần mềm ứng dụng hiện đại nên một số nội dung không thể hiện được, một số nội dung sử dụng CNTT chưa hiệu quả, hệ thống Wifi chưa được phủ sóng toàn trường nên không thể truy cập Internet tại phòng học, việc chuẩn bị bài giảng có ứng dụng CNTT mất nhiều thời gian; bản thân GV còn hạn chế trong việc thao tác các phần mềm nâng cao để ứng dụng CNTT vào giảng dạy. 100% GV khẳng định, nếu ứng dụng CNTT phù hợp, khoa học thì sẽ đem đến cho người học những nội dung phong phú, đa dạng, mới lạ, đồng thời cũng tạo được hứng thú và sự sáng tạo cho người học và người dạy. Tất cả GV được phỏng vấn đều nhận thấy có rất nhiều cách thức ứng dụng CNTT trong dạy học không mang lại hiệu quả như mong đợi, thậm chí còn làm cho người học chán nản, mệt mỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những hạn chế được nhắc đến nhiều nhất đó là: Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp; điều này được thể hiện cụ thể ở việc tất cả các nội dung đều được GV đưa vào slide trình chiếu, gây ra hiện tượng quá nhiều thông tin, hình ảnh, số liệu trên slide. Nhất là khi GV trình bày các vấn đề “dẫn luận ngôn ngữ”, những nội dung mang tính khái quát về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách, hoặc hệ thống âm vị tiếng Việt có nhiều dấu phụ nhỏ, khó nhận biết. Bên cạnh đó, hiện tượng chữ trên slide quá nhỏ, quá nhiều; màu sắc chói lóa; sử dụng màu chữ và màu nền không phù hợp, lạm dụng hình ảnh, âm thanh, màu sắc làm cho SV phân tán, không tập trung vào nội dung bài học… cũng được GV rất quan tâm. Nguyên nhân của hạn chế này là do GV đưa ngữ liệu bài học hoặc bài tập là những câu văn, đoạn văn, bài thơ quá dài; trên ngữ liệu GV lại sử dụng màu sắc, đường nét, hình khối để phân biệt các quan hệ, các chức năng ngữ pháp trong câu, AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 5 các phương tiện, biện pháp tu từ hay các phương thức, phương tiện liên kết… Đôi khi GV đưa vào bài những đoạn video có chất lượng âm thanh, hình ảnh kém hoặc không phù hợp. Ngoài những tồn tại vừa nêu, đôi lúc vì GV chỉ tập trung vào việc trình chiếu mà không tương tác với SV, đặc biệt là khi trình bày những khái niệm ngôn ngữ trừu tượng, những mô hình thể hiện các mối quan hệ ngữ pháp phức tạp. Nếu GV không phân tích tỉ mỉ, không cùng với SV đào sâu, mở rộng làm rõ vấn đề thì dễ gây cho SV tâm lý chản nản, mệt mỏi, không chú ý đến bài giảng. Vấn đề GV thiếu kiến thức CNTT dẫn đến thao tác vụng về, lúng túng, mất thời gian, nội dung các slide được trình bày rối rắm, khó hiểu cũng là một trong những nguyên nhân làm cho giờ học trở nên nặng nề. Người được thụ hưởng thành quả của việc đổi mới phương pháp dạy học là SV. Để việc phản ánh thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học Tiếng Việt mang tính khách quan, trung thực, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 80 SV đang học năm thứ nhất và 86 SV năm thứ tư ngành GDTH tại Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. Thời gian phỏng vấn từ tháng 8/2018 đến tháng 3/2019. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn SV năm thứ nhất ngay sau khi các em vừa kết thúc học kỳ đầu tiên ở bậc đại học. Ý kiến của các em là những nhận xét của SV vừa bước vào môi trường học tập mới, tiếp cận nội dung, phương pháp mới, có nhiều sự khác biệt so với cách học tập ở phổ thông. Phỏng vấn SV năm cuối vì các SV này đã học các học phần phương pháp, đã đi thực tập và đã ứng dụng CNTT trong dạy học. Những ý kiến này sẽ là những nhận xét chính xác về chuyên môn, về kỹ năng, kỹ thuật sử dụng CNTT. Kết quả phỏng vấn SV được trình bày cụ thể như sau: 100% SV khi được hỏi “Theo bạn, ứng dụng CNTT vào dạy học các học phần Tiếng Việt có cần thiết không?” đã trả lời “rất cần thiết”. Đồng thời tất cả SV đều khẳng định “có rất nhiều hạn chế khi sử dụng CNTT trong dạy học các học phần Tiếng Việt”. Những hạn chế SV chỉ ra được chúng tôi tổng hợp trong biểu đồ sau: Biểu đồ 1. Những hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học 78% 88% 91% 43% 50% 41% 43% 98% 88% 83% 40% 37% 33% 23% Trên màn chiếu quá nhiều chữ và số GV chỉ trình chiếu tất cả các nội dung trong suốt học phần mà giảng rất ít hoặc không giảng GV chỉ chiếu 1-2 câu hỏi và yêu cầu SV thảo luận trong suốt buổi học nhưng lại không đưa ra kết luận cuối cùng hoặc chỉ nhận xét qua loa. Slide quá nhiều màu sắc gây chói, lóa Chữ trên slide quá nhỏ Chữ trên slide quá mờ Trình chiếu quá nhanh SV năm 4 SV năm 1 AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 29 (3), 1 – 10 6 Như vậy, có nhiều cách thức ứng dụng CNTT trong dạy học không được SV chấp nhận và cho rằng không có hiệu quả. Ví dụ như: GV trình chiếu quá nhanh; chữ trên slide quá mờ, quá nhỏ, quá nhiều chữ và số trên slide hoặc lạm dụng màu sắc, mô hình, biểu bảng gây chói lóa, rối rắm. Đôi khi GV chỉ chiếu 1-2 câu hỏi và cho SV thảo luận suốt 5 tiết học mà không có nhận xét hoặc kết luận cuối cùng; GV chỉ tập trung trình chiếu mà không tương tác với SV. Mặc dù SV nhận thấy có nhiều vấn đề còn tồn tại trong giờ dạy có sử dụng CNTT của GV nhưng có đến 97,5% SV năm thứ nhất và 94,2% SV năm thứ tư chưa bao giờ có ý kiến góp ý với GV để thay đổi phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp. Nguyên nhân của việc GV ứng dụng CNTT trong

AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT TẠI KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Nguyễn Nguyệt Nga1 1Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 21/08/2019 Ngày nhận kết bình duyệt: The research study aimed to evaluate the reality and find out solutions to the 07/02/2020 drawbacks and limitations of the application of information and technology Ngày chấp nhận đăng: in teaching and learning Vietnamese courses at the Faculty of Education 12/2021 (FE), An Giang University (AGU) The study was conducted on six Vietnamese language lecturers and 166 primary teacher education majors at Title: the Faculty of Education , An Giang University from August 2018 to March The reality and solutions to the 2019 Interviews were used to collect the necessary data for the research application of information study The results of interviews indicated all the interviewees (100%) technology in teaching asserted that information technology played very important roles in teaching Vietnamese courses at the and learning Vietnamese; all of them (100%) affirmed they usually used Faculty of Education, An information technology in their classroom hours, reaching 50% - 80% of Giang University their total classroom hours However, all the participants claimed that there were many ineffective ways of using information technology in the Keywords: classroom” Based on the results of the survey, recommendations were made Application of information and to enhance the effectiveness of information technology application technology, information technology, teaching and TÓM TẮT learning Vietnamese courses, teaching facitities Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tìm giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy Từ khóa: học học phần Tiếng Việt Khoa Sư phạm (KSP), Trường Đại học An Ứng dụng công nghệ thông tin, Giang (ĐHAG) Kết vấn giảng viên giảng dạy Tiếng Việt công nghệ thông tin, dạy học khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang 166 SV ngành Sư phạm Giáo học phần Tiếng Việt, dục Tiểu học học Trường, từ tháng 8/2018 đến tháng 3/2019, việc phương tiện dạy học ứng dụng CNTT dạy học học phần Tiếng Việt cho thấy: 100% GV SV cho “CNTT có vai trò quan trọng dạy học tiếng Việt”; 100% GV khẳng định “thường xuyên sử dụng CNTT dạy, tỉ lệ chiếm từ 50% - 80% tổng số lên lớp Tuy nhiên, tất GV SV khẳng định: nhiều cách thức sử dụng CNTT dạy học không hiệu Từ đó, chúng tơi có đề xuất với cá nhân, đơn vị nhằm nâng cao hiệu hoạt động AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 MỞ ĐẦU giáo trình Tin học ứng dụng (2007) định nghĩa: Dạy- học ngôn ngữ việc tập trung rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Dạy tiếng Việt “CNTT tập hợp phương pháp khoa học, cho người Việt khơng ngồi mục tiêu phương tiện, kỹ thuật đại - chủ yếu Tuy nhiên với đối tượng người học kỹ thuật máy tính viễn thơng, nhằm tổ sinh viên (SV) sư phạm ngành giáo dục tiểu học chức khai thác sử dụng có hiệu (GDTH) giảng viên (GV) khơng dạy để nguồn tài nguyên thông tin phong phú SV giao tiếp sống mà phải dạy tiềm tàng lĩnh vực hoạt động SV kiến thức, kỹ tình cảm mơn người xã hội CNTT phục vụ trực tiếp cho học để trường SV thực tốt việc cải tiến quản lý nhà nước, nâng cao hiệu cơng việc giúp đỡ, hướng dẫn học hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt sinh (HS) tiểu học bước học tập, rèn luyện động kinh tế xã hội khác” kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ học tập, sống, đồng thời sở tiếng mẹ đẻ HS (Nguyễn Thị Cẩm Vân, Trần Trung Anh Dũng, tiếp thu kiến thức, học thêm ngôn 2007, tr7) ngữ khác mà em yêu thích Do vậy, trách nhiệm GV SV ngành sư phạm GDTH Ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê việc dạy học tiếng Việt quan trọng duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ Thời đại khoa học, công nghệ, việc đổi thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động phương pháp, hình thức dạy học tất yếu dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng Trong viết “Cách mạng công nghiệp 4.0 - cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn thực tiễn thách thức đặt trường 2016-2020 định hướng đến năm 2025” Công văn đại học đội ngũ giảng viên trẻ”, tác giả Phạm số 3946/BGDĐT-CNTT Bộ GD&ĐT việc Ngọc Trang cho rằng: hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2019 - 2020 sở giáo dục, đào tạo Trong CMCN 4.0, giá trị giảng viên trọng nhiệm vụ “Ứng dụng CNTT hỗ không truyền đạt tri thức mà hướng trợ đổi nội dung, phương pháp dạy, học dẫn, hỗ trợ sinh viên biết tự định hướng kiểm tra đánh giá”, song song việc “Bồi học tập, đồng thời họ phải giúp sinh viên điều dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên chỉnh định hướng chất lượng ý nghĩa cán quản lý giáo dục” Như vậy, ứng dụng nguồn thông tin Giảng viên phải nhà giáo CNTT dạy học hoạt động dục chuyên nghiệp, có đầu óc sáng tạo, biết phê Chính phủ, Bộ GD&ĐT đặc biệt quan tâm phán, tư độc lập, lực hợp tác tích cực Mục tiêu hoạt động nhằm nâng cao chất hỗ trợ có hiệu người học với lượng, hiệu dạy học Sử dụng CNTT giúp cho họ muốn biết, người cung cấp cách hiểu giảng trở nên sinh động, phong phú hấp cho người học dẫn Tuy nhiên cách thức ứng dụng CNTT mang lại hiệu tích cực (Phạm Ngọc Trang, 2018, tr.92) cho dạy Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp làm học Một cách đổi PPDH ứng hiệu quả, chí trái ngược với mong đợi dụng CNTT vào giảng dạy, học tập Ở Việt Nam, Vì thế, thiết kế dạy cho sinh động, CNTT xuất tác động đến mặt kinh hấp dẫn, phù hợp với nội dung, phù hợp với đối tế - xã hội từ năm 1990, vai trò CNTT tượng người học việc mà GV SV sư phạm ngày khẳng định đời sống xã hội cần phải quan tâm thực Trong viết này, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Các tác giả chúng tơi sâu tìm hiểu thực trạng việc ứng Nguyễn Thị Cẩm Vân - Trần Trung Anh Dũng AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 dụng CNTT dạy học học phần Tiếng Tiếng Việt thực hành, bao gồm nội dung: Đại Việt Khoa Sư phạm (KSP), Trường Đại học cương ngôn ngữ ngôn ngữ học, Ngữ âm An Giang (ĐHAG), từ đề xuất số giải tiếng Việt đại, Từ vựng tiếng Việt, Ngữ pháp pháp khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt tiếng Việt, Văn tiếng Việt, Phong cách học động tiếng Việt Tiếng Việt thực hành Để thu thập thông tin, ý kiến NỘI DUNG NGHIÊN CỨU nhận xét đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT dạy học tiếng Việt GV KSP, 2.1 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học Trường ĐHAG, tiến hành vấn học phần Tiếng Việt Khoa Sư phạm, GV giảng dạy tiếng Việt khoa Sư phạm Trường ĐHAG Trường ĐHAG, thời gian vấn vào tháng 3/2019 Kết vấn trình bày cụ thể Trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm bảng GDTH Trường ĐHAG học phần Tiếng Việt bắt buộc Tiếng Việt 1, Tiếng Việt Bảng Kết vấn GV thực trạng ứng dụng CNTT dạy học Tiếng Việt Câu hỏi Nội dung trả lời Thầy/cô đánh giá Rất quan trọng vai trò CNTT giảng dạy nói chung giảng dạy học phần Tiếng Việt nói riêng? Thầy/cơ có thường Thường xuyên sử dụng CNTT dạy học Tỉ lệ từ 50% đến 80%/tổng số sử dụng CNTT tiết dạy dạy khơng? Nếu có tỉ lệ %/ tổng số tiết dạy? Các nội dung Những nội dung mang tính tổng quan, vấn đề lý luận phức tạp cần có thầy/cơ ưu tiên sử so sánh đối chiếu, cần mơ hình hóa dùng sơ đồ để khái quát…; dụng CNTT dạy? Những nội dung cần sử dụng hình ảnh, màu sắc sinh động, trực quan hay cần Vì sao? chèn video minh họa, trị chơi ngơn ngữ khởi động củng cố bài…; Những tập rèn luyện kỹ năng, học cần mở rộng, liên hệ thực tế, so sánh đối chiếu, kiểm tra, đánh giá thường xuyên… Vì: sử dụng CNTT giúp dạy trực quan, sinh động, SV dễ khái quát, dễ hình dung hứng thú, sáng tạo học Việc kiểm tra đánh giá kết học tập SV nhanh chóng, xác, tiện lợi Thuận lợi khó - Thuận lợi: Cơ sở vật chất Trường đại, Ban giám hiệu, Ban lãnh khăn thầy/cơ đạo Khoa ln quan tâm có nhiều hoạt động khuyến khích GV, SV sử dùng CNTT dụng CNTT dạy học, phần mềm hỗ trợ ngày phong phú Thư dạy? (chủ quan, viện Trường ĐHAG ln có ngân hàng kiến thức đa dạng, phong phú Đa số khách quan) SV có điện thoại thơng minh, có máy tính hứng thú với giảng có sử dụng CNTT GV đam mê CNTT ln tìm tịi, học hỏi, tìm AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 Câu hỏi Nội dung trả lời Theo thầy/cô hiểu cách thức ứng dụng CNTT cách thức ứng dụng CNTT không mang - Khó khăn: Hệ thống Wifi chưa phủ sóng tồn trường, truy lại hiệu day cập Internet phịng học Nhiều phịng học chưa có máy chiếu; số học? phịng có máy chiếu khơng có âm thanh, số máy chiếu chất lượng không tốt, thường xuyên trục trặc; chuẩn bị giảng có sử dụng CNTT nhiều thời gian; gặp cố máy móc cúp điện; GV cịn nhiều hạn chế việc thao tác phần mềm nâng cao để ứng dụng CNTT vào giảng dạy Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp; số GV đưa tất nội dung học phần vào slide để trình chiếu; nhiều thơng tin, hình ảnh, số liệu slide; chữ slide nhỏ; màu sắc chói lóa; sử dụng màu chữ màu nên không phù hợp; lạm dụng hình ảnh, âm thanh, màu sắc làm cho SV phân tán, không tập trung vào nội dung học; GV tập trung vào việc trình chiếu mà không tương tác với SV; GV thiếu kiến thức ứng dụng CNTT nên bố trí nội dung slide rối rắm, khó hiểu, thao tác vụng về, lúng túng, thời gian Từ kết vấn bảng cho thấy: 100% Tất GV vấn nhận thấy có GV cho CNTT quan trọng việc nhiều cách thức ứng dụng CNTT dạy học giảng dạy học phần Tiếng Việt; 100% GV có khơng mang lại hiệu mong đợi, chí ứng dụng CNTT dạy học: tỉ lệ dạy có cịn làm cho người học chán nản, mệt mỏi Kết ứng dụng CNTT/tổng số tiết dạy từ 50% đến nghiên cứu cho thấy, hạn chế 80% Có nhiều thuận lợi để GV ứng nhắc đến nhiều là: Lạm dụng CNTT, sử dụng CNTT vào việc giảng dạy, nhiên dụng CNTT không linh hoạt, chưa phù hợp; điều có khơng khó khăn Những khó khăn kể thể cụ thể việc tất nội đến là: Một số phòng học thiếu máy chiếu, máy dung GV đưa vào slide trình chiếu, gây chiếu bị trục trặc, có máy chiếu khơng có tượng q nhiều thơng tin, hình ảnh, số hệ thống âm thanh, GV người học chưa cập liệu slide Nhất GV trình bày vấn nhật hết phần mềm ứng dụng đại nên đề “dẫn luận ngôn ngữ”, nội dung mang số nội dung được, số nội tính khái quát ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn dung sử dụng CNTT chưa hiệu quả, hệ thống Wifi bản, phong cách, hệ thống âm vị tiếng Việt chưa phủ sóng tồn trường nên khơng thể có nhiều dấu phụ nhỏ, khó nhận biết Bên cạnh truy cập Internet phòng học, việc chuẩn bị đó, tượng chữ slide nhỏ, nhiều; giảng có ứng dụng CNTT nhiều thời gian; màu sắc chói lóa; sử dụng màu chữ màu thân GV hạn chế việc thao tác khơng phù hợp, lạm dụng hình ảnh, âm thanh, phần mềm nâng cao để ứng dụng CNTT vào màu sắc làm cho SV phân tán, không tập trung giảng dạy vào nội dung học… GV quan tâm Nguyên nhân hạn chế GV đưa 100% GV khẳng định, ứng dụng CNTT phù ngữ liệu học tập câu văn, hợp, khoa học đem đến cho người học đoạn văn, thơ dài; ngữ liệu GV lại sử nội dung phong phú, đa dạng, lạ, đồng dụng màu sắc, đường nét, hình khối để phân biệt thời tạo hứng thú sáng tạo cho quan hệ, chức ngữ pháp câu, người học người dạy AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 phương tiện, biện pháp tu từ hay phương Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang thức, phương tiện liên kết… Đôi GV đưa vào Thời gian vấn từ tháng 8/2018 đến tháng đoạn video có chất lượng âm thanh, 3/2019 Chúng tơi tiến hành vấn SV năm hình ảnh khơng phù hợp Ngồi thứ sau em vừa kết thúc học kỳ tồn vừa nêu, đơi lúc GV tập trung vào bậc đại học Ý kiến em việc trình chiếu mà không tương tác với SV, đặc nhận xét SV vừa bước vào môi trường biệt trình bày khái niệm ngơn ngữ học tập mới, tiếp cận nội dung, phương pháp mới, trừu tượng, mơ hình thể mối quan có nhiều khác biệt so với cách học tập phổ hệ ngữ pháp phức tạp Nếu GV không phân tích tỉ thơng Phỏng vấn SV năm cuối SV mỉ, khơng với SV đào sâu, mở rộng làm rõ học học phần phương pháp, thực tập vấn đề dễ gây cho SV tâm lý chản nản, mệt ứng dụng CNTT dạy học Những ý kiến mỏi, không ý đến giảng Vấn đề GV thiếu nhận xét xác chuyên kiến thức CNTT dẫn đến thao tác vụng về, lúng môn, kỹ năng, kỹ thuật sử dụng CNTT Kết túng, thời gian, nội dung slide trình vấn SV trình bày cụ thể sau: bày rối rắm, khó hiểu nguyên nhân làm cho học trở nên nặng nề 100% SV hỏi “Theo bạn, ứng dụng CNTT vào dạy học học phần Tiếng Việt có Người thụ hưởng thành việc đổi cần thiết không?” trả lời “rất cần thiết” Đồng phương pháp dạy học SV Để việc phản thời tất SV khẳng định “có nhiều hạn ánh thực trạng ứng dụng CNTT dạy học chế sử dụng CNTT dạy học học Tiếng Việt mang tính khách quan, trung thực, phần Tiếng Việt” Những hạn chế SV tiến hành vấn 80 SV học tổng hợp biểu đồ sau: năm thứ 86 SV năm thứ tư ngành GDTH Trình chiếu nhanh 23% 43% Chữ slide mờ 33% Chữ slide nhỏ 41% Slide nhiều màu sắc gây chói, lóa 37% SV năm GV chiếu 1-2 câu hỏi yêu cầu SV thảo 50% SV năm luận suốt buổi học lại không đưa kết luận cuối nhận xét qua loa 40% GV trình chiếu tất nội dung suốt 43% học phần mà giảng không giảng 83% Trên chiếu nhiều chữ số 91% 88% 88% 98% 78% Biểu đồ Những hạn chế việc ứng dụng CNTT dạy học AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 Như vậy, có nhiều cách thức ứng dụng CNTT ý kiến đưa hay sai, kết dạy học không SV chấp nhận cho cuối vấn đề gì, có cách giải khơng có hiệu Ví dụ như: GV trình khác hay không chiếu nhanh; chữ slide mờ, nhỏ, nhiều chữ số slide lạm dụng màu Trên thực tế giảng dạy, khơng có phương pháp sắc, mơ hình, biểu bảng gây chói lóa, rối rắm Đơi hay phương tiện dạy học tối ưu cho tất GV chiếu 1-2 câu hỏi cho SV thảo luận môn học tất học Việc ứng dụng suốt tiết học mà khơng có nhận xét kết CNTT dạy học tiện lợi nhiều luận cuối cùng; GV tập trung trình chiếu mà mặt có khơng hạn chế, không tương tác với SV Mặc dù SV nhận thấy có nhược điểm cần khắc phục mà nguyên nhân nhiều vấn đề tồn dạy có sử dụng người sử dụng chúng gây Bộ Giáo dục CNTT GV có đến 97,5% SV năm thứ Đào tạo (2018) rõ: 94,2% SV năm thứ tư chưa có ý kiến góp ý với GV để thay đổi phương pháp, Đổi PPGD đổi cách tiến hành phương tiện dạy học phù hợp phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai Nguyên nhân việc GV ứng dụng CNTT thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ dạy học khơng hiệu đến từ nhiều phía Đó có vận dụng linh hoạt số phương pháp thể nguyên nhân khách quan chủ nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động quan hạn chế SV lại bắt sáng tạo người học nguồn từ lực ý thức GV Các SV năm thứ quan tâm nhiều đến (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018, tr.10) loại lỗi như: GV trình chiếu nhanh; chữ slide mờ, nhỏ, nhiều chữ số GV cần có cách hiểu đắn đổi PPDH, slide lạm dụng màu sắc, mơ hình, biểu bảng ứng dụng CNTT cần phải đứng vị trí gây chói lóa, rối rắm Vì SV năm thứ người học để nhìn nhận, đánh giá hoàn thiện quen chép từ bảng đen vào Nhưng SV lên lớp thân năm thứ tư quan tâm đến vấn đề SV năm cuối biết cách học, cách đọc tìm 2.2 Tiềm ứng dụng số giải pháp tài liệu Riêng việc GV chiếu 1-2 câu hỏi nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT cho SV thảo luận suốt tiết học mà khơng có dạy học tiếng Việt Trường ĐHAG nhận xét kết luận cuối hay việc GV tập trung trình chiếu mà khơng tương tác với SV 2.2.1 Tiềm ứng dụng CNTT dạy học SV năm thứ thứ tư quan tâm học phần Tiếng Việt KSP, Trường vấn đề quan tâm lại không giống SV ĐHAG năm thứ chưa quen với cách học thảo luận lớp thời gian dài, kiến thức Đối với kiến thức Đại cương Ngôn ngữ em không đủ sâu, rộng để thảo luận Ngôn ngữ học, kiến thức nhập môn, vấn đề lớn Ở phổ thông, HS thường giáo chủ yếu trình bày định nghĩa, khái niệm thuộc viên “cầm tay việc”, giáo viên quan tâm, chăm phạm trù Ngôn ngữ Ngôn ngữ học, đồng thời sóc, giúp đỡ mặt, thảo luận lâu nội dung học giúp người học hiểu rõ lại không nhận kết luận cuối chất, chức nguồn gốc hay không GV quan tâm đến tâm trạng, cảm xúc loại hình tiếng Việt Do vậy, việc tiến hành làm cho SV năm thứ cảm thấy chán nản, thu thập, lưu trữ tài liệu ngôn ngữ cần thiết phương hướng SV năm thứ tư lại quan tâm đến cho việc khảo sát, phân tích khai thác liệu Internet giúp cho GV SV có nguồn ngữ liệu phong phú, phục vụ đắc lực cho hoạt động Từ ngữ liệu cần khảo sát lưu trữ máy tính kết hợp với máy chiếu, chiếu, AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 lời giảng giải, thuyết trình, người dạy giúp Việt thực hành, GV cần nhiều ngữ liệu để phân sinh viên so sánh, phân tích rút kết luận hình tích, so sánh nhằm tìm đặc điểm chung thành khái niệm phân biệt rạch ròi để đến khái niệm, kết luận GV nên sử khái niệm có liên quan mật thiết với GV có dụng đoạn văn, thơ, hình thể phối hợp ứng dụng CNTT với thuyết trình ảnh, âm thanh, đoạn phim, mơ hình, sơ đồ, thảo luận nhóm để SV có điều kiện tìm hiểu, làm biểu bảng để phục vụ cho dạy Việc làm rõ, trình bày ý kiến cá nhân vấn đề giúp cho học trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh nghiên cứu động Ngoài ra, GV nên ứng dụng CNTT để thiết kế học mang tính luyện Về khối kiến thức Ngữ âm học tiếng Việt tập dùng từ, đặt câu hay xác định đại, ứng dụng số phần mềm để mô từ loại, xác định cụm từ xác định độ cao, độ to âm ngôn ngữ; phong cách chức năng, phương tiện máy cấu âm hay quan máy cấu biện pháp tu từ tiếng Việt, luyện viết, luyện đọc âm người chế luồng thông qua trò chơi vui nhộn hay hầu, mạc Ứng dụng CNTT giúp làm có thiết kế thời gian, có biểu tượng khen, mô điểm cấu âm chê Sự phối hợp phương tiện truyền thống phát âm phụ âm hình dáng mơi bảng đen, phấn trắng với phương tiện dạy học phát âm nguyên âm Quan trọng hơn, đại với nhiệt huyết người thầy phân tích biểu đồ điệu tiếng Việt, mơ lịng đam mê học tập người trò xuất điệu với đường yếu tố định cho thành công nét, âm tương ứng cách cụ thể, học sinh động CNTT phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc Ứng dụng CNTT dạy học nội dung tự học, tự rèn luyện SV, sở ứng dụng học phần Tiếng Việt không giúp CNTT, GV cịn tiến hành hàng loạt hình học sinh động, hấp dẫn mà người học cụ thức kiểm tra, đánh giá người học làm thể hóa vấn đề trừu tượng, giúp cho việc trực tiếp lớp: trắc nghiệm, trả lời ngắn, điền học tập trở nên dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực hành khuyết, trả lời nhanh (câu hỏi biến sau 1-2 Khi giới thiệu bảng ký hiệu phiên âm quốc tế phút) hay SV làm kiểm tra nhà nộp hệ thống âm vị tiếng Việt, GV không nên cho GV thông qua thư điện tử với ứng trình chiếu, phóng to cho SV xem mà nên ký dụng Google âm âm vị để người học so sánh, phân biệt, nhận diện thực hành ký âm âm vị Vì chữ 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu viết tiếng Việt chữ ghi âm, nên phát âm sai ứng dụng CNTT dạy học học dễ dẫn đến viết sai Việc rèn luyện cách phần Tiếng Việt Khoa Sư phạm, Trường phát âm âm vị nguyên âm, phụ âm, ĐHAG âm phát âm địa phương bị lẫn lộn như: s-x; tr-ch; v-d; r-d-gi; n-ng… nguyên âm đôi Khoa học kỹ thuật phát triển đem đến cho /͜ɯɤ/ phát âm thành /ɯ/; /͜uo/- /u/ việc cho người nhiều hội học tập, làm việc Các tác SV nghe phát âm mẫu, chuẩn mực giả Nguyễn Thị Thanh Tùng Ngơ Văn Tuần cần có hướng dẫn GV yêu cầu SV luyện (2018) khẳng định: tập thường xuyên Diễn biến tác động nhanh chóng Trong học phần Tiếng Việt, vấn đề cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mang tính lý luận, khái quát thuộc lĩnh vực Từ dần phương thức dạy học bậc GDĐH vựng, Ngữ pháp, Văn bản, Phong cách Tiếng Việt Nam lan rộng toàn hệ thống Các giảng viên SV tận dụng thành AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 công nghệ số để hoàn thành tiết dạy học - GV cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng, rèn nơi, lúc luyện kỹ sử dụng CNTT (Nguyễn Thị Thanh Tùng & Ngô Văn Tuần, - Việc sử dụng ngữ liệu từ Internet để soạn giáo 2018, tr2) án, để thiết kế lên lớp nên tham khảo, cần sử dụng, GV nên kiểm tra lại Trong môi trường GD, tất bên liên quan cách tra cứu từ sách tài liệu tham cần phải có chiến lược, có kế hoạch có ý khảo tác giả có uy tín nhà xuất chí, tâm thực để giáo dục Việt Nam có đáng tin cậy Vì thực tế có quyền thể đổi phát triển toàn diện Việc nâng cao đăng tải thông tin, viết có nội dung khơng hiệu dạy học nói chung hiệu ứng dụng vi phạm pháp luật lên trang mạng xã hội CNTT dạy học tiếng Việt Trường ĐHAG mà không cần kiểm chứng hay bình duyệt nói riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tổ chức cá nhân Điều tránh cho lãnh đạo nhà trường, GV SV nhân tố quan GV rơi vào hoàn cảnh khơng có sở xác trọng Giải pháp đưa chủ yếu tập đáng cho nội dung thơng tin trung vào đối tượng - Để khơng xảy tình trạng trình chiếu Đối với Trường ĐHAG nhiều chữ số slide, GV nên thiết kế dạy cho rõ ràng, khoa học Mỗi slide Trường ĐHAG cần nâng cấp hệ thống Wifi để nên có từ đến dịng trình bày GV SV truy cập Internet phòng học, chủ đề giảng đường, khuôn viên nhà trường Hệ thống âm thanh, phương tiện kỹ thuật cần - GV cần phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng lắp đặt bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện, tạo phương tiện dạy học: lúc, chỗ, điều kiện tốt cho GV SV ứng dụng CNTT cường độ Thay trình chiếu tất dạy học nội dung suốt học phần không giảng bài, không tương tác với SV - Bồi dưỡng, tập huấn cho GV CNTT, GV nên thiết kế dạy khoa học phương pháp, ứng dụng CNTT dạy cách slide nên chiếu luận điểm học, ngoại ngữ hình ảnh, biểu đồ, biểu bảng minh họa, qua đặt câu hỏi, hướng - Trường ĐHAG nên phối hợp chặt chẽ với dẫn, gợi ý giải đáp thắc mắc để SV Sở GD&ĐT tỉnh An Giang để GV trường làm rõ vấn đề Cần yêu cầu SV đọc giáo trình, có điều kiện tham gia đợt bồi dưỡng, tài liệu tham khảo, học nhóm, làm tập tập huấn đổi sách giáo khoa, đổi trước đến lớp sau học phương pháp đổi cách kiểm tra, đánh giá HS trường phổ thông - Trong trường hợp GV chiếu 1-2 câu hỏi yêu cầu SV thảo luận suốt buổi học - Thông qua kênh thông tin, hoạt động lại không đưa kết luận cuối Đoàn, Hội, nhà trường nên thường xuyên cung nhận xét qua loa GV nên viết lên cấp, cập nhật thông tin GD nước bảng câu hỏi, chia nhóm, giới hạn thời gian để giới cho SV, nhằm giúp SV hiểu rõ SV thảo luận, tìm lời giải đáp GV nên lắng ai, đứng vị trí cần phải làm nghe báo cáo nhóm, góp ý, chỉnh sửa Khuyến khích SV tìm hiểu CNTT, ứng đưa kết luận cuối vấn đề Sử dụng CNTT học tập nhiều hoạt dụng máy chiếu để hỗ trợ giảng thêm trực động khoa học, phong phú Thi giáo án quan, sinh động không đem thực tế điện tử, thiết kế biểu tượng, mơ hình, thiết kế ngồi đời vào lớp học việc minh họa phần mềm học tập, vui chơi Đối với GV AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 GV bị hạn chế không gian, thời gian hay Trong xã hội dựa tri thức số hóa, giáo lực , khơng nên lạm dụng Vì thế, GV dục phải đương đầu với thách thức to lớn nên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy chuyển từ học truyền thống sang đổi như: thuyết trình, nêu vấn đề, đóng vai, hoạt phương pháp học… Vai trị người dạy động nhóm, thảo luận phối hợp với tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang phương tiện phấn, bảng, tranh ảnh, công người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo mơi nghệ, hình thức trực quan sinh động trường học tập cách thực tế, thực nghiệm để thu hút SV vào hoạt động học tập tích cực, tạo (Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị Hằng, 2018, dạy đạt hiệu cao, đáp ứng mong đợi tr96) người học Và vậy, GV khơng có tâm huyết mà cịn - Những slide nhiều màu sắc gây chói, lóa phải không ngừng học tập, rèn luyện kỹ năng, hay chữ slide nhỏ, mờ GV nên phẩm chất, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, ý chọn màu tối, chữ sáng ngược nghiệp vụ… để làm tốt vai trị trước lại để đảm bảo tương phản tối đa Tránh đòi hỏi xã hội dùng nhiều font chữ slide hay nội dung dạy Tiêu đề nên để > size Đối với SV 36, đầu mục lớn nên > size 32 mục lại nên để cỡ size 24 không nên dùng - Cần học tập, bồi dưỡng kiến thức CNTT, rèn tất chữ hoa Chỉ nên đưa biểu đồ, luyện kỹ ứng dụng CNTT học tập hình ảnh, video minh họa phù hợp, đạt chất lượng, có giá trị - Có ý thức sử dụng CNTT tích cực, sáng tạo thay dành thời gian lên mạng để chơi (Tài liệu chuẩn kỹ sử dụng CNTT bản, game, xem phim hay chat với bạn bè, 2016, tr 49) nên trọng sử dụng CNTT vào mục đích học tập, rèn luyện kỹ năng, tìm hiểu, khám - Đối với học, tập cần có ngữ liệu phá tri thức… câu văn, đoạn văn, thơ dài cần phải phân biệt quan hệ, chức ngữ - Cần có thái độ học tập tích cực: Phối hợp chặt pháp câu, phương tiện, biện pháp tu chẽ với GV thành viên lớp; chuẩn từ hay phương thức, phương tiện liên bị trước đến lớp, phát biểu xây dựng kết… , GV nên in ngữ liệu giấy để SV có bài, nghiên cứu, tìm hiểu, đào sâu, mở rộng thể nghiên cứu, tìm hiểu, đọc đọc lại nhiều nội dung học, ứng dụng CNTT học lần, ghi tất điều cần thiết mà tập có hiệu Quan trọng phải có ý kiến khơng bị chói, mỏi mắt góp ý nội dung, phương pháp, thái độ, tình cảm… GV lên lớp để tạo nên hứng - Khơng nên để xảy tình trạng số lượng slide thú học tập nhiều mà thời gian trình bày q ngắn, slide từ 5-7 dịng cần có thời gian KẾT LUẬN phút, tùy thuộc vào nội dung dạy đối tượng người học mà GV có cân nhắc, Trước bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển mạnh điều chỉnh thời gian cho phù hợp mẻ, cách mạng công nghiệp 4.0 với tác động to lớn đến mặt đời Là GV, phải có tâm huyết, có trách sống xã hội, đổi giáo dục việc cần thiết, bắt nhiệm với nghề, Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị buộc trách nhiệm nhiều người Khơng có Hằng (2018) khẳng định: phương pháp hay phương tiện dạy học tối ưu phù hợp cho tất học Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học học phần Tiếng Việt khoa Sư phạm, trường AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 29 (3), – 10 Đại học An Giang có chuyển biến Bộ GD&ĐT (2019) Cơng văn số 3946/BGDĐT- tích cực GV ln có ý thức đổi PPDH, ứng CNTT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ dụng CNTT cách tích cực vào việc soạn CNTT năm học 2019-2020 giảng nhằm nâng cao hiệu dạy tạo hứng thú, kích thích sáng tạo cho người học Nguyễn Thị Cẩm Vân & Trần Trung Anh Dũng Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT phụ thuộc vào (2007) Giáo trình Tin học ứng dụng Hà Nội: nhiều yếu tố như: sở vật chất, trang thiết bị Nhà xuất Đại học Sư phạm trường học, lực ý thức trách nhiệm GV, SV Cơ sở vật chất trường Đại học An Nguyễn Thị Thanh Tùng & Ngô Văn Tuần Giang đại chưa hoàn thiện GV (2018) Đổi bản, toàn diện giáo dục có chuyển biến tích cực nhận thức đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hành động đổi PPDH, song cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Giáo trình đổi cịn khó khăn, hạn chế dục, 426, 1-4 định Và SV chưa chủ động, chưa tận dụng hết lợi người học thời đại Phạm Ngọc Trang (2018) Cách mạng công Khắc phục tồn việc ứng dụng nghiệp 4.0 - thực tiễn thách thức đặt đối CNTT dạy học Đại học An Giang nói với trường đại học đội ngũ giảng viên chung, dạy học học phần Tiếng Việt nói trẻ Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng riêng địi hỏi nổ lực khơng ngừng từ lãnh đạo 5/2018, 90-93 nhà trường, từ SV hết từ GV Trung tâm tin học, Trường ĐHAG (2016) Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO liệu chuẩn kỹ sử dụng CNTT bản, Phần 2: Tin học văn phòng Bộ GD&ĐT (2018) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu Trịnh Quang Dũng & Phạm Thị Hằng (2018) học hạng III Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến phương pháp dạy học đại học Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 2, 94- 97 10

Ngày đăng: 03/03/2024, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w