NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ : LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG - ĐIỂM CAO

11 0 0
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ : LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG - ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội 96 Xã hội học Thế giới Xã hội học, số 1 (141), 2018 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ : LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG NGUYỄN HOÀI SƠN* Tóm tắt: Sau Thế chiến thứ hai, chuyên ngành Xã hội học Chính trị ra đời từ sự kết hợp giữa khoa học chính trị và xã hội học. Mối lương duyên này xuất phát từ nỗ lực ứng dụng góc nhìn xã hội học trong các nghiên cứu thực nghiệm về các hiện tượng chính trị của một số học giả phương Tây. Xã hội học Chính trị sau đó phát triển mạnh, đóng góp nhiều thành tựu lý luận và thực nghiệm cho phân môn xã hội học nói riêng và khoa học xã hội nói chung. Bằng việc điểm luận các cách tiếp cận nghiên cứu trong xã hội học chính trị, bài viết này nhằm lược sử quá trình hình thành và phát triển của lĩnh vực còn khá mới mẻ này ở Việt Nam, đồng thời gợi mở một số triển vọng cho các phân tích xã hội học chính trị trong bối cảnh hiện nay. Từ khoá: Xã hội học Chính trị, khoa học chính trị, Mác-xít, đa nguyên, tinh hoa quyền lực. Nhận bài: 23/12/2017; Gửi phản biện: 14/1/2018; Duyệt đăng: 21/2/2018 1. Dẫn nhập Sau Thế chiến thứ hai, một số học giả phƣơng Tây, đặc biệt ở Hoa Kỳ, bắt đầu sử dụ ng góc nhìn xã hội học để nghiên cứu các hiện tƣợng chính trị. Họ nhận thấy kết quả từ các nghiên cứu này không thuần tuý thuộc về chuyên ngành khoa học chính trị hay xã hội học, và đề nghị đặt tên cho một chuyên ngành mới - xã hội học chính trị (Political Sociology). Câu hỏi “Xã hội học chính trị là gì?” đã khiến giới nghiên cứu khoa học xã hội tốn rất nhiều giấy mực kể từ đó. Nhà xã hội học Marvin E. Olsen định nghĩa xã hội học chính trị là chuyên ngành nghiên cứu về mối quan hệ quyền lực giữa hệ thống chính trị và hệ thống xã hội trong các quốc gia (dẫn theo Armer and Marsh, 1982). Stammer (1969) cho rằng xã hội học chính trị nghiên cứu mối quan hệ giữa các thể chế chính trị và cấu trúc xã hội, nó đƣợc coi là cầu nối giữa xã hội học và khoa học chính trị (dẫn theo Magill và Delgado, 1995). Một số nhà nghiên cứu khác xác định nhiệm vụ của chuyên ngành này là tìm cách lý giải nguồn gốc và sự ổn định của chế độ chính trị (Dowse và Hughes, 1986). Những rắc rối trong việc định nghĩa chuyên ngành xã hội học chính trị xuất phát từ * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nguyễn Hoài Sơn 97 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn đối tƣợng nghiên cứu và những truyền thống lý thuyết khác nhau trong khoa học chính trị và xã hội học. Giống nhƣ nhiều phân môn xã hội học khác, lịch sử phát triển của xã hộ i học chính trị gắn liền với sự đụng độ, phê phán và học hỏi lẫn nhau của các cách tiếp cậ n nghiên cứu. Những luận chiến, các nỗ lực đào sâu từ lý thuyết, phƣơng pháp luận cho đế n các nghiên cứu thực nghiệm của các trƣờng phái Mác-xít, đa nguyên hay tinh hoa quyề n lực đã tạo nên sức hấp dẫn rất riêng của xã hội học chính trị. Bài viết nhằm lƣợc sử lạ i quá trình phát triển của chuyên ngành xã hội học chính trị từ việc điểm luậ n công trình nghiên cứu thuộc các trƣờng phái kể trên. Bài viết cũng gợi ra một số triển vọ ng cho các phân tích xã hội học chính trị trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. 2. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học chính trị Karl Marx và Max Weber là những ngƣời có ảnh hƣởng lớn nhất đối vớ i chuyên ngành này. Những nhà xã hội học nhƣ Talcott Parsons, Robert A. Dahl, Ralf Dahrendorf, C. Wright Mills, Seymour Martin Lipset, Nicos Poulantzas, Louis Althusser hay G. William Domhoff sau đó phát triển các quan điểm rất khác nhau về xã hội học chính trị và tranh luận giữa họ chủ yếu xoanh quanh sự khác biệt trong ý tƣởng về quyền lực của Marx và Weber. Câu hỏi về nơi mà quyền lực “cƣ trú” và nó cần đƣợc nghiên cứu nhƣ thế nào là trung tâm của các bất đồng. Lịch sử phát triển ngành xã hội học chính trị cho đến nay đƣợc xây dựng và phát triển bởi sự đóng góp của rất nhiều các trƣờng phái, cách tiếp cận khác nhau, trong đó bốn trƣờng phái chính là Mác-xít, tân Mác-xít, đa nguyên, và tinh hoa quyền lực. 2.1. Cách tiếp cận Mác-xít và tân Mác-xít Cách tiếp cận Mác-xít chủ yếu sử dụng “quan điểm công cụ” (instrumentalist view1) để phân tích quyền lực chính trị. Đối với Marx và Engels, nhà nƣớc là hệ thố ng siêu quyền lực đƣợc xác định bởi cấu trúc kinh tế của xã hội cụ thể và là một công cụ củ a giai cấp thống trị. Việc nắm giữ quyền kiểm soát quá trình sản xuất cho phép giới tƣ bả n trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát nhà nƣớc để phục vụ cho các lợi ích thiế t thân. Trong xã hội tƣ bản, theo Marx và Engels, nhà nƣớc hoạt động nhƣ một “uỷ ban quản trị các công việc thƣờng nhật của giới tƣ sản” (Magill và Delgado, 1995: 967). Marx, Engels và những ngƣời theo trƣờng phái Mác-xít sau này phân tích các cách thức khác nhau mà ở đó nhà nƣớc hiện đại là một công cụ của giai cấp thống trị sử dụng để bóc lột giai cấp vô sản, lƣơng ngƣời lao động, và để duy trì sự thống trị chính trị của giới tƣ sản. Tiếp cận tân Mác-xít phát triển mạnh vào thập niên 1970, dồn sự tậ p trung vào quyền lực chính trị, sự bắt buộc của tích luỹ tƣ bản và xung đột giai cấp trong các xã hội tƣ bản. Tuy nhiên, các nhà tân Mác-xít sau đó phê phán lại chính chủ nghĩa công cụ vì nó đã không trình bày một cách mạch lạc các đặc tính riêng biệt cũng nhƣ những giới hạ n của quyền lực nhà nƣớ c. Nicos Poulantzas, Louis Althusser, Ernesto Laclau, và Claude Offe là những ngƣời đi đầu của trƣờng phái tân Mác-xít bác bỏ quan điểm quyết định 1 Chủ nghĩa công cụ cho rằng nhà nƣớc là một loại công cụ của giai cấp thống trị. Nguyễn Hoài Sơn 98 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn luận kinh tế (economic determinism2) và giản lƣợc giai cấp (class reductionism3). Họ đồng tình với lập trƣờng của các thuyết gia cấu trúc nhƣ Antonio Gramsci khi cho rằng chức năng của nhà nƣớc đƣợc quyết định bởi cấu trúc của xã hội, bao gồm hệ tƣ tƣởng và thực hành chính trị của chính nó hơn là bởi các cá nhân nắm giữ những vị trí quyền lực trong nhà nƣớc (Magill và Delgado, 1995). Trong tác phẩm có tầm ảnh hƣởng rất lớn đối với giới nghiên cứu xã hội họ c chính trị “Quyền lực chính trị và giai tầng xã hội” (Political Power and Social Classes), Poulantzas định nghĩa nhà nƣớc trên phƣơng diện sự cần thiết và chức năng củ a chính nó trong tái sản xuất sự cố kết xã hội thông qua các công cụ chính trị và tƣ tƣở ng (Poulantzas, 1978). Poulantzas mở rộng khái niệm tự chủ tương đối (relative autonomy) của các nhà nƣớc tƣ bản dựa trên giai cấp tƣ bản và nhìn nhận nhà nƣớc nhƣ là sự kế t tinh (crystallization) của các mối quan hệ xã hội phức t ạp (complex social relations). Qua đó, ông đã đặt nhà nƣớc (đối tƣợng trƣớc đó đã bị những ngƣời đa nguyên làm ngơ, chúng tôi sẽ phân tích ở mục 2.2) trở lại trung tâm của xã hội học chính trị vào những năm 1970. Sau đó, một số nhà nghiên cứu nhƣ Erik Wright khảo cứu mối quan hệ giữa giai cấp và nhà nƣớc, đề xuất những cách thức để kiểm chứng quan điểm Mác-xít về giai cấp và nhà nƣớc trong thực tiễn (Wright, 1978). 2.2. Cách tiếp cận của trường phái đa nguyên Cách tiếp cận đa nguyên phản đối phƣơng pháp phân tích quyền lực và sự thống trị dựa vào phân chia và xung đột giai tầng. Các học giả theo lý thuyết đa nguyên cũng bác bỏ chủ nghĩa công cụ Mác-xít bởi theo họ, nó đƣa ra một quan điểm quyết định luậ n kinh tế về phân tầng xã hội. Trƣờng phái này vốn lấy nguồn cảm hứng từ các khái niệm củ a Max Weber về quyền lực, sự duy lý và tranh luận rằng các xã hội hiện đại bao gồm hàng loạt các nhóm lợi ích khác nhau. Do đó chính phủ về cơ bản hoạt động nhƣ một “ngƣời môi giới trung gian” (broker) để thoả hiệp đòi hỏi của các nhóm lợi ích. Quyền lực, theo cách nhìn này, đƣợc phân tán giữa quan chức chính phủ với các cá nhân; các nhóm lợi ích với hàng loạt các tổ chức xã hội; và không một chủ thể nào nắm giữ đƣợc toàn bộ quyền lực trong xã hội (McLennan, 1989; Bellamy, 2001). Một định nghĩa phổ biến của trƣờng phái đa nguyên về quyền lực đƣợc đề xuất bở i Robert A. Dahl trong cuốn sách “Trong phân tích chính trị hiện đại” ( In Modern Political Analysis) nhƣ sau: “A có quyền lực với B để khiến B thực hiện một việc gì đó mà B sẽ không làm khác đƣợc” (Dahl, 1984: 202). Dahl cho rằng quyền lực có nghĩa là bắt ngƣờ i khác phục tùng thông qua việc tạo ra các biện pháp trừng phạt đối với việc bấ t tuân. Quyền lực, theo cách định nghĩa của những ngƣời theo thuyết đa nguyên là một kiể u quan hệ xã hội chứ không phải là cái gì đó trừu tƣợng. Nó tồn tại trong các tƣơng tác xã hội cụ 2 Quan điểm quyết định luận kinh tế cho rằng các mối quan hệ kinh tế (nhƣ trở thành chủ sở hữu, nhà tƣ bản, công nhân hay giai cấp vô sản) là nền tảng của mọi trật tự chính trị và xã hội. 3 Chủ nghĩa giản lƣợc (Reductionism) là cách tiếp cận để hiểu bản chất của những thứ phức tạp bằng cách rút gọn chúng thành tác động qua lại giữa các phần cấu tạo nên chúng, hoặc thành các thứ đơn giản và cơ bản hơn. Chủ nghĩa giản lƣợc cũng là luận điểm triết học cho rằng một hệ thống phức tạp là tổng hợp tất cả các phần của nó. Nguyễn Hoài Sơn 99 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn thể, tức là trạng thái động chứ không phải ở trạng thái tĩnh. Dựa trên nền tảng lập luậ n này, cách tiếp cận đa nguyên chia quyền lực thành ba kiểu loại chính: cai trị (authority); cƣỡng chế (coercion) và thao túng (manipulation). Cai trị là hình thức thực hành quyền lực chính thống, nó đòi hỏi sự phục tùng tự nguyện của B đối với chỉ thị của A; cƣỡng chế là bắt ngƣời khác phải làm theo ý chí nguyện vọng của mình, thƣờng gắn liền với các sắc lệnh. Trong khi đó thao túng việc sử dụng quyền lực của A đối với B khi A không có quyền lực chính thống hay thẩm quyền với B và B không nhận thức đƣợc ý định của A. Trƣờng phái đa nguyên cũng đề nghị phân biệt sự khác nhau giữa quyền lực (power) và uy quyền (authority). Trong tác phẩm “Lý thuyết về tổ chức kinh tế và xã hội” (The theory of Social and Economic Organization), Weber cho rằng uy quyền là một dạng quyền lực có sự đồng tình của công chúng. Uy quyền là khả năng mà một mệnh lệnh và nội dung đặc thù nhất định sẽ đƣợc chấp hành bởi một nhóm ngƣời nhất định (Weber, 1947). Ông phân biệt ba kiểu loại quyền uy dựa trên mối quan hệ quyền lực có thể có: uy quyền truyền thống (traditional), uy quyền hợp pháp, hợp lý (legal-rational) và uy quyền lôi cuốn (charismatic). Uy quyền truyền thống dựa trên những đức tin vốn có vào sự thiêng liêng của các truyền thống cổ xƣa, ví dụ nhƣ quyền hành của nhà vua hay tù trƣởng bộ lạc. Kiểu loại thứ hai dựa trên niềm tin vào tính hợp pháp của các mẫu quy tắc đƣợc chuẩn mực hoá (patterns of normative rules) nhƣ luật lệ, quy định. Loại quyền uy này thƣờng tồn tại trong các tổ chức mà ở đó cấp trên là đối tƣợng của quy tắc khách quan và tổ chức định hƣớng toàn bộ hành động của cấp dƣới theo sự sắp xếp và các chỉ thị. Ví dụ tiêu biểu cho loại quyền uy này là việc thực thi quyền hành trong các tổ chức quan liêu hiện đại ở phƣơng Tây. Cuối cùng, quyền uy lôi cuốn là sự pha trộn của hai loại kể trên. Nó dựa trên đức tin đối với một điều thiêng liêng, chủ nghĩa anh hùng hay nhân cách mẫu mực của một cá nhân cụ thể. Loại quyền uy này đồng thời cũng dựa trên các mô thức hay sắc lệnh đã chuẩn mực hoá và đƣợc chính ngƣời tuân theo thừa nhận. Quyền uy trong hình thức này diễn ra phổ biến đối với các lãnh tụ tôn giáo nhƣ Chúa Jesus hay chính trị nhƣ Mahatma Gandhi. Các học giả đa nguyên đã để lại nhiều công trình nghiên cứu xã hội học chính trị thực nghiệm rất đáng chú ý. Nghiên cứu “Ai quản lý? Nền dân chủ và quyền lự c trong một thành phố ở Hoa Kỳ” (Who Governs? Democracy and Power in an American City ) của Rober Dahl (1961) ứng dụng cách tiếp cận đa nguyên truyền thống và trở thành công trình đƣợc trích dẫn phổ biến nhất trong khoa học xã hội. Để nghiên cứu về cấ u trúc quyền lực cộng đồng ở New Haven, Connecticut, Dalh đã thực hiệ n các phân tích quá trình ra quyết định và tập trung tìm hiểu mô hình quyền lực. Ông nghiên cứu quyền bổ nhiệm của đảng phái đối với các quan chức, quá trình tái phát triển đô thị, giáo dục, đị nh dạng các khuôn mẫu biến đổi lãnh đạo và ảnh hƣởng chính trị ở New Haven. Kết quả nghiên cứu của Dalh bác bỏ công trình nghiên cứu “Cấu trúc quyền lực cộng đồng” (Community Power Structure) của nhà xã hội học Floyd Hunter khi Hunter cho rằ ng các chính trị gia ở thành phố Atlanta, Georgia phần lớn bị kiểm soát (cả trực tiếp và gián tiế p) bởi các nhóm lợi ích có ƣu thế về kinh tế (Hunter, 1953). Tác phẩm của Dalh cũng tranh luận với công trình “Giới tinh hoa quyền lực” (The power elite) của C. Wright Mills. Nguyễn Hoài Sơn 100 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Trong nghiên cứu này, Mills (1956) lập luận Hoa Kỳ đƣợc điều hành bởi mộ t liên minh quyền lực của các nhà quân sự, kinh tế và chính trị và các giới quyền lực này thay nhau lãnh đạo và nắm giữ chính quyền. Từ việc sử dụng kết hợp các phƣơng pháp luận khoa học xã hội phức tạp giữ a lý thuyết trung mô (middle-range) và vĩ mô (broad-range), Dalh chỉ ra quyền lực chính trị , từng đƣợc tập trung trong tay một vài ngƣời, nay đã đƣợc phân tán rộng rãi giữ a các nhóm cạnh tranh ở New Haven. Dựa trên các kết quả nghiên cứu ở New Haven, Dalh khái quát quyền lực chính trị đƣợc phân tán giữa các nhóm lợi ích cạnh tranh lẫ n nhau trong một nền dân chủ đa nguyên (Dahl, 1961). Tiếp bƣớc nghiên cứu kinh điển của Dalh, trƣờng phái đa nguyên nổi lên thành cách tiếp cận chiếm ƣu thế trong ngành xã hội họ c chính trị những năm 1960, và nhiều học giả của trƣờng phái này từ đó “có đất” để nghiên cứu quyền lực ở Hoa Kỳ và nhiều xã hội dân chủ công nghiệp khác. 2.3. Cách tiếp cận theo thuyết tinh hoa quyền lực Sự thống trị của trƣờng phái đa nguyên trong xã hội học chính trị bị lung lay bởi sự xuất hiện của cách tiếp cận theo thuyết tinh hoa quyền lực ở cuối thậ p niên 1960 và 1970. Các thuyết gia tinh hoa chối bỏ ý niệm đa nguyên, nhất là ở điểm quyền lực trong các xã hộ i dân chủ công nghiệp đƣợc phân tán cho các nhóm cạnh tranh (competing groups). Họ cũng đồ ng thời từ chối lập luận của giới Mác-xít về quyền lực chính trị là một chức năng củ a các giai tầng. Lấy nguồn cảm hứng từ C. Wright Mills và hai học giả ngƣờ i Ý là Vilfredo Pareto và Gaetano Mosca, những lý thuyết gia tinh hoa tin rằng trong các xã hội (bao gồm cả xã h ội đã và đang công nghiệp hoá), chỉ một nhóm nhỏ - nhóm tinh hoa - tạo ra những quyết sách chủ chốt và điều hành đại chúng. Khác với giai cấp thống trị theo cách hiểu của Marx, giới tinh hoa thay đổi theo thời gian. Di động xã hội cho phép những ngƣời không tinh hoa bƣớc chân vào giới này thông qua sự đồng hoá (assimilation) và cộng tác (cooperation). Những ngƣời tinh hoa chia sẻ một sự đồng thuận về các giá trị cơ bản nhất định của một xã hội và các luật chơi, đặc biệt là hệ thống chính trị. Do vậy cách tiếp cận này lập luận trong nền dân chủ hiện đại quyền lực đƣợc thực thi bởi giới tinh hoa đối với công chúng. Để tranh luận với các nghiên cứu xã hội học chính trị thực nghiệm thuộc trƣờng phái đa nguyên nhƣ của Robert Dalh, các học giả theo lý thuyết tinh hoa (G. William Domhoff, Thomas Dye, G. Lowell Field, Kenneth Prewitt, hay Alan Stone) cũng để lạ i nhiều công trình nghiên cứu rất đáng chú ý. Domhoff, ngƣời tiên phong trong nghiên cứ u về giai cấp tinh hoa ở Hoa Kỳ, đã đào sâu các phân tích về xã hội Mỹ dựa trên những hiể u biết sâu sắc về lý thuyết cấu trúc quyền lực và đƣa ra nhiều phản biện đích đáng nhấ t dành cho các học giả đa nguyên. Nền tảng phân tích của Domhoff dựa trên các khái niệ m của C. Wright Mill và E. Digby Baltzell (một doanh nhân quý tộc ngƣời Mỹ) về nhóm tinh hoa quyền lực. Trong công trình nổi tiếng “Ai thống trị Hoa Kỳ?” ( Who Rules America?), Domhoff (1967) đã bác bỏ luận đề đa nguyên của Dalh và chứng minh rằ ng một nhóm nhỏ (nhóm tầng lớp trên của xã hội hay còn gọi là nhóm tinh hoa quyền lự c, những ngƣời rất giỏi trong việc đào tạo và kết nạp các thành viên mới) chính là tầng lớp điều hành đất nƣớc Mỹ. Nguyễn Hoài Sơn 101 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Domhoff nghiên cứu mối quan hệ giữa nền tảng xã hội, quan điểm chính sách và vị trí quyền lực của giới tinh hoa ở Hoa Kỳ. Ông nhận thấy việc củng cố quyền lực củ a giai cấp tƣ bản đƣợc thông qua các mạng lƣới chính thức và phi chính thức, liên quan đế n nhiều quá trình khác nhau nhƣ thông tin chính sách, lựa chọn ứng viên chính trị hay hệ tƣ tƣởng (Domhoff, 1971; 1978; 1998). Năm 1978, Domhoff chứng minh rằng giai cấ p tinh hoa ở Hoa Kỳ chỉ là một bộ phận rất nhỏ trong dân số (chiếm 0,5%), kiểm soát hơn 25% tài sản tƣ và thu nhập của quốc gia (Domhoff, 1978). Sức mạnh kinh tế củ a nhóm này giúp họ chi phối chính phủ và khiến các giai tầng khác lệ thuộc vào họ . Thông qua các phân tích ngẫu nhiên các cá nhân nổi tiếng và có địa vị, Domhofff cũng chứng minh rằ ng tầng lớp tinh hoa là một nhóm thống trị có sự cố kết chặt chẽ ở trong xã hội Mỹ. Trong “Giới tinh hoa quyền lực và Nhà nƣớc” (The Power Elite and the State ), Domhoff (1990) khảo cứu một cách kỹ lƣỡng hơn luận đề cấu trúc quyền lực của mình bằng việc áp dụ ng lý thuyết quyền lực xã hội của Michael Mann khi phân tích các sáng kiến chính trị khác nhau ở cấp độ quốc gia trong thế kỷ 20 ở Mỹ. Một nghiên cứu rất đáng chú ý khác của trƣờng phái tinh hoa là “Ai đang điề u hành Hoa Kỳ? (Who’s running America?) của Thomas R. Dye (1976). Nghiên cứu này sử dụ ng các dữ liệu về tiểu sử của hơn năm nghìn ngƣời trong chính phủ và các doanh nhân

96 Xã hội học Thế giới Xã hội học, số (141), 2018 NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ: LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNG NGUYỄN HỒI SƠN* Tóm tắt: Sau Thế chiến thứ hai, chuyên ngành Xã hội học Chính trị đời từ kết hợp khoa học trị xã hội học Mối lương duyên xuất phát từ nỗ lực ứng dụng góc nhìn xã hội học nghiên cứu thực nghiệm tượng trị số học giả phương Tây Xã hội học Chính trị sau phát triển mạnh, đóng góp nhiều thành tựu lý luận thực nghiệm cho phân mơn xã hội học nói riêng khoa học xã hội nói chung Bằng việc điểm luận cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học trị, viết nhằm lược sử trình hình thành phát triển lĩnh vực mẻ Việt Nam, đồng thời gợi mở số triển vọng cho phân tích xã hội học trị bối cảnh Từ khố: Xã hội học Chính trị, khoa học trị, Mác-xít, đa nguyên, tinh hoa quyền lực Nhận bài: 23/12/2017; Gửi phản biện: 14/1/2018; Duyệt đăng: 21/2/2018 Dẫn nhập Sau Thế chiến thứ hai, số học giả phƣơng Tây, đặc biệt Hoa Kỳ, bắt đầu sử dụng góc nhìn xã hội học để nghiên cứu tƣợng trị Họ nhận thấy kết từ nghiên cứu không tuý thuộc chuyên ngành khoa học trị hay xã hội học, đề nghị đặt tên cho chuyên ngành - xã hội học trị (Political Sociology) Câu hỏi “Xã hội học trị gì?” khiến giới nghiên cứu khoa học xã hội tốn nhiều giấy mực kể từ Nhà xã hội học Marvin E Olsen định nghĩa xã hội học trị chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ quyền lực hệ thống trị hệ thống xã hội quốc gia (dẫn theo Armer and Marsh, 1982) Stammer (1969) cho xã hội học trị nghiên cứu mối quan hệ thể chế trị cấu trúc xã hội, đƣợc coi cầu nối xã hội học khoa học trị (dẫn theo Magill Delgado, 1995) Một số nhà nghiên cứu khác xác định nhiệm vụ chuyên ngành tìm cách lý giải nguồn gốc ổn định chế độ trị (Dowse Hughes, 1986) Những rắc rối việc định nghĩa chuyên ngành xã hội học trị xuất phát từ * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 97 đối tƣợng nghiên cứu truyền thống lý thuyết khác khoa học trị xã hội học Giống nhƣ nhiều phân môn xã hội học khác, lịch sử phát triển xã hội học trị gắn liền với đụng độ, phê phán học hỏi lẫn cách tiếp cận nghiên cứu Những luận chiến, nỗ lực đào sâu từ lý thuyết, phƣơng pháp luận nghiên cứu thực nghiệm trƣờng phái Mác-xít, đa nguyên hay tinh hoa quyền lực tạo nên sức hấp dẫn riêng xã hội học trị Bài viết nhằm lƣợc sử lại trình phát triển chuyên ngành xã hội học trị từ việc điểm luận cơng trình nghiên cứu thuộc trƣờng phái kể Bài viết gợi số triển vọng cho phân tích xã hội học trị bối cảnh Việt Nam Các cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học trị Karl Marx Max Weber ngƣời có ảnh hƣởng lớn chuyên ngành Những nhà xã hội học nhƣ Talcott Parsons, Robert A Dahl, Ralf Dahrendorf, C Wright Mills, Seymour Martin Lipset, Nicos Poulantzas, Louis Althusser hay G William Domhoff sau phát triển quan điểm khác xã hội học trị tranh luận họ chủ yếu xoanh quanh khác biệt ý tƣởng quyền lực Marx Weber Câu hỏi nơi mà quyền lực “cƣ trú” cần đƣợc nghiên cứu nhƣ trung tâm bất đồng Lịch sử phát triển ngành xã hội học trị đƣợc xây dựng phát triển đóng góp nhiều trƣờng phái, cách tiếp cận khác nhau, bốn trƣờng phái Mác-xít, tân Mác-xít, đa nguyên, tinh hoa quyền lực 2.1 Cách tiếp cận Mác-xít tân Mác-xít Cách tiếp cận Mác-xít chủ yếu sử dụng “quan điểm công cụ” (instrumentalist view1) để phân tích quyền lực trị Đối với Marx Engels, nhà nƣớc hệ thống siêu quyền lực đƣợc xác định cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể công cụ giai cấp thống trị Việc nắm giữ quyền kiểm sốt q trình sản xuất cho phép giới tƣ trực tiếp gián tiếp kiểm soát nhà nƣớc để phục vụ cho lợi ích thiết thân Trong xã hội tƣ bản, theo Marx Engels, nhà nƣớc hoạt động nhƣ “uỷ ban quản trị công việc thƣờng nhật giới tƣ sản” (Magill Delgado, 1995: 967) Marx, Engels ngƣời theo trƣờng phái Mác-xít sau phân tích cách thức khác mà nhà nƣớc đại công cụ giai cấp thống trị sử dụng để bóc lột giai cấp vơ sản, lƣơng ngƣời lao động, để trì thống trị trị giới tƣ sản Tiếp cận tân Mác-xít phát triển mạnh vào thập niên 1970, dồn tập trung vào quyền lực trị, bắt buộc tích luỹ tƣ xung đột giai cấp xã hội tƣ Tuy nhiên, nhà tân Mác-xít sau phê phán lại chủ nghĩa cơng cụ khơng trình bày cách mạch lạc đặc tính riêng biệt nhƣ giới hạn quyền lực nhà nƣớc Nicos Poulantzas, Louis Althusser, Ernesto Laclau, Claude Offe ngƣời đầu trƣờng phái tân Mác-xít bác bỏ quan điểm định Chủ nghĩa công cụ cho nhà nƣớc loại công cụ giai cấp thống trị BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 98 luận kinh tế (economic determinism2) giản lƣợc giai cấp (class reductionism3) Họ đồng tình với lập trƣờng thuyết gia cấu trúc nhƣ Antonio Gramsci cho chức nhà nƣớc đƣợc định cấu trúc xã hội, bao gồm hệ tƣ tƣởng thực hành trị cá nhân nắm giữ vị trí quyền lực nhà nƣớc (Magill Delgado, 1995) Trong tác phẩm có tầm ảnh hƣởng lớn giới nghiên cứu xã hội học trị “Quyền lực trị giai tầng xã hội” (Political Power and Social Classes), Poulantzas định nghĩa nhà nƣớc phƣơng diện cần thiết chức tái sản xuất cố kết xã hội thông qua công cụ trị tƣ tƣởng (Poulantzas, 1978) Poulantzas mở rộng khái niệm tự chủ tương đối (relative autonomy) nhà nƣớc tƣ dựa giai cấp tƣ nhìn nhận nhà nƣớc nhƣ kết tinh (crystallization) mối quan hệ xã hội phức tạp (complex social relations) Qua đó, ơng đặt nhà nƣớc (đối tƣợng trƣớc bị ngƣời đa nguyên làm ngơ, chúng tơi phân tích mục 2.2) trở lại trung tâm xã hội học trị vào năm 1970 Sau đó, số nhà nghiên cứu nhƣ Erik Wright khảo cứu mối quan hệ giai cấp nhà nƣớc, đề xuất cách thức để kiểm chứng quan điểm Mác-xít giai cấp nhà nƣớc thực tiễn (Wright, 1978) 2.2 Cách tiếp cận trường phái đa nguyên Cách tiếp cận đa nguyên phản đối phƣơng pháp phân tích quyền lực thống trị dựa vào phân chia xung đột giai tầng Các học giả theo lý thuyết đa nguyên bác bỏ chủ nghĩa công cụ Mác-xít theo họ, đƣa quan điểm định luận kinh tế phân tầng xã hội Trƣờng phái vốn lấy nguồn cảm hứng từ khái niệm Max Weber quyền lực, lý tranh luận xã hội đại bao gồm hàng loạt nhóm lợi ích khác Do phủ hoạt động nhƣ “ngƣời môi giới trung gian” (broker) để thoả hiệp địi hỏi nhóm lợi ích Quyền lực, theo cách nhìn này, đƣợc phân tán quan chức phủ với cá nhân; nhóm lợi ích với hàng loạt tổ chức xã hội; không chủ thể nắm giữ đƣợc toàn quyền lực xã hội (McLennan, 1989; Bellamy, 2001) Một định nghĩa phổ biến trƣờng phái đa nguyên quyền lực đƣợc đề xuất Robert A Dahl sách “Trong phân tích trị đại” (In Modern Political Analysis) nhƣ sau: “A có quyền lực với B để khiến B thực việc mà B khơng làm khác đƣợc” (Dahl, 1984: 202) Dahl cho quyền lực có nghĩa bắt ngƣời khác phục tùng thông qua việc tạo biện pháp trừng phạt việc bất tuân Quyền lực, theo cách định nghĩa ngƣời theo thuyết đa nguyên kiểu quan hệ xã hội khơng phải trừu tƣợng Nó tồn tƣơng tác xã hội cụ Quan điểm định luận kinh tế cho mối quan hệ kinh tế (nhƣ trở thành chủ sở hữu, nhà tƣ bản, công nhân hay giai cấp vô sản) tảng trật tự trị xã hội Chủ nghĩa giản lƣợc (Reductionism) cách tiếp cận để hiểu chất thứ phức tạp cách rút gọn chúng thành tác động qua lại phần cấu tạo nên chúng, thành thứ đơn giản Chủ nghĩa giản lƣợc luận điểm triết học cho hệ thống phức tạp tổng hợp tất phần BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 99 thể, tức trạng thái động trạng thái tĩnh Dựa tảng lập luận này, cách tiếp cận đa nguyên chia quyền lực thành ba kiểu loại chính: cai trị (authority); cƣỡng chế (coercion) thao túng (manipulation) Cai trị hình thức thực hành quyền lực thống, địi hỏi phục tùng tự nguyện B thị A; cƣỡng chế bắt ngƣời khác phải làm theo ý chí nguyện vọng mình, thƣờng gắn liền với sắc lệnh Trong thao túng việc sử dụng quyền lực A B A khơng có quyền lực thống hay thẩm quyền với B B không nhận thức đƣợc ý định A Trƣờng phái đa nguyên đề nghị phân biệt khác quyền lực (power) uy quyền (authority) Trong tác phẩm “Lý thuyết tổ chức kinh tế xã hội” (The theory of Social and Economic Organization), Weber cho uy quyền dạng quyền lực có đồng tình cơng chúng Uy quyền khả mà mệnh lệnh nội dung đặc thù định đƣợc chấp hành nhóm ngƣời định (Weber, 1947) Ông phân biệt ba kiểu loại quyền uy dựa mối quan hệ quyền lực có: uy quyền truyền thống (traditional), uy quyền hợp pháp, hợp lý (legal-rational) uy quyền lôi (charismatic) Uy quyền truyền thống dựa đức tin vốn có vào thiêng liêng truyền thống cổ xƣa, ví dụ nhƣ quyền hành nhà vua hay tù trƣởng lạc Kiểu loại thứ hai dựa niềm tin vào tính hợp pháp mẫu quy tắc đƣợc chuẩn mực hoá (patterns of normative rules) nhƣ luật lệ, quy định Loại quyền uy thƣờng tồn tổ chức mà cấp đối tƣợng quy tắc khách quan tổ chức định hƣớng toàn hành động cấp dƣới theo xếp thị Ví dụ tiêu biểu cho loại quyền uy việc thực thi quyền hành tổ chức quan liêu đại phƣơng Tây Cuối cùng, quyền uy lôi pha trộn hai loại kể Nó dựa đức tin điều thiêng liêng, chủ nghĩa anh hùng hay nhân cách mẫu mực cá nhân cụ thể Loại quyền uy đồng thời dựa mô thức hay sắc lệnh chuẩn mực hố đƣợc ngƣời tn theo thừa nhận Quyền uy hình thức diễn phổ biến lãnh tụ tôn giáo nhƣ Chúa Jesus hay trị nhƣ Mahatma Gandhi Các học giả đa nguyên để lại nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học trị thực nghiệm đáng ý Nghiên cứu “Ai quản lý? Nền dân chủ quyền lực thành phố Hoa Kỳ” (Who Governs? Democracy and Power in an American City) Rober Dahl (1961) ứng dụng cách tiếp cận đa ngun truyền thống trở thành cơng trình đƣợc trích dẫn phổ biến khoa học xã hội Để nghiên cứu cấu trúc quyền lực cộng đồng New Haven, Connecticut, Dalh thực phân tích q trình định tập trung tìm hiểu mơ hình quyền lực Ơng nghiên cứu quyền bổ nhiệm đảng phái quan chức, q trình tái phát triển thị, giáo dục, định dạng khuôn mẫu biến đổi lãnh đạo ảnh hƣởng trị New Haven Kết nghiên cứu Dalh bác bỏ cơng trình nghiên cứu “Cấu trúc quyền lực cộng đồng” (Community Power Structure) nhà xã hội học Floyd Hunter Hunter cho trị gia thành phố Atlanta, Georgia phần lớn bị kiểm soát (cả trực tiếp gián tiếp) nhóm lợi ích có ƣu kinh tế (Hunter, 1953) Tác phẩm Dalh tranh luận với công trình “Giới tinh hoa quyền lực” (The power elite) C Wright Mills BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 100 Trong nghiên cứu này, Mills (1956) lập luận Hoa Kỳ đƣợc điều hành liên minh quyền lực nhà quân sự, kinh tế trị giới quyền lực thay lãnh đạo nắm giữ quyền Từ việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp luận khoa học xã hội phức tạp lý thuyết trung mô (middle-range) vĩ mô (broad-range), Dalh quyền lực trị, đƣợc tập trung tay vài ngƣời, đƣợc phân tán rộng rãi nhóm cạnh tranh New Haven Dựa kết nghiên cứu New Haven, Dalh khái quát quyền lực trị đƣợc phân tán nhóm lợi ích cạnh tranh lẫn dân chủ đa nguyên (Dahl, 1961) Tiếp bƣớc nghiên cứu kinh điển Dalh, trƣờng phái đa nguyên lên thành cách tiếp cận chiếm ƣu ngành xã hội học trị năm 1960, nhiều học giả trƣờng phái từ “có đất” để nghiên cứu quyền lực Hoa Kỳ nhiều xã hội dân chủ công nghiệp khác 2.3 Cách tiếp cận theo thuyết tinh hoa quyền lực Sự thống trị trƣờng phái đa nguyên xã hội học trị bị lung lay xuất cách tiếp cận theo thuyết tinh hoa quyền lực cuối thập niên 1960 1970 Các thuyết gia tinh hoa chối bỏ ý niệm đa nguyên, điểm quyền lực xã hội dân chủ công nghiệp đƣợc phân tán cho nhóm cạnh tranh (competing groups) Họ đồng thời từ chối lập luận giới Mác-xít quyền lực trị chức giai tầng Lấy nguồn cảm hứng từ C Wright Mills hai học giả ngƣời Ý Vilfredo Pareto Gaetano Mosca, lý thuyết gia tinh hoa tin xã hội (bao gồm xã hội công nghiệp hố), nhóm nhỏ - nhóm tinh hoa - tạo sách chủ chốt điều hành đại chúng Khác với giai cấp thống trị theo cách hiểu Marx, giới tinh hoa thay đổi theo thời gian Di động xã hội cho phép ngƣời không tinh hoa bƣớc chân vào giới thông qua đồng hoá (assimilation) cộng tác (cooperation) Những ngƣời tinh hoa chia sẻ đồng thuận giá trị định xã hội luật chơi, đặc biệt hệ thống trị Do cách tiếp cận lập luận dân chủ đại quyền lực đƣợc thực thi giới tinh hoa công chúng Để tranh luận với nghiên cứu xã hội học trị thực nghiệm thuộc trƣờng phái đa nguyên nhƣ Robert Dalh, học giả theo lý thuyết tinh hoa (G William Domhoff, Thomas Dye, G Lowell Field, Kenneth Prewitt, hay Alan Stone) để lại nhiều cơng trình nghiên cứu đáng ý Domhoff, ngƣời tiên phong nghiên cứu giai cấp tinh hoa Hoa Kỳ, đào sâu phân tích xã hội Mỹ dựa hiểu biết sâu sắc lý thuyết cấu trúc quyền lực đƣa nhiều phản biện đích đáng dành cho học giả đa nguyên Nền tảng phân tích Domhoff dựa khái niệm C Wright Mill E Digby Baltzell (một doanh nhân quý tộc ngƣời Mỹ) nhóm tinh hoa quyền lực Trong cơng trình tiếng “Ai thống trị Hoa Kỳ?” (Who Rules America?), Domhoff (1967) bác bỏ luận đề đa nguyên Dalh chứng minh nhóm nhỏ (nhóm tầng lớp xã hội hay cịn gọi nhóm tinh hoa quyền lực, ngƣời giỏi việc đào tạo kết nạp thành viên mới) tầng lớp điều hành đất nƣớc Mỹ BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 101 Domhoff nghiên cứu mối quan hệ tảng xã hội, quan điểm sách vị trí quyền lực giới tinh hoa Hoa Kỳ Ông nhận thấy việc củng cố quyền lực giai cấp tƣ đƣợc thơng qua mạng lƣới thức phi thức, liên quan đến nhiều q trình khác nhƣ thơng tin sách, lựa chọn ứng viên trị hay hệ tƣ tƣởng (Domhoff, 1971; 1978; 1998) Năm 1978, Domhoff chứng minh giai cấp tinh hoa Hoa Kỳ phận nhỏ dân số (chiếm 0,5%), kiểm soát 25% tài sản tƣ thu nhập quốc gia (Domhoff, 1978) Sức mạnh kinh tế nhóm giúp họ chi phối phủ khiến giai tầng khác lệ thuộc vào họ Thơng qua phân tích ngẫu nhiên cá nhân tiếng có địa vị, Domhofff chứng minh tầng lớp tinh hoa nhóm thống trị có cố kết chặt chẽ xã hội Mỹ Trong “Giới tinh hoa quyền lực Nhà nƣớc” (The Power Elite and the State), Domhoff (1990) khảo cứu cách kỹ lƣỡng luận đề cấu trúc quyền lực việc áp dụng lý thuyết quyền lực xã hội Michael Mann phân tích sáng kiến trị khác cấp độ quốc gia kỷ 20 Mỹ Một nghiên cứu đáng ý khác trƣờng phái tinh hoa “Ai điều hành Hoa Kỳ? (Who’s running America?) Thomas R Dye (1976) Nghiên cứu sử dụng liệu tiểu sử năm nghìn ngƣời phủ doanh nhân để chứng minh quyền lực Hoa Kỳ đƣợc tập trung tay nhóm nhỏ trị gia doanh nhân tinh hoa Ơng cho thấy có “liên minh thần thánh” nhân vật kết luận quyền lực đƣợc tập trung định chế lớn nhƣ tập đoàn ngân hàng, lƣợng, công ty bảo hiểm, mạng lƣới truyền thông, Nhà Trắng, Quốc hội, công sở Washington, qn đội, cơng ty luật uy tín, quỹ đầu tƣ trƣờng đại học (Dye, 1976) Cuốn sách đƣợc tái bản, bổ sung sau lần bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ có thứ tám (Who’s running America? The Obama Reign) Thập niên 1980 đầu 1990 chứng kiến nỗ lực học giả nhƣ John Higley, Michael Burton, G Lowell Field nhằm phát triển khung phân tích cho nghiên cứu xã hội học trị thơng qua tổng hợp yếu tố lý thuyết tinh hoa quyền lực Khung phân tích sau đƣợc áp dụng để nghiên cứu ổn định trị trỗi dậy dân chủ phƣơng Tây Trong viết đăng Tạp chí Xã hội học Hoa Kỳ năm 1989, Higley Burton phân tích mối quan hệ hình thức nhóm tinh hoa, chuyển đổi giới ổn định trị quốc gia phƣơng Tây từ năm 1500 Nghiên cứu họ cho thấy “một giai cấp tinh hoa thống đồng thuận” Thuỵ Điển, Anh hay Hoa Kỳ “sản xuất chế độ ổn định để sau tiến hố thành dân chủ đại ngày nay” (Higley Burton, 1989: 18) Triển vọng Xã hội học trị đƣơng đại Quá trình biến đổi điều kiện trị, kinh tế, xã hội quốc gia từ sau Thế chiến thứ hai cung cấp chất liệu vô phong phú cho nhà xã hội học trị để trả lời câu hỏi mối quan hệ quyền lực trị Trong thời kỳ này, giới nghiên cứu dành nhiều công sức để tìm hiểu điều kiện thúc đẩy dân chủ, phân chia quyền lực, cấu trúc mối quan hệ quyền lực với định chế xã hội Trong công BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hồi Sơn 102 trình nghiên cứu xã hội học trị kinh điển “Con ngƣời trị: Nền tảng xã hội quyền lực” (Political Man: The social bases of power), Seymour Lipset (1960) điều kiện tồn dân chủ bao gồm: hệ thống giai cấp mở, kinh tế tƣ thị trƣờng sức khoẻ kinh tế, hệ thống giá trị bình đẳng, giáo dục đại tham gia nhiệt thành công dân với hiệp hội dân Một năm sau Dalh cho đời cơng trình xã hội học trị tiếng theo quan điểm đa nguyên cấu trúc quyền lực New Haven (đã trình bày mục 2.2) Trong năm 1960, nhà xã hội học trị chịu nhiều ảnh hƣởng phong trào xã hội4 luận chiến trƣờng phái đa nguyên trƣờng phái tinh hoa quyền lực Sang thập niên 1970 nhà tân Mác-xít cấu trúc lên, lấy cảm hứng nhiều từ Althusser Gramsci, hai học giả diễn đạt làm khung phân tích giai tầng Karl Marx sử dụng nhà nƣớc nhƣ đơn vị phân tích Sự đóng góp nhà tân Mác-xít chủ yếu cấp độ lý luận trừu tƣợng (Magill and Delgado, 1995) Cách tiếp cận sau đƣợc ý nhân loại chứng kiến trỗi dậy Liên Xô (USSR) hay vụ bê bối Watergate5 Hoa Kỳ Khoảng thời gian chứng kiến tranh luận liên tục, phong phú sống động trƣờng phái nghiên cứu xã hội học trị Trong nghiên cứu thực nghiệm, học giả Mác-xít cố gắng kiểm chứng lý thuyết họ, đặc biệt “sự tự chủ tƣơng đối nhà nƣớc” Sau hƣớng đánh hấp dẫn cách mạng Reagan6 xuất vào đầu thập niên 1980 Thời điểm nguồn cảm hứng học thuật lại chảy vào khung phân tích lý thuyết nhóm quyền lực tinh hoa Domhoff, Dye, nhiều học giả khác bác bỏ quan điểm đa nguyên việc cung cấp nhiều chứng để củng cố phát triển luận đề mà họ xây dựng nhiều nghiên cứu trƣớc (Nash and Scott, 2004) Trong giai đoạn này, khơng có nỗ lực nghiên cứu để lại dấu ấn sâu đậm đến từ phía thuyết gia đa nguyên Quan điểm tinh hoa đƣợc làm giàu suốt thập niên 1980 đầu 1990 đóng góp nhiều nhà nghiên cứu - ngƣời phát triển lý thuyết xung đột nhóm tinh hoa mơ thức nhóm tinh hoa Họ nỗ lực để tái lập lại sức hút mà lý thuyết nhóm tinh hoa quyền lực cổ điển tạo Từ thập niên 1980 đến nay, nhà xã hội học trị có nhiều điều kiện để mở rộng phạm vi phân tích thực nghiên cứu thực nghiệm Quá trình chuyển đổi sang nhà nƣớc dân chủ đại, quyền công dân, xã hội dân sự, mô hình nhà nƣớc Ví dụ nhƣ phong trào Radical Anti-Establishment, khởi nguồn Vƣơng quốc Anh năm 1958 Phong trào ủng hộ quan điểm niềm tin chống lại nguyên tắc trị, kinh tế, xã hội thông thƣờng xã hội Vụ bê bối trị Watergate Hoa Kỳ xảy vào ngày 17/6/1972 năm ngƣời đột nhập vào văn phòng Đảng Dân chủ khách sạn Watergate (Washington D.C.) bị bắt Sau việc vỡ lở, Tổng thống Nixon tuyên bố từ chức vào ngày 9/8/1974 Cách mạng Reagan (Reagan revlolution) thuật ngữ thƣờng đƣợc sử gia nhà phân tích trị sử dụng để thời kỳ Tổng thống Hoa Kỳ Reagan nắm quyền Reagan tổng thống theo trƣờng phái bảo thủ, chủ trƣơng giảm thuế tăng chi tiêu cho quốc phịng Ơng lãnh đạo thể vai trị bật sách đối nội đối ngoại, làm lu mờ vai trò Nhà nƣớc BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 103 phúc lợi hay tồn cầu hố trị chiếm dung lƣợng ấn phẩm chuyên ngành Ví dụ từ kết nghiên cứu thực nghiệm mơ hình nhà nƣớc Địa Trung Hải Nam Mỹ, giới nghiên cứu cố gắng cách thức điều kiện kinh tế, xã hội, trị cho phép quốc gia phát triển trở thành xã hội dân chủ đại (Magill and Delgado, 1995) Họ dành mối quan tâm đặc biệt cho câu hỏi liệu bành trƣớng dân chủ thập niên 1980 có ổn định đứng vững đƣợc bối cảnh giới đầy biến động hay không Hiện nay, phạm vi nghiên cứu xã hội học trị đa dạng, gắn liền với chuyển động kinh tế, trị tồn cầu Trong đó, vấn đề chủ nghĩa dân tuý, chủ nghĩa dân tộc mối quan hệ, tác động tình hình phát triển quốc gia quốc tế đƣợc quan tâm Francis Fukuyama, nhà trị học đồng thời nhà xã hội học, cho có hình thức chủ nghĩa dân tộc dân tuý (populist nationalism) trỗi dậy phạm vi toàn cầu mối đe trật tự tự quốc tế vốn tảng hồ bình thịnh vƣợng toàn cầu từ sau năm 1945 (Fukuyama, 2017a) Fukuyama cho dù chƣa có đồng thuận giới nghiên cứu định nghĩa chủ nghĩa dân tuý có ba đặc điểm gắn với khái niệm Thứ nhất, chế độ trị theo đuổi sách đƣợc dân chúng ủng hộ ngắn hạn nhƣng thiếu tính bền vững dài hạn, thƣờng sách xã hội (trợ giá hàng hố, miễn phí chăm sóc y tế, tăng lƣơng hƣu) Đặc điểm thứ hai liên quan đến định nghĩa “nhân dân” nhà cầm quyền Nhiều chế độ dân t khơng coi “nhân dân” tồn dân số mà có số nhóm sắc tộc chủng tộc định đƣợc xem nhân dân thực thụ Trƣờng hợp Hungary ví dụ ơng Thủ tƣớng Viktor Orban7 định nghĩa sắc dân tộc (national identity) Hungary dựa ngƣời sắc tộc Hungary, loại trừ ngƣời sinh sống Hungary nhƣng không thuộc sắc tộc Đặc điểm thứ ba chủ nghĩa dân tuý nhà lãnh đạo Các lãnh đạo theo chủ nghĩa có khuynh hƣớng xây dựng xung quanh họ tƣợng sùng bái cá nhân, tuyên bố họ đƣợc giao sứ mệnh nắm giữ quyền lực, lên án giới tinh hoa hƣớng hy vọng hay sợ hãi dân chúng vào hành động tức thời (Fukuyama, 2017b) Tổng thống Mỹ Donald Trump có lẽ sỡ hữu ba đặc điểm Trong tranh cử, ơng Trump thƣờng nói “chỉ có tơi hiểu đƣợc vấn đề bạn” “chỉ có tơi sửa chữa đƣợc vấn đề đó” Mới trả lời đài ITV ngày 29/1/2018, ông Trump khẳng định “Tôi thiên tài ổn định”8 Xét mặt đó, theo Harold Lasswell, nghiên cứu xã hội học trị nghiên cứu ngƣời lực ảnh hƣởng họ (Lasswell, 1977) Nếu hƣớng ý theo đề nghị Lasswell, xã hội học trị có nhiều chất liệu Ngày 8/5/2017, buổi lễ mừng chiến thắng Louvre, ông Emmanuel Macron (tân tổng thống Thủ tƣớng Hungary, Viktor Orban đắc cử từ năm 2010, chủ trƣơng xây dựng nhà nƣớc dân chủ phi tự dựa tảng dân tộc https://www.reuters.com/article/us-usa-trump-health/i-am-a-stable-genius-donald-trump-says- idUSKBN1FH0YX BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 104 Pháp) bƣớc lên lễ đài nhạc chào mừng giao hƣởng Ode to Joy (Ca tụng niềm vui) vang lên La Marseillaise (Quốc ca Pháp)9 Bản giao hƣởng Ode to Joy Beethoven đƣợc xem hát thức Liên minh Châu Âu (EU) Thông điệp ông Macron thể tầm nhìn trị việc ủng hộ kết đồn khối EU, ủng hộ tồn cầu hố, phản đối chủ nghĩa vị chủng chủ nghĩa dân tộc cực đoan Ở Hoa Kỳ, Trung Quốc Ấn Độ, động thái ứng xử với quốc ca lại diễn theo chiều hƣớng khác đƣợc lý giải biểu lòng quốc Ngày 1/9/2017, Quốc hội Trung Quốc thơng qua luật quy định hình phạt tù ngƣời bị kết tội xúc phạm quốc ca nƣớc ngày Đây phần biện pháp bảy tỏ lòng quốc Trung Quốc mà theo Chủ tịch Tập Cận Bình “sự trẻ hố vĩ đại dân tộc”10 Trong trận bóng đá gần Hồng Kơng, nhiều ngƣời biểu tình la ó phản đối quốc ca Trung Quốc đƣợc xƣớng lên Ở Ấn Độ, phán tƣơng tự đƣợc ban hành vào năm 2016, quy định quốc ca phải đƣợc vang lên trƣớc buổi chiếu phim rạp hát công cộng Những ngƣời ủng hộ phán cho việc làm chất keo kết nối đất nƣớc đa tôn giáo, đa sắc tộc ngôn ngữ Số phản đối lo ngại tiếp nối chủ nghĩa dân tộc dân tuý trỗi dậy dƣới thời thủ tƣớng Narenda Modi11 Họ kiện mang tính bạo lực nhƣ việc ngƣời xem phim bị cơng khơng đứng dậy nghe quốc ca Phó Tổng thống Hoa Kỳ, Mike Pence, rời khỏi trận bóng bầu dục San Francisco số cầu thủ quỳ gối quốc ca “Star Spangled Banner” đƣợc xƣớng lên Quan điểm ông Pence ông Trump cho đứng hát quốc ca tôn trọng cờ đất nƣớc12 Bàn luận Bối cảnh phát triển quốc gia quốc tế đã, chịu ảnh hƣởng lớn khác biệt quan điểm hành động, nhƣ với trƣờng hợp quốc ca, nhân vật có ảnh hƣởng Những kiện nhƣ có giá trị với phân tích xã hội học trị Trong giới tồn cầu hố, xã hội học trị quan tâm nhiều đến chiều cạnh văn hoá, xã hội kiện trị quy mơ quốc tế Chun ngành cho phép lý giải đƣợc ý nghĩa quan hệ xã hội tảng văn hoá phía sau quan điểm, hành động trị, khơng trị gia mà cịn cộng đồng, quốc gia hay định chế xuyên quốc gia Những kiện nhƣ Brexit, trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc dân tuý, hay khả diễn đàm phán cấp cao Triều Tiên Hoa Kỳ gợi ý https://www.theguardian.com/commentisfree/2017/may/08/macron-europe-president-nationalism) 10 https://qz.com/1105337/chinas-19th-party-congress-your-five-minute-summary-of-xi-jinpings-three- hour-speech/ 11 Fukuyama cho thủ tƣớng Narendra Modi Ấn Độ, giống nhƣ thủ tƣởng Viktor Orban Hungary, cố gắng thay đổi định nghĩa sắc dân tộc Ấn Độ từ sắc có nội dung tự bao hàm đƣợc Gandhi Nehru thiết lập trƣớc thành sắc dựa Ấn Độ giáo (Fukuyama, 2017b) 12 Trên twitter, ông Trump ông Pence giải thích lý họ phản đối việc vận động viên quỳ gối quốc ca vang lên (https://www.nytimes.com/2017/10/08/us/politics/pence-anthem-colts.html) BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 105 cần phải mở rộng biên độ phân tích xã hội học trị đƣơng đại Mối quan tâm chuyên ngành không giới hạn quan hệ thể chế trị cấu trúc xã hội, nhóm quyền lực hệ thống trị phạm vi cộng đồng, quốc gia, mà cần đặt phạm vi toàn cầu Lối tiếp cận so sánh xuyên quốc gia xã hội học trị chiếm ƣu thời gian tới Nói tóm lại, khoa học trị chủ yếu nghiên cứu máy quyền, máy hành cơng, bầu cử, nhóm ảnh hƣởng hành vi trị, phân tích xã hội học tƣợng trị lại ý nhiều đến mối quan hệ trị, cấu trúc xã hội, hệ tƣ tƣởng văn hoá Dù cho nhà nƣớc đơn vị phân tích phổ biến xã hội học trị quan tâm đến việc cấu trúc quyền lực, việc sử dụng quyền lực, quyền hạn ảnh hƣởng định chế bối cảnh xã hội khác nhau, chẳng hạn nhƣ gia đình, nhóm bạn bè, câu lạc cộng đồng địa phƣơng Ở Việt Nam, nghiên cứu xã hội học trị cịn mẻ so với chuyên ngành xã hội học khác Số lƣợng viết cơng trình nghiên cứu xã hội học trị cịn khiêm tốn Với hấp dẫn vốn có đối tƣợng nghiên cứu, tảng phƣơng pháp luận, cách tiếp cận tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu thực nghiệm, mong xã hội học trị đƣợc nhà nghiên cứu Việt Nam tâm nhiều thời gian tới Tài liệu tham khảo Armer, J M and Marsh, R M 1982 Comparative sociological research in the 1960s and 1970s Leiden: Brill Bellamy, R 2001 Development in Pluralist and Elite Approaches in K Nash & Scott (Eds.) The Blackwell Companion to Political Sociology Oxford: Blackwell Publishers Ltd.Dahl, R A 1961 Who governs? Democracy and power in an American city New Haven London: Yale University Press Dahl, R A 1984 Modern Political Analysis Prentice Hall Domhoff, G W 1967 Who rules America? Englewood Cliffs: Prentice Hall Domhoff, G W 1971 The Higher Circles: The Gorvening Class in America New York: Vintage Books Domhoff, G W 1978 The powers that be : processes of ruling-class domination in America Random House: New York Domhoff, G W 1990 The Power Elite and the State: How policy is made in America New York: Aldine de Gruyter Domhoff, G W 1998 Who rules America? Power and Politics in the Year 2000 Mountain View: Mayfield Publishing Dowse, R E and Hughes, J A 1986 Political sociology (2nd edition) Chichester: Wiley Dye, T R 1976 Who's running America? Institutional leadership in the United States Englewood Cliffs Prentice-Hall Eric Li 2017 China, America, and "Nationalism" American Affairs Journal Link: https://americanaffairsjournal.org/2017/10/china-america-nationalism/ Fukuyama, F 2017a What is populism? The American Interest Link: https://www.the-american- interest.com/2017/11/28/what-is-populism/ BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Hoài Sơn 106 Fukuyama, F 2017b Why populist nationalism now? The American Interest Link: https://www.the- american-interest.com/2017/11/30/populist-nationalism-now/ Guttsman, W L 1963 The British Political Elite London: McGibbon and Kee Hunter, F 1953 Community Power Structure: A study of decision makers University of North Carolina Press John Higley and Michael G Burton 1989 The Elite Variable in Democratic Transitions and Breakdowns American Sociological Review Vol 54, No.1 (Feb., 1989), pp 17-32 Lasswell, H D 1958 Politics : Who gets what, when, how World Publishing: Cleveland Lasswell, H D 1977 On Political Sociology Chicago U.P: Chicago Levitsky, S and Ziblatt, D 2018 How democracies die : what history tells us about our future Link: https://www.theguardian.com/usnews/commentisfree/2018/jan/21/this-is-how democracies-die Lipset, S M 1960 Political Man London: Heinemann Magill, F N and Delgado, H L 1995 International encyclopedia of sociology London: Fitzroy Dearborn McLennan, G 1989 Marxism, Pluralism and Beyond: Classic Debates and New Departures Polity Press: Cambridge Miliband, R 1969 The State in Capitalist Society London: Weidenfeld and Nicolson Mills, C W 1956 The Power Elite Oxford University Press: New York Nash, K and Scott, J (Eds.) 2004 The Blackwell Companion to Political Sociology Oxford: Blackwell Publishers Ltd Rachman, G 2017 Trump, XI and the siren song of nationalism Financial Times Link: https://www.ft.com/content/d8c490d6-d2c6-11e7-a303-9060cb1e5f44 Poulantzas, N A 1978 Political power and social classes translated by Timothy O'Hagan Verso: Carlisle St., W.1, London Scott, J 1991 Whole rules Britain? Cambridge: Polity Press Weber, M 1947 The theory of social and economic organization (edited with an introduction by Talcott Parsons) The Free Press: New York Wright, E O 1978 Class, crisis and the state Verso London: NLB BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn

Ngày đăng: 03/03/2024, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan