1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài thuyết trình Tự động hóa quá trình công nghệ Full

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Động Hóa Quá Trình Công Nghệ Full
Tác giả Trần Quang Đạt, Nguyễn Minh Châu, Lê Thành Dự, Đoàn Văn Đạt, Nguyễn Chí Trung Nguyên
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Ngọc Quyên
Trường học Trường Đại Học
Thể loại bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 617,39 KB

Nội dung

Tự động hóa quá trình công nghệ là quá trình sử dụng các hệ thống và thiết bị tự động để kiểm soát và giám sát các quy trình sản xuất hoặc công nghệ trong một môi trường công nghiệp. Mục tiêu chính của tự động hóa quá trình công nghệ là tăng cường hiệu suất, độ chính xác và an toàn của quy trình sản xuất, đồng thời giảm thiểu sự can thiệp của con người và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.

Trang 1

Nhóm 7:

Trần Quang Đạt – 2051050092 Nguyễn Minh Châu –

2051050072

Lê Thành Dự - 2051050053 Đoàn Văn Đạt – 2051050087 Nguyễn Chí Trung Nguyên – 2051050031

Nguyễn Đường Trung Hiếu - 2051050112

TUẦN TỰ NGẪU NHIÊN

GVHD: ThS Lê Thị Ngọc

Quyên

Trang 2

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

• Định nghĩa về tuần tự ngẫu

nhiên

• Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

VÍ DỤ MINH HỌA NỘI DUNG THUYẾT

TRÌNH

Trang 3

Quá trình công nghệ có ngõ vào

ngẫu nhiên:

Định nghĩa về tuần tự ngẫu

nhiên

Quá trình mà có đầu vào thay đổi ngẫu nhiên bất kỳ thời điểm nào nên không thể tách ra thành các giai đoạn

được.

Để khảo sát QTNN người ta khảo sát hệ thống thông qua các trạng thái.

Trạng thái: 1 tổ hợp của các ngõ vào với ngõ ra của 1 hệ

thống vào 1 thời điểm.

Trang 4

Ví dụ về ngõ vào ngẫu

nhiên

Một đèn báo hiệu được lặp tại nơi giao lộ giữa đường sắt và một đường bộ Khi tàu

cách giao lộ 1500m, đèn bật và chỉ tắt khi tàu đã vượt qua khỏi sau giao lộ 1500m Tại

vị trí điểm A và B (trên đường sắt cách nơi giao lộ 1500m), được gắn hai cảm biến phát hiện tàu khi đi qua.

Trang 5

Phương pháp Huffman:

Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

B1: Mô tả trạng thái B2: Lập bảng chuyển đổi trạng thái B3: Rút gọn các trạng thái tương đương B4: Lập bảng trạng thái chung

B5: Phân công các biến phụ đề đại diện cho hàng B6: Viết phương trình cho các biến phụ và ngõ ra

Trang 6

Phương pháp Huffman mở rộng:

Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

B1: Mô tả trạng thái bằng giản đồ theo đề bài B2: Lập bảng chuyển đổi trạng thái, xác định trạng thái bền (không bền)

B3: Lập bảng trạng thái rút gọn B4: Mã hóa mỗi trạng thái gom chung bằng trạng thái Yx Viết các phương trình Set (S) và Reset (R) cho Yx.

Trang 7

Phương pháp Huffman mở rộng:

Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

B1: Mô tả trạng thái B2: Lập bảng chuyển đổi trạng thái B3: Rút gọn các trạng thái tương đương B4: Lập bảng trạng thái chung

B5: Phân công các biến phụ đề đại diện cho hàng B6: Viết phương trình cho các biến phụ và ngõ ra

Trang 8

Phương pháp Huffman:

Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

Khi ngõ vào thay đổi, trạng thái bền có thể chuyển thành trạng thái không bền , khi xét tiếp trạng thái tiếp theo thì trạng thái không bền lại trở thành trạng

thái bền

Khi ngõ vào không đổi trạng thái không bền sẽ tự động chuyển thành trạng thái bền

Hai trạng thái có thể dùng chung 1 trạng thái mới khi nó không mâu thuẫn trên bất kỳ cột ngõ vào nào ( một trạng thái dùng chung với chính nó hoặc với ô

trống)

Một trạng thái khi gom chung không được lặp lại ( một trạng thái khi gom chung với một trạng thái nào đó, thì nó sẽ không được gom chung với các trạng thái còn lại)

Một trạng thái bền khi ngõ vào không đổi thì nó sẽ giữ nguyên trạng thái, nếu ngõ vào thay đổi thì trạng thái bền có thể biến thành 1 trạng thái bền khác (sau khi hết trạng thái) hoặc là 1 trạng thái không bền

Trang 9

Phương pháp Huffman mở rộng:

Phương pháp giải bài toán ngẫu

nhiên

Để Set Yx => S = (ngõ vào của A ) (các Yx chứa A không bền}

Để Reset Yx => R = (ngõ vào của A ) (các Yx chứa A bền)

Khi Set hoặc Reset nếu trong cùng một cột có các trạng thái giống nhau thì chỉ quan tâm tới ngõ vào, không cần quan tâm tới các Y

Khi Set hoặc Reset nếu trong cùng một cột có các trạng thái giống nhau thì chỉ quan tâm tới ngõ vào, không cần quan tâm tới các Y

Tương tự nếu trong cùng một cột, một trạng thái không bền A này mà không có trạng thái bền A của nó Thì khi trạng thái không bền này không được dùng để Reset Y

Khi ở trạng thái khởi động : để Set Y lên 1 thì S = (ngõ vào của A ) (các không chứa A không bền)

Trang 10

Bài 1: Khảo sát hệ thống báo động

Bài tập minh họa tuần tự ngẫu

nhiên

1 Khi có sự cố xảy ra: Còi kêu, đèn sáng.

2 Nếu có xác nhận sự cố: Còi sẽ hết kêu nhưng ñèn vẫn sáng nếu sự cố còn và đèn tắt khi hết sự cố.

3 Nếu không nhấn xác nhận sự cố thì Còi vẫn kêu , ñèn vẫn sáng cho dù sự cố đã hết

Ngày đăng: 03/03/2024, 11:09

w