Trang 7 ĐỒNG BỆNH LÝ:RỐI LOẠN LO ÂU1Kessler et al.. 1996;57 Suppl 7:3-8.Trầm cảmRối loạn stress sau sang chấnÁm ảnh sợ xã hôiSocial anxiety disorderÁm ảnh nghi thứcRối loạn hoảng sợLo âu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN TÂM THẦN
TRẦM CẢM:
PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ
Trưởng bộ môn Tâm thần - Trường đại học Y Hà Nội
Phó viện trưởng Viện Sức khoẻ Tâm Thần - Bệnh viện Bạch Mai Trưởng Khoa Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Lão khoa trung ương Liên hệ: ĐT: 0913551842; Email: nguyenvantuan@hmu.edu.vn
Trang 2• Khái niệm SK:
▪ Không có bệnh/dị tật
▪ Hoàn toàn thoải mái: THỂ CHẤT - TÂM THẦN - XÃ HỘI
• Khái niệm SKTT (WHO-1998):
▪ Một cuộc sống thật sự thoải mái
▪ Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân và giá trị của người khác
▪ Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc và hành vi hợp lý trước mọi
tình huống
▪ Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thỏa đáng các mối quan hệ
▪ Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mất thăng bằng, căng thẳng
Sức khoẻ tâm thần
Trang 3Hoạt động tâm thần
Môi trường bên trong
(neuron, tế bào đệm, chất dẫn truyền thần kinh, mạch máu …)
Môi trường bên ngoài
(gia đình, xã hội, thể chế…)
Vận động
Cảm giác
Mạch máu
Trang 4Phân loại bệnh quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi (ICD-10)
Tỷ lệ mắc chung các rối loạn tâm thần: 30 – 35%, Tỷ lệ trọn đời ~ 48%
F00-09: Các rối loạn tâm thần thực tổn (chấn thương sọ não, thoái triển não, tai biến mạch máu não, …) F10-19: Các rối loạn do sử dụng các chất gây nghiện, thuốc và hành vi (game/internet, cờ bạc, …)
F20-29: Bệnh tâm thần phân liệt và các rối loạn loạn thần
F30-39: Rối loạn khí sắc (cảm xúc): trầm cảm, lưỡng cực, rối loạn cảm xúc
F40-48: Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thể
F50-59: Các rối loạn liên quan ăn, ngủ, tình dục, bản năng sống và hành vi sinh lý
F60-69: Các rối loạn nhân cách và hành vi ở người thành niên
F70-79: Chậm phát triển tâm thần
F80-89: Các rối loạn về phát triển tâm lý: kỹ năng ở trường, phát triển lan tỏa, ngôn ngữ và lời nói
F90-98: Các rối loạn hành vi và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu niên: tăng động, rối loạn hành vi và cảm xúc, tic, rl cảm xúc và hành vi khởi phát ở trẻ em và thanh thiếu niên
Trang 5H.U.Wittchen & al , 2001, Bromet et al BMC Medicine 2011
Dịch tễ học trầm cảm
• Tỷ lệ mắc:
• 121 triệu người
• Tỷ lệ suốt đời : 11.1% - 14.6%
• Tỷ lệ trong năm : 5.5% - 5.9%
• Tỷ lệ nữ/nam: 2/1
• Tuổi khởi phát: 24.0 -25.7
• Nguy cơ: tuổi, ly hôn, bệnh cơ thể, …
Trang 6Trầm cảm
TC cơ thể
TC cảm xúc
OMS La classification des maladies mentales CIM 10 1994 ; 131–7
American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders ;
DSM-IV-TR (Washington DC, 2000).
Triệu chứng của trầm cảm
PHONG PHÚ VÀ PHỨC TẠP
Đau nhức cơ thể
Lo âu
RL giấc ngủ
RL trí nhớ
Mất nghị lực
Dễ kích thích
Mệt mỏi
Cảm xúc buồn rầu
Tư duy nghiền ngẫm
ám ảnh
Biến đổi về tâm thần vận động
Khó tập trung
Giảm quan tâm
Mất hứng thú
Mặc cảm tội lỗi
Ý tưởng tự sát Tách biệt XH
Tâm trạng đau khỗ
RL ham muốn tình dục
RL thèm ăn
TC nhận thức
Trang 7ĐỒNG BỆNH LÝ:
RỐI LOẠN LO ÂU
1Kessler et al Arch Gen Psychiatry 1995;52:1048-60; 2 DSM-IV;3Van Ameringen et al J Affect Disord 1991;21:93-9;4 Stein et al
Am J Psychiatry 2000;157:1606-13; 5Rasmussen et al Psychopharmacol Bull 1988;24:466-70; 6Brawman-Mintzer et al J Clin
Psychiatry 1996;57 Suppl 7:3-8.
Trầm cảm Rối loạn stress sau sang chấn
Ám ảnh sợ xã hôi (Social anxiety disorder)
Ám ảnh nghi thức
Rối loạn hoảng sợ
Lo âu lan tỏa
8%-39% lo âu lan tỏa
67% OCD5
34%-70% ám ảnh sợ xã hội 3,4
48% PTSD1
50-65% rối loạn hoảng sợ
Đồng bệnh lý cả đời
Trang 8ĐỒNG BỆNH LÝ:
BỆNH CƠ THỂ MẠN TÍNH
Sutor et al Mayo Clin Proc 1998;73:329-37; Jiang et al CNS Drugs 2002;16:111-27.
51% 42%
25%
23%
17%
12%
11%
27%
Bệnh Parkinson Ung thư
Tiểu đường Nhồi máu cơ tim
Tai biến mạch máu não Bệnh mạch vành
HIV Bệnh Alzheimer
Trang 9TÁI PHÁT VÀ TÁI DIỄN
•Tái phát (<6 tháng):
• Khi khai thác bệnh sử (Kupfer, 1991): 22 %; 43 % (sau 3 đợt)
• Các nghiên cứu về dự phòng tái phát:5-20% (trị liệu tích cực)
•Tái diễn (>6 tháng):
• 75 - 80 % (50% trong vòng 2 năm) (Angst, 1992)
• Nguy cơ tái diễn tăng cao tỷ lệ thuận với số đợt tái phát
Trang 10HẬU QUẢ CỦA TRẦM CẢM
giới
cuộc sống trong gia đình và xã hội-nghề nghiệp
WHO) chỉ sau các bệnh tim mạch
Trang 11GÁNH NẶNG CỦA TRẦM CẢM
(Prince, 2007)
Trang 12ĐIỀU TRỊ VÀ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM
1 Phương pháp điều trị:
1 Hóa dược
2 Tâm lý
2 Quản lý:
1 Cộng đồng
2 Phòng khám đa khoa
3 Bệnh viện tâm thần
Trang 13Các hình thức thức chẩn
đoán rối loạn tâm thần
Các phương pháp chẩn đoán
Xét nghiệm
Gene (trong và ngoài nhân),
ví dụ: Gene COMT trong
TTPL
Sinh hoá dịch não tuỷ (chất
dẫn truyền Tk/hoặc sản
phẩm chuyển hoá), ví dụ:
5-HIAA
Sinh hoá máu và nước tiểu
(cortisol, yếu tố viêm…)
Các biomarkers khác
(enzyms, tế bào đệm bất
thường…)
Thăm dò chức năng
Lưu huyết não
Điện não đồ
Đa kí giấc ngủ
Trí tuệ nhận tạo (đánh giá chức năng tâm thần)
Hình ảnh học
Đánh giá hình thể não bộ (thể tích, độ dày chất xám, chất trắng) (MRI, CT, PET…)
Đánh giá chức năng, hoạt động tâm thần (fMRI, fPET, fSPECT…)
Đánh giá toàn vẹn trục dẫn truyền thần kinh (DTI)
Đánh giá hoạt động synape,
receptor
Thăm dò Tâm lý
Các trắc nghiệm nhân cách
Trắc nghiệm Nhận thức
Trắc nghiệm Cảm xúc, hành
vi, tư duy
Trắc nghiệm khác (lượng giá, tiên lượng…)
Trang 14Các phương pháp điều trị
Các phương pháp điều trị
Can thiệp
Xâm lấn
Phẫu thuật não
Kích thích não sâu
Kích thích thần kinh
phế vị
Không xâm lấn
Shock điện
Kích thích từ xuyên sọ
Kích thích điện trực tiếp xuyên sọ (tDCS)
Liệu pháp gene (chỉnh gene, quang di truyền…)
Tế bào gốc
Hoá dược
Các thuốc hướng thần
Chống trầm cảm, an thần kinh, bình thần, chỉnh khí sắc
Các thuốc nhóm khác (ketamine, kháng cholinesterase…)
Các thuốc dinh dưỡng não
Tăng sinh nhánh, kết nối thần kinh
Tăng tuần hoàn
Vi nguyên tố
Tâm lý trị liệu (CBT, OT, AMT, MI…)
Cá nhân
Nhóm
Gia đình
Trang 15Tiếp cận rối loạn tâm thần ở
bệnh lý cơ thể
mô hình lấy người bệnh làm trung tâm (6858/QĐ-BYT/ 2016)
Thần kinh: rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc, rối loạn tư duy, trí nhớ…
Tim mạch: rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh chức năng tim…
Cơ xương khớp: đau dai dẳng mãn tình, mệt mỏi mãn tình, lo âu, trầm cảm
Tiêu hoá: Rối loạn thần kinh tự trị đường tiêu hoá, hội chứng ruột kích thích
Hô hấp: Chứng tăng thông khí chức năng, hụt hơi khó thở
Nội tiết, đái tháo đường: Rối loạn thích ứng, rối loạn giấc ngủ, biến chứng tâm thần ĐTĐ…
Sản, nam khoa: Rối loạn chức năng tình dục, rối loạn đáp ứng tình dục, đau khi giao hợp…
Chăm sóc thể chất: Thông tư 07/2011/TT-BYT
Chăm sóc Tâm thần: Đồng hành
Chăm sóc xã hội: Đồng hành
Trang 16Báo cáo viên
PGS.TS BS NGUYỄN VĂN TUẤN
Vị trí công tác
2002: Giảng viên, nghiên cứu viên, bác sĩ lâm sàng - Trường ĐHYHN, Viện Sức
khoẻ Tâm thần – BV Bạch Mai
2009 - 2015: Phó trưởng bộ môn Tâm Thần -Trường ĐHYHN
Từ 2015: Trưởng Bộ môn Tâm Thần- Trường ĐHYHN
Từ 2016: Trưởng Bộ môn Tâm Thần, Phó viện trưởng Viện sức Khoẻ Tâm thần
-Bệnh viện Bạch Mai
Từ 2017: Trưởng Bộ môn Tâm Thần, Phó viện trưởng Viện sức Khoẻ Tâm thần
-Bệnh viện Bạch Mai ,Trưởng khoa sức khoẻ Tâm thần - -Bệnh viện Lão khoa TW
Quá trình đào tạo
1991 – 1997: Bác sĩ đa khoa - Trường ĐHY Hà Nội
1998 – 2001: Bác sĩ nội trú Tâm Thần - Trường ĐHY Hà Nội
2004 – 2010: Nghiên cứu sinh - Học viện Karolinska, Thụy Điển
Công trình khoa học và hợp tác quốc tế
Chủ nhiệm: 3 đề tài cấp bộ, nhiều dự áp hợp tác quốc tế (Đức, Pháp, Nhật, Úc,
Đài Loan, …)
Xuất bản: 7 bài báo quốc tế và 82 bài báo trong nước
Chủ biên: 2 sách giáo khoa, 6 sách dịch
Tác giả/đồng tác giả: 1 sách Tiếng Anh, 3 sách/hướng dẫn điều trị Tiếng Việt
Thông tin liên hệ
PGS TS BS Nguyễn văn Tuấn Email: nguyenvantuan@hmu.edu.vn
Sđt: +84-024.38523798; Mobile: +84913551842