1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược tài chính công ty cổ phần tập đoàn hòa phát

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Tài Chính Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hòa Phát
Tác giả Hoàng Thị Mỷ Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Thủy Tiên
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,4 MB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu của đề tài (6)
  • 2. Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu (6)
  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN T ẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (8)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2020- (14)
    • 2.1 Phân tích biế n đ ộng tài sản và nguồ n vốn c ủa công ty (14)
      • 2.1.1 Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn (14)
      • 2.1.2 Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn (17)
    • 2.2 Phân tích hiệ u su ất và hiệu quả sử dụng tài sản và nguồ n v ốn của công ty (21)
      • 2.2.1 Phân tích hiệu suấ t và s ử dụng tài sản của công ty HPG (0)
      • 2.2.2 Phân tích hiệu suấ t và s ử dụng nguồn vố n c ủa công ty HPG (0)
    • 2.3 Phân tích công nợ và khả năng thanh toán của công ty HPG (26)
      • 2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của công ty HPG (26)
      • 2.3.2 Phân tích công nợ của công ty HPG (30)
    • 2.4 Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuậ n c ủa công ty HPG (30)
    • 2.5 Phân tích dòng tiền của công ty HPG (36)
    • 2.6 Phân tích r i ro kinh doanh và r ủ ủi ro tài chính của công ty trong 3 năm33 (38)
    • 2.7 Ch ấm điể m minh b ch thông tin ạ (41)
  • CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2024-2025 (53)
  • KẾT LUẬN (26)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (56)

Nội dung

Trong quá trình họ ập, vớ ự hướng dẫn nhiệc t i s t tình của quý thầy cô trường Đại học Tài Chính - Marketing, tôi đã có được những kiến thức thực tiễn về phân tích tình hình chiến lược

Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu và phân tích chiến lược tài chính của doanh nghiệp cụ ể bằng những kiến thứth c đã học

Mục tiêu cụ ể: Phân tích th chiến lược tài chính doanh nghiệp từ đó đưa ra những nguyên nhân về sự biến động tài chính trong 3 năm 20 - 2023 của CTCP Tập đoàn 21Hoà Phát Sau đó nhìn nhận những ưu điể - hạn chế, chấm điểm minh bạch thông m tin, dự báo tài chính của doanh nghiệp trong 2024-2025 nhằm đưa ra một số biện pháp giúp nâng cao tình hình tài chính, chiến lược của công ty.

Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính, xu hướng phát triển của Hoà Phát - một doanh nghiệp đa ngành với ngành nghề ủ yếu là sản xuấch t và kinh doanh thép

Phạm vi nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính của CTCP Tập đoàn Hoà Phát trong

3 năm 2021-2023 thông qua các báo cáo và chỉ tiêu tài chính của công ty trong giai đoạn này Qua đó đánh giá tổng thể về hiệu quả hoạ ộng sản xuấ – kinh doanh, dự t đ t báo tài chính của công ty trong 2 năm tới

Kết cấu của đề tài Đề tài được chia làm 3 phần:

Chương 1 Giới thiệu khái quát về CTCP Tập đoàn Hoà Phát

Chương 2 Phân tích tình hình tài chính của CTCP Tập đoàn Hoà Phát Chương 3 Dự báo tài chính CTCP Tập Đoàn Hòa Phát

Giáo trình quản trị chiến lược

303 cau hoi trac nghiem quan tri chie…

Trung Nguyen Coffee EFE Analysis

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN T ẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

PHÁT Khái quát v Công ty c ề ổphần Tập đoàn Hoà Phát

• Tên doanh nghiệp: CTCP Tập đoàn Hòa Phát

• Tên giao dịch bằng tiếng Anh: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY

• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 09 0018 9284

• Địa chỉ trụ sở chính: KCN Phố ố N i A, xã Giai Phạm, huyện Yên M , t nh ỹ ỉ Hưng Yên

• Website: www.hoaphat.com.vn

Hình 1.1 Logo của Công ty CP tập đoàn Hòa Phát

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (2)160

- Năm 1992: Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát; Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát

- Năm 1995: Thành l p ậ CTCP Nội thất Hòa Phát

- Năm 1996: Thành l p ậ Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát

- Năm 2001: Thành lập CTCP Thép Hòa Phát, Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát, CTCP xây dựng và Phát tri n ể Đô thịHòa Phát.

- 1/2007: Tái c u trúc theo mô hình Tấ ập đoàn, với Công ty m là CTCP Tẹ ập đoàn Hòa Phát và các Công ty thành viên

- 8/2007: Thành l p CTCP Thép Hòa Phát Hậ ải Dương.

- 15/11/2007: Niêm y t c phi u mã HPG trên th ế ổ ế ị trường ch ng khoán Viứ ệt Nam

- 6/2009: CT Đầu tư khoáng sản An Thông trở thành Công ty thành viên Hòa Phát

- 12/2009: Khu Liên h p Gang thép Hòa Phát Hợ ải Dương hoàn thành đầu tư giai đoạn 1

- Năm 2011: Cấu trúc mô hình hoạt động Công ty mẹ với việc tách mảng s n xu t và kinh doanh thép ả ấ

- 1/2012: Triển khai giai đoạn 2 Khu liên h p s n xu t gang thép t i Kinh ợ ả ấ ạ Môn, Hải Dương

- 8/2012: Tập đoàn Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển

- Năm 2013: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Hải Dương hoan thành đầu tư giai đoạn 2

- Năm 2015: Ra m t Công ty TNHH Thắ ức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp

- 2/2016: Hoàn thành đầu tư giai đoạn 3 Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Hải Dương

- 4/2016: Thành l p Công ty TNHH Tôn Hòa Phát ậ

- Năm 2017: Thành lập CTCP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Qu t ấ

- Năm 2019: 2 lò cao đầu tiên của Dự Khu Liên h p Gang thép Hòa Phát án ợ Dung Quất chính thức được đưa vào vận hành

- 11/2020: Bắt đầu cung c p s n phấ ả ẩm thép cu n nông ộ thương mại ra th ị trường

- 12/2020: Tập đoàn Hòa Phát tái cơ cấu mô hình hoạt động v i viớ ệc ra đời các T ng công ty ph trách tổ ụ ừng lĩnh vực hoạt động c a Tủ ập đoàn Theo đó, 4 Tổng Công ty tr c thu c t p ự ộ ậ đoàn đã được thành l p, bao g m: T ng ậ ồ ổ Công ty Gang thép, T ng Công ty S n ph m Thép, T ng Công ty Bổ ả ẩ ổ ất động s n, T ng Công ty Nông nghi p ả ổ ệ

- 9/2021: Thành l p Tậ ổng Công ty Điện máy gia d ng Hòa Phát ụ

- Khối lượng c phiổ ếu lưu hành năm 2023: 17,333,400

Hình 1.2 Khối lượng giao dịch và xu hướng giá c phiổ ếu của HPG năm 2023

1.1.3 Cơ cấu tổchức bộ máy qu n lý c a HPG ả ủ

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của CTCP Tập Đoàn Hòa Phát

Nguồn: www.hoaphat.com ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Tổng Công ty Gang thép

Tổng Công ty Sản phẩm thép

Tổng Công ty Nông nghiệp

Tổng Công ty Bất động sản

Ban kiểm soát Nội bộ Ban Tài chính Ban Công nghệ thông tin Ban Pháp chế Ban Quan hệ Công chúng Phòng Tổ chức Hành chính Ban Nghiên cứu và Phát triển VĂN PHÒNG TẬP ĐOÀN

- Sản xuất thép cuộn cán nóng

- Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vậ tư thiế ị t t b luyện, cán thép

- Sản xuất cán kéo thép, sản xuấ tôn lợp, tôn mạ kẽt m, tôn mạ lạnh, tôn mạ màu

- Sản xuấ ống thép không mạ, có mạ, ống inox.t

- Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu

- Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép

- Sản xuất và bán buôn than cốc

- Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu

- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí

- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

- Đầu tư, kinh doanh bấ ộng sản.t đ

- Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt và các sản phẩm t thừ ịt, trứng gà, …

- Vận tải đường thủy nội địa, ven biển, viễn dương.

Trong đó, lĩnh vực thép là mảng kinh doanh cốt lõi của Công ty.

• Chiến lược kinh doanh của công ty năm 2020 đến năm 2025

Năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát tròn 30 năm phát triển Suốt thời gian qua, Hòa Phát liên tục đổi mới để tạo ra đa dạng sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường Hòa Phát không chọn lối dễ đi, chọn làm sản xuất công nghiệp là ngành nhiều vất vả, phả ổ mồ hôi thự ự mới tạo ra thành phẩm Với sản lượng i đ c s8,5 triệu tấn/năm, Hòa Phát tự hào ghi tên Việt Nam lên bản đồ thép thế giới bằng công nghệ sản xuất hiện đại nhất, sản phẩm thép của Hòa Phát có sức cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới

Về mục tiêu kinh doanh 2022, lãnh đạo Tập đoàn chia sẻ, mục tiêu kinh doanh năm 160.000 tỷ đồng doanh thu và 25.000-30.000 tỷ đồng lợi nhuận cũng là thách thức với các thành viên ban điều hành Bởi giá nguyên vật liệu tăng mạnh do xung đột Nga – Ukraine; Trung Quốc duy trì chính sách Zero Covid làm cho nhu cầu giảm, Tập đoàn sẽ ưu tiên quản trị tốt hàng tồn kho, theo sát diễn biến giá nguyên liệu, có chính sách điều tiết hợp lý; tiêu thụ hết số ợng sản phẩm sản xuất ra; tiếp tục dẫn đầu thị lư phần toàn quốc về thép xây dựng và ống thép – tôn mạ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thép

Theo Chủ tịch HĐQT, đến hết năm 2024, đầu năm 2025, khi nhà máy Dung Quất 2 này ra đời, Hòa Phát sẽ tăng doanh thu thêm 80.000 - 100.000 tỷ nữa từ mặt bằng 150.000 tỷ như năm qua

1.1.5 Số lượng c phiổ ếu HPG đang lưu hành tại thời điểm năm 2023

Số CP đang lưu hành: 5,814,785,700 Giá cổ phiếu HPG ghi nhận mức thấp nhất là

990 đồng/cổ phiếu vào ngày 24/02/2009, cao nhất là 58.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 28/10/2021 Hiện tại giá cổ phiếu HPG đang trong khoảng 45,800đ/cổ phiếu, dẫn đầu trong nhóm cổ phiếu ngành thép tại Việt Nam

- Giá cổ phiếu HPG trong tương lai

Với mức dự báo doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm, mức P/E dự phòng là 7, cổ phiếu HPG có mức khuyến nghị mua năm 2022 là 54,000đ/ cổ phiếu Nếu tính theo định giá P/E là 8 lần, mức giá khuyến nghị mua của cổ phiếu HPG là 54.600 đồng/cổ phiếu Nếu tính theo phương pháp chiết khấu dòng tiền, mức giá này là 58.800 đồng/cổ phiếu.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY NĂM 2020-

Phân tích biế n đ ộng tài sản và nguồ n vốn c ủa công ty

Năm 2020 – 2021 Để đánh giá toàn diện và toàn cảnh bức tranh tài chính công ty tại thời điểm lập báo cáo, ta sẽ đi sâu vào phân tích Bảng cân đối kế toán của công ty với 2 khoản mục là Tài sản và Nguồn vốn

2.1.1 Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn

Trong quá trình hoat động sản xuất kinh doanh, kết cấu tài sản luôn có sự biến động tăng – giảm qua các năm, đánh giá tình hình tài sản ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng tài sản cũng như quy mô hoạ ộng của công tyt đ Đây là biểu đồ ể hiện quy mô tài sản của Hòa Phát trong năm 2020 – 2021th ĐVT: đồng

Hình 2.1 Tình hình tài sản của công ty năm 2020 – 2021

Nhìn chung, ta thấy giá trị tài sản của công ty đều tăng qua các năm Cụ thể năm 2020 với tổng TSNH là 56,747,258,197,010 đồng năm 2021 là 94,154,859,648,304 tăng 86.4% còn về TSDH năm 2020 là 74,764,176,191,827 đồng sang năm 2021 có sự tăng trưởng là 84,081,562,709,945 đồng

Xét về nhóm TSNH ĐVT: đồng

Hình 2.2 Tình hình TSNH của công ty năm 2020 – 2021

Qua biểu đồ trên ta có thể ấy, trong cơ cấu TSNH thì Hàng tồn kho là khoản mụth c chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là 2 khoản mục Đầu tư tài chính ngắn hạn và Tiền và các khoản tương đương tiền

Về Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho có xu hướng tăng dần qua các năm Tuy nhiên, nếu lượng hàng tồn tăng vì không bán được do nhu cầu mua giảm sút thì doanh thu của Hòa Phát trong giai đoạn này phải có sự sụt gi m Dả ựa vào s liố ệu phân tích tình hình doanh thu, ta lại thấy chỉ tiêu này tăng liên tục qua các năm Vậy nguyên nhân dẫn đến lượng hàng tồn kho của công ty tăng mạnh là:

Gia tăng hàng tồn kho để tích trữ nguồn nguyên liệu, phòng bị khi giá đang lên quá cao là chiến lược kinh doanh hợp lý của các doanh nghiệp Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, lượng tồn kho ở quý 1 và 2 là mức tồn kho bình thường để gố ầu tiêu thụ các i đ tháng tiếp theo Đợt cao điểm thi công các công trình xây dựng thường diễn ra vào các tháng cuối năm nên lượng hàng tồn kho vào quý 1 khá thấp Ngược lại, giai đoạn giữa năm từ quý 2 trở đi là mùa mưa nên hoạt động xây dựng bị ậm lại, tồn kho ch thép vì vậy mà lên cao hơn bình thường Riêng quý 3, hoạt động kinh tế gặp nhiều trắc trở vì dịch Covid -19 tái bùng phát nên tiêu thụ thép càng xuống thấp, góp phần làm cho tồn kho thêm cao vào năm 2020 và kéo theo năm 2021

Trong 9 tháng đầu năm 2021, giá thép cuộn cán nóng (HRC) và giá thép thành phẩm tăng mạnh trong nhiều tháng đã làm giá trị hàng tồn kho tăng lên đáng kể Hoa Sen cũng như nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép khác như Nam Kim, Hoa Sen,… đã sử dụng chiến lược kinh doanh là gia tăng hàng tồn kho để tích trữ nguồn nguyên liệu, phòng khi giá tăng lên quá cao

Về ền và các khoản tương đương tiền: Đây là khoản phản ánh khả năng thanh toán ti cũng như tính chủ động của Công ty trong hoạt động kinh doanh Biểu đồ cho ta thấy tình hình tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giai đoạn này không có sự biến động lớn

Về ền và các khoản tương đương tiền: Đây là khoản phản ánh khả năng thanh toán ti cũng như tính chủ động của Công ty trong hoạt động kinh doanh Qua biểu đồ ta thấ y năm 2020 là 11,601,785,000,000 đồng năm 2021 có sự tăng là 16,155,075,895,620 đồng điều này cho ta thấy tình hình tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giai đoạn này có sự biến động lớn ứng tỏ Hoà Phát hoạt động kinh doanh tốt, khả ch năng thanh toán hóa đơn nhanh trong một khoảng thời gian ngắn hạn

Nguồn vốn của doanh nghiệp đầu tiên được hình thành từ nguồn VCSH, sau đó được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ cũng như các nguồn vốn khác Vì vậy, bên cạnh việc phân tích tình hình tài sản, ta cần phải xem xét đến tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp để đánh giá được khả năng tự ủ tài chính của công ty trong quá trình ch sản xuất kinh doanh ĐVT: đồng

Hình 2.3 Tình hình TSDH của công ty năm 2020 – 2021

Về nợ phải trả (gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn): Nợ phải trả trong năm 2020 – 2021,

Nợ ngắn hạn năm 2020 là 51,975,217,447,498 đồng năm 2021 là 73,459,315,876,441 đồng Nợ dài hạn năm 2020 là 20,316,430,635,228 đồng và năm 2021 là 13,996,480,970,369 đồng ần nợ này chủ yếu bắt nguồn từ nợ ngắn hạn, cụ ể là Ph th khoản mục Phải trả người bán ngắn hạn và khoản mục Vay và nợ vay tài chính ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty

Về VCSH: Bên cạnh việc tăng nợ vay để đầu tư ngắn hạn, VCSH cũng tăng theo để tạo sự cân bằng về tái trúc vốn và đa phần phần vốn chủ này đến từ khoảng lợi nhuận mà công ty đem lại Việc VCSH tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả tích cự Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: VCSH tăng lần lượt qua các năm, c. điều này cho thấy Hòa Phát có những chính sách tài chính thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1.2 Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn

Trong quá trình hoat động sản xuất kinh doanh, kết cấu tài sản luôn có sự biến động tăng – giảm qua các năm, đánh giá tình hình tài sản ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng tài sản cũng như quy mô hoạ ộng của công tyt đ Đây là biểu đồ ể hiện quy mô tài sản của Hòa Phát trong quý 3 năm 2022 – quý 3 th năm 2023 ĐVT: Đồng

Hình 2.4 Tình hình tài sản của công ty Quý 3 năm 2022 – Quý 3 năm 2023

Nhìn chung, ta thấy giá trị tài sản của công ty có sự biến động qua các quý Cụ ể th quý 3 năm 2022 với tổng TSNH là 96,870,553,001,623 đồng quý 3 năm 2023 là 78,482,566,275,784 có sự sụt giảm, còn về TSDH quý 3 năm 2022 là 86,934,558,142,575 đồng sang quý 3 năm 2023 có sự tăng trưởng là 95,024,445,408,788 đồng

Xét về nhóm TSNH ĐVT: đồng

Hình 2.5 Tình hình TSNH của công ty Quý 3 năm 2022 – Quý 3 năm 2023

Qua biểu đồ trên ta có thể ấy, trong cơ cấu TSNH thì Hàng tồn kho là khoản mụth c chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là 2 khoản mục Đầu tư tài chính ngắn hạn và Tiền và các khoản tương đương tiền

Phân tích hiệ u su ất và hiệu quả sử dụng tài sản và nguồ n v ốn của công ty

Để phân tích việc tạo vốn và sử dụng vốn, ta lập bảng kê và bảng phân tích về sự biến động của 2 chỉ tiêu này Qua đó ta sẽ biết được vốn được hình thành từ đâu và vốn huy động đượ ử dụng vào việc s c gì ĐVT: Tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quý

Tổng tài sản 101,776 131,511 178,236 183,805 173,507 Tổng tài sản bình quân 116,643 154,873 181,020 178,656 Hiệu suấ ử dụng tổt s ng tài sản (lần)

Hình 2.6 Hiệu suấ ử dụt s ng tổng tài sản của HPG

Nguồn: Tự tổng hợp Hiệu suất sử dụng tổng tài sản thể hiện năng lực hoạt động của toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp qua mối quan hệ giữa tổng doanh thu với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧

𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa tổng doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp (bao gồm doan thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác) với tổng tài sản bình quân Ta thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty đạt giá trị cao nhất là 96.65% vào năm 2021, tức 1 đồng tài sản được đầu tư sẽ thu về được

96.65 đồng doanh thu Hệ số này tăng chứng tỏ công ty đã có những biện pháp nâng cao sức sản xuất của tổng tài sản, từ đó làm tăng doanh thu

Tương tự với quý 3/2022 là 18.84% và quý 3/2023 là 15.94% Tức 1 đồng tài sản được đầu tư sẽ thu về được 18.84 đồng doanh thu năm 2022 và 1 đồng tài sản được đầu tư sẽ thu về được 15.94 đồng doanh thu năm 2023

Tỷ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt, có nghĩa là doanh nghiệp cần ít tài sản hơn để duy trì mức độ của hoạt động kinh doanh đã đặt ra

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu su t s dấ ử ụng TSCĐ nói lên mức độ đầu tư vốn vào TSCĐ để ạ t o doanh thu, hay nói cụ thể hơn là cứ 1 đồng TSCĐ đưa vào hoạt động s n xu t kinh doanh ả ấ trong một k ỳthì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Hiệu suất s dử ụng TSCĐ = 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧

Một doanh nghiệp có hiệu suất sử dụng TSCĐ thấp hoặc giảm so với doanh nghiệp khác hay so với kỳ trước, thường được đánh giá là sức tạo doanh thu của TSCĐ kém hơn hay công tác quản lý TSCĐ chưa hiệu quả Tuy vậy, trong thực tế, điều kiện kết luận này chưa hẳn đúng do mức độ và xu hướng của tỷ số này chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố đặc trưng như: Vòng đời của một công ty hoặc chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ hiện đại, phương pháp khấu hao tài sản, ĐVT: Tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Quý

Hiệu suấ ử dụng TSCĐ (lần)t s 186.17% 222.01% 48.37% 39.42%

Hình 2.6 Hiệu suấ ử dụng tài sản cố đị của HPGt s nh

Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty tăng dần qua các năm

2020 và 2021 là 186.17%, 222.01%, quý 3/2022 cao hơn quý 3/2023 là 48.37%, 39.42% Hiệu suất sử dụng TSCĐ đạt giá trị cao nhất: 1 đồng TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đượ 222.01 đồng doanh thu thuần vào năm 2021.c

2.2.2 Phân tích ệu suấhi t và sử dụng nguồn vốn của công ty HPG Để đánh giá khả năng sinh lợi của công ty, ta sẽ phân tích các chỉ tiêu: Tỷ ất sinh su lời trên doanh thu (ROS), Tỷ ất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROA) và Tỷ su suất sinh lời trên VCSH bình quân (ROE)

Khả năng sinh lời trên VCSH bình quân th hi n m i quan h gi a l i nhu n v i phể ệ ố ệ ữ ợ ậ ớ ần v n cố ủa chủ doanh nghiệp và được xác định:

Chỉ tiêu này nói lên với 100 đồng VCSH đem đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE cao tức là doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả VCS

Chỉ tiêu ROS, hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ trọng tổng tài sản bình quân trên VCSH bình quân có tác động đến ROE Qua việc phân tích mối quan hệ trên, doanh nghiệp sẽ tìm được những biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của quá trình sử dụng VCSH để nâng cao khả năng sinh lời của 1 đồng VCSH mà doanh nghiệp sử dụng ĐVT: %

Hình 2.7 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của HPG

Ta có thể nhận xét rằng: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của công ty có chỉ số dương lại còn rất cao trong đó cụ thể là năm 2021 chỉ có quý 3/2023 là chỉ số âm Cụ thể như sau: ĐVT: Tỷ đồng,%

Hình 2.8 Tỷ ất sinh lợsu i trên doanh thu của HPG

Nguồn: Tự tổng hợp Để hiểu rõ hơn ta có biểu đồ như sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) phản ánh mối quan hệ giữa LNST với doanh thu thuần Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao, công ty hoạt động có hiệu quả Qua biểu đồ trên, ta thấy tỷ suất này có sự trồi sụt qua các năm và quý. Nguyên nhân là do yếu tố dịch bệnh, ảnh hưởng của giá vốn hàng bán và chi phí tài chính làm cho tốc độ lợi nhuận và doanh thu tăng trưởng chậm hơn quý trước Mặc dù tình hình lợi nhuận trên doanh thu trong quý 3 có phần giảm sút, nhưng tỷ lệ này vẫn ở mức cao, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty vẫn đang rất tốt.

Phân tích công nợ và khả năng thanh toán của công ty HPG

2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của công ty HPG

Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn a Khả năng thanh toán hiện thời Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năngchuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp

Khả năng thanh khoản hiện thời = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔 ắ𝑛 ℎạ𝑛

Tài sản ngắn hạn Nợ Ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện thời

Bảng 2.9 Chỉ số khả năng thanh toán hiện thờ của HPGi

T s thanh kho n hi n th i cỷ ố ả ệ ờ ủa công ty Hòa Phát qua các năm 2020 là 1.09 năm

2021 là 1.28 Quý 3/2022 là 1.34 và Quý 3/2023 là 1.22 điều này cho thấy tương ứng v i mớ ột đồng n ợngắn h n thì Hòa Phát có 1.09 , 1.28 ,1.34, 1.22 ng tài s n chi tr ạ đồ ả ả

Tỷ số này của công ty có sự biến động nhưng không quá nhiều, tỷ số thanh khoản hiện thời của Công Ty năm 2021 là 1.28% tăng 1.59% so với năm 2020.

Kết luận: chỉ số thanh khoản của Hòa Phát cao, cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt

Hình 2.10 Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của HPG

Nguồn: Tự tổng hợp Đây là hình ảnh biểu thị rỏ hơn về ỉ số khả năng thanh toán hiện thờch i của công ty HPG b Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so vớ ợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán củi n a doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho Tức là sau khi đã loại trừ đi giá trị hàng tồn kho - bộ phận có tính thanh khoản thấp nhất trong tài sản ngắn hạn, giá trị thuần còn lạ ủa tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp.i c

Tài sản ngắn hạn Nợ Ngắn hạn Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh

0.14 chênh lệch quý 3/2023 và quý

Bảng 11 hệ số thanh toán nhanh của HPG 2.

Hệ số thanh toán nhanh của công ty Hòa Phát qua các năm và quý lần lượt là 0.59, 0.71, 0.72, 0.70 điều này cho thấy tương ứng v i mớ ột đồng n ng n h n thì Hòa Phát ợ ắ ạ có 0.59, 0.71, 0.72, 0.70 đồng tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh sẵn sàng chi trả

Tỷ số này có sự biến động qua các năm, năm 2020 chỉ số này là 0.59% có sự tăng trưởng qua năm 2021 nhưng đến quý 3/2023 thì giảm xuống còn 0.7% sự sụt giảm này cũng không đáng kể Các chỉ số thanh khoản nhanh đều cao điều này cho thấy khả năng huy động tài sản lưu động củ công ty dùng để thanh toán ngay các khoảa n nợ ngắn hạn tốt

Hình 2.12 hệ số thanh toán nhanh của HPG

Nguồn: Tự tổng hợp Đây là hình ảnh biểu thị rỏ hơn về ỉ số khả năng thanh toán nhanh củch a công ty HPG c Khả năng thanh toán tức thời

Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của

DN Tức là với lượng tiền và tương đương tiền hiệncó, DN có đảm bảo khả năng thanh toán tức thời ( thanh toán ngay ) các khoản nợ ngắn hạn hay không

T s thanh kho n tỷ ố ả ức thời= 𝑡𝑖 ề𝑛+𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡 ươ𝑛𝑔 đươ 𝑛𝑔 𝑡𝑖 ề𝑛

Tiền+các khoản tương đương tiền Nợ Ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời

Bảng 13 hệ số thanh toán tứ2 c thời của HPG

Hệ số thanh toán tức thời của công ty HPG qua từng năm như sau: 0.26, 0.31, 0.16, 0.15 điều này có nghĩa là công ty có khả năng trả được 0.26, 0.31, 0.16, 0.15 của các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền mặt hoặc tương đương tiền mặt mà không cần phải bán tài sản lưu động hoặc thu tiền từ hoạt động kinh doanh

* So sánh t sỷ ố khả năng thanh toán với v i công ty cớ ạnh tranh Đơn vị: Lần

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán tức thời

HPG POM HPG POM HPG POM

Bảng 2.1 4 So sánh t s kh ỷ ố ả năng thanh toán với với công ty c nh tranh ạ

2.3.2 Phân tích công nợ của công ty HPG a Các khoản phải trả ĐVT: Tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Quý 3/2022 Quý

I Nợ phải trả ngắn hạn

2 Người mua trả tiền trước

3 Thuế và các khoản phải nộp

4 Phải trả người lao động

5 Các khoản phải trả khác

II Nợ phải trả dài hạn

3 Phải trả dài hạn khác

Bảng 2.1 5 Các kho n phả ải trả ủ c a công ty HPG

Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuậ n c ủa công ty HPG

Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng, phản ánh quy mô của quá trình hoạt động kinh doanh Đây là nguồn thu để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và tạo điều kiện cho quá trình đầu tư Qua đó có thể nắm bắt được khả năng tiêu thụ của các sản phẩm trên thị trường, nhu cầu của khách hàng đố ới v i sản phẩm mà công ty cung cấp

Hình 2.16 Doanh thu thuần năm 2020 và 2021 của công ty HPG

Hình 2.16 Doanh thu thuần năm quý 3/2022 và quý 3/2023 của công ty HPG

Nguồn: tự t ng h p ổ ợ Qua biểu đồ trên ta thấy, doanh thu thuần của công ty có xu hướng tăng đều qua các năm 2020 và 2021 Có được kết quả này là do:

Thứ nhất, Hòa Phát có những động thái đầu tư vào công suất sinh lợi, gia tăng sản lượng để giúp công ty chiếm lĩnh thêm thị phần và doanh thu, đồng thời tận dụng được l đã lợi thế kinh tế nhờ quy mô Tính đến đầu năm 2021, Khu liên hợp Gang thép Dung Quất đã hoàn thành giai đoạn 1 và đi vào hoạt động, từ đó nâng cao tổng công suất sản xuất của Hòa Phát lên rất nhiều

Thứ hai, trong bối cảnh Covid – 19 diễn biến, việc Chính phủ gia tăng đầu tư công đã dẫn đến nhu cầu cực lớn về thép xây dựng

Thứ ba, giữa năm 2020, Trung Quốc – nơi sản xuất một nửa lượng thép trên thế giới đã chuyển dịch các nhà máy lớn ra ven biển và đóng cửa một số nhà máy có công nghệ lạc hậu nhằm giảm ô nhiễm, trong khi đó lại liên tục tung ra các biện pháp kích thích đầu tư cơ sở hạ tầng làm cho nhu cầu thép tăng cao và phải nhập khẩu từ quốc gia khác, trong đó không thể không kể tới “nhà sản xuất thép số 1 Đông Nam Á – Hòa Phát”

Thứ tư, ở mảng nông nghiệp, sản lượng trứng gà Hòa Phát hiện dẫn đầu miền Bắc và đã tiến vào nhiều siêu thị lớn trên toàn quốc Trong lĩnh vục bất động sản, Khu công nghiệp Phố Nối A, Khu Công nghiệp Yên Mỹ II lần lượt được phê duyệt đầu tư mở rộng để thu hút đầu tư

Phân tích về chi phí

Chi phí là các hao phí về nguồn lực phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận Chi phí có nhiều loại, tùy vào mục đích sử dụng khác nhau Trong đó, chi phí mà công ty phải chịu trong quá trình sản xuất kinh doanh là: Chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp,…

Ta có bảng theo dõi tình hình các loại chi phí của công ty như sau: ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Qúy 3/ 2022 Qúy 3/ 2023 Giá vốn hàng bán 71,214 108,571 33,102 24,889

Chi phí quản lý doanh nghiệp 690 1,324 294 301

Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 66 -319 -336 40

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 1,784 2,855 149 214

Bảng 2.17 Chi phí c a công ty HPGủ

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh

Giá v n hàng bán:ố Năm 2021 tăng so với năm 2020 có th gi i thích r ng, khi doanh ể ả ằ thu tăng do bán được nhiều hàng hơn thì chi phí nguyên – nhiên v t liậ ệu đầu vào phục v cho quá trình s n xuụ ả ất cũng tăng theo Mặc khác, k t ể ừcuối năm 2020, giá nguyên v t li u s n xu t thép di n bi n ph c t p, viậ ệ ả ấ ễ ế ứ ạ ệc gia tăng giá vốn hàng bán là điều không thể tránh kh i Tuy nhiên so v i các doanh nghi p cùng ngành, giá v n hàng bán cỏ ớ ệ ố ủa Hòa Phát vẫn tăng nhẹ hơn:

Có được điều này là do: Dung Quất sở hữu cảng nước sâu với khả năng tiếp cận tàu có tải trọng lớn mà không cần chuyển sang các tàu nhỏ hơn, giúp tiết kiệm được hàng trăm triệu USD chi phí Bên cạnh đó, Hòa Phát đã mua 2 tàu chở hàng rời là The Harmony và The Evolution, đồng thời mua thêm mỏ quặng sắt tại Australia Trong điều kiện cước vận tải biển tăng cao, việc sở hữu đội tàu vận tải giúp công ty chủ động trong kế hoạch nhập nguyên liệu sản xuất, giảm rủi ro về giá Tương tự, việc có mở quặng riêng cho phép Hòa Phát thêm tự chủ trong chuỗi giá trị ngành thép, giảm chi phí đầu vào

Chi phí bán hàng: Ở năm 2020 giảm nhưng năm 2021 lại tăng mạnh, tương tự ở quý

3 năm 2022 giảm nhưng quý 3 năm 2023 lại tăng mạnh Có thể nói việc duy trì hoạt động và thị phần trong bối cảnh giãn cách liên tiếp nhiều tháng ở các thành phố lớn trong năm 2021 cũng gây áp lực tăng mạnh chi phí của hầu hết các doanh nghiệp nói chung và ngành thép nói riêng, trong đó có Hòa Phát

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Hòa Phát phát triễn nên mở rộng thêm nhiều thị phần do đó ảnh hưởng đến chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản như: doanh nghiệp mở rộng quy mô đồng nghĩa với việc tăng về nhân viên, tăng lương, thưởng và phụ cấp cho nhân viên Tăng về thuê mặt bằng, chi phí văn phòng, chi phí tài sản cố định,…

LNST là khoản thu nhập của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí, dựa vào LNST ta có thể biết được tình hình hoạt động của công ty đang lãi hay lỗ

Hình 2.19 LNST năm 2020 và 2021 c a công ty HPG ủ

Hình 2.20 LNST quý 3 năm 2022 và quý 3 năm 2023 của công ty HPG

Nguồn: Tự tổng h p ợ Biểu đồ trên cho thấy, LNST của công ty đều tăng qua các quý và năm Việc lò cao thứ 4 t i Khu liên h p Dung Qu t bạ ợ ấ ắt đầu vận hành k tể ừ đầu năm 2021 đi vào hoạt động trong b i cảnh thiếu h t nguồn cung về thép đã tạo l i thế không nh cho Hòa ố ụ ợ ỏ Phát, dẫn đến lợi nhuận quý 2 tăng mạnh hơn bao giờ ết Sang đế h n quý 3 do nhu c u ầ h nhi t cùng v i nhiạ ệ ớ ều đợt giãn cách khi n tế ốc độ tăng của l i nhu n bợ ậ ị chững l i ạTuy nhiên quý 3/2021 cũng là quý đầu tiên LNST của Hòa Phát vượt mốc 10.000 tỷ Tóm lại, qua những phân tích về tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong 2 năm 2020,2021 và 2 quý cuối năm 2022 và 2023, nhìn chung ta có thể đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Tập đoàn Hòa Phát đã có sự phát triển tương đối tốt.

Phân tích dòng tiền của công ty HPG

Dòng ti n thu n c a doanh nghi p (FCFF) là t ng dòng ti n thu nh p c a t t c các ề ầ ủ ệ ổ ề ậ ủ ấ ả đối tượng có quyền l i trong doanh nghiệp (gồm: Ch n và Chủ s hữu) Dòng tiền ợ ủ ợ ở thuần FCFF ph n ánh: dòng ti n sau thu t hoả ề ế ừ ạt động kinh doanh được phân phối cho cả chủ ợ n và ch s h u doanh nghiủ ở ữ ệp (không tính đến cơ cấu ngu n v n cồ ố ủa doanh nghiệp)” (Theo Giáo trình bộ môn “Tài chính doanh nghiệp” của H c vi n Tài ọ ệ chính)

FF: “FCFF = EBIT(1-t) – Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Khấu hao – Thay đổi VLĐR”

Khi đó, Giá trị doanh nghiệp được tính bằng cách chi t kh u dòng ti n thu n (FCFF) ế ấ ề ầ theo chi phí sử d ng v n bình quân c a doanh nghi p ụ ố ủ ệ

Trong đó: “VF: Giá trị doanh nghi p (bao gệ ồm giá trị ủa chủ ợ c n và ch s hủ ở ữu)

• FCFFt: Dòng tiền thu n của doanh nghiầ ệp năm t

• WACC: Chi phí sử dụng v n bình quân của doanh nghiố ệp”

Trường hợp 1: Dòng ti n thu n FCFF c a doanh nghiề ầ ủ ệp tăng trưởng ổn định v i tớ ốc độ (g):

Với giả định: g < WACC Khi đó, Giá trị doanh nghi p s ệ ẽ được tính b ng: ằ

Trường hợp 2: Dòng ti n thu n FCFF c a doanh nghiề ầ ủ ệp tăng trưởng không ổn định:

V i gi ớ ả định: “Giai đoạn 1 từ năm thứ nhất đến năm thứ k, FCFF tăng trưởng với tốc độ g Giai đoạn 2 từ năm thứ (k + 1), FCFF tăng trưởng ổn định v i tốc độ g’ (g và ớ g’

Ngày đăng: 01/03/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w