29THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC BỘ TÀI CHÍNH .... Thực trạng quản lý nguồn lực tài chính từ tài sản công tại các đơn vị s
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ LAN
QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC BỘ TÀI CHÍNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Một số đề tài nghiên cứu liên quan hiện nay 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6
7 Kết cấu của luận văn 7
Chương 1 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 8
1.1 Các khái niệm và lý thuyết có liên quan về TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 8
1.1.1 Tài sản công 8
1.1.2 TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 10
1.2 Nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 17
1.2.1 Khái niệm nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp 17
1.2.2 Đặc điểm nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 17
1.3 Quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 19
Trang 61.3.2 Một số hình thức quản lý nguồn tài chính từ TSC tại đơn vị sự
nghiệp 21
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập 24
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 24
1.4.2 Các nhân tố khách quan 27
Chương 2 29
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC BỘ TÀI CHÍNH 29
2.1 Tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính 29
2.1.1 Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính 29
2.1.2 Tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2019 - 2022 29
2.2 Thực trạng quản lý nguồn lực tài chính từ tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính 36
2.2.1 Cơ chế quản lý nguồn lực tài chính từ TSC 36
2.2.2 Thực trạng quản lý nguồn lực tài chính từ việc khai thác quỹ nhà, đất tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính 41
2.2.3 Thực trạng quản lý nguồn lực tài chính từ xử lý TSC tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính 42
2.3 Đánh giá việc quản lý nguồn lực tài chính từ tài sản công tại các đơn
Trang 7GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC BỘ TÀI CHÍNH 63 3.1 Mục tiêu, định hướng của quản lý nguồn lực tài chính từ tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 63
kỳ tình hình TSC 71 3.2.5 Nâng cao năng lực hệ thống kiểm soát nội bộ, tăng cường tính minh bạch và công khai trong quản lý nguồn lực tài chính từ TSC 73
3.2.6 Hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC 75 3.2.7 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về quản lý, sử dụng TSC cho lãnh đạo quản lý, cán bộ công chức tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính
76
3.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý nguồn lực tài chính từ
Trang 83.2.10 Tăng cường phân cấp thẩm quyền quyết định trong quyết định đầu
tư, mua sắm tài sản 80
3.3 Kiến nghị 82
3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 82
+ Để khắc phục những bất cập về cơ chế chính sách, pháp luật về đất đai, từ đó nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai, đề xuất Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 82
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Quy mô, cơ cấu TSC tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài
chính giai đoạn (2019-2022) 32 Bảng 2.2 Nguồn hình thành TSC tại ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính (2019-
2022) 33Bảng 2.3 Thực trạng thanh lý TSC tại đơn vị sự nghiệp công lập 2019-2022
433
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản công (TSC) được xem là nguồn lực nội sinh của mỗi quốc gia, là điều kiện cần để thực hiện quá trình sản xuất cũng như quản lý xã hội, cung cấp nguồn lực tài chính cần thiết cho quá trình đầu tư, phát triển, phục vụ công cuộc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng của mỗi địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu chung của quốc gia trong mỗi thời kỳ TSC
là những tài sản được hình thành từ NSNN Chính vì vậy Nhà nước là chủ sở
Tất cả các tiềm năng có thể được từ khai thác TSC theo một cách nhất định và được pháp luật quy định nhằm tạo nguồn lực để mỗi quốc gia đầu tư, phát triển đất nước chính là nguồn lực tài chính của TSC Mỗi một quốc gia đều có một thể chế chính trị, phương hướng hoạt động kinh tế - xã hội khác nhau, nên chính sách khai thác nguồn lực tài chính từ TCS cũng không giống nhau Do đó, TSC là nguồn lực nội sinh của mỗi quốc gia, thể hiện rõ nét đặc tính chính trị của đất nước đó Các cơ quan/tổ chức này không có quyền được sở hữu tài sản, chỉ có quyền được quản lý, sử dụng tài sản để thực hiện nhiệm vụ được giao Ngoài ra, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia hoặc giải thể các thực thể công dưới sự kiểm soát của
cơ quan và nhà nước, TSC sẽ do mỗi thực thể quản lý Các cơ quan sẽ có nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài sản đề xuất và chuẩn bị hồ sơ đề nghị xử lý Trong trường hợp cơ quanđơn vị chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng tài sản do hợp nhất, sáp nhập hoặc giải thể (gị chung là không còn tồn tại) thì các nguyên tắc, thủ tục xử lý TSC thông thường không còn được áp dụng
Trang 12Tuy nhiên, về cơ chế, chính sách và cách thức tổ chức thực hiện do chưa có sự đồng bộ nên kết quả đạt được chưa tương xứng với nhu cầu huy động nguồn lực của đất nước và quy mô của TSC và Cùng với đó, mô hình
tổ chức nguồn lực tài chính từ TSC đang được áp dụng tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính do nhiều chủ thể cùng thực hiện, chưa tập trung, manh mún, nhỏ lẻ, dẫn tới thiếu chuyên nghiệp, gây ra một số vi phạm làm thất thoát, lãng phí nguồn lực quốc gia
Công tác quản lý nguồn lực tài chính từ TSC thời gian qua chưa thực sự hiệu quả, chưa rõ ràng minh bạch về sử dụng tài sản để liên doanh liên kết, thanh lý Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, điều quan trọng là cần phải tăng cường sử dụng bền vững, chủ động và hiệu quả các nguồn lực tài chính từ TSC Vì vậy yêu cầu cấp thiêt là bảo đảm được an ninh tài chính của mỗi quốc gia và các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài
“Quản lý nguồn lực tài chính từ tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp thuộc
Bộ Tài chính” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình Đây
là đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn
2 Một số đề tài nghiên cứu liên quan hiện nay
1 Theo luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Tân Thịnh tại Học viện Hậu Cần
(2019), Khai thác nguồn lực tài chính từ TSC ở Việt Nam [21] Luận án đã hệ
thống và phân tích rõ hơn cơ sở lý luận về nhiệm vụ khai thác nguồn lực tài chính
Trang 13niệm, nguồn lực tài chính từ TSC Cụ thể: Tác giả và cộng sự cho rằng TSC
là nguồn lực quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào và nguồn lực tài chính là tổng hợp các khả năng mà TSC có thể sử dụng thông qua các hình thức cụ thể theo quy định của pháp luật để đạt được lợi ích tài chính tạo nguồn lực góp phần phát triển kinh tế xã hội Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định TSC có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, đó chính là tạo
ra nguồn lực tài chính rất lớn
3 Luận văn thạc sĩ “Tự chủ tài chính đối với đại học công lập: Lý
luận và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Loan (2016) , Tác giả đã
phân tích thực trạng việc sử dụng TSC tại một số trường Đại học công lập ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, tác giả đã trình bày 6 giải pháp và điều kiện cần để thực hiện 6 giải pháp này nhằm tăng cường khai thác, quản lý và
sử dụng TSC Trong số các giải pháp đưa ra, tác giả tập trung và nhấn mạnh đến những giải pháp liên quan đến việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để đảm bảo sự đồng bộ về cơ chế, chính sách trong quá trình quản lý, khai thác nguồn lực tài chính từ TSC Nghiên cứu mới chỉ
đề cập đến việc sử dụng TSC trong khu vực công nói chung và chưa đề cập đến việc quản lý khu vực dịch vụ công [8, tr23]
4 Công trình thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Tài
chính “Hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực hành chính và công
cộng ở Việt Nam” của tác giả Chu Thị Thùy Chung và cộng sự (2016) , Đề
tài [21] Các tác giả đã hệ thống hóa lý thuyết về cơ chế và sự khác nhau giữa các cơ chế trong quản lý TSC theo mô hình hoạt động (cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp trong với khu vực hành chính sự nghiệp
Trang 14đã đưa ra một số đề xuất mới có giá trị tham khảo và vận dụng nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSCliên quan đến các mục tiêu sau: Luật Quản lý và sử dụng TSC năm 2017, khắc phục những hạn chế của TSC, triển khai hiệu quả, , xây dựng cơ chế quản lý,sử dụng vàđồng bộ với các hệ thống pháp luật liên quan
5 Công trình nghiên cứu “Một số vấn đề về quản lý TSC ở miền Nam
Việt Nam hiện nay” của tác giả Chu Xuân Nam (2010), NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội [4] Trong nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống cơ sở lý thuyết và
lý luận về TSC và cơ chế quản lý TSC, và đưa ra một số đề xuất mới có giá trị tham khảo và vận dụng nhằm đổi mới cơ chế quản lý TSC tại Việt Nam Các tác giả đã phân tích, khái quát hóa cơ sở lý luận về TSC và đưa ra nhận định chung về cơ chế quản lý TSC trong các khu vực đơn vị hành chính sự nghiệp của Việt Nam Tác giả đã thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến các loại TSC tại các đơn vị khu vực hành chính sự nghiệp như: đất đai, nhà cửa, trụ sở làm việc và trang thiết bị, cơ sở vật chất
Hiện nay có nhiều nghiên cứu liên quan đến TSC, cơ chế quản lý TSC tại các đơn vị nhà nước Mỗi nghiên cứu đề cập đến các hướng khác nhau về TSC, nguồn lực tài chính từ TSC, quản lý và sử dụng TSC trong bối cảnh, lĩnh vực dịch vụ công, đánh giá khách quan thực trạng và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của TSC
Nhìn chung, các nghiên cứu đều tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, và
Trang 15này hiện đang sử dụng và quản lý một lượng TSC khá lớn, do đó cần tăng cường quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại 04 cơ quan này là cấp thiết
Với những giá trị to lớn về thực tiễn vàcơ sở lý luận mà các công trình nghiên cứu nêu trên đã chỉ ra được, quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính là vấn đề cấp thiết cần được hoàn thiện, nghiên cứu phù hợp với tình hình mới hiện nay
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau để đạt được mục tiêu nêu trên, gồm:
Thứ nhất, đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề lý luận về về TSC,
nguồn lực tài chính từ TSC, lý thuyết về quản lý sử dụng nguồn lực tài chính
từ TSC
Thứ hai, dựa trên cơ sở lý thuyết để đánh giá thực trạng quản lý nguồn
lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ tài chính, từ đó tổng quát những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình khai thác nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính
Thứ ba, đưa ra những chủ trương, quan điểm và các giải pháp có ý
nghĩa về thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý , kiến nghị với Chính phủ vềnguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc BTC trong tương lai
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 164.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: quản lý nguồn lực tài chính từ TSC có phạm vi nghiên
cứu khá rộng nên trong bài luận văn này tác giả chủ yếu tập trung vào nội dung quản lý khai thác nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính
Không gian nghiên cứu: Nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL
thuộc Bộ Tài chính
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn (2019 - 2022) và định hướng, đề xuất
quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích: tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích
các dữ liệu thu thập được nhằm làm rõ hơn thực trạng về quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính
Phương pháp tổng hợp: tác giả vận dụng để tổng hợp các kết quả phân
tích từ đó có một cách nhìn khái quát tổng thể về thực trạng quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính
Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng số liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập
được để thống kê, phân tích về công tác quản lý nguồn lực tài chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Trang 17Luận văn đã thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn lực tài
chính từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc BTC giai đoạn (2019 -2022), trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nguồn lực tài chính
từ TSC tại các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính trong thời gian tới
Kết quả nghiên cứu này giúp các ĐVSNCL thuộc Bộ Tài chính tham
khảo nhằm khai thác nguồn lực tài chính từ TSC tốt hơn trong bối cảnh mới
7 Kết cấu của luận văn
Trang 18Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI
SẢN CÔNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1 Các khái niệm và lý thuyết có liên quan về TSC tại các đơn vị
sự nghiệp công lập
1.1.1 Tài sản công
1.1.1.1 Khái niệm TSC
Trang 20Bốn là, TSC khi sử dụng phục vụ cho công tác quản lý, cung cấp hoạt
động dịch vụ công, cho công tác bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia của
các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước phải theo chế độ quản
lý quy định của pháp luật, phải tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, đúng công
năng, đúng đối tượng, theo tiêu chuẩn, định mức
Sáu là, Chức năng kiểm tra, giám sát, , kiểm soát, thanh tra, kiểm toán
phải được các cơ quan chức năng, các cán bộ có thẩm quyền thực hiện trong
Trang 21Các ĐVSNCL là các tổ chức do nhà nước thành lập, các tổ chức này
hoạt động công được Nhà nước giao trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ
đượcquy định Nhà nước giao tài sản cho các đơn vị sự nghiệp công lập để làm
cơ sở thực hiện các hoạt động, xây dựng kế hoạch, , cũng như hoàn thành chức
năng, nhiệm vụ được giao Các ĐVSNCL phải đảm bảo hiệu quả, tạo ra giá trị,
lợi ích cho người dân và quốc gia trong quá trình sử dụng các tài sản này vào
các mục đích khác nhau như đầu tư, mua sắm
Trang 22vụ tài chính khác với Nhà nước theo quy định của pháp luật khi các ĐVSNCL
TSC sử dụng TSC vào các mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên
kết…; Nhà nước không cấp kinh phí sửa chữa, bảo dưỡngđối với TSC chỉ được
sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên kết, liên doanh
1.1.2.2 Phân loại tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp
Trang 23Hai là, phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản
- Tài sản cố định hình thành do mua sắm
- Tài sản cố định hình thành do đầu tư xây dựng
- Tài sản cố định được giao, nhận điều chuyển
- Tài sản cố định được khuyến mại, tặng cho (kể cả trường hợp sau một
thời gian sử dụng theo chính sách của nhà sản xuất/nhà cung cấp mà được nhà
cung cấp đổi tài sản cũ bằng tài sản mới)
- Tài sản khi kiểm kê phát hiện thừa (chưa được nhập vào sổ kế toán)
- Tài sản nhận được sau khi hết thời hạn hợp tác
- Tài sản cố định được hình thành từ nguồn khác
Trang 24Tùy theo các tiêu chí khác nhau, TSC cũng sẽ có nhiều cách thức tiếp
cận khác nhau trong phân loại TSC tại các ĐVSNCL Dưới đây là các cách
thức phân loại của TSC tại các ĐVSNCL:
➢ Theo hình thức của tài sản
Theo cách phân loại này, TSC tại các ĐVSNCL được chia thành:
- Xe ô tô và phương tiện vận tải khác; máy móc, thiết bị
- Quyền sở hữu trí tuệ, phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật
➢ Theo nguồn hình thành tài sản
Theo cách thức phân loại này, TSC tại ĐVSNCL được chia thành:
- Tài sản do Nhà nước giao theo quy định
Trang 25➢ Theo thời hạn sử dụng
Theo cách phân loại này, TSC tại các ĐVSNCL bao gồm:
Phương tiện, máy móc, nhà xưởng, kho tàng và các trang thiết bị bị
là các loại tài sản có thời hạn sử dụng
Phân loại tài sản sử dụng có thời hạn và tài sản sử dụng vĩnh viễn chỉ
là tương đối, vì nếu không có biện pháp quản lý thì những tài sản như tài
nguyên đất, nước, không khí được sử dụng và bảo vệ tốt, thì sẽ bị cạn kiệt, ô
nhiễm
1.1.2.3 Yêu cầu quản lý TSC tại đơn vị sự nghiệp
Các ĐVSNCL khi nhận bàn giao và quản lý TSC phải tuân thủ những
yêu cầu sau:
Một là, ĐVSNCL phải chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng TSC theo
các quy định của pháp luật, sử dụng đúng chức năng, mục đích vànhiệm vụ
được giao
Trang 271.2 Nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1 Khái niệm nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự
nghiệp
1.2.2 Đặc điểm nguồn lực tài chính từ TSC tại các đơn vị sự nghiệp
công lập
Trang 28✓ Tồn tại dưới dạng có khả năng có thể khai thác Cần phải có sự tác
động bằng các hình thức và công cụ khác nhau của các chủ thể sở hữu, quản
Trang 29nhà đầu tư, chuyển nhượng TSC , giao đất có thu tiền sử dụng đất, bán đa số
sẽ mang lại nguồn lực tương ứng với giá trị; còn lại giá trị thu được sẽ được
tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng giá trị TSC và sẽ thu theo nhiều lần
Trang 30Cuốn sách “Khoa học Tổ chức và Quản lý” của tác giả Đặng Quốc Bảo
trong cuốn cho rằng “Quản lý là một quá trình tổ chức, lập kế hoạch, , giúp đỡ
và rà soát những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các
nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể” Đây là cách tiếp
cận này có chọn lọc và kế thừa những quan niệm mang tính cách mạng, đột
phánối tiếp sau các nghiên cứu của F Tyalor về quản lý
Trang 311.3.2 Một số hình thức quản lý nguồn tài chính từ TSC tại đơn vị sự
nghiệp
Quá trình quản lý, sử dụng nguồn tài chính từ TSC là một yếu tố quyết
định hiệu quả của TSC Đây là quá trình diễn ra hết sức phức tạp, bởi vì việc
khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính từ TSC còn nhiều vướng mắc về tính
pháp lý và sự minh bạch ĐVSNCL - đơn vị được Nhà nước giao trực tiếp
quản lý, sử dụng tài sản thực hiện trực tiếp quá trình này
Theo quy định nguồn lực tài chính từ TSC được khai thác bằng nhiều
✓ Sử dụng TSC vào mục đích kinh doanh, liên doanh, liên kết
✓ Sử dụng TSC để thanh toán các nghĩa vụ của Nhà nước
✓ Bán, thanh lý TSC
✓ Hình thức khác theo quy định của pháp luật
Tuy nhiên trong nghiên cứu luận văn tập trung nhóm quản lý nguồn tài
chính từ TSC gồm: Quản lý nguồn lực tài chính từ xử lý TSC tại ĐVSNCL
1.3.2.1 Quản lý nguồn tài chính từ khai thác quỹ nhà, đất tại đơn vị
sự nghiệp
Trang 32Sử dụng TSC để góp vốn, liên doanh, liên kết
Góp vốn hợp tác liên doanh, liên kết là việc chuyển tài sản vào doanh
nghiệp để trở thành chủ sở hữu hoặc sở hữu chung của doanh nghiệp Giá trị
quyền sử dụng đất, đồng nội tệ, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, công nghệ,
bản quyền kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ hoặc các tài sản khác ghi trong Điều
Trang 331.3.2.2 Quản lý nguồn tài chính từ xử lý TSC tại đơn vị sự nghiệp
Trang 34Khi TSC không đủ điều kiện hoặc không còn giá trị sử dụng thì có thể
phá hủy, dỡ bỏ hoặc có thể bán thanh lý để thu tiền cho nhà nước
1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn lực tài chính từ
TSC tại các đơn vị sự nghiệp công lập
1.4.1 Các nhân tố chủ quan
Hệ thống các văn bản của pháp luật quy định về TSC: đây là yếu tố ảnh
hưởng đầu tiên và trực tiếp đến nguồn lực tài chính Hệ thống các văn bản của
pháp luật quy định về quản lý, sử dụng TSC về quyền lợi, nghĩa vụ, địa vị của
các chủ thể trong xã hội, trong đó có cả Nhà nước Các quyền hạn về TSC là
Những quy ước xã hội, được Nhà nước ý bảo hộ, hỗ trợ thông qua việc cho
phép các chủ thể được hưởng lợi ích thu nhập từ TSC thông qua việc hoàn
thành giao nhiệm vụ được giao là một trong những quyền hạn về TSC Vì
vậy, những lợi ích hay nguồn lực hợp pháp mà các chủ thể có được trên cơ sở
sự thừa nhận của hệ thống pháp lý chính là nguồn lực tài chính từ TSC
Các cơ quan quản lý ĐVSNCL trong quản lý nguồn lực tài chính từ
Trang 35mình đang quản lý, nhu cầu cần quản lý tại cấp mình xin đầu tư Nếu
ĐVSNCL làm tốt nhiệm vụ này việc quản lý nguồn lực tài chính từ TSC
sẽ gắn với thực tế hơn Sự phối hợp giữa các đơn vị sẽ giúp việc điều phối
TSC trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả cao Giảm thiểu được dư thừa và
tránh lãng phí
Việc quản lý nguồn lực tài chính từ TSC sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu kho
dữ liệu về TSC tại các ĐVSNCL đầy đủ, cập nhật kịp thời, thường xuyên,
vàliên tục TSC sẽ được kiểm soát, quản lý chặt chẽ thông qua hệ thống CSDL
về TSC tại các ĐVSNCL Lúc đó, các cơ quan liên quan sẽ nắm bắt kịp thời
tình trạng của tài sản để thực hiện các nghiệp vụ quản lý, biện pháp, cũng như
chuẩn bị nguồn tài chính cho sửa chữa, bảo dưỡng tài sản hoặc mua sắm, đầu
tư, xây dựng mới tài sản trong trường hợp cần thiết
Trang 36tài sản của cơ quan cấp trên để đảm bảo CSDL về TSC được cập nhật kịp thời
và chính xác
Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ quản lý
Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm các thiết bị công nghệ, máy móc
để lưu lại thông tin quá trình quản lý Sự minh bạch, rõ ràng là yếu tố quan
trọng không chỉ trong quản lý TSC mà đối với tất cả các công tác quản lý
khác Nếu cán bộ quản lý được tiếp xúc với cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị
quản lý hiện đại thì công tác quản lý nguồn lực tài chính từ TSC sẽ trở nên dễ
dàng hơn, đảm bảo được sự minh bạch rõ ràng Hơn nữa, với sự hỗ trợ của
Trang 37hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt tại các ĐVSNCL Đây là chức
năng đầu tiên của nhà quản lý Bởi lẽ, với việc tiến hành lựa chọn các chương
trình hoạt động trong tương lai, tạo niềm tin tích cực cho con người được gắn
liền với quy hoạch vàkế hoạch Công tác kiểm tra, giám sát có căn cứ thực
hiện thông qua quy hoạch và kế hoạch Vai trò này được thể hiện rõ nhất đối
với tài sản là đất đai
1.4.2 Các nhân tố khách quan
Cơ chế văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nguồn tài chính
Vị trí địa lý gắn với các điều kiện kinh tế xã hội khu vực của ĐVSNCL
Trang 38các điều kiện về cơ sở hạ tầng, dân cư… ĐVSNCL sẽ dễ dàng sử dụng và
phát triển nguồn lực TCS từ đó tạo ra lợi ích nhiều hơn
Chính sách kinh tế - xã hội: TSC được phân chia tới các ĐVSNCL
dựa trên mục đích của Nhà nước Nhà nước sẽ ban hành các chính sách
kinh tế- xã hội để hỗ trợ hoặc hạn chế các ĐVSNCL thực thi nhiệm vụ Do
dó nguồn lực tài chính thu từ TCS tỷ lệ thuận với các chính sách Nhà nước
ban hành
Trang 39Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC BỘ TÀI CHÍNH
2.1 Tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính
2.1.1 Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính
Trong thời gian qua, Bộ Tài chính đã tích cực tổ chức, sắp xếp lại hệ
thống các đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ theo chủ trương chung của Đảng,
Nhà nước về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức để phù hợp với nhiệm vụ chính trị theo chức năng Nhà nước giao
- Viện Chiến lược và chính sách tài chính
- Thời báo Tài chính Việt Nam
- Tạp chí Tài chính
- Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
2.1.2 Tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài
chính giai đoạn 2019 - 2022
Trang 40Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu TSC tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính giai đoạn (2019-2022)
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản