1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LOÀI DÂM BỤT PHÙ DUNG (HIBISCUS MUTABILIS L ) VÀ DÂM BỤT RÌA (HIBISCUS SCHIZOPETALUS HOOK F ) THUỘC CHI DÂM BỤT HIBISCUS - HỌ BÔNG (MALVACEAE) - Full 10 điểm

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Đặc Điểm Hình Thái Và Giải Phẫu Loài Dâm Bụt Phù Dung (Hibiscus Mutabilis L.) Và Dâm Bụt Rìa (Hibiscus Schizopetalus Hook F.)
Tác giả Trần Thị Ngọc Hải
Trường học Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Khoa Dược
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 44 So sánh đặc điểm hình thái và giải phẫu loài Dâm bụt phù dung ( Hibisc us mutabilis L ) và Dâm bụt rìa ( Hibiscus schizopetalus Hook f ) thuộc chi Dâm bụt Hibiscus - họ Bông (Malvaceae) Trần Thị Ngọc Hải Khoa D ược, Đại học Nguyễn Tất Thành ttnhai@ntt edu vn Tóm t ắ t Hai loài Dâm bụt phù dung và Dâm bụt rìa thu hái t ạ i Tp H ồ Chí Minh đã đư ợ c mô t ả và so sánh v ề đ ặ c đi ể m hình thái, phân tích c ấ u trúc gi ả i ph ẫ u và soi b ộ t dư ợ c li ệ u v ớ i m ụ c đích b ổ sung d ữ li ệ u , g óp phần nhận dạng đúng loài cho các loài thu ộ c chi Dâm b ụ t t ạ i Vi ệ t Nam P hương pháp nghiên cứu phâ n tích, mô tả, chụp hình, soi kính hiển vi quang học Kết quả phân tích giải phẫu rễ, thân, lá cho thấy 2 loài này khác nhau về sắp xếp mạch gỗ 2 ở rễ; sự khác biệt còn thể hiện ở sắp xếp mô dẫn cuống lá và mô dẫn phụ ở gân giữa, phiến lá 2 loài Dâm bụt ph ù dung và Dâm bụt rìa Từ kết quả thu được của đặc điểm hình thái và giải phẫu cả 2 loài Dâm bụt thấy rằng các đặc điểm vĩ mô và vi mô là các đặc điểm đã được phân tích, mô tả có thể được sử dụng cho phân biệt và xác định các loài thực vật có quan hệ họ hà ng gần và là cơ s ở dữ liệu cho đa dạng thực vật ® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU Nh ậ n 15 /0 8 /2022 Đư ợ c duy ệ t 27/10/2022 Công b ố 02/11/2022 T ừ khoá Hibiscus mutabilis L , Hibiscus schizopetalus Hook f , hình thái, giải phẫu, bột dược liệu 1 Đ ặ t v ấ n đ ề Hibiscus hay còn gọi là chi Dâm bụt thuộc họ Bông (Malvaceae) Các cây trong chi thường là cây bụi , thân gỗ nhỏ hay cây thân gỗ to ; t hân non màu xanh lục hoặc xanh lục phớt nâu đỏ , thân già màu nâu xám, có nốt sần ; l á đơn, mọc cách ; p hiến lá hình trứng, hình bầu dục hay mũi mác, màu xanh lục, mặt trên đậm hơn mặt dưới, mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy , c ó Lá kèm màu xanh lục ; h oa mọc riêng lẻ ở nách lá phía ngọn cành, đôi khi phụ và tụ lại thành chùm Hoa đều, lưỡng tính Lá đài đều, màu xanh lục, tiền khai van Lá đài phụ, gần đều, rời Cánh hoa đều, rời, tiền khai vặn cùng hay ngược chiều kim đồng hồ Nhị nhiều, không đều, đính trên đế hoa thành 1 v òng Chỉ nhị dạng sợi , đáy ống chỉ nhị dính vào đáy cánh hoa Bầu trên 5 ô hình trụ hay hình nón Quả: nang tròn hay quả đại [1 , 2] Các hợp chất tự nhiên từ các loài trong chi Dâm bụt thường gồm các hợp chất thuộc các nhóm: alkaloids, tannin, flavonoid, s teroid, saponin, glycoside steroid triterpenic và chất nhầy Nhiều loài trong chi này đã được dùng làm thuốc chữa trị các chứng bệnh khác nhau như mụn nhọt, một số bệnh về đường sinh dục, hô hấp và thường được trồng để làm cảnh Một số cây Dâm bụt có tác d ụng điều trị tăng huyết áp và tăng lipid máu [3 - 5] Ở Việt Nam, chi Dâm bụt Hibiscus có 21 loài Nhưng chỉ số ít loài trong chi này được nghiên cứu về hình thái và cấu tạo giải phẫu như loài Dâm bụt ( Hibiscus rosa - sinensis L ) [6] và Dâm bụt xước ( Hibiscu s surattensis L ), [7] Trong đó h ai loài Dâm b ụ t phù dung (DbPd) và Dâm b ụ t rìa (DbR) đư ợ c tr ồ ng r ấ t thông d ụ ng, nguyên li ệ u d ễ tìm, có tác d ụ ng đi ề u tr ị trong y h ọ c dân t ộ c Hai loài Dâm b ụ t này m ặ c dù đư ợ c bi ế t đ ế n t ừ r ấ t lâu, nhưng hi ệ n nay có r ấ t ít nghiên c ứ u v ề đ ặ c đi ể m sinh trư ở ng và phát tri ể n th ự c v ậ t Các nghiên c ứ u v ề gi ả i ph ẫ u c ủ a hai loài này không nhi ề u và thi ế u đ ồ ng b ộ , chưa đư ợ c mô t ả chi ti ế t v ề hình thái hay c ấ u t ạ o Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 45 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 gi ả i ph ẫ u, ch ỉ có ph ầ n mô t ả đ ặ c đi ể m hình thái c ủ a các loài ng ắ n g ọ n , chỉ có hình vẽ về hình thái nên rất khó cho việc định danh khi không có đủ các bộ phận c ủa cây [ 8, 9] Với mong muốn có được dữ liệu đầy đủ hơn về đặc điểm thực vật học của các loài trong chi Dâm bụt và để góp phần cho việc kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học, cung cấp cơ sở để phân biệt chính xác hơn các loài Dâm bụt N gh iên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và so sánh các đặc điểm thực vật học của 2 loài DbPd và DbR 2 Đ ố i tư ợ ng v à phương ph á p nghiên c ứ u 2 1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng dùng cho nghiên cứu là rễ, thân, lá của cây DbPd và DbR được thu hái vào tháng 02 năm 2022 tại Thành phố Hồ Chí Minh 2 2 Phương pháp 2 2 1 Thu mẫu dùng cho phân tích hình thái, giải phẫu : t rên mỗi cây (3 - 4) năm tuổi, thu mẫu lá (non, trưởng thành, già), lặp lại 2 lần trên mỗi nhánh 2 2 2 Khảo sát đặc điểm hì nh thái Các cơ quan sinh dưỡng thân và lá được đo bằng thước mm , quan sát bằng kính lúp cầm tay và chụp bằng máy ảnh Đối với lá, đo ở 3 giai đoạn (non, trưởng thành và già), đo ở vị trí có chiều dài và rộng lớn nhất của lá, trung bình t ỉ lệ chiều dài với chiều rộng được tính với 5 lần lặp lại Các bộ phận này sau đó được mô tả đặc điểm hình thái và so sánh với các tài liệu như “Cây cỏ Việt Nam” [8], “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” [9] và một số tài liệu tham khảo khác [10 - 12] 2 2 3 Khảo sát cấu tạo giải phẫu Các bộ phận rễ, thân, cuống lá và phiến lá được cắt ngang bằng tay với dao lam Đối với thân: cắt ngang phần lóng của những cành có đường kính (5 - 6) mm Đối với phiến lá: cắt ngang đoạn 1/3 đáy phiến, gồm gân giữa và một ít hai bên phiến lá chính thức Đối với cuống lá: cắt ngang đoạn 1/3 phía đáy cuống nhưng không sát đáy và cũng không cắt ở phần phù to Các lát cắt ngang được tẩy trắng bằng dung dịch javel, rửa lại bằng nước và ngâm trong acid acetic 10 % trong 5 phút, c uối cùng nhuộm bằng thuốc nhuộm kép son phèn và l ục iod trong 15 phút và rửa lại bằng nước Các vi phẫu đã nhuộm được quan sát trong nước bằng kính hiển vi quang học ở các độ phóng đại (40, 100 và 400) X , mỗi bộ phận được quan sát từ (10 - 15) lát cắt Vi phẫu của các cơ quan được mô tả cấu tạo giải phẫu và chụp hình 2 2 4 Soi bột dược liệu Các cơ quan rễ, thân và lá của cây DbPd và DbR được thu hái, sau đó sấy khô ở nhiệt độ 70 0 C và xay thành bột mịn Bột dược liệu được lọc qua rây 32 mm Thực hiện tiêu bản giọt ép đối với các bột dược liệu bằng cách nhỏ ( 1 - 2 ) giọt nước cất lên phiến kính , sau đó, lấy một lượng nhỏ bột dược liệu bằng đầu tăm cho vào nước, khuấy nhẹ, để phân tán bột và đậy phiến kính lại Các cấu tử được quan sát, ghi nhận bằng kính lúp 10 X , 40 X , và chụp hình 3 Kết quả nghiên cứu 3 1 Loà i DbPd 3 1 1 Đặc điểm hình thái Thân: cây thân gỗ nhỏ cao từ ( 2 - 6 ) m, mọc đứng, tiết diện tròn, thân non có màu xanh lục, trên thân có nhiều lông hình sao cứng, trắng; thân già có màu nâu xám và có nhiều nốt sần Lá: lá đơn, mọc so le, có 5 thùy nông, gốc hình tim, đầu nhọn, mép khía răng không đều, kích thước (15 - 16,5 ) cm × ( 16 - 21) cm, mặt dưới trắng nhạt có nhiều lông tơ, gân chính 7, hình chân vịt Cuống lá: hình trụ, dài ( 15 - 20 ) cm, màu xanh lục, có nhiều lông đa bào hình sao Lá kèm dạng dải hẹp, rời, cao 1,6 cm, màu xanh lục, có gân giữa và có lông (Hình 1) Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 46 Hình 1 Đặc điểm hình thái DbPd 3 1 2 Cấu tạo giải phẫu Rễ Vi phẫu rễ cắt ngang có dạng hình tròn Bần gồm (5 - 7) lớp tế bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, kích thước khá đều xếp dãy xuyên tâm Nhu bì từ (2 - 3) lớp tế bào hình chữ nhật, vách cellulose, kích thước khá đều, xếp thành dãy xuyên tâm với bần Mô mềm vỏ đạo gồm (3 - 5) lớp tế bào, hình đa giác gần tròn hay bầu dục, vách cellulose kích t hước không đều, xếp lộn xộn Trụ bì (1 - 2) lớp tế bào hóa sợi thành từng cụm trên đầu các ch ùy libe Mỗi chùy libe gồm có: l ibe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào hình đa giác nhỏ, vách cellulose, vách uốn lượn, tế bào sắp xếp lộn xộn; l ibe 2 kết tầng, (3 - 4 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách cellulose xếp khít nhau thành dãy xuyên tâm Gỗ 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp thành từng dải thẳng hàng Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, tròn hoặc bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Tia ruột (1 - 2) dãy tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ, phình to và vách cellulose trong vùng libe Hạt tinh bột hình tròn hoặc đa giác, kích thước (2,5 - 9) μm, có nhiều trong mô mềm vỏ, rải rác trong vùng gỗ Tinh thể cal ci oxalat hình cầu gai kích thước (7,5 - 20 ) μm có ít trong vùng libe (Hình 2) Hình 2 Cấu tạo giải phẫu rễ DbPd Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 47 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 Thân Vi phẫu cắt ngang thân non hình đa giác, vi phẫu thân già hình tròn Biểu bì: ở thân non, 1 lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose, lớp cutin mỏng, có nhiều lông che chở đa bào hình sao và lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào (2 - 4) tế bào Bần: ở thâ n già, (3 - 5) lớp tế bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, các tế bào xếp thành dãy thẳng hàng; lục bì, ( 2 - 4 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cullulose, tế bào xếp thành dãy thẳng hàng xuyên tâm với bần Mô dày góc, (4 - 7) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục, vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô mềm vỏ đạo, (5 - 6) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục, vách bằng cellulose, kích thước to hơn tế bào mô dày, xếp lộn xộn Trụ bì hóa sợi thành từng cụm trên đầu các chùy libe, (4 - 5) lớp tế bà o hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, xếp lộn xộn Mỗi chùy libe: libe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào nhỏ hình đa giác, vách bằng cellulose uốn lượn; libe 2 kết tầng, (3 - 4) lớp sợi libe xen kẽ với nhiều lớp mô mềm libe Gỗ 2, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách t ẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Gỗ 1 phân hóa l i tâm, phân bố thành từng cụm, mỗi cụm có (1 - 4) bó, mạch gỗ 1 có hình đa giác gần tròn, vách tẩm chất gỗ Mô mềm gỗ 1, tế bào n hỏ hình đa giác, vách cellulose, một số tế bào vách tẩm chất gỗ Tia tủy gồm (1 - 2) dãy tế bào hình đa giác thuôn hẹp vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ 2, phình to và vách cellulose trong vùng libe 2 Mô mềm tủy đạo, tế bào hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích thước to hơn các tế bào bên ngoài, có tế bào tiết Hạt tinh bột có nhiều trong mô mềm tủy, kích thước ( 2,5 - 8 ) μm Túi tiết l i bào (5 - 6 ) tế bào bìa trong mô mềm vỏ, mô mềm tủy (Hình 3) Lá Vi phẫu lá cắt ngang có hình dạng đối xứng qua mặ t phẳng Cấu tạo gồm 2 phần là vùng gân giữa và phiến lá chính thức Bề dày của vùng gân giữa dày gấp ( 4 - 5 ) lần so với phần phiến lá (Hình 4) Gân giữa: lồi nhiều ở cả 2 mặt, mặt dưới lồi nhiều hơn và tròn Biểu bì trên và dưới,1 lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose, tế bào biểu bì dưới kích thước to hơn, có nhiều lông che chở đa bào hình sao và lông che chở đơn bào hơn biểu bì trên, lớp cutin mỏng, có ít lỗ khí, biểu bì dưới có 2 loại lông tiết như ở vi phẫu thân Mô dày trên ( 5 - 6 ) lớp tế bào và m ô dày dưới ( 2 - 5 ) lớp tế bào là mô dày góc, tế bào hình đa giác, vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn, 2 bên cụm mô dày trên có 1 lớp mô mềm giậu, tế bào mô dày trên có vách dày nhiều hơn Mô mềm trên và dưới đạo, tế bào hình đa giác, vách bằng cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Bó mạch chính libe gỗ xếp thành hình cung: l ibe ở dưới, gỗ ở trên Mạch gỗ hình tròn hay bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp thành dãy, kích thước to dần xuống dưới Mô mềm gỗ, vách cellulose, ( 1 - 2 ) dãy tế bào hình đa giác giữa 2 bó gỗ Phát thể tượng tầng: ( 2 - 3 ) lớp tế bào, vách bằng cellulose sát mạch gỗ có hình chữ nhật, xếp thẳng hàng Libe 1: các tế bào libe hình đa giác, kích thước nhỏ, vách bằng cellulose uốn lượn, xếp lộn xộn Bên dưới libe là những cụm sợi mô cứng, ( 2 - 3 ) lớp tế bào, vách tẩm chất gỗ Bên trên gỗ là những cụm tế bào mô cứng, ( 1 - 2 ) lớp tế bào, vách tẩm chất gỗ Bó mạch phụ: sắp xếp cấu tạo libe ở ngoài gỗ ở trong, nằm trong vùng mô mềm và phía trên bó mạch chính Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước ( 5 - 7 ) μm có nhiều và thường xếp t hành dãy trong libe Túi tiết l i bào ( có từ 6 đến 7 tế bào bìa) rải rác trong mô mềm trên và dưới (Hình 4A) Phiến lá: Biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào hình chữ nhật, tế bào biểu bì trên kích thước to hơn, lớp cutin mỏng, lỗ khí, lông che chở đa bào hìn h sao và lông tiết nhiều Mô mềm giậu, ( 1 - 2 ) lớp tế bào hình bầu dục dài, có nhiều lục lạp Bó gân phụ: nằm ngay dưới lớp tế bào mô mềm giậu, có cấu tạo giống bó mạch chính với gỗ ở trên libe ở dưới Mô mềm khuyết có tỉ lệ bằng mô mềm giậu, tế bào có hình dạng đa giác gần tròn hay bầu dục, vách bằng cellulose, chứa lục lạp Thịt lá có cấu tạo dị thể bất đối xứng Nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to và nhỏ trong mô mềm giậu và mô mềm khuyết ( Hình 4B) Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 48 Hình 3 Cấu tạo giải phẫu thân DbPd Hình 4 Cấu tạo giải phẫu lá DbPd Cu ố ng lá Vi ph ẫ u cu ố ng: m ặ t trên ph ẳ ng, m ặ t dư ớ i l ồ i tròn Bi ể u bì 1 l ớ p t ế bào hình ch ữ nh ậ t, l ớ p cutin m ỏ ng, r ả i rác có l ỗ khí, lông che ch ở có 2 lo ạ i: đơn bào và đa bào hình sao, lông ti ế t có 2 lo ạ i như ở vi ph ẫ u thân Mô dày góc liên t ụ c, ( 5 - 8 ) l ớ p t ế bào hình b ầ u d ụ c hay đa giác, vách b ằ ng cellulose ít khi hình tròn, kích thư ớ c không đ ề u, x ế p l ộ n x ộ n Mô m ề m v ỏ đ ạ o, ( 3 - 6 ) l ớ p t ế bào hình b ầ u d ụ c ho ặ c đa giác,vách b ằ ng cellulose, kích thư ớ c to hơn t ế bào mô dày Tr ụ bì hóa mô c ứ ng thành t ừ ng c ụ m, (1 - 4) l ớ p t ế bào hình đa giác, vách t ẩ m ch ấ t g ỗ x ế p l ộ n x ộ n Libe 1 x ế p t ừ ng c ụ m, t ế bào nh ỏ hình đa giác, vách b ằ ng cellulose x ế p l ộ n x ộ n; libe 2: (3 - 4) l ớ p t ế bào hình ch ữ nh ậ t, vách b ằ ng cellulose x ế p th ẳ ng hàng G ỗ 2, m ạ ch g ỗ 2 hình tròn hay b ầ u d ụ c thư ờ ng x ế p th ẳ ng hàng v ớ i g ỗ 1; g ỗ 1 phân b ố thành t ừ ng c ụ m, m ỗ i c ụ m (3 - 10) bó, m ỗ i bó ( 2 - 3 ) m ạ ch g ỗ hình b ầ u d ụ c hay tròn, t ế bào mô m ề m g ỗ 1 hình đa giác, vách b ằ ng cellulose x ế p khít nhau Tia t ủ y thư ờ ng là ( 2 - 3 ) dãy t ế bào hình đa giác thuôn Mô m ề m t ủ y đ ạ o, t ế bào hình tròn, b ầ u d ụ c ho ặ c đa giác Túi ti ế t l i bào ( t ừ 5 đ ế n 6 t ế bào bìa) r ả i rác trong mô m ề m v ỏ trong và mô m ề m t ủ y Tinh th ể calci oxalat hình c ầ u gai kích thư ớ c nh ỏ có r ả i rác trong libe, tia libe (Hình 5) Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 49 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 Hình 5 Cấu tạo giải phẫu cuống lá DbPd Bột lá Bột tương đối mịn, có màu xanh lục nhạt, mùi thơm, vị hơi chát Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành phần: mảnh biểu bì tế bào hình đa giác vách uốn lượn, có lỗ khí kiểu hỗn bào, mảnh mô mềm tế bào hình đa giác xếp khít nhau, sợi , mảnh mạch mạng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, lông tiết chân đơn bào đầu đa bào, lông che chở đơn bào và lông che chở đa bào hình sao (Hình 6) Hình 6 Đặc điểm bột lá DbPd Bột thân Bột hơi thô, có màu vàng nâu nhạt, có mùi, không vị Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành phần: lông che chở đa bào, tế bào lỗ khí, mảnh mô mềm, mảnh bần tế bào hình chữ nhật, mảnh mạch mạng, mạch điểm, sợi, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước ( 7,5 - 10 ) μm, hạt tinh bột (Hình 7) Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 50 Hình 7 Đặc điểm bột thân DbPd) 3 2 Loài DbR 3 2 1 Đặc điểm hình thái Thân: cây thân gỗ nhỏ cao từ ( 1 - 3 ) m, mọc đứng, tiết diện tròn Thân non có màu xanh lục, rải rác có nốt sần; thân già có màu nâu xám và có nhiều nốt sần Lá: lá đơn, mọc cách Phiến lá hình trứng, đầu nhọn, gốc tròn, kích thước (7,5 - 12 ) cm × ( 4 - 4,5) cm, bìa lá có răng cưa 2/3 phía trên, lá có màu xanh lục, mặt trên đậm hơn mặt dưới Gân lá hình chân vịt nổi rõ ở mặt dưới với ( 5 - 7 ) gân chính Mặt trên nhẵn màu xanh lục, mặt dưới màu nhạt hơn và nhám rải rác có lông c he chở đa bào Cuống lá: hình trụ, dài ( 2,5 - 5,5 ) cm, màu xanh lục, rải rác có lông che chở đa bào hình sao Lá kèm rời, cao 0,2 cm hình dùi biến đổi thành gai cứng, màu nâ u xám (Hình 8) Hình 8 Đặc điểm hình thái DbR Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 51 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 3 2 2 Cấu tạo giải phẫu Rễ Vi phẫu rễ có dạng hình tròn Bần gồm ( 7 - 12 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, kích thước khá đều xếp dãy xuyên tâm Nhu bì từ ( 1 - 2 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách cell ulose, kích thước khá đều, xếp thành dãy xuyên tâm với bần Mô mềm vỏ đạo gồm ( 2 - 3 ) lớp tế bào, hình đa giác gần tròn hay bầu dục, vách cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Trụ bì ( 1 - 2 ) lớp tế bào hóa sợi thành từng cụm trên đầu các chùy libe Mỗi chùy libe: l ibe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào hình đa giác nhỏ, vách cellulose, vách uốn lượn, tế bào sắp xếp lộn xộn; libe 2 kết tầng, ( 3 - 4 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách cellulose, xếp khít nhau thành dãy xuyên tâm Gỗ 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác tròn hoặc bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Tia ruột ( 2 - 3 ) dãy tế bào hình đa giác, vách tẩ m chất gỗ trong vùng gỗ, phình to và vách cellulose trong vùng libe Hạt tinh bột hình tròn hoặc đa giác, kích thước ( 2,5 - 9 ) μm, có nhiều trong mô mềm (Hình 9) Hình 9 Cấu tạo giải phẫu rễ loài DbR Thân Vi phẫu thân hình tròn Biểu bì: ở thân non, 1 lớp tế bào hình chữ nhật, lớp cutin mỏng, rải rác có lông che chở đa bào hình sao và lông tiết: chân đơn bào, đầu đa bào, (2 - 4) tế bào Bần: ở thân già, (3 - 5) lớp tế bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần xếp th ẳng hàng, rải rác có các lỗ vỏ; lục bì, (2 - 3) lớp tế bào hình chữ nhật Mô dày góc, (4 - 7) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục, vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô mềm vỏ đạo, (4 - 5) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục, vách bằng cellu lose, kích thước to hơn tế bào mô dày, xếp lộn xộn Trụ bì hóa sợi thành từng cụm trên đầu các chùy libe, (4 - 5) lớp tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn Mỗi chùy libe: libe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào nhỏ hình đa giác, vách uốn lượn; libe 2 kết tầng, ( 3 - 4) lớp sợi libe xen kẽ với nhiều lớp mô mềm libe Gỗ 2, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Gỗ 1 phân hóa li tâm, mỗi bó gỗ 1 có (1 - 3) mạch, mạch gỗ 1 có hình đa giác gần tròn, vách tẩm chất gỗ Mô mềm gỗ 1, tế bào nhỏ hình đa giác, vách cellulose, một số tế bào vách tẩm chất gỗ Tia tủy gồm (1 - 2) dãy tế bào hình đa giác thuôn hẹp vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ 2, phình to và vách cellulose trong vù ng libe 2 Mô mềm tủy đạo, tế bào hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích thước to hơn các tế bào bên ngoài Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước (7,5 - 10) μm, rải rác trong tia tủy, có nhiều trong libe, mô mềm tủy Hạt tinh bột có n hiều trong mô mềm tủy, kích thước (2,5 - 8) μm (Hình 10) Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 52 Hình 10 Cấu tạo giải phẫu thân DbR Lá Vi phẫu lá Bụp rìa cắt ngang có hình dạng đối xứng qua mặt phẳng Cấu tạo gồm 2 phần là vùng gân giữa và phiến lá chính thức Gân giữa : bề dày của vùng gân giữa dày gấp ( 4 - 5 ) lần so với phần phiến lá Lồi nhiều ở cả 2 mặt, mặt dưới lồi nhiều hơn và tròn Biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào hình chữ nhật vách bằng cellulose, tế bào biể u bì dưới kích thước to hơn, lớp cutin mỏng, có ít lỗ khí, biểu bì dưới rải rác có lông che chở đa bào và lông tiết Mô dày trên ( 5 - 6 ) lớp tế bào và mô dày dưới ( 2 - 3 ) lớp tế bào là mô dày góc, tế bào hình đa giác vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn, 2 bên cụm mô dày trên có 1 lớp mô mềm giậu Mô mềm trên và dưới đạo, rải rác có các khuyết tương đối lớn tế bào hình đa giác, vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn Hệ thống dẫn hình cung lớn với gỗ 1 ở trên, libe 1 ở dưới M ạch gỗ hình tròn hay bầu dục, vách tẩm chất gỗ xếp thành dãy, kích thước to dần xuống dưới Mô mềm gỗ, vách cellulose, ( 1 - 3 ) dãy tế bào hình đa giác giữa 2 bó gỗ Phát thể tượng tầng: ( 2 - 3 ) lớp tế bào, vách bằng cellulose, sát mạch gỗ có hình chữ nhật, xếp xuyên tâm Libe 1: các tế bào libe hình đa giác, kích thước nhỏ, vách bằng cellulose uốn lượn, xếp lộn xộn Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to có nhiều trong libe1 thường xếp thành dãy tế bào tiết rải rác có trong mô mềm (Hình 11 B) Phiến l á : biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào hình chữ nhật, tế bào biểu bì trên kích thước to hơn, rải rác có những tế bào kích thước to hơn hẳn, lớp cutin mỏng, lỗ khí và lông tiết nhiều Mô mềm giậu, 1 lớp tế bào hình bầu dục dài, có nhiều lục lạp Mô mềm khuyế t tỉ lệ gấp 2 lần so với mô mềm giậu, tế bào có vách bằng cellulose, chứa lục lạp Thịt lá có cấu tạo dị thể bất đối xứng Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to và nhỏ trong mô mềm giậu và mô mềm khuyết (Hình 11 A) Cuống lá Vi phẫu cuống có hình dạng gần tròn Biểu bì trên và dưới 1 lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose lớp cutin mỏng, rải rác có lỗ khí, lông che chở có 2 loại: đ ơn bào và đa bào hình sao, lông tiết có 2 loại như ở vi phẫu thân Dưới lớp tế bào biểu bì có chứa nhiều bào qu an lục lạp Mô dày góc liên tục, ( 4 - 5 ) lớp tế bào hình bầu dục hay đa giác ít khi hình tròn, vách bằng cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô mềm vỏ ngoài khuyết, ( 4 - 6 ) lớp tế bào hình đa giác hoặc bầu dục Trong vùng mô mềm vỏ có các khoảng khuyế t lớn Mô Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 53 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 mềm vỏ trong đạo, ( 3 - 5 ) lớp tế bào hình bầu dục hoặc đa giác, kích thước to hơn tế bào mô dày và mô mềm vỏ ngoài Trụ bì hóa mô cứng thành từng cụm, ( 1 - 4 ) lớp tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn Mô dẫn cấu tạo cấp 2 gián đoạn vài chỗ: libe 1 xếp từ ng cụm, tế bào nhỏ hình đa giác, vách bằng cellulose xếp lộn xộn; libe 2, ( 6 - 8 ) lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose xếp thẳng hàng; gỗ 2, mạch gỗ 2 hình tròn hay bầu dục, vách tẩm chất gỗ thường xếp thẳng hàng với gỗ 1; gỗ 1 phân bố thành từng cụm, mỗi cụm ( 3 - 10 ) bó, mỗi bó ( 2 - 4 ) mạch gỗ hình bầu dục hay tròn, vách tẩm chất gỗ; tế bào mô mềm gỗ 1 hình đa giác, vách cellulose xếp khít nhau Tia tủy thường là ( 1 - 3 ) dãy tế bào hình đa giác thuôn Mô mềm tủy đạo, tế bào hình tròn, bầu dục hoặc đa giác Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to nằm rải rác trong mô mềm vỏ ngoài, mô mềm vỏ trong và mô mềm tủy; kích thước nhỏ có nhiều trong libe, tia libe (Hình 12) Hình 11 Cấu tạo giải phẫu lá DbR Hình 12 Cấu tạo giải phẫu cuống lá DbR Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 54 Bột lá Bột hơi thô, có màu xanh đậm, có mùi và có vị chát Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành phần: lông che chở đa bào hình sao, lông che chở đơn bào, lông tiết, tế bào lỗ khí hỗn bào, mảnh mô mềm, mảnh mạch mạng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước ( 8 - 10 ) μm, sợi (Hình 13) Hình 13 Đặc điểm bột lá DbR Bột thân Bột hơi thô, có màu vàng tươi, có mùi, không vị Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành phần: lông che chở, tế bào lỗ khí, mảnh mô mềm, mảnh bần, mảnh mạch mạng, mạch điểm, sợi, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước ( 7,5 - 10 ) μm, hạt tinh bột ( Hình 14) Hình 14 Đặc điểm bột thân DbR Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 55 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 4 Thảo luận Các đ ặ c đi ể m hình thái c ủ a 2 loài tương đ ồ ng v ớ i k ế t qu ả c ủ a Ph ạ m Hoàng H ộ [ 8 ] và Đ ỗ Huy Bích [ 9 ] Nh ậ n th ấ y, đ ặ c đi ể m hình thái c ủ a 2 loài DbPd và DbR gi ố ng nhau đ ề u là thân g ỗ nh ỏ , thân già có nhi ề u n ố t s ầ n; lá đơn m ọ c cách, mép phi ế n lá có răng cưa, có lá kèm và lông che ch ở đa bào hình sao, đ ặ c đi ể m đó cũng gi ố ng các loài khác thu ộ c chi Dâm b ụ t đã đ ư ợ c nghiên c ứ u trư ớ c đây c ủ a Trương Th ị Đ ẹ p, loài Dâm b ụ t ( Hibiscus rosa – sinensis L ) và c ủ a Nguy ễ n Cao Toàn, loài Dâm b ụ t xư ớ c ( Hibiscus surattensis L ) Các đ ặ c đi ể m v ề hình thái gi ả i ph ẫ u c ủ a hai loài ở m ẫ u nghiên c ứ u cùng chi này cũng cho th ấ y nh ữ ng xu hư ớ ng sinh trư ở ng tương đ ồ ng Tuy nhiên v ề đ ặ c đi ể m hình thái 2 loài Dâm b ụ t này cũng có nhi ề u đi ể m khác bi ệ t và có th ể phân bi ệ t rõ ràng nh ấ t ở các m ẫ u nghiên c ứ u là đ ặ c đi ể m thân non; hình d ạ ng và phi ế n lá; lá kèm, đ ộ dài cu ố ng lá c ủ a 2 loài Dâm b ụ t Bảng 1 Các đặc điểm hình thái khác biệt giữa các loài Dâm bụt Hình thái DbPd DbR thân Thân non màu xanh lục có nhiều lông đa bào hình sao cứng, màu trắng Thân non có màu xanh lục, rải rác có nốt sần lá và lá kèm Lá đơn, xẻ 5 thùy nông - Gân chính 7 - Mép lá có răng cưa toàn phiến lá - Lá kèm dạng dải hẹp, cao 1,6 cm, có gân giữa và nhiều lông Lá đơn, hình trứng - Gân chính 5 - 7 - Mép lá có răng cưa 2/3 trên - Lá kèm hình dùi biến đổi thành gai cứng, cao 0,2 cm cu ố ng lá Hình trụ dài (15 - 20) cm, màu xanh lục, có nhiều lông đa bào hình sao Hình trụ dài (2,5 - 5,5) cm, màu xanh lục, rải rác có lông che chở đa bào hình sao V ề c ấ u t ạ o gi ả i ph ẫ u cho th ấ y các vi ph ẫ u 2 loài kh ả o sát tương t ự nhau như v ị trí thân non, lá, cu ố ng lá có l ớ p bi ể u bì hình ch ữ nh ậ t có nhi ề u lông đa bào hình sao, cơ quan già có b ầ n; mô d ẫ n ở thân và r ễ đ ề u có c ấ u trúc chùy libe k ế t t ầ ng và ở lá bó m ạ ch chính hình cung n ằ m trong kh ố i mô m ề m , có túi ti ế t l i bào và nhi ề u tinh th ể calci oxalat hình c ầ u gai K ế t qu ả này tương t ự v ớ i nghiên c ứ u trư ớ c đây v ề c ấ u t ạ o gi ả i ph ẫ u c ủ a 2 loài Hibiscus rosa – sinensis L và Hibiscus schizopetalus Hook f c ủ a Hina Zahid và c ộ ng s ự (2015) Phân tích t ừ k ế t qu ả nghiên c ứ u c ấ u t ạ o gi ả i ph ẫ u, ngoài các đ ặ c đi ể m gi ố ng nhau thì gi ữ a 2 loài này cũng có các đ ặ c đi ể m khác bi ệ t v ề c ấ u t ạ o gi ả i ph ẫ u Bảng 2 Các đặc điểm cấu tạo giải phẫu khác biệt các cơ quan sinh dưỡng của các loài Dâm bụt DbPd DbR Rễ - B ầ n g ồ m (5 - 7) l ớ p t ế bào - G ỗ 2 chi ế m tâm, m ạ ch g ỗ 2 hình đa giác, kích thư ớ c khác nhau, x ế p thành t ừ ng d ả i th ẳ ng hàng Mô m ề m g ỗ 2, t ế bào hình đa giác, x ế p xuyên tâm - Tinh th ể calci oxalate hình c ầ u gai có ít trong vùng libe - Bần gồm (7 - 12) lớp tế bào - Gỗ 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 hình đa giác, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, xếp xuyên tâm Thân - B ầ n thân già, (3 - 5) l ớ p t ế bào hình ch ữ nh ậ t - Bần thân già, (3 - 5) lớp tế bào hình chữ nhật, rải rác có lỗ vỏ - Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Lá - Mô cứng nằm phía trên và dưới libe, gỗ - Bó mạch phụ: sắp xếp cấu tạo libe ở ngoài gỗ ở trong - Có các khuyết tương đối lớn rải rác trong mô mềm Phiến lá - Mô mềm giậu: 1 lớp tế bào hình bầu dục dài, chiếm 1/2 cấu tạo thịt lá - Mô mềm giậu 1 lớp tế bào hình bầu dục dài chiếm 1/3 cấu tạo thịt lá Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 56 - Bó gân phụ: nằm ngay dưới lớp tế bào mô mềm giậu Cuống lá - Vùng vỏ chiếm 1/3, trung trụ chiếm 2/3 - Vùng vỏ chiếm 2/3, trung trụ chiếm 1/3 Ngoài ra các đ ặ c đi ể m v ề hình d ạ ng chóp lá, đ ộ d ầ y lông trên b ề m ặ t lá, màu s ắ c lá và di ệ n tích lá cũng có nh ữ ng khác bi ệ t Đ ặ c đi ể m c ấ u t ạ o gi ả i ph ẫ u và các c ấ u t ử b ộ t dư ợ c li ệ u t ạ i các b ộ ph ậ n (thân, lá) cho th ấ y s ự sai khác v ề s ố lư ợ ng, kích thư ớ c c ủ a bó d ẫ n, s ự hi ệ n di ệ n c ủ a vòng cương mô, v ề s ố lư ợ ng lông che ch ở , túi ti ế t l i bào và s ả n ph ẩ m ph ụ như calcium oxalate hình c ầ u gai 5 K ế t lu ậ n Nghiên cứu này trình bày một tập hợp các đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu, soi bột dược liệu của 2 loài DbPd và DbR bằng phương pháp phân tích, mô tả, chụp hình, soi kính hiển vi quang học Các đặc điểm hình thái sau khi quan sát và phân tích cho thấy phiến lá của loài DbPd xẻ 5 thùy, có răng cưa toàn phiến lá; lá kèm dạng dải hẹp, có gân giữa và nhiều lông L oài DbR phiến lá hình trứng có răng cưa 2/3 trên; lá kèm hình chùy Về giải phẫu mô dẫn ở rễ loài DbPd mạch gỗ 2 xếp thành từng dãy thẳng hàng còn loài DbR mạch gỗ 2 xếp lộn xộn không thứ tự đ ó là những đặc điểm quan trong giúp phân biệt rõ 2 loài Dâm bụt trong thí nghiệm Từ kết quả thu được đặc điểm hình thái và giải phẫu cả 2 loài D âm bụt thấy rằng các đặc điểm vĩ mô và vi mô là các đặc điểm đã được phân tích, mô tả có thể được sử dụng cho p hân biệt và xác định các loài thực vật có quan hệ họ hàng gần và là cơ sở dữ liệu cho đa dạng thực vật Nghiên cứu mô tả hình thái bên ngoài, tìm hiểu cấu trúc giải phẫu bên trong để phân loại các loài thuộc chi Hibiscus như là một bước nghiên cứu cơ bản t rước khi tìm hiểu quan hệ di truyền giữa các loài này bằng các phương pháp sinh học phân tử hiện đại và tạo tiền đề cho các hướng nghiên cứu sâu hơn L ờ i c ả m ơn Nghiên cứu được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ − Đại học Nguyễn Tất Thành, mã đề tài 2022 01 17 /HĐ - KHCN T à i li ệ u tham kh ả o 1 Tang, Y , Gilbert, M G , & Dorr, L J (2007) Flora of China Vol 2 http://www efloras org/florataxon aspx?flora_id=2&taxon_id=10534 , (accessed: 5/2022) 2 Trương Thị Đẹp (2010) Thực v ật Dược NXB Giáo dục Việt Nam 3 Jeffery, T D , & Richardson, M L (2021) A review of the effectiveness of hibiscus for treatment of metabolic syndrome Journal of Ethnopharmacology , 270 , 113762 (o nline ) Accessed: 5/2022 https://www sciencedirect com/science/article/abs/pii/S0378874120336503 4 Hopkins, A L , Lamm, M G , Funk, J L , & Ritenbaugh, C (2013) Hibiscus sabdariffa L in the treatment of hypertension and hyperlipidemia: a comprehensi ve review of animal and human studies Fitoterapia , 85 , 84 - 94 ( online ) Accessed: 5/2022 https://www sciencedirect com/science/article/abs/pii/S0367326X13000063 5 Zahid, H I N A , Rizwani, G H , Shareef, H U M A , Ahmed, M A R Y A M , & Hina , B U S H R A (2012) Analgesic and antipyretic activities of Hibiscus schizopetalus (Mast) Hook International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences , 4 (3), 218 - 221 6 Trương Th ị Đ ẹ p (2010) uphcm edu vn/caythuoc http://uphcm edu vn/caythuoc/index php?q=node/286 (t ruy c ậ p: 22/4/2022) 7 Nguy ễ n Cao Toàn (2017) Nghiên c ứ u đ ặ c đi ể m hình thái và c ấ u t ạ o vi h ọ c c ủ a cây xương chua – Hibiscus surattensis L , h ọ Bông (Malvaceae)” T ạ p chí Y Dư ợ c , T ậ p 57, S ố 7 8 Phạm Ho àng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ, T ập 2, Tr 516 - 518 Đ ạ i h ọ c Nguy ễ n T ấ t Thành 57 T ạ p chí Khoa h ọ c & Công ngh ệ S ố 18 9 Đ ỗ H uy Bích và nhóm tác giả (2006) Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II Nhà xuất bản K hoa học và Kĩ thuật , Tr 524 10 Flora & Fauna (2021) Web: Hibiscus schizopetalus https://www nparks gov sg/florafaunaweb/flora/2/0/2097 (access on 22/4/2022) 11 Flora & Fauna (2021) Web: Hibiscus mutabilis https://www nparks gov sg/florafaunaweb/flora/2/0/2091 (access on 22/4/2022) 12 Zahid, H , Rizwani, G H , Khalid, L , & Sha reef, H (2016) Comparative profile of Hibiscus schizopetalus (Mast) hook and Hibiscus rosa - sinensis L (Malvaceae) Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry , 5 (1), 131 Comparison of morphological and anatomical characteristics of Hibiscus mutabilis L and Hibiscus schizopetalus Hook f , which belong to the genus Hibiscus - Cotton family (Malvaceae) Tran Thi Ngoc Hai Faculty of Pharmacy, Nguyen Tat Thanh University ttnhai@ntt edu vn Abstract Two species ( Hibiscus mutabilis L ) and ( Hibiscus schizopetalus Hook f ) collected in Ho Chi Minh City , have been described and compared in terms of morphological characteristics, anatomical structure analysis and medicinal powder examination for the purpose of supplementing additional data for s pecies of the genus Hibiscus in Viet N am The correct identification of these species was carried out by methods of analysis, description, photography, and optical microscopy The results of anatomical analysis of roots, stems, and leaves showed that these two species differed in the arrangement of wood vessels in the roots; The difference is also reflected in the arrangement of petiole s and accessory conduction tissues in the midrib, as well as leaf blade structures of the 2 species ( Hibiscus mutabilis L ) and ( Hibiscus schizopetalus Hook f ) From the results obtained the morphological and anatomical characteristics of both species of hibiscus, it is found that the macroscopic and microscopic characteristics are the analyzed and descriptive characteristics that can be used to differentiate and identify the hibiscus species from closely related plant species and as a database for plant diversity Keywords Hibiscus mutabilis L , Hibiscus schizopetalus Hook f , morphology, settlement, turmeric

Trang 1

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 18

44

So sánh đặc điểm hình thái và giải phẫu loài Dâm bụt phù dung

(Hibiscus mutabilis L.) và Dâm bụt rìa (Hibiscus schizopetalus

Hook.f.) thuộc chi Dâm bụt Hibiscus- họ Bông (Malvaceae)

Trần Thị Ngọc Hải

Khoa Dược,Đại học Nguyễn Tất Thành

ttnhai@ntt.edu.vn

Tóm tắt

Hai loài Dâm bụt phù dung và Dâm bụt rìa thu hái tại Tp Hồ Chí Minh đã được mô tả

và so sánh về đặc điểm hình thái, phân tích cấu trúc giải phẫu và soi bột dược liệu với

mục đích bổ sung dữ liệu, góp phần nhận dạng đúng loài cho các loài thuộc chi Dâm

bụt tại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu phân tích, mô tả, chụp hình, soi kính hiển

vi quang học Kết quả phân tích giải phẫu rễ, thân, lá cho thấy 2 loài này khác nhau về

sắp xếp mạch gỗ 2 ở rễ; sự khác biệt còn thể hiện ở sắp xếp mô dẫn cuống lá và mô

dẫn phụ ở gân giữa, phiến lá 2 loài Dâm bụt phù dung và Dâm bụt rìa Từ kết quả thu

được của đặc điểm hình thái và giải phẫu cả 2 loài Dâm bụt thấy rằng các đặc điểm vĩ

mô và vi mô là các đặc điểm đã được phân tích, mô tả có thể được sử dụng cho phân

biệt và xác định các loài thực vật có quan hệ họ hàng gần và là cơ sở dữ liệu cho đa

dạng thực vật

® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU

Nhận 15/08/2022 Được duyệt 27/10/2022 Công bố 02/11/2022

Từ khoá

Hibiscus mutabilis L., Hibiscus schizopetalus

Hook.f., hình thái, giải phẫu, bột dược liệu

1 Đặt vấn đề

Hibiscus hay còn gọi là chi Dâm bụt thuộc họ Bông

(Malvaceae) Các cây trong chi thường là cây bụi, thân

gỗ nhỏ hay cây thân gỗ to; thân non màu xanh lục hoặc

xanh lục phớt nâu đỏ, thân già màu nâu xám, có nốt

sần; lá đơn, mọc cách; phiến lá hình trứng, hình bầu dục

hay mũi mác, màu xanh lục, mặt trên đậm hơn mặt

dưới, mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy, có Lá kèm

màu xanh lục; hoa mọc riêng lẻ ở nách lá phía ngọn

cành, đôi khi phụ và tụ lại thành chùm Hoa đều, lưỡng

tính Lá đài đều, màu xanh lục, tiền khai van Lá đài

phụ, gần đều, rời Cánh hoa đều, rời, tiền khai vặn cùng

hay ngược chiều kim đồng hồ Nhị nhiều, không đều,

đính trên đế hoa thành 1 vòng Chỉ nhị dạng sợi , đáy

ống chỉ nhị dính vào đáy cánh hoa Bầu trên 5 ô hình

trụ hay hình nón Quả: nang tròn hay quả đại [1,2]

Các hợp chất tự nhiên từ các loài trong chi Dâm bụt

thường gồm các hợp chất thuộc các nhóm: alkaloids,

tannin, flavonoid, steroid, saponin, glycoside steroid triterpenic và chất nhầy Nhiều loài trong chi này đã được dùng làm thuốc chữa trị các chứng bệnh khác nhau như mụn nhọt, một số bệnh về đường sinh dục, hô hấp và thường được trồng để làm cảnh Một số cây Dâm bụt có tác dụng điều trị tăng huyết áp và tăng lipid máu [3-5]

Ở Việt Nam, chi Dâm bụt Hibiscus có 21 loài Nhưng

chỉ số ít loài trong chi này được nghiên cứu về hình thái

và cấu tạo giải phẫu như loài Dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis L.) [6] và Dâm bụt xước (Hibiscus surattensis

L.), [7] Trong đó hai loài Dâm bụt phù dung (DbPd)

và Dâm bụt rìa (DbR) được trồng rất thông dụng, nguyên liệu dễ tìm, có tác dụng điều trị trong y học dân tộc Hai loài Dâm bụt này mặc dù được biết đến từ rất lâu, nhưng hiện nay có rất ít nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và phát triển thực vật Các nghiên cứu về giải phẫu của hai loài này không nhiều và thiếu đồng

Trang 2

giải phẫu, chỉ có phần mô tả đặc điểm hình thái của các

loài ngắn gọn, chỉ có hình vẽ về hình thái nên rất khó

cho việc định danh khi không có đủ các bộ phận của

cây [8,9] Với mong muốn có được dữ liệu đầy đủ hơn

về đặc điểm thực vật học của các loài trong chi Dâm

bụt và để góp phần cho việc kiểm nghiệm dược liệu

bằng phương pháp vi học, cung cấp cơ sở để phân biệt

chính xác hơn các loài Dâm bụt Nghiên cứu này được

thực hiện nhằm phân tích và so sánh các đặc điểm thực

vật học của 2 loài DbPd và DbR

2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng dùng cho nghiên cứu là rễ, thân, lá của cây

DbPd và DbR được thu hái vào tháng 02 năm 2022 tại

Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Phương pháp

2.2.1 Thu mẫu dùng cho phân tích hình thái, giải phẫu:

trên mỗi cây (3-4) năm tuổi, thu mẫu lá (non, trưởng

thành, già), lặp lại 2 lần trên mỗi nhánh

2.2.2 Khảo sát đặc điểm hình thái

Các cơ quan sinh dưỡng thân và lá được đo bằng thước

mm, quan sát bằng kính lúp cầm tay và chụp bằng máy

ảnh Đối với lá, đo ở 3 giai đoạn (non, trưởng thành và

già), đo ở vị trí có chiều dài và rộng lớn nhất của lá,

trung bình tỉ lệ chiều dài với chiều rộng được tính với

5 lần lặp lại Các bộ phận này sau đó được mô tả đặc

điểm hình thái và so sánh với các tài liệu như “Cây cỏ

Việt Nam” [8], “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở

Việt Nam” [9] và một số tài liệu tham khảo khác

[10-12]

2.2.3 Khảo sát cấu tạo giải phẫu

Các bộ phận rễ, thân, cuống lá và phiến lá được cắt

ngang bằng tay với dao lam Đối với thân: cắt ngang

phần lóng của những cành có đường kính (5-6) mm

Đối với phiến lá: cắt ngang đoạn 1/3 đáy phiến, gồm

gân giữa và một ít hai bên phiến lá chính thức Đối với cuống lá: cắt ngang đoạn 1/3 phía đáy cuống nhưng không sát đáy và cũng không cắt ở phần phù to Các lát cắt ngang được tẩy trắng bằng dung dịch javel, rửa lại bằng nước và ngâm trong acid acetic 10 % trong 5 phút, cuối cùng nhuộm bằng thuốc nhuộm kép son phèn và lục iod trong 15 phút và rửa lại bằng nước Các vi phẫu đã nhuộm được quan sát trong nước bằng kính hiển vi quang học ở các độ phóng đại (40, 100 và 400)X, mỗi bộ phận được quan sát từ (10-15) lát cắt

Vi phẫu của các cơ quan được mô tả cấu tạo giải phẫu

và chụp hình

2.2.4 Soi bột dược liệu Các cơ quan rễ, thân và lá của cây DbPd và DbR được thu hái, sau đó sấy khô ở nhiệt độ 70 0C và xay thành bột mịn Bột dược liệu được lọc qua rây 32 mm Thực hiện tiêu bản giọt ép đối với các bột dược liệu bằng cách nhỏ (1-2) giọt nước cất lên phiến kính, sau đó, lấy một lượng nhỏ bột dược liệu bằng đầu tăm cho vào nước, khuấy nhẹ, để phân tán bột và đậy phiến kính lại Các cấu tử được quan sát, ghi nhận bằng kính lúp 10X, 40X, và chụp hình

3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Loài DbPd

3.1.1 Đặc điểm hình thái Thân: cây thân gỗ nhỏ cao từ (2-6) m, mọc đứng, tiết diện tròn, thân non có màu xanh lục, trên thân có nhiều lông hình sao cứng, trắng; thân già có màu nâu xám và

có nhiều nốt sần Lá: lá đơn, mọc so le, có 5 thùy nông, gốc hình tim, đầu nhọn, mép khía răng không đều, kích thước (15-16,5) cm × (16-21) cm, mặt dưới trắng nhạt

có nhiều lông tơ, gân chính 7, hình chân vịt Cuống lá: hình trụ, dài (15-20) cm, màu xanh lục, có nhiều lông

đa bào hình sao Lá kèm dạng dải hẹp, rời, cao 1,6 cm, màu xanh lục, có gân giữa và có lông (Hình 1)

Trang 3

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 18

46

Hình 1 Đặc điểm hình thái DbPd

3.1.2 Cấu tạo giải phẫu

Rễ

Vi phẫu rễ cắt ngang có dạng hình tròn Bần gồm (5-7)

lớp tế bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, kích thước

khá đều xếp dãy xuyên tâm Nhu bì từ (2-3) lớp tế bào

hình chữ nhật, vách cellulose, kích thước khá đều, xếp

thành dãy xuyên tâm với bần Mô mềm vỏ đạo gồm

(3-5) lớp tế bào, hình đa giác gần tròn hay bầu dục, vách

cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Trụ bì

(1-2) lớp tế bào hóa sợi thành từng cụm trên đầu các chùy

libe Mỗi chùy libe gồm có: libe 1 ngay dưới cụm sợi

trụ bì, tế bào hình đa giác nhỏ, vách cellulose, vách uốn

lượn, tế bào sắp xếp lộn xộn; libe 2 kết tầng, (3-4) lớp

tế bào hình chữ nhật, vách cellulose xếp khít nhau thành dãy xuyên tâm Gỗ 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp thành từng dải thẳng hàng Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, tròn hoặc bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Tia ruột (1-2) dãy tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ, phình to và vách cellulose trong vùng libe Hạt tinh bột hình tròn hoặc đa giác, kích thước (2,5-9) µm, có nhiều trong mô mềm vỏ, rải rác trong vùng gỗ Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước (7,5-20) µm có ít trong vùng libe (Hình 2)

Hình 2 Cấu tạo giải phẫu rễ DbPd

Trang 4

Thân

Vi phẫu cắt ngang thân non hình đa giác, vi phẫu thân

già hình tròn Biểu bì: ở thân non, 1 lớp tế bào hình chữ

nhật, vách bằng cellulose, lớp cutin mỏng, có nhiều

lông che chở đa bào hình sao và lông tiết chân đơn bào,

đầu đa bào (2-4) tế bào Bần: ở thân già, (3-5) lớp tế

bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, các tế bào xếp

thành dãy thẳng hàng; lục bì, (2-4) lớp tế bào hình chữ

nhật, vách bằng cullulose, tế bào xếp thành dãy thẳng

hàng xuyên tâm với bần

Mô dày góc, (4-7) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục,

vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn

xộn Mô mềm vỏ đạo, (5-6) lớp tế bào hình đa giác hay

bầu dục, vách bằng cellulose, kích thước to hơn tế bào

mô dày, xếp lộn xộn Trụ bì hóa sợi thành từng cụm

trên đầu các chùy libe, (4-5) lớp tế bào hình đa giác,

vách tẩm chất gỗ, xếp lộn xộn

Mỗi chùy libe: libe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào

nhỏ hình đa giác, vách bằng cellulose uốn lượn; libe 2

kết tầng, (3-4) lớp sợi libe xen kẽ với nhiều lớp mô

mềm libe Gỗ 2, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất

gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2,

tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm

Gỗ 1 phân hóa li tâm, phân bố thành từng cụm, mỗi

cụm có (1-4) bó, mạch gỗ 1 có hình đa giác gần tròn,

vách tẩm chất gỗ Mô mềm gỗ 1, tế bào nhỏ hình đa

giác, vách cellulose, một số tế bào vách tẩm chất gỗ

Tia tủy gồm (1-2) dãy tế bào hình đa giác thuôn hẹp

vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ 2, phình to và vách

cellulose trong vùng libe 2 Mô mềm tủy đạo, tế bào

hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích

thước to hơn các tế bào bên ngoài, có tế bào tiết Hạt

tinh bột có nhiều trong mô mềm tủy, kích thước (2,5-8)

µm Túi tiết li bào (5-6) tế bào bìa trong mô mềm vỏ,

mô mềm tủy (Hình 3)

Vi phẫu lá cắt ngang có hình dạng đối xứng qua mặt

phẳng Cấu tạo gồm 2 phần là vùng gân giữa và phiến

lá chính thức Bề dày của vùng gân giữa dày gấp (4-5)

lần so với phần phiến lá (Hình 4)

Gân giữa: lồi nhiều ở cả 2 mặt, mặt dưới lồi nhiều hơn

và tròn Biểu bì trên và dưới,1 lớp tế bào hình chữ nhật,

vách bằng cellulose, tế bào biểu bì dưới kích thước to hơn, có nhiều lông che chở đa bào hình sao và lông che chở đơn bào hơn biểu bì trên, lớp cutin mỏng, có ít lỗ khí, biểu bì dưới có 2 loại lông tiết như ở vi phẫu thân

Mô dày trên (5-6) lớp tế bào và mô dày dưới (2-5) lớp

tế bào là mô dày góc, tế bào hình đa giác, vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn, 2 bên cụm mô dày trên có 1 lớp mô mềm giậu, tế bào mô dày trên có vách dày nhiều hơn Mô mềm trên và dưới đạo,

tế bào hình đa giác, vách bằng cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Bó mạch chính libe gỗ xếp thành hình cung: libe ở dưới, gỗ ở trên Mạch gỗ hình tròn hay bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp thành dãy, kích thước to dần xuống dưới Mô mềm gỗ, vách cellulose, (1-2) dãy tế bào hình đa giác giữa 2 bó gỗ Phát thể tượng tầng: (2-3) lớp tế bào, vách bằng cellulose sát mạch gỗ có hình chữ nhật, xếp thẳng hàng Libe 1: các

tế bào libe hình đa giác, kích thước nhỏ, vách bằng cellulose uốn lượn, xếp lộn xộn Bên dưới libe là những cụm sợi mô cứng, (2-3) lớp tế bào, vách tẩm chất gỗ Bên trên gỗ là những cụm tế bào mô cứng, (1-2) lớp tế bào, vách tẩm chất gỗ

Bó mạch phụ: sắp xếp cấu tạo libe ở ngoài gỗ ở trong, nằm trong vùng mô mềm và phía trên bó mạch chính Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước (5-7) µm

có nhiều và thường xếp thành dãy trong libe Túi tiết li bào (có từ 6 đến 7 tế bào bìa) rải rác trong mô mềm trên

và dưới (Hình 4A)

Phiến lá:

Biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào hình chữ nhật, tế bào biểu bì trên kích thước to hơn, lớp cutin mỏng, lỗ khí, lông che chở đa bào hình sao và lông tiết nhiều Mô mềm giậu, (1-2) lớp tế bào hình bầu dục dài, có nhiều lục lạp Bó gân phụ: nằm ngay dưới lớp tế bào mô mềm giậu, có cấu tạo giống bó mạch chính với gỗ ở trên libe

ở dưới Mô mềm khuyết có tỉ lệ bằng mô mềm giậu, tế bào có hình dạng đa giác gần tròn hay bầu dục, vách bằng cellulose, chứa lục lạp.Thịt lá có cấu tạo dị thể bất đối xứng Nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to và nhỏ trong mô mềm giậu và mô mềm khuyết ( Hình 4B)

Trang 5

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 18

48

Hình 3 Cấu tạo giải phẫu thân DbPd

Hình 4 Cấu tạo giải phẫu lá DbPd

Cuống lá

Vi phẫu cuống: mặt trên phẳng, mặt dưới lồi tròn Biểu

bì 1 lớp tế bào hình chữ nhật, lớp cutin mỏng, rải rác có

lỗ khí, lông che chở có 2 loại: đơn bào và đa bào hình

sao, lông tiết có 2 loại như ở vi phẫu thân Mô dày góc

liên tục, (5-8) lớp tế bào hình bầu dục hay đa giác, vách

bằng cellulose ít khi hình tròn, kích thước không đều,

xếp lộn xộn Mô mềm vỏ đạo, (3-6) lớp tế bào hình bầu

dục hoặc đa giác,vách bằng cellulose, kích thước to hơn

tế bào mô dày Trụ bì hóa mô cứng thành từng cụm,

(1-4) lớp tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ xếp lộn xộn

Libe 1 xếp từng cụm, tế bào nhỏ hình đa giác, vách

bằng cellulose xếp lộn xộn; libe 2: (3-4) lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose xếp thẳng hàng Gỗ 2, mạch gỗ 2 hình tròn hay bầu dục thường xếp thẳng hàng với gỗ 1; gỗ 1 phân bố thành từng cụm, mỗi cụm (3-10) bó, mỗi bó (2-3) mạch gỗ hình bầu dục hay tròn,

tế bào mô mềm gỗ 1 hình đa giác, vách bằng cellulose xếp khít nhau Tia tủy thường là (2-3) dãy tế bào hình

đa giác thuôn Mô mềm tủy đạo, tế bào hình tròn, bầu dục hoặc đa giác Túi tiết li bào (từ 5 đến 6 tế bào bìa) rải rác trong mô mềm vỏ trong và mô mềm tủy Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước nhỏ có rải rác trong libe, tia libe (Hình 5)

Trang 6

Hình 5 Cấu tạo giải phẫu cuống lá DbPd

Bột lá

Bột tương đối mịn, có màu xanh lục nhạt, mùi thơm, vị

hơi chát Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành

phần: mảnh biểu bì tế bào hình đa giác vách uốn lượn,

có lỗ khí kiểu hỗn bào, mảnh mô mềm tế bào hình đa

giác xếp khít nhau, sợi, mảnh mạch mạng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, lông tiết chân đơn bào đầu đa bào, lông che chở đơn bào và lông che chở đa bào hình sao (Hình 6)

Hình 6 Đặc điểm bột lá DbPd

Bột thân

Bột hơi thô, có màu vàng nâu nhạt, có mùi, không vị

Quan sát dưới kính hiển vi gồm có các thành phần: lông

che chở đa bào, tế bào lỗ khí, mảnh mô mềm, mảnh bần

tế bào hình chữ nhật, mảnh mạch mạng, mạch điểm, sợi, tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước (7,5-10) µm, hạt tinh bột (Hình 7)

Trang 7

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 18

50

Hình 7 Đặc điểm bột thân DbPd)

3.2 Loài DbR

3.2.1 Đặc điểm hình thái

Thân: cây thân gỗ nhỏ cao từ (1-3) m, mọc đứng, tiết

diện tròn Thân non có màu xanh lục, rải rác có nốt sần;

thân già có màu nâu xám và có nhiều nốt sần Lá: lá

đơn, mọc cách Phiến lá hình trứng, đầu nhọn, gốc tròn,

kích thước (7,5-12) cm × (4-4,5) cm, bìa lá có răng cưa

2/3 phía trên, lá có màu xanh lục, mặt trên đậm hơn mặt

dưới Gân lá hình chân vịt nổi rõ ở mặt dưới với (5-7) gân chính Mặt trên nhẵn màu xanh lục, mặt dưới màu nhạt hơn và nhám rải rác có lông che chở đa bào Cuống lá: hình trụ, dài (2,5-5,5) cm, màu xanh lục, rải rác có lông che chở đa bào hình sao Lá kèm rời, cao 0,2 cm hình dùi biến đổi thành gai cứng, màu nâu xám (Hình 8)

Hình 8 Đặc điểm hình thái DbR

Trang 8

3.2.2 Cấu tạo giải phẫu

Rễ

Vi phẫu rễ có dạng hình tròn Bần gồm (7-12) lớp tế

bào hình chữ nhật, vách tẩm chất bần, kích thước khá

đều xếp dãy xuyên tâm Nhu bì từ (1-2) lớp tế bào hình

chữ nhật, vách cellulose, kích thước khá đều, xếp thành

dãy xuyên tâm với bần Mô mềm vỏ đạo gồm (2-3) lớp

tế bào, hình đa giác gần tròn hay bầu dục, vách

cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Trụ bì

(1-2) lớp tế bào hóa sợi thành từng cụm trên đầu các chùy

libe Mỗi chùy libe: libe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế

bào hình đa giác nhỏ, vách cellulose, vách uốn lượn, tế bào sắp xếp lộn xộn; libe 2 kết tầng, (3-4) lớp tế bào hình chữ nhật, vách cellulose, xếp khít nhau thành dãy xuyên tâm Gỗ 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn

Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác tròn hoặc bầu dục, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Tia ruột (2-3) dãy tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ, phình

to và vách cellulose trong vùng libe Hạt tinh bột hình tròn hoặc đa giác, kích thước (2,5-9) µm, có nhiều trong

mô mềm (Hình 9)

Hình 9 Cấu tạo giải phẫu rễ loài DbR

Thân

Vi phẫu thân hình tròn Biểu bì: ở thân non, 1 lớp tế bào

hình chữ nhật, lớp cutin mỏng, rải rác có lông che chở

đa bào hình sao và lông tiết: chân đơn bào, đầu đa bào,

(2-4) tế bào Bần: ở thân già, (3-5) lớp tế bào hình chữ

nhật, vách tẩm chất bần xếp thẳng hàng, rải rác có các

lỗ vỏ; lục bì, (2-3) lớp tế bào hình chữ nhật Mô dày

góc, (4-7) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục, vách

bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô

mềm vỏ đạo, (4-5) lớp tế bào hình đa giác hay bầu dục,

vách bằng cellulose, kích thước to hơn tế bào mô dày,

xếp lộn xộn Trụ bì hóa sợi thành từng cụm trên đầu các

chùy libe, (4-5) lớp tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn

Mỗi chùy libe: libe 1 ngay dưới cụm sợi trụ bì, tế bào

nhỏ hình đa giác, vách uốn lượn; libe 2 kết tầng, (3-4)

lớp sợi libe xen kẽ với nhiều lớp mô mềm libe Gỗ 2,

mạch gỗ 2 hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, kích thước khác nhau, xếp lộn xộn Mô mềm gỗ 2, tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, xếp xuyên tâm Gỗ 1 phân hóa

li tâm, mỗi bó gỗ 1 có (1-3) mạch, mạch gỗ 1 có hình

đa giác gần tròn, vách tẩm chất gỗ Mô mềm gỗ 1, tế bào nhỏ hình đa giác, vách cellulose, một số tế bào vách tẩm chất gỗ Tia tủy gồm (1-2) dãy tế bào hình đa giác thuôn hẹp vách tẩm chất gỗ trong vùng gỗ 2, phình to

và vách cellulose trong vùng libe 2 Mô mềm tủy đạo,

tế bào hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở tâm vi phẫu kích thước to hơn các tế bào bên ngoài Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước (7,5-10) µm, rải rác trong tia tủy, có nhiều trong libe, mô mềm tủy Hạt tinh bột có nhiều trong mô mềm tủy, kích thước (2,5-8) µm (Hình 10)

Trang 9

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 18

52

Hình 10 Cấu tạo giải phẫu thân DbR

Vi phẫu lá Bụp rìa cắt ngang có hình dạng đối xứng qua

mặt phẳng Cấu tạo gồm 2 phần là vùng gân giữa và

phiến lá chính thức

Gân giữa: bề dày của vùng gân giữa dày gấp (4-5) lần

so với phần phiến lá Lồi nhiều ở cả 2 mặt, mặt dưới lồi

nhiều hơn và tròn Biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào

hình chữ nhật vách bằng cellulose, tế bào biểu bì dưới

kích thước to hơn, lớp cutin mỏng, có ít lỗ khí, biểu bì

dưới rải rác có lông che chở đa bào và lông tiết Mô dày

trên (5-6) lớp tế bào và mô dày dưới (2-3) lớp tế bào là

mô dày góc, tế bào hình đa giác vách bằng cellulose,

kích thước không đều, xếp lộn xộn, 2 bên cụm mô dày

trên có 1 lớp mô mềm giậu Mô mềm trên và dưới đạo,

rải rác có các khuyết tương đối lớn tế bào hình đa giác,

vách bằng cellulose, kích thước không đều, xếp lộn

xộn Hệ thống dẫn hình cung lớn với gỗ 1 ở trên, libe 1

ở dưới Mạch gỗ hình tròn hay bầu dục, vách tẩm chất

gỗ xếp thành dãy, kích thước to dần xuống dưới Mô

mềm gỗ, vách cellulose, (1-3) dãy tế bào hình đa giác

giữa 2 bó gỗ Phát thể tượng tầng: (2-3) lớp tế bào, vách

bằng cellulose, sát mạch gỗ có hình chữ nhật, xếp

xuyên tâm Libe 1: các tế bào libe hình đa giác, kích

thước nhỏ, vách bằng cellulose uốn lượn, xếp lộn xộn

Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to có nhiều trong libe1 thường xếp thành dãy tế bào tiết rải rác có trong mô mềm (Hình 11 B)

Phiến lá: biểu bì trên và dưới, 1 lớp tế bào hình chữ

nhật, tế bào biểu bì trên kích thước to hơn, rải rác có những tế bào kích thước to hơn hẳn, lớp cutin mỏng, lỗ khí và lông tiết nhiều Mô mềm giậu, 1 lớp tế bào hình bầu dục dài, có nhiều lục lạp Mô mềm khuyết tỉ lệ gấp

2 lần so với mô mềm giậu, tế bào có vách bằng cellulose, chứa lục lạp Thịt lá có cấu tạo dị thể bất đối xứng Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to

và nhỏ trong mô mềm giậu và mô mềm khuyết (Hình 11A)

Cuống lá

Vi phẫu cuống có hình dạng gần tròn Biểu bì trên và dưới 1 lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose lớp cutin mỏng, rải rác có lỗ khí, lông che chở có 2 loại: đơn bào và đa bào hình sao, lông tiết có 2 loại như ở vi phẫu thân Dưới lớp tế bào biểu bì có chứa nhiều bào quan lục lạp Mô dày góc liên tục, (4-5) lớp tế bào hình bầu dục hay đa giác ít khi hình tròn, vách bằng cellulose kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô mềm vỏ ngoài khuyết, (4-6) lớp tế bào hình đa giác hoặc bầu dục Trong vùng mô mềm vỏ có các khoảng khuyết lớn Mô

Trang 10

mềm vỏ trong đạo, (3-5) lớp tế bào hình bầu dục hoặc

đa giác, kích thước to hơn tế bào mô dày và mô mềm

vỏ ngoài Trụ bì hóa mô cứng thành từng cụm, (1-4)

lớp tế bào hình đa giác, xếp lộn xộn Mô dẫn cấu tạo

cấp 2 gián đoạn vài chỗ: libe 1 xếp từng cụm, tế bào

nhỏ hình đa giác, vách bằng cellulose xếp lộn xộn; libe

2, (6-8) lớp tế bào hình chữ nhật, vách bằng cellulose

xếp thẳng hàng; gỗ 2, mạch gỗ 2 hình tròn hay bầu dục,

vách tẩm chất gỗ thường xếp thẳng hàng với gỗ 1; gỗ 1

phân bố thành từng cụm, mỗi cụm (3-10) bó, mỗi bó (2-4) mạch gỗ hình bầu dục hay tròn, vách tẩm chất gỗ;

tế bào mô mềm gỗ 1 hình đa giác, vách cellulose xếp khít nhau Tia tủy thường là (1-3) dãy tế bào hình đa giác thuôn Mô mềm tủy đạo, tế bào hình tròn, bầu dục hoặc đa giác Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước to nằm rải rác trong mô mềm vỏ ngoài, mô mềm

vỏ trong và mô mềm tủy; kích thước nhỏ có nhiều trong libe, tia libe (Hình 12)

Hình 11 Cấu tạo giải phẫu lá DbR

Hình 12 Cấu tạo giải phẫu cuống lá DbR

Ngày đăng: 29/02/2024, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN