1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình dân ca ví dặm nghệ tĩnh

14 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Ca Ví Dặm Nghệ Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thùy Trang, Cao Thùy Dung, Nguyễn Quỳnh Thư, Nguyễn Thị Diệu Linh, Trần Khánh Châu, Kiều Phương Linh
Thể loại Bài Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 12,37 MB

Nội dung

Trang 1 CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI Trang 2 THÀNH VIÊN• Nguyễn Thùy Trang• Cao Thùy Dung• Nguyễn Quỳnh Thư• Nguyễn Thị Diệu Linh• Trần Khánh Châu Trang 3 DÂN CA VÍ DẶM Trang 5 -

Trang 1

CHÀO MỪNG CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐẾN VỚI

BÀI THUYẾT TRÌNH

Trang 2

THÀNH VIÊN

• Nguyễn Thùy Trang

• Cao Thùy Dung

• Nguyễn Quỳnh Thư

• Nguyễn Thị Diệu Linh

• Trần Khánh Châu

• Kiều Phương Linh

Trang 3

DÂN CA

VÍ DẶM Nghệ Tĩnh

Trang 4

4

NỘI DUNG

1

2

Khái quát chung Nguồn gốc, lịch sử

Đặc điểm, mục đích, đối tượng hát,

ý nghĩa lời bài hát

Sự hình thành và phát triển

Trang phục biểu diễn Phương ngữ và đặc trưng

Giá trị Đánh giá chung

5 6

Trang 5

- Trong kho tàng văn hóa xứ Nghệ, ví và giặm là hai thể hát dân ca độc đáo của tỉnh Nghệ An và

Hà Tĩnh với những nét riêng không thể lẫn với dân ca của bất cứ vùng miền nào

- Ra đời cách đây hàng trăm năm, dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh bắt nguồn từ chính cuộc sống lao động, nên từng làn điệu, câu hát đều tương ứng với mỗi ngành nghề

- Đây là hai lối hát dân ca không nhạc đệm, được cộng đồng xứ Nghệ sáng tạo ra, ca từ có nội dung đa dạng, phản ánh mọi mặt của cuộc sống

- Một số bài hát như “Về xứ nghệ cùng em”, “Đừng ví em là biển”, “Điệu Ví dặm là em” mang tính giáo dục sâu sắc: kính trọng cha mẹ, chung thủy, nghĩa tình, trung thực, góp phần gìn giữ các tập tục, truyền thống tốt đẹp trong ứng xử xã hội ở làng xã

- Ví, giặm đã được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2014

KHÁI QUÁT

CHUNG

Trang 6

Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ được thực hành trong cuộc sống, lúc ru con, khi làm ruộng, chèo thuyền, lúc dệt vải, xay

lúa.

Các lối hát, vì vậy, được

gọi tên theo các hình thức

lao động và sinh hoạt như:

Ví phường vải, Ví phường

đan, Ví phường nón, Giặm

ru, Giặm kể.

NGUỒN GỐC TÊN GỌI

Hai lối hát dân ca này thường được hát xen kẽ cùng nhau nên có tên ghép là Dân ca Ví,

Giặm

Trang 7

NGUỒN GỐC RA ĐỜI,

LỊCH SỬ

- Ra đời cách đây hàng trăm năm, và bắt

nguồn từ chính cuộc sống lao động, nên

từng làn điệu, câu hát đều tương ứng với

mỗi ngành nghề

- Đến thế kỷ XVII-XVIII, dân ca Ví, Giặm

mới đủ độ chín muồi và được biết đến

trong khu vực

- Cuối thế kỷ XIX, Nghệ Tĩnh xuất hiện những bài dân ca Ví, Giặm cách mạng phản ánh lại hai cuộc khởi nghĩa chống pháp Họ dùng dân ca Ví, Giặm làm ngọn cờ chiến đấu, khơi dậy lòng tự trọng dân tộc, lòng yêu nước và kêu gọi nhân dân đoàn kết đấu tranh.

-Đến cuối thế kỷ XX Sân khấu ca kịch Ví, Giặm ra đời Đây là loại hình nghệ thuật có tính chuyên nghiệp cao, có tổ chức nghệ thuật chặt chẽ, tổ chức sân khấu hiện đại.

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM

- Đặc điểm nổi trội trong tính cách con người Xứ nghệ là tính cộng đồng cao Họ sử dụng một phương ngữ hết sức đặc biệt, nó đi vào dân ca ví, giặm, làm nên một thế giới nghệ thuật đậm chất nhân văn

- Dân ca ví, giặm xứ Nghệ được hình thành và phát triển trong môi trường văn hóa nông nghiệp lúa nước

- Không gian văn hóa phủ rộng trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

- Ảnh hương sâu sắc bởi khung cảnh thiên nhiên, tâm hồn điệu sống, sinh hoạt văn hóa của cư dân xứ Nghệ

- Ca từ của Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ là những vần thơ cô đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát

- Nội dung lời bài hát đa dạng, với nhiều chủ đề nhân văn trong cuộc sống

- Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ còn là nguồn cảm hứng, là chất liệu cho các tác phẩm âm nhạc, ca khúc, ca kịch đương đại biểu diễn ở sân khấu, trong các phong trào truyền thông, hoạt động văn hóa xãhội

Trang 9

Trang phục biểu diễn dân ca ví,

giặm thường là những trang phục

nhiều màu sắc, truyền thống Việt

Nam như áo tứ thân, vấn, áo yếm,

khăn mỏ quạ.

TRANG PHỤC BIỂU DIỄN ĐẶC TRƯNG

Dân ca xứ Nghệ ngân vang lắng đọng trong hồn người cũng bởi nét dung dị, trữ tình, gợi nhớ, gợi thương, nơi neo đậu một hồn quê sâu thẳm.

Trang 10

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit

Suspendisse quis enim pretium, bibendum ante ullamcorper, tincidunt augue Nunc sed lorem aliquam.

Second Goal

- Từ thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, dân ca Ví, Giặm được lưu

truyền rộng rãi và hình thành một số trung tâm có sự tham gia

tích cực của các nhà nho, trí thức yêu nước như Phan Bội

Châu, Vương Thúc Quý,

- Cách đây khoảng 2 thế kỷ, khi các nhà nho phong kiến bắt

đầu quan tâm tới việc biên soạn kho tàng tục ngữ, ca dao, dân

ca dân tộc bao gồm việc sáng tác dân ca ví dặm vào thời cuối

Lê đầu Nguyễn,

- Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, dân ca Ví,

Giặm được cải biên thành những bài vè, đối ca, hoạt ca, trở

thành công cụ hữu hiệu để cổ vũ, động viên tinh thần của bộ

đội, dân quân và nhân dân chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Trong đời sống đương đại, dân ca Ví, Giặm vẫn được các

cộng đồng người dân Nghệ An và Hà Tĩnh nâng niu giữ gìn

SỰ PHÁT

TRIỂN

Trang 11

- Ngày nay dân ca ví dặm được người dân Nghệ An và Hà Tĩnh nâng niu và gìn giữ.

- Có thể khẳng định, vùng “núi Hồng, sông Lam”, mạch nguồn dân ca ví, dặm đã, đang và

sẽ chảy mãi không ngừng Ấy cũng là thông điệp, là văn hóa, là cốt cách của người xứ Nghệ trong cuộc sống xưa nay và mãi mãi về sau.

- Với nét độc đáo của dân ca ví dặm, vào ngày 27/11/2014 UNESCO công nhận công nhận dân ca ví dặm trở thành văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại, trở thành niềm tự hào của người dân xứ nghệ nói riêng và người Việt Nam nói chung.

ĐÁNH GIÁ CHUNG

Trang 12

- Truyền dạy vốn quý di sản.

- Quan tâm bồi dưỡng, phát triển đội ngũ những người soạn lời mới cho dân ca.

- Từ lâu, người dân Nghệ Tĩnh đã đưa hát dân ca lên sân khấu Đó còn gọi là “rượu cũ, bình mới”

- Đưa dân ca ví, giặm vào các lễ hội để thu hút sự thưởng ngoạn của khách du lịch.

- Bảo tồn, thừa kế, phát huy ví, giặm để vừa nâng cao đời sống tinh thần, vừa gắn phát triển văn hóa với kinh tế, văn hóa, du lịch

=> Với tình yêu quê hương, đất nước chứa đựng trong từng ca từ, làn điệu, dân ca ví, giặm đã truyền cảm hứng để người dân nơi đây vượt lên những khó khăn, thử thách khắc nghiệt của tự nhiên và cuộc sống,vậy nên chúng ta phải có ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tốt đẹp này.

NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ

TĨNH

Trang 13

PHẦN TRÌNH BÀY CỦA BẠN

NGUYỄN QUỲNH THƯ

Trang 14

CẢM ƠN CÔ

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 29/02/2024, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w