Trang 21 Bảng: Thống kê danh mục cam kết của Việt nam trong AJCEP Trang 22 1.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định AJCEPCam kết về thuế quanVề thuế quan, Nhật Bản cam kết đến cuối lộ trìn
Trang 1Lớp học phần: 2224ITOM2011
Giảng viên: Vũ Anh Tuấn
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Trang 2I Giới thiệu nhật bản
II Quan hệ việt nam - nhật bản III Giới thiệu về hiệp định AJCEP, VJEPA VÀ CPTPP
IV Cơ hội và thách thức đối với kinh
tế Việt Nam dưới tác động của Hiệp định AJCEP, VJEPA và CPTPP
Trang 3I GIỚI THIỆU NHẬT BẢN
Trang 41
Địa
lý
Trang 5Vị trí Địa hình
1 Địa lý
Trang 62 Xã hội - Văn hóa
❑ Xã hội có dân số già hóa nhưng tỉ lệ sinh lại thấp
❑ Xu hướng xã hội mới- người phụ nữ có thể cân bằnggiữa công việc gia đình và xã hội
❑ Xu thế toàn cầu hóa, xu hướng quốc tế hóa nền vănhóa Nhật Bản
❑ Văn hóa Nhật bản đã trải qua hàng nghìn năm hình
thành và phát triển, và có những đặc trưng rất riêng mang đậm bản sắc dân tộc Là sự kết hợp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống tạo nên sự khác biệt
❑ Một số nét văn hoá đặc trưng: Văn hoá trà đạo, trang phục truyền thống Kimono, tinh thần võ sĩ, lễ nghi và phong tục,
Trang 7•Năm 2020, Nhật Bản đứng thứ ba trên thế giới sau Mỹ và
Trung Quốc
• Các ngành công nghiệp nặng được coi là đẳng cấp thế giới
•Tính chung cả năm 2021, Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng
kinh tế 1,7%
•Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản đạt 83.931,1 tỷ yên, tăng
21,5% so với năm 2020, kim ngạch nhập khẩu đạt 84.565,2 tỷ
yên, tăng 24,3%
3 Kinh tế
Trang 8❑ Cơ quan lập pháp: Quốc hội là cơ quan
quyền lực cao nhất và là cơ quan lập
pháp duy nhất của Nhật Bản
❑ Cơ quan hành pháp: Nội các là cơ quan
có quyền hành pháp, bao gồm Văn
phòng Nội các và 11 Bộ
❑ Cơ quan tư pháp: Bao gồm Tòa án Tối
cao nắm toàn bộ quyền tư pháp
❑ Nền chính trị của Nhật được tổ chức dựa trên Hiến pháp Đây là chế độ “Quân chủ lập hiến”
❑ Hoàng gia Nhật Bản do Nhật hoàng đứng đầu
4 Chính trị
Trang 10•Việt Nam - Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973.
•Sau gần nửa thế kỷ, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam Nhật Bản không ngừng được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước vun đắp
-•Một trong những đặc trưng của quan hệ chính trị giữa Việt Nam với các đối tác quan trọng là sự trao đổi đoàn thường xuyên ở các cấp
1 Quan hệ chính trị
Trang 11Về hợp tác kinh tế
2 Quan hệ kinh tế
Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế hàng đầu củaViệt Nam; là nước tài trợ ODA lớn nhất, là nhàđầu tư số 2 trong số 141 quốc gia/vùng lãnhthổ đầu tư vào Việt Nam và đối tác thương mạilớn thứ 4 của Việt Nam
Trong dịch bệnh COVID-19, hai nước đã luônchia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau
Trên bình diện đa phương, hai nước đã phốihợp chặt chẽ trong các diễn đàn quốc tế vàkhu vực như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC,ASEM, Mê Công
Trang 123 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản
Ở chiều ngược lại, hàng hóa xuất khẩu sang Nhật 9 tháng đầu năm đạt 14,98 tỷ USD,tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2018 ==> Việt Nam xuất siêu
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản trong năm 2019đạt 19,52 tỷ USD, tăng 2,71% so với năm ngoái
Có kim ngạch nhập khẩu ở mức trên 500 triệu USD và dưới 1 tỷ USD gồm 7 nhóm hàng:Sản phẩm từ chất dẻo; vải các loại; linh kiện, phụ tùng ô tô; phế liệu sắt thép; sản phẩm từsắt thép; sản phẩm hóa chất; chất dẻo nguyên liệu Nhóm hàng dệt, may chiếm thị phầncao nhất 20,92% đạt 3,62 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 18,55 tỷ USD sang thịtrường Nhật Bản trong 11 tháng đầu năm
==> Nửa đầu năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đều
tăng trưởng
Năm 2019
Trang 133 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản
Trang 143 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản
Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 22,6 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm 2020
==> Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD
Trang 154 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tổng trị giá xuất khẩu trong năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với một năm trước đó.
Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng chủ yếu như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, ô tô nguyên chiếc các loại; than, các dầu thô
Trong cả năm 2019 trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 253,07 tỷ USD Với kết quả này, trị giá nhập khẩu hàng hóa cao hơn năm 2018 tới 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8%.
Trang 164 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất là linh kiện, phụ tùng
ô tô, tăng 1791% so với tháng trước đó.
Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Nhật Bản trong năm 2020 có kim ngạch đạt 14,6 tỷ USD, chiếm 76% tổng giá trị xuất khẩu các loại mặt hàng Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất là hàng dệt, may, trên 3,5 tỷ USD.
Trang 174 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều
nhất từ Nhật Bản trong 5 tháng đạt 6,7 tỷ USD,
chiếm 76% tổng nhập khẩu các mặt hàng Máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; máy vi
tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là hai mặt
hàng nhập khẩu chính của nước ta.
Trang 18III Giới thiệu Hiệp định AJCEP, VJEPA và CPTPP
Trang 191 Hiệp định AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership)
Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định
Thủ tướng Nhật Bản Koizumi và các nhà lãnh đạo của ASEAN đã ký Hiệp định khung về quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (CEP), ASEAN và Nhật Bản đã ký
kết Hiệp định AJCEP
Hiệp định AJCEP có hiệu lực
Đàm phán về việc sửa đổi AJCEP
8/10/2003 04/2008
1/12/2008 Năm 2010
1/08/2020
1.1 Bối cảnh hình thành AJCEP
Trang 201.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong AJCEP
Biểu cam kết của Việt Nam trong AJCEP bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa trên AHTN 2007), trong đó đưa vào lộ trình cắt giảm
đối với 8.771 dòng Số dòng còn lại là 37 các dòng thuế CKD ô tô (57 dòng) và các dòng thuế không cam kết cắt giảm (562
dòng), cụ thể:
- Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 62,2% số dòng thuế trong vòng 10 năm, trong đó xoá bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với 26,3% dòng thuế và xoá bỏ thuế quan sau 10 năm thực hiện Hiệp định (năm 2018) đối với 33,8% dòng thuế Vào năm 2023 và 2024 (sau 15 năm và 16 năm thực hiện Hiệp định) cam kết xóa bỏ 25,7% và 0,7% số dòng thuế tương ứng.
Như vậy, vào năm cuối lộ trình (năm 2025) số dòng thuế được xóa bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dòng thuế trong toàn Biểu cam kết.
- Danh mục nhạy cảm thường (SL) chiếm 0,6% số dòng thuế, được duy trì ở mức thuế suất cơ sở và xuống 5% vào năm 2025.
- Danh mục nhạy cảm cao (HSL) chiếm 0,8% số dòng thuế, được duy trì mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2023).
- Danh mục không xóa bỏ thuế quan, thuế suất duy trì ở mức thuế suất cơ sở trong cả lộ trình (C) chiếm 3,3% số dòng thuế.
- Danh mục loại trừ chiếm 6,0% số dòng thuế.
Trang 21Bảng: Thống kê danh mục cam kết của Việt nam trong AJCEP
Trang 221.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định AJCEP
Cam kết về thuế quan
Về thuế quan, Nhật Bản cam kết đến cuối lộ trình vào năm 2026:
- Xóa bỏ thuế quan đối với 96,45 % tổng số các dòng thuế đối với các sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam
- Các sản phẩm Nhật Bản không cam kết chủ yếu là nông sản Mặc dù vậy, Nhật Bản đã xóa bỏ thuế quan chokhá nhiều loại nông sản từ Việt Nam (tính đến 2015, đã xóa bỏ thuế đối với 923 dòng sản phẩm nông nghiệp từViệt Nam ; đến năm 2019, sẽ có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác sẽ được xóa bỏ thuế)
Việt Nam cam kết đến cuối lộ trình vào năm 2026:
- Xóa bỏ thuế quan đối với khoảng 88.6 % số dòng thuế trong Biểu thuế
- Gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5 %
- Khoảng 10 % số dòng thuế còn lại cắt giảm một phần thuế suất hoặc không cam kết (các mặt hàng ô tônguyên chiếc, phụ tùng linh kiện, đồ điện gia dụng, sắt thép, máy móc thiết bị )
1 Hiệp định AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership)
Trang 23Cam kết về Quy tắc và Thủ tục xuất xứ
- Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung:
+ Hàm lượng giá trị khu vực (RVC): tối thiểu 40 %
+ Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH - nguyên vật liệu không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HSkhác với Nhóm HS của thành phẩm
- Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa không áp dụng tiêu chí xuất xứ chung mà quy tắc xuất
xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa đó được quy định trong Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng
1.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định AJCEP
1 Hiệp định AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership)
- Thuế nhập khẩu ưu đãi theo AJCEP mà Việt Nam áp dụng đối với hàng hóa Nhật Bản và các nước ASEANhiện quy định tại Nghị định số 160/2017-NĐ-CP ngày 27/12/2017 ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệtcủa Việt Nam để thực hiện Hiệp định AJCEP giai đoạn 2018-2022
- Các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa theo AJCEP và quy trình chứng nhận được quy định tại Quyếtđịnh số 44/2008/QĐ-BCT ngày 08/12/2008 về quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ đối với AJCEP
Trang 242 Hiệp định VJEPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản)
2.1 Bối cảnh hình thành VJEPA
12/2005
Thành lập ủy ban chung
để bàn về việc thành lập
một hiệp định đối tác kinh
tế giữa hai nước
1/2007
9/2008
25/12/2008
Lễ ký kết Hiệp định diễn ra tại Tokyo
1/10/2009
Hiệp định có hiệu lực
Đàm phán chính thức lần thứ chín,
thuận nguyên tắc
Trang 252 Hiệp định VJEPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản)
(c) thúc đẩy hợp tác và phối hợp trong việc thực hiện hiệu quả
các luật cạnh tranh của mỗi Bên
(d) tạo thuận lợi cho di chuyển của thể nhân giữa hai Bên;
(e) cải thiện môi trường kinh doanh của mỗi Bên
(f) thiết lập khuôn khổ để tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn
trong các lĩnh vực nhất trí trong Hiệp định này; và
(g) xây dựng các thủ tục hiệu quả để thực thi Hiệp định này,
và để giải quyết các tranh chấp
Trang 262 Hiệp định VJEPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản)
2.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong VJEPA
Cam kết về thuế quan
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bảntheo lộ trình như sau:
• Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuếtrong Biểu thuế
• Đến năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế) xá
bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế trong Biểuthuế
Danh mục cam kết về thương mại hàng hóa
Trang 27Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung:
– Hàm lượng giá trị khu vực (RVC): tối thiểu 40%
– Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vật liệu không có xuất
xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thành phẩm).
Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa không áp dụng tiêu chí xuất xứ
chung mà quy tắc xuất xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa đóa được quy định trong Danh
mục quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng.
Giấy chứng nhận xuất xứ VJEPA là C/O mẫu VJ Tất cả các C/O mẫu VJ hiện đang được
cấp bản giấy C/O VJ có thể cấp trước, trong hoặc sau thời điểm xuất khẩu của hàng hóa.
VJEPA chưa có điều khoản về Tự chứng nhận xuất xứ.
2.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong VJEPA
Cam kết về quy tắc và Thủ tục Xuất xứ
Trang 28VJEPA có một số cam kết mới so với WTO liên quan đến các định nghĩa, mức độ bảo hộ
cạnh tranh trong một số lĩnh vực dịch vụ (dịch vụ viễn thông…)
Về mức độ mở cửa thị trường dịch vụ: Mức cam kết mở cửa mà Việt Nam đưa ra trong
VJEPA hầu như tương tự với mức cam kết của Việt Nam trong WTO
2.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong VJEPA
Danh mục cam kết về thương mại dịch vụ
Danh mục cam kết về mở cửa thị trường lao động(di chuyển thể nhân)
VJEPA có thêm cam kết mở cửa, tiếp nhận khách kinh doanh, cụ thể là nhận lao động là ý tá
nếu đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu luật pháp của nước tiếp nhận làm việc trong thời hạn 3
năm và có thể được gia hạn
Trang 29Thực thi của Việt Nam
2.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong VJEPA
• Thuế nhập khẩu ưu đãi theo VJEPA mà Việt Nam áp
dụng đối với hàng hóa Nhật Bản hiện quy định tại
Nghị định số 155/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017
ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của
Việt Nam để thực hiện Hiệp định giữa Việt Nam và
Nhật Bản về đối tác kinh tế giai đoạn 2018 – 2023
VJEPA và quy trình chứng nhận xuất xứ được quy
định tại Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày
18/05/2009 về việc thực hiện quy tắc xuất xứ trong
VJEPA
Trang 30Quy tắc xuất xứ hàng hóa và các quy tắc liên quan
2.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định VJEPA
xuất toàn bộ tại nước thành viên
sử dụng nguyên liệu không có xuất xứ
viên từ những nguyên liệu có xuất xứ củanước thành viên và đáp ứng tất cả cácquy định khác
Riêng hàng hóa có xuất xứ không thuần túy chỉ được
coi là có xuất xứ khi:
hơn 40% và công đoạn sản xuất cuối cùng đểtạo ra hàng hóa đó được thực hiện tại nướcthành viên
sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóatại nước thành viên trải qua một quá trìnhchuyển đổi mã số hàng hóa (CTC) ở cấp độ 4
số theo Hệ thống hài hòa
Trang 31Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch và hàng rào kỹ thuật
2.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định VJEPA
Hiệp định VJEPA khẳng định cam kết của Việt Nam và Nhật Bản trong việc tuân thủ các quy định về vệ sinh và kiểm dịch của WTO (Hiệp định SPS), ngăn chặn khả năng sử dụng các biện pháp SPS trên mức cần thiết hoặc như một rào cản “trá hình” đối với hàng nông thủy sản nhập khẩu
Trang 32Điều kiện hưởng lợi đối với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam
2.3 Điều kiện hưởng lợi của Hiệp định VJEPA
Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản
Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định này.
Được nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam.
Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam do Bộ Công Thương quy định.
Trang 333 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.1 Bối cảnh hình thành CPTPP
Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là Hiệp định thương mại tự do được đàm
phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12 nước thành viên
TPP được chính thức ký ngày 4/2/2016 và được
dự kiến sẽ có hiệu lực từ 2018
Tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP,
khiến TPP không thể đáp ứng điều kiện có
hiệu lực như dự kiến ban đầu
Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên
bố chung thống nhất đổi tên TPP thành Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP)
Trang 343 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.1 Bối cảnh hình thành CPTPP
Hiệp định CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP (không bao gồm Hoa Kỳ)
==> Là dấu mốc lịch sử, cho thấy sự trỗi dậy của các nền kinh tế châu Á và đánh dấu sự dịch chuyển của trật tự thương mại toàn cầu
Trang 353 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong CPTPP
Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 66%
số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và 86,5% số dòng thuế sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng còn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ 5-10 năm.
Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với đường, trứng, muối (nằm trong lượng hạn ngạch WTO) và ô tô đã qua sử dụng.
05
Trang 363 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong CPTPP
Trong CPTPP, có 3 nước áp dụng thuế xuất khẩu là Việt Nam, Malaysia, Canada
Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế xuất khẩu đối với phần lớn các mặt hàng hiện đang
áp dụng thuế xuất khẩu, cơ bản theo lộ trình từ 5 – 15 năm sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực
Trang 373 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong CPTPP
Trang 383 HIệp định CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)
3.2 Danh mục cam kết của Việt Nam trong CPTPP
04 Về dịch vụ và đầu tư
Việt Nam đồng ý cách tiếp cận chọn - bỏ và
cơ chế “chỉ tiến không lùi-ratchet” được áp dụng sau thời gian 3 năm kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực
• Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
• Dịch vụ viễn thông
• Dịch vụ ngân hàng
• Dịch vụ phân phối
• Một số lĩnh vực mở thêm so với cam kết WTO