UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ – HÓA – SINH ----- ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E - LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 THPT Sinh viên thực hiện KHONEYAI PHOMMACHANH MSSV: 2115010246 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn PGS TS Huỳnh Trọng Dƣơng MCB: …… Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Nhà Trƣờng, quý thầy cô khoa Lý - Hóa - Sinh trƣờng Đại học Quảng Nam và quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy lớp Đại học Vật lý K15 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Huỳnh Trọng Dƣơng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô tổ Vật lý trƣờng THPT Phan Bội Châu, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập sƣ phạm tại trƣờng Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Sinh viên thực hiện Khoneyai Phommachanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu mà tôi nêu trong khóa luận đều là trung thực và chƣa từng công bố bất kì công trình nào khác Quảng Nam, tháng 04 năm 2019 Tác giả Khoneyai Phommachanh iii DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH 1 Danh sách các hình Trang Hình1 1: Mô hình hệ thống E - learning 5 Hình1 2: Giao diện khởi động chƣơng trình 10 Hình 1 3: Thanh công cụ của Ispring Suite 9 12 Hình1 4: Thanh công cụ Manage Naration 13 Hình1 5: Tổng cộng tất cả 14 dạng bài tập 15 Hình 2 1: Soạn một bài giảng bằng chƣơng trình PowerPoint 36 Hình 2 2: Giao diện Record Audio Narration 36 Hình 2 3: Giao diện trong quá trình ghi âm slide 37 Hình 2 4: Giao diện Record Video Narration để bắt đầu ghi hình 37 Hình2 5: Giao diện Manage Naration 38 Hình 2 6: Giao diện Edit Presenter Info 38 Hình 2 7: Giao diện slide properties để thiết lập thuộc tính cho slide 39 Hình 2 8: Giao diện Customize Player 39 Hình 2 9: Giao diện chƣơng trình đang chạy để Preview bài giảng 40 Hình 2 10: Giao diện hộp thoại Publish Presentation 41 Hình 2 11: Giao diện Upload video lên youtube 41 Hình 2 12: Giao diện video đã đăng lên trên youtube 42 Hình 2 13 : Giao diện theo giỏi và trao đổi ý kiến giữa ngƣời dạy và ngƣời học 42 2 Danh sá ch các biểu đồ Biểu đồ 3 1 Phân điểm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 47 Biểu đồ 3 2 Phân loại điểm kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 47 iv Biểu dồ 3 3 Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 48 Biểu đồ 3 4 Phân phối tần số tích lũy 49 3 Danh mục các bảng 7 Bảng 1 1 So sánh cách học truyền thống và E - Learning 7 Bảng 3 1 Mẫu thực nghiệm 4 5 Bảng 3 2 Thống kê điểm số (X i ) của bài kiểm tra 4 6 Bảng 3 3 Phân loại điểm kiểm tra học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm 4 7 Bảng 3 4 Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 48 Bảng 3 5 Phân phối tần suất lũy tích 48 Bảng 3 6 Các tham số thống kê 50 v M Ụ C L Ụ C LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3 Mục tiêu của đề tài 2 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7 1 Phƣơng pháp chuyên gia 3 7 2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát sƣ phạm 3 7 3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3 7 4 Phƣơng pháp thống kê toán học 3 8 Cấu trúc 3 PHÂN II: NỘI DUNG 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ E – LEARNING VÀ DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING 4 1 1 Giới thiệu về E - Learning 4 1 1 1 Khái niệm E - Learning 4 1 1 2 Mô hình hệ thống E - Learning 4 1 1 3 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của E - Learning 5 1 1 3 1 Ƣu điểm 5 1 1 3 2 Nhƣợc điểm 6 1 1 4 Các hình thức học tập với E - Learning 7 1 2 So sánh E - Learning với các phƣơng pháp học tập truyền thống 7 1 3 Kết hợp E - learning và cách dạy học truyền thống nhƣ thế nào 9 1 4 Tổng quan về phần mềm Ispring Suite 9 10 vi 1 4 1 Giới thiệu về Ispring Suite 9 10 1 4 2 Cách cài đặt phần mềm Ispring Suite 9 11 1 4 2 1 Yêu cầu cấu hình sử dụng iSpring Suite 11 1 4 2 2 Cài đặt 11 1 4 2 3 Một số lời khuyên khi sử dụng chƣơng trình 12 1 4 3 Một số Tính năng của Ispring Suite 9 và hƣớng dẫn sử dụng 12 1 4 3 1 Ghi âm 13 1 4 3 2 Ghi hình 14 1 4 3 3 Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz bằng phần mềm iSpring Suite 9 14 1 4 3 4 Cách thiết lập thông tin ngƣời dạy trong bài giảng E - Learning 16 1 4 3 5 xuất bản bài giảng E - Learning trong iSpring Suite 16 1 5 Quy trình chung cho một bài E - Learning 17 1 6 Tình hình phát triển và ứng dụng E - Learning trên thế giới và Việt Nam 17 1 6 1 Trên thế giới 17 1 6 2 Ở Việt Nam 18 1 7 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG GIÁO ÁN CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 BẰNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE 9 21 2 1 Nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 21 2 2 Xây dựng giáo án bài: “Từ thông và cảm ứng điện từ” (Tiết 1) 25 2 3 Thực hiện xây dựng bài giảng E - Learning 36 2 4 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3 1 Mục đích thực nghiệm 44 3 2 Nhiệm vụ thực nghiệm 44 3 3 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm 44 3 4 Phƣơng pháp thực nghiệm 44 3 4 1 Chọn mẫu thực nghiệm và khảo sát định lƣợng 44 3 4 2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 45 3 4 2 1 Quan sát giờ học 45 vii 3 4 2 2 Kiểm tra đánh giá 45 3 4 2 3 Trao đổi với giáo viên và học sinh 45 3 5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 46 3 5 1 Đánh giá định tính 46 3 5 2 Đánh giá định lƣợng 46 3 5 3 Các tham số sử dụng thống kê 49 3 5 4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 50 3 6 Kết luận chƣơng 50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1 Những kết quả đạt đƣợc 52 2 Một số kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1 P1 PHỤ LỤC 2 P2 PHỤ LỤC 3 P3 PHỤ LỤC 4 P12 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong xã hội toàn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong suốt cuộc đời không chỉ để đứng vững trong thị trƣờng việc làm đầy cạnh tranh mà còn giúp nâng cao kiến thức văn hóa và xã hội của mỗi ngƣời Chúng ta cần học những kỹ năng mới, đồng thời bồi dƣỡng nâng cao những kỹ năng sẵn có và tìm ra những cách thức mới và nhanh hơn để học những kỹ năng này E - Learning là một phƣơng thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) Với E - Learning, việc học là linh hoạt mở Ngƣời học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… mà chỉ cần có phƣơng tiện là máy tính và mạng Internet Phƣơng thức học tập này mang tính tƣơng tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung cho các phƣơng thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy Việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nƣớc và cá nhân E - Learning sẽ là một phƣơng thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Mô hình này đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu tố thời gian và không gian sẽ không còn bị ràng buộc chặt chẽ, ngƣời học tham gia học tập mà không cần đến trƣờng Sự chuyển giao tri thức không còn chiếm vị trí hàng đầu của giáo dục, ngƣời học phải học cách truy tìm thông tin bản thân cần, đánh giá và xử lí thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp Thuật ngữ E - Learing đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong một vài thập kỉ gần đây Cùng với sự phát triển của tin học và truyền thông, các phƣơng thức giáo dục ngày càng đƣợc cải tiến nâng cao chất lƣợng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho ngƣời học Ngay từ khi mới ra đời, E - Learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện và đào tạo của các nƣớc trên thế giới, đƣợc chứng minh qua sự thành công của hệ thống giáo dục hiện đại có sử dụng phƣơng pháp E - Learning của nhiều quốc gia nhƣ Mĩ, Anh, Nhật… Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E - Learning vào dạy học phần cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT ” trong bài khóa luận tốt nghiệp của mình 2 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiều đề tài đã nghiên cứu đƣa công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh ở trƣờng trung học phổ thông hiện này nhƣ các đề tài sau: “Nghiên cứu xây dụng và sử dụng phần mềm dạy học cho chƣơng trình động học và động lực học lớp 10 phổ thông trung học” đã nghiên cứu khai thác phần mềm Pakman trong các thí nghiệm cũng nhƣ trong quá trình xây dƣng mô hình về động học và động lực học; “nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông”, đề cập đến việc sử dụng máy tính để tạo ra các thí nghiệm ảo hoặc thí nghiệm mô phỏng Từ đó thiết kế tiến trình dạy học cho một số bài thuộc phần cơ học và nhiệt học lớp 10;”xây dụng phần mềm phân tích video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan diểm của lý luân dạy học hiện đại” đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal, Visual Basic, Pakma, powerphoint để xây dựng một số phần mềm dạy học vật lý; “Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimesia thông qua việc xây dựng và khai thác Website dạy môn vật lý lớp 6 ở trƣờng trung học cơ sở”;”Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh bài tập vật lý 11 (phần điện từ học và quang hình học)” đã nghiên cứu khai thác phần mềm Visual Basic để soạn thảo nhanh các bài tập vật lý phổ thông, sử dụng phần mềm Lecturemaker xây dựng giáo án điện tử chƣơng” Chất khí” vật lý lớp 10 nâng cao nhằm tích cực hóa việc học tập của học sinh đã đƣợc thực hiện 3 Mục tiêu của đề tài - Tổng quan về E - learning và phần mềm Ispring Suite 9 - Xây dựng giáo án điện tử bằng phần mềm Ispring Suite 9 chƣơng “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - E - learning trong dạy học - Phần mềm Ispring Suite 9 – chƣơng cảm ứng điện từ vật lý 11 - Tìm hiểu về E - learning, Xây dựng giáo án điện tử chƣơng ”Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT bằng phần mềm Ispring Suite 9 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về E - learning - Nghiên cứu phần mềm Ispring Suite 9 - Xây dựng giáo án điện tử chƣơng”Cảm ứng điện từ” vật lý 11 bằng phần mềm Ispring Suite 9 3 - Tổ chức thực nghiệm tại một số lớp ở trƣờng trung học phổ thông 6 Giả thuyết khoa học Nếu việc xây dựng và sử dụng Elearning trong dạy học một cách hợp lý thì sẽ có tác dụng hỗ trợ tốt cho hoạt động dạy học của giáo viên và việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn vật lý ở trƣờng trung học phổ thông 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 1 Phƣơng pháp chuyên gia Tranh thủ sự tƣ vấn của các chuyên gia để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài có thêm cơ sở vững chắc Trao đổi với một số giáo viên về lĩnh vực mà mình nghiên cứu để bổ sung thêm những vấn đề cần thiết khác 7 2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát sƣ phạm Tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy và học vật lý thông qua hệ thống E – Learning ở trƣờng trung học phổ thông hiện này thông qua các phiếu điều tra, thăm dò 7 3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm tại một số lớp của trƣờng trung học phổ thông 7 4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm và kết quả điều tra rút ra những kết luận về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 8 Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng Quan Về E - Learning Chƣơng 2: Xây Dựng Giáo Án Chƣơng “Cảm Ứng Điện Từ” Vật Lý 11 Bằng Phần Mềm Ispring Suite 9 Chƣơng 3: Thực Nghiệm Sƣ Phạm 4 PHÂN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ E – LEARNING VÀ DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING 1 1 Giới thiệu về E - Learning 1 1 1 Khái niệm E - Learning E - Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ đã dần trở nên quen thuộc với thế giới trong vài thập kỷ gần đây Có rất nhiều quan niệm và khái niệm khác nhau về E - Learning Thế nên khó có thể định nghĩa một cách chính xác thuật ngữ E - Learning, xong ta có thể điểm qua một số điển hình trong số rất nhiều khái niệm về E - Learning là: - E - Learning chính là sự hội tụ giữa học tập và Internet - E - Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tƣơng tác với nội dung học tập và đƣợc thiết kế dựa trên nền tảng phƣơng pháp dạy học - E - Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để cung cấp, thiết kế, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập - E - Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu - E - Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phƣơng tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tƣơng tác và CD - ROM - E - Learning bao gồm tất cả các dạng điện tử hỗ trợ việc dạy và việc học Các hệ thống thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng đƣợc dùng nhƣ một phƣơng tiện để thực hiện quá trình học tập 1 1 2 Mô hình hệ thống E - Learning Trung tâm của hệ thống E - Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả 5 Hình1 1: Mô hình hệ thống E - learning Để tạo và quản lý một khóa học, ngƣời dạy ngoài việc làm trực tiếp trên hệ thống quản lý học tập, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và đƣợc đóng gói theo chuẩn (thƣờng chuẩn là SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập Trong một số trƣờng hợp, nội dung khóa học có thể đƣợc thiết kế và xây dựng trực tiếp không cần các công cụ Authoring tools Những hệ thống làm đƣợc việc đó có tên là hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System) 1 1 3 Ưu điểm và nhược điểm của E - Learning 1 1 3 1 Ưu điểm Những ƣu điểm nổi bật của E - Learning so với đào tạo truyền thống là: - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian - Học liệu hấp dẫn - Tính linh hoạt: Một khóa học E - Learning đƣợc phục vụ theo nhu cầu ngƣời học, chứ không nhất thiết phải theo một thời khóa biểu cố định - Dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên: Học viên tự tìm ra các kỹ năng học cho riêng mình với sự giúp đỡ của tài liệu trực tuyến - Tính cập nhật: Nội dung khóa học thƣờng xuyên đƣợc cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất kiến thức cho học viên - Hợp tác, phối hợp trong học tập: Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau cũng nhƣ với giáo viên qua email, chatting, diễn đàn,…trong quá trình học tập 6 - Tính chủ động của học viên: Môi trƣờng E - Learning đặt học viên làm trung tâm, vì vậy đề cao ý thức tự giác học tập của ngƣời học - Tiến trình học đƣợc theo dõi chặt chẽ và cung cấp công cụ tự đánh giá - Các dịch vụ đào tạo đƣợc triển khai đồng bộ: nhƣ dịch vụ giải đáp trực tuyến, tƣ vấn học tập, tƣ vấn hƣớng nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm,… E - Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức Hiện nay, E - Learning đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nƣớc trên thế giới với sự ra đời của rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E - Learning 1 1 3 2 Nhược điểm Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của E - Learning kể trên, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau: Về phía ngƣời học - Tham gia học tập dựa trên E - Learning đòi hỏi ngƣời học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác - Ngƣời học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hƣớng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra Về nội dung học tập - Trong nhiều trƣờng hợp, không thể và không nên đƣa ra các nội dung quá trừu tƣợng, quá phức tạp Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả - Hệ thống E - Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động Về yếu tố công nghệ - Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của ngƣời học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lƣợng dạy học dựa trên E - Learning Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng Internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hƣởng đảng kể tới tiến độ, chất lƣợng học tập 7 Quan điểm của cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo là một tổ chức thiết kế và cung cấp các khóa học trực tuyến E - Learning Hãy thử so sánh ƣu và nhƣợc điểm đối với cơ sở đào tạo khi chuyển đổi các khoá học truyền thống sang khoá học E - Learning 1 1 4 Các hình thức học tập với E - Learning Học tập trực tuyến Là hình thức, việc hoàn thành khóa học đƣợc thực hiện toàn bộ trên môi trƣờng mạng thông qua hệ thống quản lý học tập Theo cách này, e - Learning chỉ khai thác đƣợc những lợi thế của e - Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện là dạy đồng bộ (Synchronous Learning) khi ngƣời dạy và ngƣời học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập và dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau Học tập hỗn hợp Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt Theo cách này, e - Learning đƣợc thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này Còn lại, với những nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện thông qua hình thức day học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó Hai hình thức này cần đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho khóa học Với đặc điểm nhƣ trên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nƣớc có nền giáo dục phát triển 1 2 So sánh E - Learning với các phƣơng pháp học tập truyền thống Bảng 1 1: Sso sánh cách học truyeeng thống và E - Learning So Sánh Về Học Truyền Thống Học E - Learning Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tƣ Học là quá trình kiến tạo, sinh viên tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và 8 tƣởng, tình cảm… phẩm chất” Bả n chất Truyền thụ tri thức, tuyền thụ và chứng minh chân lí của giáo viên Bản chất của dạy học là tổ chức hoạt động nhận thức cho ngƣời học Dạy cho ngƣời học cách tìm ra chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với t hi cử Sau khi học xong những điều đã học thƣờng bị bỏ quên hoặc ít dùng đến Mục tiêu của dạy học là chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác) dạy phƣơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai Những điều đã học là cần thiết, bổ ích cho bản thân ngƣời học và cho sự phát triển xã hội Nội dung sách giáo khoa và kiến thức kinh nghiệm của ngƣời dạy đã tích lũy Learning ngoài SGK, kiến thức kinh nghiệm của ngƣời dạy đã tíc h lũy nhƣ lớp học truyền thống còn có từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: “tài liệu khoa học, các kết quả thí nghiệm, thực nghiệm, thực tế gắn với: vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của ngƣời học; gắn với tình huồng thực tế và những vấn đề ngƣời học cần thiế t và quan tâm H ình thức tổ chức thƣờng cố định giới hạn trong 4 bức tƣờng của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp ngoài học ở trên lớp nhƣ lớp học truyền thống còn có nhiều hình thức tổ chức cơ động, đa dạng linh hoạt nhƣ: “học ở trên lớp, ở phòng thí nghiệm, thực nghiệm, học online, học offline, học trong thực tế ở hiện trƣờng, học đóng vai tình huống trong môi trƣờng 3D nhƣng hình thức tổ chức dạy học đƣợc sử dụng nhiều nhất là tự học,, thảo luận, học theo nhóm P hƣơng pháp chủ yếu dùng các “phƣơn g pháp diễn giảng, tuyền thụ kiến thức, kinh nghiệm một chiều vận dụng các phƣơng pháp tìm tòi, điều tra, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, dạy học tƣơng tác… 9 1 3 Kết hợp E - learning và cách dạy học truyền thống nhƣ thế nào Với mỗi cách học, phƣơng pháp dạy học đều có những ƣu – nhƣợc điểm khác nhau Với những ƣu điểm của cách dạy học truyền thống và E - learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phƣơng pháp này để có đƣợc một hiệu quả đào tạo tốt hơn Nhƣ vậy, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e - Learning và truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên Giải pháp kết hợp này đƣợc gọi là BLENDED SOLUTION - Vai trò ngƣời giáo viên: Trong dạy học e - learning cũng nhƣ truyền thống, vai trò của ngƣời giáo viên là thiết yếu Ngƣời giáo viên có thể xuất hiện dƣới dạng ảo hay thực tùy nội dung cần giảng dạy - Tổ chức những buổi hội thảo, thảo luận qua mạng hoặc trực tiếp tại lớp dƣới sự chủ trì của giáo viên (nhƣ môn phƣơng pháo dạy học và e - learning chúng ta đang học) - Tạo một Room trên mạng để giáo viên và tất cả các học viên có thể tƣơng tác trực tiếp (chat, voice chat nhiều ngƣời) - Trong dạy học tại lớp truyền thống nên kết hợp chiếu các đoạn phim liên quan đến bài học cho học sinh làm quen dần với công nghệ hiện đại - Lên kế hoạch học tập cụ thể, giao bài tập cho học sinh, sinh viên để có thể gặp nhau trao đổi trực tiếp hoặc qua diễn đàn học tập - Kiểm tra, đánh giá học sinh có thể dùng hình thức trắc nghiệm tại lớp trên giấy hoặc làm ngay trên máy tính - Tăng cƣờng học nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm và thực hiện các dự án học tập theo nhóm Kiểm tra, đánh giá học sinh theo nhóm học tập - Trong lớp học truyền thống, cần tập cho học sinh, sinh viên dần quen với việc tìm tài liệu trên mạng, chia sẻ tài liệu bằng cách cho đề tài, giới thiệu địa chỉ những trang web liên quan, những tài liệu tham khảo - Trong các lớp học truyền thống, giáo viên cần đƣa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy qua các giáo án điện tử, các bản tin, bài viết trên mạng và cả trò chơi điện tử cho môn học (nếu có) - Một lớp học truyền thống làm cho mọi ngƣời gần gũi, chia sẻ tình cảm tốt hơn, thân thiện hơn E - learning (100%) có tính ảo, con ngƣời ít biểu lộ đƣợc tình cảm Tính 10 gắn bó, hoà đồng, thân thiện cũng tạo môi trƣờng học tập tốt Do đó, nếu kết hợp thì môi trƣờng đó vẫn tồn tại và phát huy trong quá trình học tập Có thể nêu điển hình nhƣ lớp sau đại học CH2 chúng ta, vẫn có những giờ lên lớp truyền thống rất bổ ích, thầy cô giáo gợi mở thêm nhiều vấn đề mà giáo trình điện tử không thể nói hết 1 4 Tổng quan về phần mềm Ispring Suite 9 1 4 1 Giới thiệu về Ispring Suite 9 iSpring Suite là một phần mềm chuyên dụng, sử dụng để soạn thảo bài giảng E - Learning Phần mềm iSpring Suite sau khi cài đặt sẽ đƣợc tích hợp một cách tự động vào ứng dụng PowerPoint của Microsoft ISpring Suite 9 là một trong những phần mềm soạn bài giảng E - Learning đƣợc sử dụng nhiều nhất trên thế giới trong đó có Việt Nam Phần mềm đƣợc xây dựng và phát triển bởi iSpring Phiên bản mới nhất tính đến thời điểm mình viết bài này là phiên bản iSpring Suite 9 đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 4 năm 2018 Hình1 2: Giao diện khởi động chương trình Phần mềm iSpring Suite 9 có đầy đủ các chức năng của một trình soạn thảo E - Learning chuyên nghiệp nhƣ: Ghi âm, Ghi hình, Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, Tƣơng tác, Mô phỏng, Quay màn hình, Chèn video từ YouTobe, Chèn Wed Object, Cho phép xuất bản ra các định dạng nhƣ HTML5, LMS (SCORM 1 2, SCORM 2004, AICC, Expreience API, cmi5), YouTobe, … 11 Và đặc biệt chƣơng trình hoạt động nhƣ một Add - In của PowerPoint Rất thuận tiện cho việc tìm hiểu và sử dụng bởi hầu hết các giáo viên hiện nay điều đã với quen sử dụng chƣơng trình PowerPoint để soạn bài giảng 1 4 2 Cách cài đặt phần mềm Ispring Suite 9 1 4 2 1 Yêu cầu cấu hình sử dụng iSpring Suite - Bộ vi xử lý lõi kép (khuyến khích Quad - Core trở lên, có tốc độ từ 2 0 GHz) - Bộ nhớ tối thiểu 4 GB, tốt nhất từ 8 GB - Ổ đĩa trống có 2GB để cài đặt và 20 GB để hoạt động - Màn hình độ phân giải 1366x768 hoặc cao hơn - Card video: NVIDIA GeForce 8, Intel HD Graphics 2000, AMD Radeon R600 trở lên với bộ nhớ 512 МB cho video thông thƣờng và 1 GB cho video HD, adapter đồ họa tƣơng thích Direct3D 10 1/Direct 2D để đảm bảo hoạt động của iSpring Cam Pro - Card âm thanh và microphone để ghi lại giọng nói - Quay video bằng webcam tích hợp hoặc bên ngoài - Microsoft PowerPoint 2007/2010/2013/2016 (32 và 64 - bit) - Microsoft Word 2007/2010/2013/2016 (32 và 64 - bit) - Trình duyệt xem nội dung HTML 5: Từ Internet Explorer 9, Mozilla Firefox 45, Google Chrome 48 hoặc Microsoft Edge - Phần mềm xem video: Windows Media Player Chú ý: Chƣơng trình iSpring Suite 9 không hỗ trợ Windows XP và PowerPoint 2003 1 4 2 2 Cài đặt Các bƣớc cài đặt phần mềm iSpring Suite Truy cập vào trang chủ của nhà sản xuất tại địa chỉ https://www ispringsolutions com hoặc iSpring Suite 9 (32bit) hoặc iSpring Suite 9 (64bit) để tải bộ cài đặt về máy tính Sau đó tiến hành cài đặt nhƣ các chƣơng trình khác, cụ thể nhƣ sau: Chú ý: - Đóng chương trình PowerPoint trước khi cài đặt - Chọn bộ cài tương ứng với phiên bản của hệ điều hành là 32 bit hoặc 64 bit + Bƣớc 1: Chạy tệp tin iSpring Suite 9 exe để quá trình cài đặt chƣơng trình bắt đầu + Bƣớc 2: Chọn I accept the terms in the License Agreement => chọn Install 12 + Bƣớc 3: Chọn Launch Nhƣ vậy bạn đã cài đặt xong iSpring Suite 9 Chƣơng trình cho phép bạn dùng thử 14 ngày và sau 14 ngày này nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì bạn phải mua bản quyền với giá 770 đô la hoặc tìm cách kích hoạt trên Google Xem video hướng dẫntại đây : https://www youtube com/watch?v=8d8IsKSOj_M 1 4 2 3 Một số lời khuyên khi sử dụng chương trình - Thƣ mục chứa tệp tin PowerPoint và tên tệp tin PowerPoint không nên chứa dấu Tiếng Việt - Tệp tin PowerPoint phải đƣợc lƣu trƣớc khi sử dụng các tính năng của iSpring Suite - Nếu máy tính của bạn không có cấu hình cao thì nên thực hiện tuần tự và từ từ các bƣớc không nên nháy chuột liên tục trong khi chƣơng trình đang xử lí thì rất dễ treo chƣơng trình - Khi thực hiện xong slide nào thì bạn nên preview lên xem nếu chƣa hoàn hảo hoặc có lỗi thì khắc phục ngay không nên để xong hết mới bắt đầu preview lên xem 1 4 3 Một số Tính năng của Ispring Suite 9 và hướng dẫn sử dụng Chƣơng trình tự động chèn vào thanh công cụ của PowerPoint một Menu mới với tên “iSpring Suite” với nhiều công cụ hữu dụng cho việc soạn giảng Hình 1 3: Thanh công cụ của Ispring Suite 9 13 1 4 3 1 Ghi âm a Ghi âm lời giảng bằng ISpring Suite Các bƣớc thực hiện nhƣ sau: + Bƣớc 1: Chọn slide cần ghi âm + Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide + Bƣớc 3: Bạn vào thẻ iSpring Suite 9 => chọn Record Audio + Bƣớc 4: Hộp thoại Record Audio Narration xuất hiện Để tiến hành ghi âm bạn chọn Start Record => chọn Next Animation => chọn => chọn OK Để kiểm tra và nghe lại phần ghi âm của mình thì bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Preview => chọn Preview Selected Slides b Quản lí tƣờng thuật với Manager Narration Tính năng Manager Narration là một những tính năng quan trọng của iSpring Suite 9 Với Manager Narration bạn có thể: chèn, xóa, chỉnh sửa và đồng bộ audio; chèn, xóa, chỉnh sửa và đồng bộ video; ghi âm; ghi hình… Hình1 4: Thanh công cụ Manage Naration - Audio: Chèn âm thanh - Video: Chèn đoạn phim - Delete: Xóa - Edit Clip: Chỉnh sửa - Sync: Đồng bộ - Record Audio: Ghi âm - Record Video: Ghi hình - Manager Narration: Xem trƣớc với các hiệu ứng - Zoom to Slide: Phóng to slide - Show All: Hiển thị tất cả 14 1 4 3 2 Ghi hình Yêu cầu máy tính phải có Webcam, và nếu đƣợc thì nên là một webcam rời để có đƣợc chất lƣợng hình ảnh tối ƣu nhất, các bƣớc thực hiện nhƣ sau: + Bƣớc 1: Bạn chọn slide cần ghi hình + Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide + Bƣớc 3: Bạn vào tab iSpring Suite 9 => chọn Record Video + Bƣớc 4: Hộp thoại Record Video Narration xuất hiện với giao diện nhƣ hình bên dƣới Để tiến hành ghi hình bạn chọn Start Record => chọn Next Animation => chọn => chọn OK Để kiểm tra và nghe lại phần ghi hình của mình thì bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Preview => chọn Preview Selected Slides 1 4 3 3 Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz bằng phần mềm iSpring Suite 9 Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz gần nhƣ là việc làm không thể thiếu khi soạn bài giảng E - Learning Chƣơng trình iSpring Suite 9 hỗ trợ cho chúng rất nhiều dạng bài tập khác nhau và việc sử dụng dạng bài tập nào phụ thuộc vào tình huống cụ thể, ý tƣởng của ngƣời soạn thảo Chú ý bạn cần phải thiết lập các thuộc tính cho bài tập trắc nghiệm Quiz trƣớc khi bắt đầu tạo bạn nhá a Hệ thống các dạng bài tập trắc nghiệm Chƣơng trình iSpring Suite cung cấp cho chúng ta rất nhiều dạng bài tập trắc nghiệm khác nhau Tổng cộng có tất cả 14 dạng bài tập, chi tiết đƣợc liệt kê bên dƣới: Hình 1 5 : Tổng cộng tất cả 14 dạng bài tập 15 1) Multiple Choice: Là dạng bài tập chon một đáp án đúng 2) Multiple Response: Là dạng bài tập chọn nhiều đáp án đúng 3) True/False: Là dạng bài tập đúng sai 4) Short Answer: Là dạng bài tập trả lời ngắn 5) Numeric: Là dạng bài tập số học 6) Sequence: Là bài tập sắp xếp theo trình tự 7) Matching: Là dạng bài tập ghép đôi 8) Fill in the Blanks: Là dạng bài tập điền khuyết 9) Select from Lists: Là dạng bài tập lựa chọn phƣơng án 10) Drag the Words: Là dạng bài tập kéo thả từ 11) Hotspot: Là dạng bài tập xác định điểm nóng 12) Drag and Drop: Là dạng bài tập kéo và thả 13) Likert Scale: Ngƣời học đƣợc yêu cầu cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các câu đã cho 14) Essay: N gƣời học cần viết một văn bản tự do b Tạo các dạng bài tập trắc nghiệm Chú ý: Bạn cần lƣu tệp tin PowerPoint trƣớc khi thực hiện các thao tác với iSpring Suite, chẳng hạn nhƣ ghi âm, ghi hình, tạo bài tập trắc nghiệm,… Các bƣớc tạo bài tập: + Bƣớc 1: Chọn thẻ iSpring Suite => chọn tiếp Quiz + Bƣớc 2: Chọn tiếp Graded Quiz + Bƣớc 3: Chọn Question => và chọn dạng baì tập cần thiết + Bƣớc 4: rồi sẽ xuất hiện một h ộp thoại bên cạnh và các bạn hãy điền những thông tin câu hỏi vào Ngoài ra, bạn có thể chọn vào biểu tƣợng tƣơng ứng để chèn hình, chèn phim và chèn âm thanh Nếu muốn xem trƣớc kết quả thì bạn hãy chọn vào Slide View + Bƣớc 5: Chọn Save and Return to Course 16 1 4 3 4 Cách thiết lập thông tin người dạy trong bài giảng E - Learning Thực hiện: Đầu tiên bạn hãy vào iSpring Suite 9 => chọn Presentation Resources và c húng ta cần thiết lập các thông tin sau: Name: Tên Title: Bạn có nhập là giáo viên Email: Thƣ điện tử Wed site: Trang web Phone: Số điện thoại Info: Thông tin thêm Photo: Ảnh Các bƣớc thiết đặ t đƣợc trình bày ngay bên dƣới: +Bƣớc1: Tại hộp thoại Presentation Resources => bạn chọn Presenters => chọn Add hộp thoại Edit Presenter Info xuất hiện + Bƣớc 2: Lần lƣợc nhập các thông tin của bạn vào nhƣ Name, Title, Email, Wed site, Phone, Info và thông tin Name là bắt buộc phải có Nếu muốn chèn ảnh của mình vào thì bạn có thể chọn vào Browse… => hộp thoại Open xuất hiện nhƣ hình bên dƣới => bạn chọn ảnh cần chèn => chọn Open là xong + Bƣớc 3: Chọn OK 1 4 3 5 xuất bản bài giảng E - Learning trong iSpring Suite Sau khi đã Preview bài giảng và không phát hiện bất kì một lỗi nào thì bài giảng của bạn đã sẵn sàng cho việc xuất bản rồi đấy Chƣơng trình iSpring Suite 9 hiện hỗ trợ chúng ta tất cả bốn kiểu xuất bản Thực hiện: Đầu tiên bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Publish Sau đó hộp thoại Publish Presentation xuất hiện với một giao diện Hộp thoại này hỗ trợ cho bạn một số định dạng đầu ra nhƣ sau: - My Computer: Lƣu lạ i vào trong máy tính - iSpring Cloud: Lƣu trên dịch vụ lƣu trữ đám mây của iSpring - iSpring Learn: Xuất bản đến LMS của iSpring tƣơng tự nhƣ iSpring Cloud bạn cũng phải mua mới có thể sử dụng kiểu xuất bản này iSpring Learn có nhiều mức giá khác nhau tƣơng ứng với số ngƣời chi tiết xem bản bên dƣới 17 - LMS: Xuất bản đến các LMS khác chẳng hạn có Việt Nam chúng ta thì bạn có thể xuất bản ra định dạng HTML5 rồi cập nhật lên các LMS nhƣ hoctructuyen violet vn - YouTube: Xuất bản đến YouTube Chọn định dạng cần thiết rồi chọn Publish - Nếu muốn xem thì bạn vào thƣ mục … (Published) => chạy tệp tin Index là đƣợc nha các bạn 1 5 Quy trình chung cho một bài E - Learning Quy trình chung để thiết kế một bài giảng sử dụng E – learning gồm 10 bƣớc nhƣ sau [9]: Bƣớc 1: Soạn một bài giảng bằng chƣơng trình PowerPoint nhƣ bình thƣờng Bƣớc 2: Tiến hành ghi âm ghi hình và chỉnh sửa Bƣớc 3: Thiết lập thông tin giáo viên và nhà trƣờng Bƣớc 4: Thiết lập thuộc tính cho slide Bƣớc 5: Thiết lập các tùy chọn trong player Bƣớc 6: Preview để xem trƣớc và kiểm tra lại toàn bộ bài giảng lần cuối Bƣớc 7: Publish để xuất bản bài giảng ra các định dạng đầu ra theo yêu cầu Bƣớc 8: Đăng lên trên mạng, youtube để cho học sinh vào học Bƣớc 9: Theo dõi và trao đổi ý kiến với học sinh Bƣớc 10: Sửa lại những lỗi sai 1 6 Tình hình phát triển và ứng dụng E - Learning trên thế giới và Việt Nam 1 6 1 Trên thế giới E - Learning phát triển không đồng đều tại các khu vực E - Learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E - Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận đƣợc sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các trƣờng đại học, cao đẳng đã đƣa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54 000 khoá học trực tuyến Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các 18 trƣờng đại học, cao đẳng Mỹ đƣa ra mô hình E - Learning, số ngƣời tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 – 2004 E - Learning không chỉ đƣợc triển khai ở các trƣờng đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ Trong những gần đây, châu Âu đã có những thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng nhƣ ứng dụng E - Learning trong mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục Các nƣớc trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức đƣợc tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lƣợng giáo dục Ngoài việc tích cực triển khai E - Learning tại mỗi nƣớc, giữa các nƣớc châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E - Learning Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuropePACE Đây là mạng E - Learning của 36 trƣờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia nhƣ Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E - Learning của Mĩ – Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực nhƣ khoa học, nghệ thuật, con ngƣời phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu Tại châu Á, E - Learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát triển, chƣa có nhiều thành công vì một số lí do nhƣ : các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ƣa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng đƣợc bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận những tiềm năng mà E - Learning mang lại Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển nhƣ : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,…đã và đang nỗ lực phát triển E - Learning Trong đó, Nhật Bản là nƣớc có ứng dụng E - Learning nhiều nhất so với các nƣớc khác trong khu vực 1 6 2 Ở Việt Nam Từ năm 2002 trở về trƣớc, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E - Learning không nhiều Từ 2003 - 2004, việc nghiên cứu E - Learning đƣợc quan tâm hơn Các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E - Learning và 19 khả năng áp dụng vào môi trƣờng đào tạo ở Việt Nam nhƣ : Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển – ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E - Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E - Learning đầu tiên đƣợc tổ chức tại Việt Nam… Các trƣờng đại học ở Việt Nam cũng bƣớc đầu nghiên cứu và triển khai E - Learning, một số trƣờng bƣớc đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ – ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bƣu chính Viễn thông,… Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển khai cổng E - Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E - Learning trên thế giới và ở Việt Nam Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trƣờng một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo Tuy các sản phẩm này chƣa phải là sản phẩm lớn, đƣợc đóng gói hoàn chỉnh nhƣng đã bƣớc đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E - Learning ở Việt Nam Việt Nam đã gia nhập mạng E - Learning châu Á (Asia E - Learning Network – AEN, www asia - elearning net) với sự tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học – Công nghệ, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bƣu chính Viễn Thông… Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang đƣợc quan tâm ở Việt Nam Tuy nhiên, so với các nƣớc trong khu vực E - Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nƣớc 1 7 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này tôi đã tập trung nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống những cơ sở lý luận Từ việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học, mà cụ thể là việc xây dựng và sử dụng hệ thống E - Learning vào trong dạy học, ta rút ra đƣợc những kết luận sau: - Dạy học theo hệ thống E - Learning là một trong những ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong dạy học, đáp ứng đƣợc những yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học và nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn vật lý, vì: 20 + Dạy học theo hệ thống E - Learning có rất nhiều ƣu điểm là không bị giới hạn bởi không gian và thời gian, học liệu hấp dẫn , tính linh hoạt (Một khóa học E - Learning đƣợc phục vụ theo nhu cầu ngƣời học, chứ không nhất thiết phải theo một thời khóa biểu cố định), dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên, tiến trình học đƣợc theo dõi chặt chẽ và cung cấp công cụ tự đánh giá, Các dịch vụ đào tạo đƣợc triển khai đồng bộ: nhƣ dịch vụ giải đáp trực tuyến, tƣ vấn học tập, tƣ vấn hƣớng nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm,… + các hoàn cảnh khi thiết kế giáo án điện tử giúp mô phỏng và giải thích các khái niệm vật lý, các quá trình vật lý có hiểu quả hơn giải thích bằng lời và sử dụng ảnh tĩnh, giúp khảo sát tỉ mỉ hơn các mô phỏng mà bình thƣờng không thể thực hiện đƣợc - ISpring Suite 9 là một trong những phần mềm soạn bài giảng E - Learning đƣợc sử dụng nhiều nhất trên thế giới trong đó có Việt Nam , có nhiều ƣu điểm dùng soạn thảo bản thiết kế giáo án điện tử và nó có thể kết xuất thành web để mọi ngƣời có thể tham khảo 21 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG GIÁO ÁN CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 BẰNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE 9 2 1 Nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Mục tiêu chƣơng - Trình bày đƣợc khái niệm từ thông và định nghĩa hiện tƣợng cảm ứng điện từ - Vận dụng đƣợc công thức xác định suất điện động cảm ứng trong trƣờng hợp mạch điện kín và trong trƣờng hợp một đoạn dây dẫn thẳng chuyển động trong từ trƣờng - Trình bày và vận dụng đƣợc định luật Lentz và quy tắc bàn tay phải - Dòng điện FU - CÔ - Vận dụng đƣợc công thức xác định suất điện động tự cảm - Vận dụng đƣợc công thức xác định năng lƣợng trong ống dây mang dòng điện và năng lƣợng điện trƣờng Nội dung kiến thức chƣơng Khái niệm từ thông a Định nghĩa Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trƣờng đều
NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ E – LEARNING VÀ DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING
HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING 1.1 Giới thiệu về E-Learning
E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ đã dần trở nên quen thuộc với thế giới trong vài thập kỷ gần đây Có rất nhiều quan niệm và khái niệm khác nhau về E-Learning Thế nên khó có thể định nghĩa một cách chính xác thuật ngữ E- Learning, xong ta có thể điểm qua một số điển hình trong số rất nhiều khái niệm về E- Learning là:
- E-Learning chính là sự hội tụ giữa học tập và Internet
- E-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học
- E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để cung cấp, thiết kế, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập
- E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
- E-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác và CD-ROM
- E-Learning bao gồm tất cả các dạng điện tử hỗ trợ việc dạy và việc học Các hệ thống thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng đƣợc dùng nhƣ một phương tiện để thực hiện quá trình học tập
1.1.2 Mô hình hệ thống E-Learning
Trung tâm của hệ thống E-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, người dạy, người học và người quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả
Hình1.1: Mô hình hệ thống E-learning Để tạo và quản lý một khóa học, người dạy ngoài việc làm trực tiếp trên hệ thống quản lý học tập, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và được đóng gói theo chuẩn (thường chuẩn là SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập Trong một số trường hợp, nội dung khóa học có thể đƣợc thiết kế và xây dựng trực tiếp không cần các công cụ Authoring tools Những hệ thống làm đƣợc việc đó có tên là hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System)
1.1.3.Ưu điểm và nhược điểm của E-Learning
Những ƣu điểm nổi bật của E-Learning so với đào tạo truyền thống là:
- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian
- Tính linh hoạt: Một khóa học E-Learning được phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải theo một thời khóa biểu cố định
- Dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên: Học viên tự tìm ra các kỹ năng học cho riêng mình với sự giúp đỡ của tài liệu trực tuyến
- Tính cập nhật: Nội dung khóa học thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất kiến thức cho học viên
- Hợp tác, phối hợp trong học tập: Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau cũng nhƣ với giáo viên qua email, chatting, diễn đàn,…trong quá trình học tập
- Tính chủ động của học viên: Môi trường E-Learning đặt học viên làm trung tâm, vì vậy đề cao ý thức tự giác học tập của người học
- Tiến trình học đƣợc theo dõi chặt chẽ và cung cấp công cụ tự đánh giá
- Các dịch vụ đào tạo đƣợc triển khai đồng bộ: nhƣ dịch vụ giải đáp trực tuyến, tƣ vấn học tập, tư vấn hướng nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm,… E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức Hiện nay, E-Learning đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới với sự ra đời của rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-Learning
Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
- Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác
- Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra
Về nội dung học tập
- Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa ra các nội dung quá trừu tƣợng, quá phức tạp Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả
- Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động
Về yếu tố công nghệ
- Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lƣợng dạy học dựa trên E-Learning
Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng Internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đảng kể tới tiến độ, chất lượng học tập
Quan điểm của cơ sở đào tạo
Cơ sở đào tạo là một tổ chức thiết kế và cung cấp các khóa học trực tuyến E-Learning Hãy thử so sánh ƣu và nhƣợc điểm đối với cơ sở đào tạo khi chuyển đổi các khoá học truyền thống sang khoá học E-Learning
1.1.4 Các hình thức học tập với E-Learning
Là hình thức, việc hoàn thành khóa học được thực hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập Theo cách này, e-Learning chỉ khai thác đƣợc những lợi thế của e-Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt
Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện là dạy đồng bộ (Synchronous Learning) khi người dạy và người học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập và dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi người dạy và người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau
XÂY DỰNG GIÁO ÁN CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ
11 BẰNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE 9
2.1 Nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”
- Trình bày đƣợc khái niệm từ thông và định nghĩa hiện tƣợng cảm ứng điện từ
- Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng trong trường hợp mạch điện kín và trong trường hợp một đoạn dây dẫn thẳng chuyển động trong từ trường
- Trình bày và vận dụng đƣợc định luật Lentz và quy tắc bàn tay phải
- Vận dụng đƣợc công thức xác định suất điện động tự cảm
- Vận dụng đƣợc công thức xác định năng lƣợng trong ống dây mang dòng điện và năng lượng điện trường
Nội dung kiến thức chương
Khái niệm từ thông a Định nghĩa
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều 𝐵 ⃗⃗⃗ là đại lượng được tính theo công thức: Φ=B.S.cos𝛼 với 𝛼 = (𝐵⃗ , 𝑛⃗ )
- Từ thông phụ thuộc vào ba yếu tố: cảm ứng từ B, diện tích S và góc 𝛼
- Sự phụ thuộc của từ thông Φ vào góc 𝛼 khi cảm ứng từ B và diện tích S không thay đổi:
𝛼 = 0 Φ = BS b Ý nghĩa của từ thông
Khi 𝛼 = 0 thì Φ = BS, lấy S = 1 (đvdt) thì Φ = B c Đơn vị:
Trong hệ SI đơn vị từ thông là: Vêbe (Wb)
Hiện tƣợng cảm ứng điện từ a Dòng điện cảm ứng
Là dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín b Suất điện động cảm ứng
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng
- Hiện tƣợng xuất hiện suất điện động cảm ứng trên gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện từ
- Hiện tƣợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Lenxơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó
Định luật Fa ra dây về cảm ứng điện từ
- Nội dung: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch đó
Nếu khung có N vòng dây: 𝑒 𝑐 = −𝑁 ∆Φ
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
=> Suất điện động cảm ứng chỉ xuất hiện khi đoạn dây MN chuyển động trong từ trường
Quy tắc bàn tay phải
Nội dung: Đặt bàn tay phải hướng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 90 0 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nhƣ một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó
Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây
- Nếu 𝑣 𝑘ô𝑛𝑔 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑔ó𝑐 𝑣ớ𝑖 𝐵⃗ mà tạo với nhau một góc 𝜃 nào đó thì:
Hiện tƣợng tự cảm a Định nghĩa: Hiện tƣợng tự cảm là hiện tƣợng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch đƣợc gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch b Hệ số tự cảm:
- Hệ số tự cảm L là một hệ số chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín Φ = Li (1) Trong đó:
L : hệ số tự cảm (độ tự cảm) i : cường độ dòng điện trong mạch đang xét Φ: từ thông qua điện tích của mạch điện đang xét đó
- Đơn vị độ tự cảm: Trong hệ SI là Henri (H)
- Biểu thức tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là:
Trong đó: n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống (𝑛 = 𝑁
V: thể tích của ống c Suất điện động tự cảm
- Định nghĩa: Suất điện động xuất hiện do hiện tƣợng tự cảm đƣợc gọi là suất điện động tự cảm
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
- Định nghĩa: Năng lƣợng này chính là năng lƣợng đã đƣợc tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua
2.2 Xây dựng giáo án bài: “Từ thông và cảm ứng điện từ” (Tiết 1)
BÀI 23: Từ Thông Cảm Ứng Điện Từ
- Phát biểu và viết đƣợc công thức tính từ thông
- Nêu đƣợc điều kiện để từ thông biến thiên
- Phát biểu đƣợc định nghĩa hiện tƣợng cảm ứng điện từ
- Nhận biết đƣợc sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín
- Giải các bài tập liên quan đến từ thông
- Giải thích đƣợc các hiện tƣợng liên quan
- Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của từ thông
- Có hứng thú tìm hiểu kiến thức liên quan thực tế
4 Các năng lực hình thành:
K1: Trình bày đƣợc định nghĩa, đơn vị đo từ thông, viết đƣợc công thức tính từ thông qua một diện tích.Trình bày đƣợc định nghĩa của đại lƣợng từ thông
P2 : Chỉ ra quy luật vật lý trong thí nghiệm hiện tƣợng cảm ứng điện từ
X5: Trình bày đƣợc kết quả từ việc quan sát thí nghiệm về hiện tƣợng cảm ứng điện từ C1: Học sinh xác định đƣợc trình độ hiện có của mình về đại lƣợng từ thông, hiện tƣợng cảm ứng điện từ
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Ôn lại về đường sức từ; hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 9
III Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động 1( 2 Phút): Hoạt động khởi động
Hoạt động dạy Mục tiêu cần đạt của năng lực
- Đặt vấn đề vào bài mới
- Giới thiệu cấu trúc bài giảng
- Giới thiệu mục tiêu của bài học
- Giới thiệu nội dung chính của bài
- Đặt câu hỏi vào mục I TỪ THÔNG
Nội dung slide Đặt vấn đề : Như các em đã biết dòng điện có sinh ra từ trường vậy câu hỏi ngược lại từ trường có sinh ra dòng điện hay không? Và sinh ra khi nào?
Chương V: Cảm ứng điện từ Bài 23: Từ thông cảm ứng điện từ
Cấu trúc của bài giảng
II Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Đặt câu hỏi:
Quan sát hình vẽ các em sẽ thấy số đường sức từ qua S1 là bảy và qua S2 là năm , vậy số đường sức từ qua S1> S2 hay nói cách khác từ thông qua S1> S2 => Từ thông là gì?
Hoạt động 2( 4 Phút): Hình thành khái niệm từ thông
Hoạt động dạy Mục tiêu cần đạt của năng lực
- Giới thiệu định nghĩa và công thức của từ thông
- Xét các trường hợp khác nhau của từ thông phụ thuộc vào góc
- Nêu ý nghĩa của từ thông
- Nêu đơn vị của từ thông
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều 𝐵 ⃗⃗⃗ là đại lượng được tính theo công thức:
S là diện tích khung dây (𝑚 2 )
Xét các trường hợp khác nhau của góc
Nhận xét: Từ thông là đại lƣợng đại số, có dấu phụ thuộc vào việc chọn chiều của vectơ n
Từ thông đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức
Vậy ý nghĩa của từ thông là người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó
3 Đơn vị của từ thông
Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (wb)
Hoạt động 3( 5 Phút): Tìm hiểu hiện tƣợng cảm ứng điện từ
Hoạt động dạy Mục tiêu cần đạt của năng lực
+ Giới thiệu dung cụ thí nghiệm
+ Xét trường hợp 1: Nam châm chuyển động lại gần ống dây
+ Xét trường hợp 2: Nam châm dịch chuyển ra xa ống dây
+ Đặt và trả lời câu hỏi => Nhận xét
+ Giới thiệu dung cụ thí nghiệm
+Xét trường hợp 1: Thí nghiệm đóng và ngắt mạch điện
+Xét trường hợp 2: Thí nghiệm thay đổi biến trở
+ Đặt và trả lời câu hỏi
- Giải thích thí nghiệm Faraday
II Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Để khẳng định từ trường có sinh ra dòng điện hay không thì chúng ta cùng nhau tiến hành thí nghiệm sau đây a Thí nghiệm 1: Dụng cụ thí nghiệm gồm có : Nam châm, ống dây, âmpe kế
Trường hợp 1: Nam châm chuyển động lại gần ống dây
Tường hợp 2: Nam châm dịch chuyển ra xa ống dây
Em có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua ống dây khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây?
=> Khi đưa nam châm lại gần ống dây thì số đường sức từ tăng, khi đưa nam châm ra xa ống dây thì số đường sức từ giảm
- Khi nam châm , ống dây đứng yên => kim điện kế chỉ số 0
- Khi có sự chuyển động tương đối của nam châm và ống dây => kim điện kế lệch khỏi số 0 => có dòng điện qua ống dây
- KL: Khi số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện chạy qua ống dây b Thí nghiệm 2: Dụng cụ thí nghiệm: Nam châm điện, ống dây, biến trở, âmpe kế
Xét trường hợp 1: Thí nghiệm đóng và ngắt mạch điện
Xét trường hợp 2: Thí nghiệm thay đổi biến trở
Vậy dòng điện trong ống dây xuất hiện khi nào ? => Khi cường độ dòng điện qua nam châm điện thay đổi
Các em có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua ống dây khi đóng hoặc mở khoá K ở nam châm điện hay khi di chuyển con chạy?
=> Khi đóng , ngắt khoá K hay khi di chuyển con chạy thì số đường sức từ qua ống dây thay đổi =>> trong mạch xuất hiện có dòng điện
Hình a: Khi đóng khóa K thì dòng điện trong ống dây 1 chứa dòng điện thay đổi tăng đến một giá trị nào đó, nên cảm ứng từ B sẽ tăng lên, do đó từ thông trong ống dây 2 cũng sẽ tăng và trong ống dây 2 sẽ suất hiện dòng điện i làm kim điện kế bị lệch Điều này cũng sảy ra tương tự khi ta ngắt khóa K => dòng điện này chỉ xuất hiện khi đóng hoặc ngắt khóa K và khi nào dòng điện đã ổn định thì i này sẽ mất đi
Hình b: Khi chưa dịch chuyển con chạy cuả biến trở thì từ trường trong ống dây 1 không đổi nên từ thông qua ống dây 1 và 2 không đổi và không có xuất hiện dòng điện trong ống dây 2 vậy kim điện kế sẽ không bị lệch, nhƣng khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở sẽ làm cho dòng điện trong ống dây 1 thay đổi, làm cho từ trường qua ống dây 1 thay đổi cho nên từ thông qua ống dây 2 cũng sẽ thay đổi theo và trong ống dây 2 xuất hiện dòng điện i làm cho kim điện kế bị lệch
+ Trong tất cả các thí nghiệm trên có đặc điểm chung là từ thống qua ống dây biến thiên
+ Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng
+ Hiện tƣợng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện từ
+ Hiện tƣợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Hoạt động 4( 3 Phút): Bài tập vận dụng (C1)
Câu 1: Cho véc tơ pháp tuyến n của diện tích S vuông góc với đường cảm ứng từ B Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua S:
Câu 2: Một vòng dây phẳng giới hạn bởi diện tích 5 𝑐𝑚 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T Mặt phẳng vòng dây làm thành với 𝐵⃗ một góc 30 ° Tính từ thông qua diện tích trên
Hoạt động 5( 1 Phút): củng cố
Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều: φ=BScosα Đơn vị : Vêbe (Wb)
Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó
Chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện
Hiện tƣợng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tƣợng CƢĐT
Câu 1: Đơn vị của cảm ứng từ là
A Tetla ( T ) B vêbe ( Wb ) C Jun ( J ) D Ampe ( A )
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông?
A Biểu thức định nghĩa của từ thông là φ = BScosα
B Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb)
C Từ thông là một đại lƣợng đại số
D Từ thông là một đại lượng có hướng
Câu 3: Các cách làm từ thông biến thiên:
A thay đổi cảm ứng từ B B thay đổi diện tích S
C thay đổi góc α D Cả A,B,C đều đúng
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Từ thông là một đại lượng vô hướng
B Từ thông qua mặt phẳng khung dây bằng 0 khi khung dây dẫn đặt trong từ trường có các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây
C Từ thông qua một mặt kín luôn khác 0
D Từ thông qua một mặt kín có thể bằng 0 hoặc khác 0
Câu 5: Đơn vị của từ thông có thể là
C Tesla trên mét bình phương (T/m 2 )
D Tesla nhân mét bình phương (T.m 2 )
Câu 6: Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B , α là góc hợp bởi B và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây Công thức tính từ thông qua S là:
Câu 7: Trong hình vẽ nào sau đây, từ thông gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất ?
Câu 8 : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín khi ta thay đổi:
A từ thông φ tác dụng lên vòng dây
B điện trở đi qua vòng dây
C cường độ dòng điện đi qua vòng dây
Câu 9: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường 𝐵⃗ Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch kín biến thiên?
B (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch
C (C) chuyển động trong một mạch phẳng vuông góc với 𝐵⃗
D (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mạch phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ
Câu 10 : Từ thông do dòng điện cảm ứng sinh ra có tác dụng
A hỗ trợ dòng điện cảm ứng
B chống lại dòng điện cảm ứng
C chống lại mọi sự biến thiên của từ thông sinh ra nó
D hỗ trợ từ thông cảm ứng
Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất
A Có từ thông qua vòng dây kín thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
B Từ thông qua vòng dây kín tăng lên thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
C Từ thông qua vòng dây kín giảm đi thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
D Khi có sự biến thiên từ thông qua vòng dây kín thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
Câu 12: Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=2.10 -5 T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60 0 Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
Câu 13: Cho véc tơ pháp tuyến n của diện tích S vuông góc với đường cảm ứng từ B Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua S
A tăng 2 lần B giảm 2 lần C tăng 4 lần D bằng 0
Câu 14: Một khung dây phẳng diện tích S = 5 cm 2 gồm N = 40 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B Khi quay khung dây theo mọi hướng thì từ thông qua khung dây có giá trị cực đại bằng 6.10 -3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị là:
Câu 15: Một ống dây dài l = 31,4 cm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm 2 , có dòng điện I = 2A chạy qua Tính từ thông qua mỗi vòng dây
2.3 Thực hiện xây dựng bài giảng E-Learning
Bước 1: Soạn một bài giảng bằng chương trình PowerPoint như bình thường
Hình 2.1: Soạn một bài giảng bằng chương trình PowerPoint
Bước 2: Tiến hành ghi âm ghi hình và chỉnh sửa a Ghi âm
- Chọn slide cần ghi âm
- Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide
- Bạn vào thẻ iSpring Suite 9 => chọn Record Audio
- Hộp thoại Record Audio Narration xuất hiện với giao diện như hình bên dưới
Hình 2.2 :Giao diện Record Audio Narration Để tiến hành ghi âm bạn chọn Start Record => chọn Next Animation => chọn => chọn OK
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề tài đặt ra, cụ thể là kiểm tra hiệu quả của việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning vào dạy học phần cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT có tích cực hóa đƣợc hoạt động nhận thức của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, thực nghiệm sự phạm có những nhiệm vụ sau:
- Tiến hành dạy học bài “Từ thông Cảm ứng điện từ (Tiết 1)” vật lý 11 cơ bản cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bằng 2 phương pháp dạy học khác nhau đó là: phương pháp học truyền thống và phương pháp học theo hệ thống E-learning để đánh giá hiệu quả của việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning vào trong dạy học vật lý lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS
- Kiểm tra, thu thập số liệu
- Xử lý kết quả thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đã đặt ra
3.3 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm
- Đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Phan Bội Châu, thành phố tam kỳ, tỉnh Quảng Nam
- Nội dung thực nghiệm sƣ phạm là tiến hành soạn giáo án điện tử và dạy học theo hệ thống E-learning với sự hỗ trợ của phần mềm Ispring Suite 9 trong chương “Cảm ứng điện từ ” vật lý 11cơ bản
3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm và khảo sát định lượng
Việc chọn mẫu thực nghiệm có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thực nghiệm sư phạm Do đó, để chọn được hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau nhằm thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm tôi đã sử dụng các biện pháp sau:
- Trao đổi với giáo viên vật lý phụ trách dạy khối 11 để biết tình hình học tập môn vật lý của các lớp
- Xem xét kết quả học kỳ I của học sinh các lớp 11
Từ đó chúng tôi đã lựa chọn đƣợc mẫu thực nghiệm nhƣ sau:
Năm học Đối tượng Lớp Người dạy Sĩ số
2018 -2019 Đối chứng 11 ∕ 11 Lê Thị Thúy Viên 37
3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Việc quan sát các hoạt động của GV và HS trong các giờ học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng theo các nội dung sau:
- Tiến trình lên lớp của GV và hoạt động của HS trong giờ học Tính tích cực của
HS thông qua thái độ, tinh thần tham gia xây dựng bài, chất lƣợng trả lời các câu hỏi của học HS
- Các thao tác hướng dẫn và tiến hành thí nghiệm của GV
- Sự phân phối thời gian của GV trong các hoạt động
- Mức độ học và hiểu bài của học sinh qua câu hỏi kiểm tra
- Sau mỗi bài học, giáo viên trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm bài dạy cũng nhƣ cho đề tài nghiên cứu
Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, hiệu quả của tiết dạy, kết quả học tập của
HS đƣợc đánh giá bằng các bài kiểm tra nhằm:
- Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội kiến thức cơ bản nhƣ các khái niệm, định luật, tính chất của hiện tƣợng vật lý, kỹ năng thực hành,
- Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3.4.2.3 Trao đổi với giáo viên và học sinh
Sau mỗi bài DH ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, đều có trao đổi với GV và
HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho các bài DH tiếp theo cũng nhƣ cho đề tài nghiên cứu
3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Qua quá trình quan sát, theo dõi giờ học ở các lớp TNg và ĐC, chúng tôi có một số nhận xét nhƣ sau: Đối với các lớp thực nghiệm:
- GV đã sử dụng tốt các TN vào quá trình DH, tạo động cơ hứng thú học tập cho
- Số lƣợng TN trong giờ học tăng lên nhƣng vẫn đảm bảo thời gian theo quy định
- HS tích cực tham gia xây dựng bài Chất lƣợng các câu trả lời khá tốt
- Tinh thần hợp tác giữa các HS tốt, việc lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, chính xác Đối với các lớp đối chứng:
Nội dung dạy ở lớp ĐC giống với lớp TNg Theo hướng dẫn của GV, nhiều HS chỉ bám một cách máy móc vào SGK, số lƣợt tham gia xây dựng bài ít hơn, không khí dạy học diễn ra bình thường Mặc dù giáo viên có giải thích thí nghiệm trong SGK nhưng HS vẫn không mấy hứng thú, chất lƣợng các câu trả lời chƣa cao, Khả năng liên hệ thực tiễn chƣa cao và nhịp độ học tập không có sự phân hóa trong tiết học
Sau khi tiến hành kiểm tra có đƣợc kết quả phân phối tần số (𝑓 𝑖 ) các điểm số (𝑋 𝑖 ) của bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng nhƣ sau:
Bảng 3.2 Thống kê điểm số (𝑋 𝑖 ) của bài kiểm tra
Nhóm Số HS Điểm số (𝑿 𝒊 )
Biểu đồ 3.1 Phân điểm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
Căn cứ vào điểm kiểm tra của HS ta có phân loại theo học lực của học sinh nhƣ sau:
Bảng 3.3 Phân loại điểm kiểm tra học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm
Nhóm Số HS Số % HS
Biểu đồ 3.2 Phân loại điểm kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số h ọc si n h Điểm Đối chứng Thực nghiệm
Kém Yếu TB Khá Giỏi
Xếp loại Đối chứng Thực nghiệm
Dựa trên cơ sở phân tích kết quả phân phối tần suất (𝑓 𝑖 ) các điểm số (𝑋 𝑖 ) của bài kiểm tra ta có bảng phân phối tần suất nhƣ sau:
Bảng 3.4 Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
Nhóm Số phân trăm đạt điểm (𝑿 𝒊 )
Biểu dồ 3.3 Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
Qua phân tích ta đƣợc kết quả phân phối tần số tích lũy nhƣ sau:
Bảng 3.5 Phân phối tần suất lũy tích
Nhóm Số phân trăm đạt điểm (𝑿 𝒊 ) trở xuống
% Số học sinh đặt điểm 𝑿i Điểm Đối chứng Thực nghiệm
Biểu đồ 3.4 Phân phối tần số tích lũy 3.5.3 Các tham số sử dụng thống kê
+ Giá trị trung bình cộng: là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu, đƣợc tính theo công thức:
Trong đó fi là số HS đạt điểm Xi, n là số học sinh dự kiểm tra + Phương sai: dùng để chỉ độ lệch bình phương trung bình của các giá trị thu được trong mẫu, đƣợc tính theo công thức: 2 2 1 i i f X X
+ Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X đƣợc tính theo công thức: 2
S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán + Hệ số biến thiên: cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu V S 100% X (4)
Tỷ lệ % HS đạt điểm X i trở xuống Đối chứng Thực nghiệm
Sau khi tiến hành kiểm tra có đƣợc kết quả phân phối tần số (fi) các điểm số (Xi) của bài kiểm tra sau TNg nhƣ sau:
Bảng 3.6 Các tham số thống kê
Nhóm Số HS 𝑿̅ 𝑺 𝟐 S V (%) 𝒙 = 𝑿̅ ± 𝒎 Đối chứng 37 6,08 3,91 1,98 32,57 6,08 ± 0,05
3.5.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Dựa vào bảng tổng hợp các thông số tính toán ở trên, dựa vào bảng phân loại và kiểm tra HS và đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm, tôi rút ra đƣợc nhận xét sau:
- Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao, 𝑆 𝑇𝑁 < 𝑆 Đ𝐶 và 𝑉 𝑇𝑁 < 𝑉 Đ𝐶 chứng tỏ độ phân tán ở nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng
- Tỉ lệ học sinh đạt loại yếu, kém của nhóm thực nghiệm thấp hơn so với nhóm đối chứng Ngƣợc lại, tỉ lệ khá, giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng
- Qua đó, ta thấy kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng
- Tuy nhiên, số điểm cả hai nhóm không có sự chênh lệch nhiều Sở dĩ kết quả nhƣ vậy vì bài học này các em đã được học qua và học lực cả hai lớp gần như tương đồng nhau
- Cả hai lớp đều có số HS đạt điểm giỏi rất ít Bởi vì trong quá trình làm bài kiểm tra các em có thể tính toán nhầm kết quả, hay việc phân bố thời gian của các em không đồng đều ở các câu hỏi
Qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm tôi thấy rằng: Việc sử dụng hệ thống E-earning trong dạy học Vật lý đã giúp cho GV truyền tải những kiến thức đến HS nhanh chóng, thuận tiện hơn, thời gian để GV và HS trao đổi kiến thức đƣợc tăng lên,… thông qua các Video trên Youtube và trang web, GV chủ động, sáng tạo hơn trong việc tổ chức hoạt động dạy học
Kết quả thống kê của HS trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho thấy HS nhóm thực nghiệm cho kết quả học tập cao hơn HS nhóm đối chứng Kết quả kiểm định giả thiết thống kê giúp tôi có thể kết luận đƣợc sự khác biệt giữa kết quả học tập ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là sự khác biệt có ý nghĩa
Nhƣ vậy để tổ chức hoạt động nhận thực cho HS theo dạy học E-earning với sự hỗ trợ của phần mềm đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong dạy học ở trường THPT Để đặt đƣợc kết quả tốt hơn nữa GV cần có sự hiểu biết và khả năng sử dụng tốt về phần mềm Ispring Suite 9 để thao tác đƣợc nhanh chóng với độ chính xác cao và tiết kiệm thời gian.