TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH ----- ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E- LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT Sinh viên thực hiện HỒ THỊ TRANG MSSV: 2116020159 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ KHÓA: 2016 – 2020 Cán bộ hƣớng dẫn PGS TS HUỲNH TRỌNG DƢƠNG Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 M Ụ C L Ụ C L ỜI CAM ĐOAN i L Ờ I C ẢM ƠN ii DANH M Ụ C VI Ế T T Ắ T iii DANH M Ụ C HÌNH V Ẽ iv DANH M Ụ C B Ả NG BI Ể U v DANH M Ụ C BI ỂU ĐỒ vi Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 1 Lý do ch ọn đề tài 1 2 M ục tiêu đề tài 2 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 3 5 1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứ u lí thuy ế t 3 5 2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứ u th ự c nghi ệ m 3 5 3 Phƣơng pháp thố ng kê toán h ọ c 3 6 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c 3 7 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài 3 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG E-LEARNING VÀO D Ạ Y H Ọ C V Ậ T LÝ 4 1 1 Cơ sở lí lu ậ n c ủ a E-Learning 4 1 1 1 Khái ni ệ m E-Learning 4 1 1 2 Ki ế n trúc h ệ th ố ng E-Learning 4 1 1 3 Ƣu điể m và h ạ n ch ế c ủ a E-Learning 5 1 1 3 1 Ƣu điể m c ủ a E-Learning 5 1 1 3 2 H ạ n ch ế c ủ a E-Learning 5 1 1 4 Các hình th ứ c h ọ c t ậ p v ớ i E-Learning 6 1 1 4 1 H ọ c t ậ p tr ự c tuy ế n (Online Learning) 6 1 1 4 2 H ọ c t ậ p h ỗ n h ợ p (Blended Learning) 6 1 1 5 Ngu ồ n l ự c cho E-Learning 6 1 1 5 1 Con ngƣờ i 6 1 1 5 2 Cơ sở h ạ t ầ ng Công ngh ệ thông tin 7 1 1 6 Tiêu chí đánh giá bài giả ng E-Learning 7 1 1 7 T ổ ng quan v ề E-Learning 8 1 1 7 1 Công c ụ và ph ầ n m ề m h ỗ tr ợ 8 1 1 7 2 Cách cài đặ t ph ầ n m ề n Ispring Suite 9 8 1 1 8 Ti ế n trình chung cho m ộ t bài gi ả ng E-Learning v ớ i Ispring siute 9 9 1 1 9 M ộ t s ố tính năng củ a Ispring suite 9 9 1 1 9 1 Thu âm l ờ i gi ả ng 9 1 1 9 2 Ghi hình ngƣờ i d ạ y 9 1 1 9 3 T ạ o bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m 10 1 1 10 Thi ế t l ập thông tin ngƣờ i d ạ y 11 1 1 11 T ạ o c ấ u trúc bài gi ả ng 11 1 1 12 Hƣớ ng d ẫn đóng gói và xuấ t b ả n bài gi ả ng E- Learning đúng chuẩ n SCORM 11 1 1 13 M ộ t s ố lƣu ý khi thiế t k ế bài gi ả ng E-learning b ằ ng iSpring Suite 9 12 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a E-Learning 12 1 2 1 Th ự c tr ạ ng s ử d ụ ng E-Learning trong d ạ y h ọ c môn V ậ t lý 12 1 2 1 1 Thu ậ n l ợ i 12 1 2 1 2 Khó khăn 13 1 2 2 Kh ả năng ứ ng d ụ ng E-Learning trong d ạ y h ọ c V ậ t lý 14 1 2 3 Gi ả i pháp tri ể n khai E-learning trong d ạ y h ọ c V ậ t lý 16 CHƢƠNG 2: XÂY DỰ NG VÀ S Ử D Ụ NG H Ệ TH Ố NG E-LEARNING VÀO D Ạ Y H Ọ C PH ẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬ T LÝ 11 THPT 19 2 1 Đ ặ c đi ể m và c ấ u trúc ph ầ n “Quang hình h ọ c” V ậ t lý 11 THPT 19 2 1 1 Đ ặ c đi ể m 19 2 1 2 C ấ u trúc 19 2 2 M ụ c tiêu bài h ọ c ph ần “Quang hình học” Vậ t lí 11 THPT 20 2 3 Xây d ự ng ti ế n trình d ạ y h ọ c 2 ti ế t “Ph ả n x ạ toàn ph ầ n” và “Lăng kính” V ậ t lý 11 THPT có s ử d ụ ng h ệ th ố ng E - learning 20 CHƢƠNG 3: THỰ C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 51 3 1 M ục đích TN 51 3 2 Nhi ệ m v ụ TN 51 3 3 Đối tƣợ ng TN 51 3 4 N ộ i dung TN 51 3 5 Phƣơng pháp TN 52 3 5 1 Ch ọ n m ẫ u TN 52 3 5 2 Ti ến hành TN sƣ phạ m 52 3 5 2 1 Quan sát gi ờ h ọ c 52 3 5 2 2 Điều tra thăm dò 52 3 6 K ế t qu ả TN 53 3 6 1 K ế t qu ả điều tra thăm dò 53 3 6 2 Đánh giá kế t qu ả TN 53 Ph ầ n 3 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 61 1 K ế t lu ậ n 61 2 Ki ế n ngh ị 61 Ph ầ n 4 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 62 PH Ụ L Ụ C 1 P1 PH Ụ L Ụ C 2 P7 PH Ụ L Ụ C 3 P15 PH Ụ L Ụ C 4 P18 PH Ụ L Ụ C 5 P21 PH Ụ L Ụ C 6 P22 i L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả mới mà tôi công bố trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Tác giả Hồ Thị Trang ii L Ờ I C ẢM ƠN Lời đầu tiên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS TS Huỳnh Trọng Dƣơng – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi tron g suốt quá trình thực hiện và hoàn chỉnh bài khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý thầy cô giáo khoa Khoa Lý – Hóa – Sinh Trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này cũng nhƣ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và quý thầy cô giáo, tập thể lớp 11/6 và 11/8 trƣờng THPT Trần Cao Vân đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sƣ phạm đề tài này Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Ngƣời thực hiện Hồ Thị Trang iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 PPDH Phƣơng pháp dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 TN Thực nghiệm 6 THPT Trung học phổ thông 7 GD Giáo dục 8 CNTT Công nghệ thông tin 9 PTDH Phƣơng tiện dạy học iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang 1 1 Mô hình hệ thống E - Learning 4 1 2 Thanh công cụ của iSpring Suite 9 9 2 1 Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11 19 2 2 Giao diện Edit Prensenter Info cho bài Phản xạ toàn phần 46 2 3 Giao diện Edit Prensenter Info cho bài Lăng kính 46 2 4 Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài Phản xạ toàn phần 46 2 5 Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài Lăng kính 47 2 6 Giao diện xuất bản bài giảng bài Phản xạ toàn phần 47 2 7 Giao diện xuất bản bài giảng bài Lăng kính 48 2 8 Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Lăng kính 48 2 9 Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Phản xạ toàn phần 49 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3 1 Bảng phân bố HS đƣợc chọn làm mẫu TN 52 3 2 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra 53 3 3 Bảng phân phối tần suất 54 3 4 Bảng phân loại theo học lực của HS 55 3 5 B ả ng t ổ ng h ợ p các tham s ố đ ặ c trƣng 56 3 6 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra 56 3 7 Bảng phân phối tần suất 57 3 8 Bảng phân loại theo học lực của HS 58 3 9 B ả ng t ổ ng h ợ p các tham s ố đ ặ c trƣng 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3 1 Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC 54 3 2 Đồ thị phân bố tần suất 55 3 3 Biểu đồ phân loại HS theo học lực 55 3 4 Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC 57 3 5 Đồ thị phân bố tần suất 57 3 6 Biểu đồ phân loại HS theo học lực 58 1 Ph ầ n 1 M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ mà con ngƣời đang chạy đ ua theo sự tiến bộ của khoa học – c ông nghệ Công nghệ 4 0 đang đƣợc áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhƣ: kinh tế, y tế, nông nghiệp, công nghiệp…và đặc biệt là ngành giáo dục hiện nay Giáo dục nƣớc ta ngày càng đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việc áp dụng công nghệ thông tin đã mang đến làn gió mới làm thay đổi phƣơng pháp học tập hiện nay Đào tạo trực tuyến đang trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức, nó mang lại nhiều ƣu điểm trong đào tạo đã làm thay đổi tƣ duy tự học để đạt đƣợc kết quả học tập hiệu quả của ngƣời học Điển hình nhƣ vào đầu năm 2020, với sự diễn biến phức tạp của đại dịch CoVid - 19 thì phần lớn các trƣờng trung học phổ thông ( THPT) tr ên cả nƣớc đều cho học sinh (HS) nghỉ học để phòng bệnh Thời gian nghỉ học khá dài, nên để giúp các em duy trì nề nếp, củng cố kiến thức và nhanh chóng bắt kịp với tiến độ học tập sau kì nghỉ các trƣờng THPT đã triển khai nhiều hình thức học trực tuyến khác nhau để hƣớng dẫn học sinh có kế hoạch học tập tại nhà nhƣ: học trên truyền hình, Zoom, Facebook, Zalo… và đặc biệt là hình thức học tập thông qua các bài giảng E - Learning đƣợc áp dụng phổ biến và rộng rãi Hiện nay Bộ Giáo dục - Đào tạo ( GD- ĐT ) đã có một kênh riêng cho E - Learning với kho bài giảng vô cùng phong phú, và hằng năm đều tổ chức những cuộc thi về thiết kế bài giảng E - Learning Đó cũng là hình thức học tập mới trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với phƣơng pháp học tập phát huy năng lực tự học, sáng tạo của học sinh E-L earning là hình thức học tập có sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp gữa ngƣời học với nhau và với ngƣời dạy Sự tiến bộ của phƣơng tiện điện tử, Internet để truyền tải các kiến thức và kỹ năng đến những ngƣời học là cá nhân hay tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới và tại mọi thời điểm một cách dễ dàng Phƣơng pháp học tập bằng E -L earning đã trở nên phổ biến trên thế giới và đối với Việt Nam thì là một nƣớc đang phát triển và ngày càng hòa nhập với thế giới trong việc phát triển đất nƣớc, xây dựng một hệ thống nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng Từ thực tế trên mà phƣơng pháp học tập E -L earning đang chiếm một vị thế cao trong cách học của giáo dục Việt Nam E -L earning đang thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của ngƣời học, đặc biệt là thành phần học sinh 2 Theo nhƣ cách học truyền thống thì ở phổ thông kiến thức sẽ đƣợc truyền đạt từ giáo viên đến học sinh, học sinh ngồi nghe giảng, tiếp thu và ghi nhớ một cách thụ động, học sinh chƣa có sự tƣ duy về những kiến thức đó Thực tế cho thấy phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT là một phần học chứa đựng một lƣợng kiến thức liên quan đến đời sống hằng ngày khá nhiều Mà đối với phần này thì giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức đến cho học sinh Bởi vì không chỉ giảng dạy về mặt lí thuyết khô khan mà giáo viên còn phải đƣa vào quá trình dạy những thí nghiệm, hiện tƣợng thực tế để học sinh có thể hình dung cụ thể hơn Những khái niệm, hiện tƣợng trong phần này mang tính chất trừu tƣợng, phức tạp khiến học sinh khó có thể tiếp thu đƣợc nếu không đƣa ra minh họa nhƣ: hiện tƣợng phản xạ toàn phần, khúc xạ ánh sáng hay sự tạo ảnh qua các loại thấu kính… Những khó khăn này có thể giải quyết đƣợc nếu chúng ta ứng dụn g E-L earning nhằm khai thác những lợi ích của CNTT để trực quan hóa kiến thức Một bài giảng E -L earning có thể chứa đựng toàn bộ những video, hình ảnh minh họa hay những thí nghiệm ảo một cách rõ ràng và chính xác để truyền đạt đến học sinh Vì những lí do trên nên tôi chọn đề tài : “ Nghiê n cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-L earning vào dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình 2 M ục tiêu đề tài - Tổng quan cơ sở lí thuyết và hệ thống E -Learning - Phân tích chƣơng trình phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT - Thiết kế giáo án 2 tiết học trong phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT - Xây dựng và sử dụng hệ thống E -L earning vào dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 3 Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u - Hoạt động dạy học có sử dụng E -Learning trong phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên c ứu cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng và s ử d ụ ng h ệ th ố ng E-Learning vào d ạ y h ọ c V ậ t lý - Xây d ự ng h ệ th ố ng E-Learning ph ần “Quang hình học” - Thi ế t k ế ti ế n trình d ạ y h ọ c m ộ t s ố bài trong ph ần “ Quang hình học” 3 - Thi ế t k ế ti ế n trình d ạ y h ọ c s ử d ụ ng h ệ th ố ng E-L earning trong bài “ Phả n x ạ toàn ph ầ n ” và “ Lăng kính” Vậ t lý 11 THPT 5 Phƣơng pháp nghiên cứ u 5 1 Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí thuy ế t - Thu th ậ p, t ổ ng h ợ p, x ử lí s ố li ệ u 5 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c nghi ệ m - Th ự c nghi ệm sƣ phạ m 5 3 Phương pháp thố ng kê toán h ọ c - Th ố ng kê, x ử lí s ố li ệ u k ế t qu ả th ự c nghi ệ m 6 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c N ế u v ậ n d ụ ng h ệ th ố ng E-Learning vào t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c ph ần “Quang hình h ọc” Vậ t lý 11 THPT phù h ợ p v ới điề u ki ệ n d ạ y và h ọ c hi ệ n nay thì s ẽ giúp hình thành và phát tri ển năng lự c t ự h ọ c cho h ọ c sinh 7 C ấ u trúc t ổ ng quan c ủa đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c xây d ự ng h ệ th ố ng E - L earning vào d ạ y h ọ c V ậ t lý Chƣơng 2: Xây d ự ng và s ử d ụ ng h ệ th ố ng E - L earning và o d ạ y h ọ c ph ầ n “Quang hình h ọ c” V ậ t lí 11 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 4 Ph ầ n 2 N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C XÂY D Ự NG H Ệ TH Ố NG E-LEARNING VÀO D Ạ Y H Ọ C V Ậ T LÝ 1 1 Cơ sở lí lu ậ n c ủ a E-Learning 1 1 1 Khái ni ệ m E-Learning E-Learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dƣới dạng các khóa học và đƣợc quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tƣơng tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của ngƣời học M ột hệ thống E - Learning phải đảm bảo đƣợc các điều kiện dƣới đ ây: - Sử dụng mạng Internet - Tồn tại dƣới dạng các khóa học - Sử dụng các hệ thống quản lý học tập - Đảm bảo sự tƣơng tác, hợp tác trong học tập [4] 1 1 2 Ki ế n trúc h ệ th ố ng E-Learning Trung tâm của hệ thống E - Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả [4] Hình 1 1: Mô hình hệ thống E - Learning NGƢỜI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG HỆ THỐNG QUẢN LÍ HỌC TẬP LMS ( Learning Management System ) NGƢỜI DẠY CÔNG CỤ XÂY DỰNG NỘI DUNG HỌC TẬP ( Authoring Tool ) NGƢỜI HỌC NGƢỜI HỌC NGƢỜI HỌC NGƢỜI HỌC 5 1 1 3 Ƣu điể m và h ạ n ch ế c ủ a E-Learning 1 1 3 1 Ưu điể m c ủ a E-Learning - Học dựa trên E- Learning đƣợc thực hiện phù hợp với tiến độ học tập, hoàn cảnh của ngƣời học, đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi, hỗ trợ hợp tác trong môi trƣờng mạng - V ới ngƣờ i qu ả n tr ị , d ễ dàng qu ả n lý l ớ p h ọ c v ớ i s ố lƣợ ng l ớ n - Chi phí theo học một khóa học không cao - Khi tham gia một khóa học mới, ngƣời học có thể không cần phải học tất cả các nội dung (trong trƣờng hợp đã biết một số phần) Qua đó, có thể đẩy nhanh tiến độ học tập - Các khóa học dễ dàng đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và nhanh chóng [10] 1 1 3 2 H ạ n ch ế c ủ a E-Learning Bên c ạnh những ƣu điểm nổi trội của E - Learning kể trên, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau: - Về phía người học : + Tham gia học tập dựa trên E- Learning đòi hỏi ngƣời học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác + Ngƣời học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hƣớng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra - Về phía nội dung học tập : + Trong nhiều trƣờng hợp, không thể và không nên đƣa các nội dung quá trừu tƣợng, quá phức tạp Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả + Hệ thống E- Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động - Về yếu tố công nghệ : + Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của ngƣời học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lƣợng dạy học dựa trên E-Learning + Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí ) cũng ảnh hƣởng đáng kể tới tiến độ, chất lƣợng học tập [10] 6 1 1 4 Các hình th ứ c h ọ c t ậ p v ớ i E-Learning 1 1 4 1 H ọ c t ậ p tr ự c tuy ế n (Online Learning) Là hình thức hoàn thành khóa học đƣợc thực hiện toàn bộ trên môi trƣờng mạng thông qua hệ thống quản lý học tập Theo cách này, E- Learning chỉ kh ai thác đƣợc những lợi thế của E - Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện : + D ạy học đồng bộ (Synchronous Learning) , khi ngƣời dạy và ngƣời học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập + D ạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau [10] 1 1 4 2 H ọ c t ậ p h ỗ n h ợ p (Blended Learning) Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt Theo cách này, E- Learning đƣợc thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này Còn lại, với những nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó Hai hình thức này cần đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho khóa học Với đặc điểm nhƣ trên, đ ây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nƣớc có nền giáo dục phát triển [10] 1 1 5 Ngu ồ n l ự c cho E-Learning 1 1 5 1 Con ngườ i Theo mô hình hệ thống E - Learning , có ba đối tƣợng sẽ tham gia vào hệ thống quản lý học tập với những vai trò khác nhau Cụ thể nhƣ sau: - Người quản trị : Đây là ngƣời có trách nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống quản lý học tập với các chức năng nhƣ tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát tài khoản ngƣời dùng, thiết lập môi trƣờng, trợ giúp ngƣời dạy và ngƣời học về công nghệ - Người dạy : Là nhân tố chính trong việc cung cấp các khóa học trên hệ thống quả n lý học tập 7 - Người học : Đây là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học dựa trên E- Learning Khi tham gia học tập, ngƣời học sẽ thực hiện các hoạt động học tập đã đƣợc thiết kế theo kịch bản sƣ phạm để tự lực, chủ động khám phá tri thức, kỹ năng của khóa học [10] 1 1 5 2 Cơ sở h ạ t ầ ng Công ngh ệ thông tin Với cơ sở giáo dục : Cần sở hữu hoặc thuê máy chủ đủ mạnh để đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự tham gia đồng thời của số lƣợng lớn ngƣời dạy, ngƣời học trên hệ thống quản lý học tập Trên máy chủ cần cài đặt phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS Với người dạy và người học : Cần có máy tính kết nối với Internet Riêng ngƣời dạy, cần sở hữu các công cụ thiết kế khóa học (Authoring Tools) để thiết kế nội dung học tập Bên cạnh đó, cũng cần sử dụng các phần mềm trong việc tạo ra, xử lý các đối tƣợng đa phƣơng tiện, tạo hoạt hình, tạo bài trắc nghiệm, các công cụ chụp ảnh màn hình (capture) để tạo ra nguồn tài nguyên sử dụng trong khóa học [10] 1 1 6 Tiêu chí đánh giá bài giả ng E-Learning - Tính công nghệ : + Đƣợc xây dựng trên các công cụ hỗ trợ đóng gói sản phẩm theo chuẩn SCORM, AICC hoặc HTML5 chạy đƣợc cả trên máy tính và điện thoại di động + Có ghi âm lời giảng của giáo viên (đảm bảo âm lƣợng đều, không bị tạp âm, rè, có thể lồng nhạc nền) và cho xuất hiện hình hoặc video giáo viên giảng bài khi cần thiết + Phần lời giảng phải đƣợc đồng bộ với văn bản hoặc hình ảnh trong bài + Hệ thống bài tập tƣơng tác phong phú, đa dạng, màu sắc đồng nhất với nội dung toàn bài, có chèn các hình ảnh, âm thanh phù h ợp + Sử dụng Font Arial hoặc bảng mã unicode - Nội dung: + Đảm bảo chính xác, khoa học về nội dung và kiến thức bài giảng + Sáng tạo, thiết thực, bám sát thực tế, khoa học và đổi mới + Tính hoàn thiện, đầy đủ + Tính rõ ràng trong trích dẫn các tài liệu, học liệu tham khảo - Tính sƣ phạm và phƣơng pháp truyền đạt + Đáp ứng nhu cầu tự học của ngƣời học 8 + Lời giảng (tiếng nói) và thuyết minh (văn bản) dễ hiểu + Tạo tình huống học tập + Có các câu hỏi hƣớng dẫn để ngƣời học tƣ duy, học một cách tích cực + Có tính tƣơng tác và hấp dẫn + Có nội dung kiểm tra, đánh giá - Đánh giá chung: + Hiệu quả có thể đem lại cho ngƣời h ọc + Tính hấp dẫn + Có thể áp dụng đại trà, phổ biến đƣợc trong thực tiễn [11] 1 1 7 T ổ ng quan v ề E-Learning 1 1 7 1 Công c ụ và ph ầ n m ề m h ỗ tr ợ - S ử d ụ ng ph ầ n m ề m Ispring Suite 9 - S ử d ụ ng ph ầ n m ề m Camtasia Studio 7 đ ể biên t ậ p các đo ạ n video - S ử d ụ ng ph ầ n m ề m Total Video Converter đ ể đ ổ i đuôi các đo ạ n phim - S ử d ụ ng violet vn và google com vn đ ể truy c ậ p sƣu t ầ m tƣ li ệ u, tranh ả nh… - S ử d ụ ng ph ầ n m ề m Violet t ạ o trò chơi tƣơng tác - S ử d ụ ng ph ầ n m ề m i Mindmap v ẽ sơ đ ồ tƣ duy - S ử d ụ ng trang web: http://www youtube com và http://vi wikipedia org 1 1 7 2 Cách cài đặ t ph ầ n m ề n Ispring Suite 9 Truy cập vào trang chủ của nhà xuất bản có địa chỉ sau: https://www ispringsolutions com hoặc iSpring Suite 9 (32bit) hoặc iSpring Suite 9 (64bit) để tải bộ cài đặt về máy Sau đó tiến hành cài đặt nhƣ các chƣơng trình khác Bƣớc 1 : Chạy tệp tin iSpring Siute 9 exe để quá trình cài đặt chƣơng trình bắt đầu Bƣớ c 2 : Chọn I accaept the terms in the License Agreement => chọn Install Bƣớc 3 : Chọn Launch Nhƣ vậy bạn đã cài đặt xong iSpring Suite 9 Chƣơng trình cho phép bạn dùng thử 14 ngày và sau 14 ngày này nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì bạn phải mua bản quyền với giá 770 đô la hoặc tìm cách kích hoạt trên Google Chú ý: - Đóng chƣơng trình PowerPoint trƣớc khi cài đặt - Chọn bộ cài tƣơng ứng với phiên bản của hệ điều hành là 32 bit hoặc 64 bit 9 1 1 8 Ti ế n trình chung cho m ộ t bài gi ả ng E - L earning v ớ i Ispring siute 9 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học Bƣớc 2: Thu thập tài liệu và chuẩn bị phƣơng tiện dạy học Bƣớc 3: Thiết kế giáo án cho bài học Bƣớc 4 : Soạn một bài giảng bằng chƣơng trình PowerP oint Bƣớc 5: Sử dụng các tính năng của iSpring Suite 9 để hoàn thành bài giảng Bƣớc 6 : Thiết lập các thuộc tính cho bài giảng Bƣớc 7: Xem trƣớc và kiểm tra toàn bộ bài giảng lần cuối Bƣớc 8: Xuất bản bài giảng ra các định dạng đầu ra theo yêu cầu Bƣớc 9: Đăng lên mạng để học sinh vào học Bƣớc 10: Theo dõi và trao đổi ý kiến với học sinh Bƣớc 11 : Sửa lại những lỗi sai 1 1 9 Một số tính năng của Ispring suite 9 Chƣơng trình tự động chèn vào thanh công cụ của Power Point một Menu mới với tên “iSpring Suite 9” với nhiều tính năng hổ trợ cho việc soạn giảng Hình 1 2: Thanh công cụ của iSpring suite 9 1 1 9 1 Thu âm lời giảng Bƣớc 1: Chọn slide cần ghi âm Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide Bƣớc 3: V ào thẻ iSpring Siute 9 => chọn Record Audio Bƣớc 4: Hộp thoại Record Audio Narration Để tiến hành ghi âm chọn Start Record => chọn Next slide => chọn => chọn OK Để k iểm tra và nghe lại phần ghi âm thì vào iSpring Suite 9 => chọn Preview => chọn Preview Selected Slides 1 1 9 2 Ghi hình ngườ i d ạ y Yêu cầu máy tính phải có Webcam, và nếu đƣợc thì nên là một webcam rời để có đƣợc chất lƣợng hình ảnh tối ƣu nhất, các bƣớc thực hi ện nhƣ sau: Bƣớc 1: C họn slide cần ghi hình 10 Bƣớc 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tƣợng trong slide Bƣớc 3: V ào iSpring Suite 9 => Record Video Bƣớc 4: Hộp thoại Record Video Narration xuất hiện Để tiến hành ghi hình chọn Start Record => chọn Next slide => chọn => chọn OK Để kiểm tra và nghe lại phần ghi hình vào iSpring Suite 9 => chọn Preview => chọn Preview Selected Slides 1 1 9 3 T ạ o bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m a) H ệ th ố ng các d ạ ng bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m Có tất cả 14 dạng bài tập: 1 Multiple Choice : Bài tập chọn một đáp án đúng 2 Multiple Response : Bài tập chọn nhiều đáp án đúng 3 True/False : B ài tập đúng sai 4 Short Answer : Bài tập trả lời ngắn 5 Numeric : B ài tập số học 6 Sequence : Bài tập sắp xếp theo trình tự 7 Matching : Bài tập ghép đôi 8 Fill in the Blanks : B ài tập điền khuyết 9 Select from Lists : B ài tập lựa chọn phƣơng á n 10 Drag the Words : B ài tập kéo thả t ừ 11 Hotspot : B ài tập xác định điểm nóng 12 Drag and Drop : Bài tập kéo và thả 13 Likert Scale : Ngƣời học đƣợ c yêu cầu cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các câu đã cho 14 Essay : N gƣời học cần viết một văn bản tự do b) T ạ o các d ạ ng bài t ậ p tr ắ c nghi ệ m Bƣớc 1 : Chọn iSpring Suite 9 => chọn Quiz Bƣớc 2 : Chọn Graded Quiz Bƣớc 3 : Chọn Question => chọn dạng bài tập Bƣớc 4 : Xuất hiện hộp thoại rồi điền đầy đủ thông tin câu hỏi và câu trả lời Ngoài ra dùng các biểu tƣợng để chèn hình, chèn phim và chèn âm thanh Chọn Slide View để xem trƣớc 11 1 1 10 Thi ế t l ập thông tin ngƣờ i d ạ y Bƣớc 1 : Vào Ispring Suite 9, chọn Presenters Resources, xuất hiện cửa sổ Presenters Resources Bƣớc 2 : N hấn nút Add để thiết lập thông tin mới, nhấn nút Browse chèn ảnh giáo viên vào (ảnh thẻ) Muốn chèn logo đơn vị công tác vào dòng Use presenter – specific company logo , nhấn nút Browse để tìm và chèn logo vào, nhấn OK để hoàn tất Sau khi hoàn tất, muốn sửa lại thông tin đã khai báo ta nhấn chọn Edit rồi sửa các nội dung tại cửa sổ Edit Presenter Info 1 1 11 T ạ o c ấ u trúc bài gi ả ng Vào Ispring Suite 9 , chọn Presentations Resources , tại cửa sổ giao diện Presentations Resources lần lƣợt thiết lập các thuộc tính : - Hide Slide: Ẩ n m ộ t trang bài gi ảng nào đó đi - On Click: Nh ấ n chu ột để ch ạ y trang bài gi ả ng - Auto: Ch ế độ trang bài gi ả ng t ự độ ng ch ạ y (M ộ t bài gi ả ng có th ể v ừa để ch ế độ On Click v ừ a để ch ế độ Auto ) - Slide Duration: Thi ế t l ậ p th ờ i gian ch ạ y cho t ừ ng trang bài gi ả ng - Branching: Thi ế t l ập điều hƣớ ng chuy ể n trang cho bài gi ả ng - Lock: Khóa trang N ế u nh ấ n chu ộ t vào bi ểu tƣợ ng khóa, ta s ẽ thi ế t l ậ p khóa trang đã chọn Khi đó tạ i ph ầ n Lock ở m ỗ i trang s ẽ xu ấ t hi ệ n bi ể u tƣợ ng - Presenter: Chèn thông tin giáo viên Sau khi đã thi ế t l ậ p thông tin t ạ i ph ầ n Presenters , ta nh ấ n vào h ộ p tho ạ i bên c ạ nh ( None ) r ồ i ch ọ n thông tin h ọ tên c ủ a giáo viên đ ể chèn vào - Layout: Nh ấ n chu ộ t vào h ộ p tho ạ i, ch ọ n ch ế đ ộ hi ể n th ị cho bài gi ả ng - Đ ặ t tiêu đ ề cho trang bài gi ả ng : Đ ể đ ặ t tiêu đ ề cho t ừ ng trang ta nh ấ n chu ộ t vào ph ầ n No Title – click to change r ồ i nh ậ p tên trang vào (nh ậ p tên theo n ộ i dung nó ch ứ a ho ặ c theo tiêu đ ề sách giáo khoa, giáo án…) Sau khi hoàn tất thiết lập nhấn Save & Close để lƣu lại 1 1 12 Hƣớ ng d ẫn đóng gói và xu ấ t b ả n bài gi ả ng E-Learning đúng chuẩ n SCORM Sau khi đã Preview xem trƣớc bài giảng và không phát hiện bất kì một lỗi nào thì bài giảng đã sẵn sàng cho việc xuất bản Chƣơng trình iSpring Suite 9 hiện hỗ trợ 12 chúng ta tất cả bốn kiểu xuất bản My Computer: Lƣu lại vào trong máy tính , xuất bản trên máy tính kiểu này thƣờng đƣợc sử dụng khi bạn muốn lƣu bài giảng trên máy tính, chia sẽ đến bạn bè, đồng nghiệp, nộp bài dự thi… iSpring Cloud: Lƣu trên dịch vụ lƣu trữ đám mây của iSpring, xuất bản đến đám mây iSpring của bạn và cách duy nhất để có thể sử dụng đƣợc kiểu xuất bản này là bạn phải mua nó với 297 đô la trên 1 năm iSpring Learn : Xuất bản đến LMS của iSpring tƣơng tự nhƣ iSpring Cloud bạn cũng phải mua mới có thể sử dụng kiểu xuất bản này iSpring Learn có nhiều mức giá khác nhau tƣơng ứng với số ngƣời chi tiết xem bản bê n dƣới YouTube: Xuất bản lên YouT ube Vào iSpring Suite 9 => chọn Publish Sau đó hộp thoại Publish Presentation xuất hiện, chọn định dạng đầu ra thích hợp 1 1 13 M ộ t s ố lƣu ý khi thiế t k ế bài gi ả ng E-learning b ằ ng iSpring Suite 9 - Nên sử dụng PowerP oint trong bộ Office 2010 trở lên - Tạo file PowerP oint mới hoàn toàn 100% không copy hay sử dụng lại tệp cũ, đặc biết tệp tin trên trang web tải về, tránh lỗi tiềm ẩn không kiểm soát - Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng chuyển trang, flash, hiệu ứng động - Không mở cùng lúc 2 tệp P owerP oint khi thiết kế bài giảng E - L eanring 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a E-Learning 1 2 1 Th ự c tr ạ ng s ử d ụ ng E-Learning trong d ạ y h ọ c môn V ậ t lý 1 2 1 1 Thu ậ n l ợ i E - Learning làm biến đổi cách học cũng nhƣ vai trò của ngƣời học, ngƣời học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phƣơng tiện trợ giúp việc học Ngƣời học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộ ng đối tƣợng đào tạo rất nhiều E - Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều ngƣời học kể cả những ngƣời trƣớc đây chƣa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những ngƣời đang đi làm nhƣng vẫn muốn nâng cao trình độ 13 Các chƣơng trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình,… có độ tƣơng tác cao giữa ngƣời sử dụng và chƣơng trìn h, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều này đem đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng nhƣ hiệu quả trong học tập E - Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lƣợng kiến thức cầ n học cũng nhƣ thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi mới những ngƣời cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá t rình học, những điều mà theo cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chi phí quá cao 1 2 1 2 Khó khăn Tuy vậy, hiện nay E - Learning chƣa thể thay thế hoàn toàn phƣơng pháp giảng dạy truyền thống bởi các lí do sau đây : + Phƣơng pháp dạy học truyền thống vẫn sẽ phải là phƣơng thức chủ yếu và phổ biến bởi phù hợp với tất cả các ngƣời học và gắn liền với mỗi ngƣời học Với cách học truyền thống, ngƣời học cảm thấy an toàn hơn khi đƣợc nghe giảng trực tiếp, đƣợc giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên, phù hợp với nhiều đối tƣợng học viên khác nhau + Đối với những học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng có tác động đến họ khi họ đƣợc học trực tiếp với giáo viên trên lớp Giáo viên cũng có thể quan sát đƣợc thái độ học tập và khả năng học tập của mỗi học viên qua tiếp xúc trực tiếp Trong khi đó, mô hình đào tạo trực tuyến không phải phù hợp với tất cả mọi ngƣời, nó chỉ phát huy hiệu quả khi ngƣời h ọc có nhu cầu, có tính độc lập và tự giác cao + Đối với bài học, không phải bất kì nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi sang E - Learning, có rất nhiều môn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E - Learning đ ể giảng dạy, ví dụ : các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ…; nhƣng đối với những môn học thiên về rèn luyện kĩ năng và hoạt động theo quy trình, có sự thay đổi nhanh về nội dung học tập, có yêu cầu cập nhật kịp thời, sẽ là những nội d ung thích hợp của E - Learning 14 + E - Learning hiện nay và trong tƣơng lai gần vẫn chƣa thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đem lại kết quả tốt nhất cho quá trình dạy – học Một khoá học sử dụng thành công phƣơng pháp dạy học E - Learning đòi hỏi ngƣời dạy phải biết kết hợp cả hai phƣơng pháp : dạy học E - Learning và dạy học truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho ngƣời học 1 2 2 Kh ả năng ứ ng d ụ ng E-Learning trong d ạ y h ọ c V ậ t lý a) Công c ụ so ạ n giáo án điệ n t ử Là các c ông cụ giúp cho việc tạo nên toàn bộ giáo án dạy học của giáo viên trên lớp, theo xu hƣớng multimedia hoá một cách chi tiết, giúp cho việc lên kế hoạch, tổ chức dạy và hóa hợp lý, logic, khoa học, tiết kiệm thời gian cũng nhƣ đạt hiệu quả về mặt sắp xếp và lƣu trữ hơn Việc thực hiện này thƣờng thông qua một trang web hay một ứng dụng với các thao tác đơn giản nhƣ nhập các thông tin về học viên, bài giảng, lớp học dƣới dạng nhƣ text, hình ảnh, âm thanh, các hoạt hình, và video chỉ bằng việc kéo thả, và trình bày nội dung chi tiết vào nhƣ trình bày trong PowerPoint Nội dung giáo án có thể xuất ra theo nhiều định dạng khác nhau nhƣ HTML, CD - ROM, hoặc các gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC b) Công c ụ mô ph ỏ ng M ô phỏng là quá trình “bắt chƣớc” một hiện tƣợng có thực với một tập các công thức toán học Các chƣơng trình máy tính có thể mô phỏng các điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học, thậm chí các quá trình sinh học Môi trƣờng IT cũng có thể mô phỏng đƣợc Gần với mô phỏng là hoạt hình (animation) Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frame Có những công cụ hoàn hảo dùng cho việc tạo các hoạt hình và các mô phỏng của môi trƣờng IT Với các công cụ nhƣ vậy, bạn có thể ghi và điều chỉnh các sự kiện diễn ra trên màn hình máy tính Với hoạt hình chỉ là ghi lại các sự kiện một cách thụ động, tức là học viên chỉ xem đƣợc những hành động gì diễn ra mà không thể tƣơng tác với các hành động đó Với công cụ mô phỏng bạn có thể tƣơng tác với các hành động c) Công c ụ t ạ o bài t ự ki ể m tra Là các ứng dụng giúp bạn tạo và phân phối các bài kiểm tra, các câu hỏi trên Intranet và Internet Thƣờng thì sẽ có các tính năng nhƣ đánh giá và báo cáo sẽ đƣợc 15 gộp vào cùng Đa số các ứng dụng hiện nay đều hỗ trợ xuất ra các định dạng tƣơng thích với SCORM, AICC, do đó các bài kiểm tra hoàn toàn có thể đƣa vào các LMS/LCMS khác nhau Bạn có thể sử dụng các bài kiểm tra này trong nhiều trƣờng hợp khác nhau kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, các kì thi chính thức Các ứng dụng cho phép ngƣời soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau đơn cử nhƣ hình thức trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả… d) Công c ụ t ạ o bài ki ể m tra Là các ứng dụng giúp giảng viên hay nhà trƣờng tạo ra, phân phối các bài kiểm tra thông qua Internet Hiện nay các công cụ này, nổi bật là ứng dụng mã nguồn LMS còn tích hợp cả khả năng tự chấm điểm (đối với hình thức trắc nghiệm), chia điểm trung bình, tổng hợp và báo cáo Giảng viên có thể sử dụng các bài kiểm tra này trong nhiều trƣờng hợp khác nhau kiểm tra đầu vào, kiểm tra giữa kỳ, các kì thi chính thức Trong đó điển hình kỳ thi IELTS là ứng dụng hình thức kiểm tra điện tử này, và học viên có thể biết đƣợc kết quả ngay lập tức e) Công c ụ seminar điệ n t ử Các công cụ này dùng để hỗ trợ việc học tập đồng bộ trong một lớp học ảo, một cách thể hiện của môi trƣờng mà bạn có thể mô phỏng lớp học theo hình thức mặt giáp mặt dùng các kĩ thuật tiên tiến Lớp học ảo cung cấp một môi trƣờng mà bạn có thể truy cập rất nhiều tài nguyên và cho bạn nhiều lựa chọn, nhiều phƣơng pháp để trao đổi thông tin Trong xu hƣớng phát triển của khoa học kĩ thuật và CNTT, đòi hỏi phƣơng pháp dạy học trong giáo dục phải có sự thay đổi để phù hợp với sự phát triển của CNTT, trƣớc hết là việc đổi mới phƣơng pháp – hƣớng đến phƣơng pháp dạy học hiện đại, trong đó coi trọng việc ứng dụng E - Learning trong dạy học Tuy nhiên, dù phát triển ở mức độ nào đi nữa thì phƣơng pháp dạy học hiện đại vẫn không xa rời đƣợc phƣơng pháp dạy học truyền thống Vai trò của ngƣời thầy đạo diễn quá trình dạy học hƣớng đến mục tiêu cuối cùng là ngƣời học tiếp nhận, nắm vững kiến thức, kĩ năng và thái độ Do đó, một yêu cầu đối với ngƣời thầy trong dạy học hiện đại phải có một khả năng sƣ phạm tốt và phải biết kết hợp tất cả các yếu tố truyền thống cũng nhƣ hiện đại để tổ chức hoạt động dạy – học đạt kết quả cao [11] 16 1 2 3 Gi ả i pháp tri ể n khai E-learning trong d ạ y h ọ c V ậ t lý a) Nâng cao nh ậ n th ứ c cho cán b ộ giáo viên Xác định Con ngƣời là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy Do đó, nhà trƣờng phải đặc biệt quan tâm đến việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học, các kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ng ũ giáo viên Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy thông qua nhiều hình thức nhƣ: triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về ứng dụng CNTT trong dạy học ; thông qua các buổi họp hội đồng sƣ phạm, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, hội thảo chuyên đề… Đặc biệt, để triển khai thành công thì trƣớc hết, lãnh đạo nhà trƣờng phải nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy - học, từ đ ó quan tâm, tạo điều kiện và quyết tâm triển khai thực hiện b) Nâng cao trình độ Tin h ọ c và k ỹ năng ứ ng d ụ ng CNTT giáo viên và h ọ c sinh Một trong những khó khăn cơ bản của việc tr iển khai ứng dụng CNTT trong dạy - học là tâm lý ngại khó, ngại cái mới của giáo viên (đặc biệt là giáo viên đã lớn tuổi) Nhƣ vậy, muốn triển khai hiệu quả, muốn đƣợc tất cả các giáo viên đón nhận thì ngoài công tác tƣ tƣởng còn cần làm thế nào đó cho họ thấy việc ứng dụng CNTT không quá khó và họ hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc Nhận thức đƣợc điều đó, nhà trƣờng phải chú trọng bồi dƣỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động, nhƣ: + Xây dựng đội ngũ cốt cán: Phân công cho ít nhất một giáo viên có đủ năng lực và tâm huyết phụ trách công việc này, sẵn sàng tạo điều kiện cho giáo viên học tập và tham gia các lớp tập huấn để nâng cao năng lực Với các tổ chuyên môn, mỗi tổ cử một giáo viên chịu trách nhiệm chính để đƣợc tập huấn và hỗ trợ đồng nghiệp trong tổ công tác s oạn giảng với CNTT + Tổ chức tập huấn đại trà: Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm hỗ trợ soạn giảng Các lớp tập huấn này đƣợc tổ chức theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàng ngày và phải bắt đầu từ những kỹ năng đơn giản nhất nhƣ cách tra cứu và tìm kiếm thông tin, cách chuyển đổi các loại phông chữ, 17 cách sử dụng một số phƣơng tiện nhƣ máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, các bƣớc soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách thiết kế bài kiểm tra,… mà báo cáo viên chính là đội ngũ cốt cán của trƣờng Để làm đƣợc điều này, ngoài sự nhiệt tình của đội ngũ cốt cán thì BGH phải luôn quan tâm sâu sát, đi đầu gƣơng mẫu, cùng h ọc hỏi , cùng làm với giáo viên thì mới hiểu đƣợc họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì Tổ chức học tin học và bồi dƣỡng kỹ năng ứng dụng CNTT trong học tập cho học sinh: Nhà trƣờng tổ chức dạy tin học chính khóa cho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 Duy trì dạy tin học nghề nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính và ứng dụng CNTT vào trong học tập cho học sinh Hƣớng dẫn phƣơng pháp tự học, học nhóm, học tập và trao đổi qua mạng cho học sinh Qua đó cho th ấ y giáo viên là nhân t ố quan tr ọ ng trong vi ệ c tri ể n khai E- Learning, vì v ậ y các trƣờ ng sƣ ph ạ m ph ả i là các trƣờ ng th ự c hi ệ n E-Learning t ố t nh ấ t c) Công tác xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t, trang thi ế t b ị Ngoài ra cơ sở vật chất về tin học và công nghệ thông tin củ a nhà trƣờng cũng là một yếu tố quan trọng giúp việc nâng cao trinh độ và kỹ năng CNTT của học sinh và giáo viên Nhà trƣờng triển khai mạng không dây phủ sóng toàn trƣờng và hệ thống dây cap mạng đến từng phòng làm việc c ủa khu hành chính, phòng học tin học và các phòng làm việc của giáo viên để phục vụ giáo viên tra cứu thông tin phục vụ nghiên cứu và soạn giảng Duy trì và phát huy công năng của phòng nghe nhìn với nhiều thiết bị hiện đại (máy chiếu đa năng, màn hình kép, máy chiếu vật thể, hệ thống thu và ghi tín hiệu truyền hình vệ tinh là t ƣ liệu giảng dạy…) nhà trƣờng trang bị máy chiế u (projector) cho các phòng học Đầu tƣ mua sắm và giao cho mỗi tổ trƣởng chuyên môn một máy tính xách tay để chuyên dùng cho việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của tổ Website trƣờng học phải trở thành một địa chỉ thân thiện đối với cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh 18 Kết luận chƣơng 1 Trong chƣơng này, tôi đã nghiên cứu và phân tích cơ sở lí luận thực tiễn của việc ứng dụng hệ thống E - Learning vào dạy học Vật lý Từ đó, tôi rút ra những kết luận sau: Đã làm sáng tỏ đƣợc ƣu điểm, khả năng ứng dụng của E - Learning đối với môn Vật lý Đồng thời đƣa ra các giải pháp triển khai E - Learning trong dạy học nhằm góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay Kết quả nghiên cứu trên thì cũng cho thấy sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy - học, đặc biệt là môn Vật lý Với sự hỗ trợ của hệ thống E - Learning và dạy - học thì đây cũng đƣợc xem là một phƣơng pháp dạy học mới, giáo viên có thể tổ chức quá trình học tập của học sinh theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức Các công cụ giúp hỗ trợ cho việc tạo ra một bài giảng E - Learning cũng rất ƣu việt, cụ thể là phần mềm iSpring Suite 9 đơn giản giúp ngƣời dùng dễ dàng sử dụng Tó m lại, việc ứng dụng hệ thống E - Learning vào quá trình dạy - học rất cần thiết và cần đƣợc áp dụng nhiều hơn Và những cơ sở lí luận trên sẽ đƣợc cụ thể hóa trong việc vận dụng để thiết kế tiến trình dạy học cho một số bài ở phần “Quang hình học” Vật lý 11 T HPT 19 Khúc xạ ánh sáng Phản xạ ánh sáng Hiện tƣợng KXAS Định luật KXAS Ứng dụng KXAS Mắt Các dụng cụ quang học Quang hình học Thấu kính Lăng kính Sự truyền sáng qua thấu kính Ứng dụng của thấu kính Lăng kính PXTP Sự truyền sáng qua lăng kính Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn CHƢƠNG 2 : XÂY D Ự NG VÀ S Ử D Ụ NG H Ệ TH Ố NG E-LEARNING VÀO D Ạ Y H Ọ C PH ẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬ T LÝ 11 THPT 2 1 Đ ặ c đi ể m và c ấ u trúc ph ầ n “Quang hình h ọ c” V ậ t lý 11 THPT 2 1 1 Đ ặ c đi ể m - Trong phần này học sinh đã đƣợc tiếp cận với những kiến thức cơ bản ở lớp dƣới nhƣ: khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng, mắt, kính lúp… Đó cũng là cơ sở để học sinh nghiên cứu sâu hơn - Dùng phƣơng pháp hình học để giải thích các hiện tƣợng liên quan đến ánh sáng và vận dụng để giải quyết các bài toán vật lý - Nhiều kiến thức cần sử dụng thí nghiệm nhƣ: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, - Những kiến thức không thể làm đƣợc thí nghiệm kiểm chứng, đòi hỏi phải có sự trợ giúp của ứng dụng Công ng hệ -thông tin trong quá trình học - Trong thực tế có nhiều hiện tƣợng liên quan đến Quang hình học, cần áp dụng để giải thích 2 1 2 C ấ u trúc Hình 2 1: Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11 babản bản 20 2 2 M ụ c tiêu bài h ọ c ph ầ n “ Quang hình h ọ c ” V ậ t lí 11 THPT - Mô tả đƣợc hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần - Phát biểu đƣợc định luật khúc xạ ánh sáng và viết đƣợc hệ thức của định luật này - Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần và viết đƣợc công thức tính góc giới hạn - Vận dụng hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tƣợng có liên quan - Mô tả đƣợc sự truyền áng sáng trong cáp quang và nêu đƣợc ví dụ về ứn g dụng của cáp quang - Nêu đƣợc cấu tạo của lăng kính, thấu kính, kính thiên văn khúc xạ - Vận dụng hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng, công thức tính góc giới hạn, công thức về lăng kính để giải các bài tập liên quan - Nêu công dụng của thấu kính, kính thiên văn - Trình bày đƣợc khái niệm: quang tâm, trục, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật, tiêu cự, độ tụ của thấu kính - Vẽ đƣợc ảnh tạo bởi các loại thấu kính 2 3 Xây d ự ng ti ế n trình d ạ y h ọ c 2 ti ế t “Ph ả n x ạ toàn ph ầ n ” và “Lăng kính” V ậ t lý 1 1 THPT có s ử d ụ ng h ệ th ố ng E - learning Bƣ ớ c 1: Xác định mục tiêu bài học Ph ả n x ạ toàn ph ầ n Lăng kính Ki ế n th ứ c - Phát bi ể u đƣ ợ c hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Nêu đƣ ợ c đi ề u ki ệ n đ ể có hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Vi ế t và gi ả i thích đƣ ợ c ý nghĩa các đ ạ i lƣ ợ ng trong bi ể u th ứ c tính góc gi ớ i h ạ n ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Nêu đƣ ợ c m ộ t s ố ứ ng d ụ ng c ủ a hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Nêu đƣ ợ c c ấ u t ạ o c ủ a lăng kính, công d ụ ng c ủ a lăng kính - Vi ế t đƣ ợ c công th ứ c lăng kính - Nêu đƣ ợ c các ứ ng d ụ ng c ủ a lăng kính trong khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t 21 K ỹ năng - V ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c đã h ọ c đ ể gi ả i các bài t ậ p v ề hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - D ự a vào hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n đ ể gi ả i thích đƣ ợ c các hi ệ n tƣ ợ ng trong th ự c t ế - V ẽ đƣ ờ ng truy ề n ánh sáng qua lăng kính - V ậ n d ụ ng các công th ứ c lăng kính đ ể gi ả i m ộ t s ố bài t ậ p liên quan Thái đ ộ - HS h ứ ng thú trong h ọ c t ậ p, tích c ự c làm bài t ậ p - Có s ự liên h ệ th ự c t ế v ớ i các ứ ng d ụ ng c ủ a hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Bi ế t đƣ ợ c vai trò c ủ a cáp quang trong đ ờ i s ố ng, khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t, có ý th ứ c b ả o v ệ an toàn cho h ệ th ố ng cáp quang qu ố c gia - Có s ự nhìn nh ậ n sâu s ắ c v ề hi ệ n tƣ ợ ng m ộ t s ố hi ệ n tƣ ợ ng t ự nhiên có liên quan đ ế n tán s ắ c ánh sáng và các thi ế t b ị có s ử d ụ ng lăng kính Năng l ự c hình thành - Năng l ự c chuyên bi ệ t b ộ môn: K1, K3, K4, P2, P6, C1, C3 - Năng l ự c chung: năng l ự c sáng t ạ o, năng l ự c gi ả i quy ế t v ấ n đ ề , năng l ự c t ự h ọ c, năng l ự c giao ti ế p, năng l ự c tính toán - Năng l ự c chuyên bi ệ t b ộ môn: K1, K3, P2 , X6, C1 - Năng l ự c chung: năng l ự c sáng t ạ o, năng l ự c gi ả i quy ế t v ấ n đ ề , năng l ự c t ự h ọ c, năng l ự c giao ti ế p, năng l ự c tính toán Bƣớc 2: Thu thập tài liệu và chuẩn bị phƣơng tiện dạy học - Sách giáo khoa Vật lý 11 cơ bản - Giáo án bài “Phản xạ toàn phần” và “Lăng kính” - Máy tính - Sử dụng các phần mềm: Power Point, iSpring Suite 9, iMindMap 11 - Các hình ảnh nhƣ: lăng kính, phản xạ toàn phần, máy ảnh, ống nhòm,… - Các video thí nghiệm nhƣ: thí nghiệm sự truyền ánh sáng vào môi trƣờng kém chiết quang hơ n, sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính,… 22 Bƣớc 3 : Thiết kế giáo án cho bài học BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I MỤC TIÊU (Đã nêu ở bƣớc 1) II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phƣơng pháp thuyết trình - Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - Phƣơng pháp hỏi đáp III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Máy tính - Video giảng dạy 2 Học sinh - Ôn lại bài khúc xạ ánh sáng - Đọc trƣớc bài mới bài 27: Phản xạ toàn phần IV Chuỗi các hoạt động dạy học Ho ạ t đ ộ ng d ạ y Ho ạ t đ ộ ng h ọ c Năng l ự c hình thành Ho ạ t đ ộ ng 1: Ôn t ậ p bài cũ - Yêu c ầ u HS làm bài t ậ p ki ể m tra bài cũ - HS s ẽ tr ả l ờ i nh ữ ng câu h ỏ i liên quan đ ế n bài cũ bài 26: Khúc x ạ ánh sáng g ồ m 5 câu trong ph ầ n Quiz Ho ạ t đ ộ ng 2: Đ ặ t v ấ n đ ề vào bài m ớ i - Yêu c ầ u HS quan sát hình và video - Nêu v ấ n đ ề vào bài m ớ i - Quan sát hình và video trên bài gi ả ng Ho ạ t đ ộ ng 3: Tìm hi ể u s ự truy ề n ánh sáng vào môi trƣ ờ ng kém chi ế t quang hơn - GV gi ớ i thi ệ u - HS quan sát video thí nghi ệ m và d ự đoán K3, K4 23 d ụ ng c ụ thí nghi ệ m và cho HS xem video thí nghi ệ m - Đ ặ t câu h ỏ i: + D ự đoán hi ệ n tƣ ợ ng x ả y ra ở m ặ t phân cách gi ữ a bán tr ụ và không khí khi i = 60 0 ? + Nh ậ n xét đ ộ sáng c ủ a tia khúc x ạ và tia ph ả n x ạ ở nh ữ ng giá tr ị khác nhau + Góc t ớ i i gh l à góc nhƣ th ế nào và xác đ ị nh nhƣ th ế nào? - GV đƣa ra k ế t lu ậ n câu tr ả l ờ i - Khi i = 60 0 ch ỉ xác đ ị nh đƣ ợ c giá tr ị c ủ a góc ph ả n x ạ , không xác đ ị nh đƣ ợ c giá tr ị c ủ a góc khúc x ạ Do đó ch ỉ x ả y ra hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ , không x ả y ra hi ệ n tƣ ợ ng khúc x ạ Góc t ớ i Đ ộ sáng tia khúc x ạ Đ ộ sáng tia ph ả n x ạ 10 0 - 40 0 R ấ t sáng r ồ i m ờ d ầ n R ấ t m ờ r ồ i sáng d ầ n ≈ 42 0 R ấ t m ờ R ấ t sáng > 42 0 Không còn R ấ t sáng - sini gh = 24 Ho ạ t đ ộ ng 4: Hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Nêu đ ị nh nghĩa hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Yêu c ầ u HS tìm đi ề u ki ệ n đ ể có ph ả n x ạ toàn ph ầ n d ự a vào các g ợ i ý sau: + N ế u cho tia sáng đi t ừ không khí vào nh ự a trong su ố t thì có hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n không? Vì sao? + Trong trƣ ờ ng h ợ p tia sáng đi t ừ nh ự a trong su ố t vào không khí thì khi nào m ớ i có hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n? + Mu ố n có ph ả n x ạ toàn ph ầ n thì c ầ n ph ả i có nh ữ ng đi ề u ki ệ n gì? - K ế t lu ậ n đi ề u ki ệ n đ ể có ph ả n x ạ toàn ph ầ n - HS ghi nh ậ n ki ế n th ứ c - HS gi ả i quy ế t v ấ n đ ề d ự a vào tr ả l ờ i nh ữ ng câu h ỏ i g ợ i ý c ủ a GV + Không Vì nh ự a chi ế t quang hơn không khí nên r luôn nh ỏ hơn i Khi i = 90 0 thì r < 90 0 và v ẫ n có tia khúc x ạ + Ch ỉ khi i > 42 0 m ớ i có ph ả n x ạ toàn ph ầ n + n 2 < n 1 và i ≥ i gh K1, P2, P6, C1 25 - So sánh hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n và ph ả n x ạ m ộ t ph ầ n đ ể HS nh ậ n th ấ y đƣ ợ c s ự khác bi ệ t gi ữ a hai hi ệ n tƣ ợ ng đó và tránh nh ầ m l ẫ n Ho ạ t đ ộ ng 5: Ứ ng d ụ ng c ủ a hi ệ n tƣ ợ ng ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Yêu c ầ u HS nêu c ấ u t ạ o c ủ a cáp quang - Cho HS xem đƣ ờ ng truy ề n c ủ a tia sáng trong s ợ i quang và quy trình s ả n xu ấ t cáp quang - HS quan sát hình ả nh và nêu c ấ u t ạ o c ủ a cáp quang - Cáp quang là bó s ợ i quang M ỗ i s ợ i quang là m ộ t dây trong su ố t có tính d ẫ n sáng nh ờ ph ả n x ạ toàn ph ầ n - C ấ u trúc hình tr ụ , đƣ ợ c làm b ằ ng v ậ t li ệ u trong su ố t - Lõi s ợ i đƣ ợ c làm b ằ ng th ủ y tinh siêu s ạ ch có chi ế t su ấ t l ớ n n 1 - Ph ầ n v ỏ b ọ c cũng trong su ố t, b ằ ng th ủ y tinh có chi ế t su ấ t n 2 nh ỏ hơn ph ầ n lõi - HS quan sát video C1, C3 26 - Nêu ƣu đi ể m c ủ a cáp quang - GV nêu m ộ t s ố ứ ng d ụ ng c ủ a cáp quang - Gi ả i thích m ộ t s ố hi ệ n tƣ ợ ng t ự nhiên - Không có r ủ i ro cháy n ổ (vì không có dòng đi ệ n) - Dung lƣ ợ ng tín hi ệ u l ớ n - Không b ị nhi ễ u b ở i các b ứ c x ạ đi ệ n t ừ bên ngoài, b ả o m ậ t t ố t - Nh ỏ và nh ẹ , d ễ v ậ n chuy ể n, d ễ u ố n - Xem các ứ ng d ụ ng c ủ a cáp quang - HS ghi nh ậ n ki ế n th ứ c Ho ạ t đ ộ ng 6: V ậ n d ụ ng -Yêu c ầ u Hs làm bài t ậ p v ậ n d ụ ng g ồ m 10 câu h ỏ i - HS làm bài t ậ p v ậ n d ụ ng K3 Ho ạ t đ ộ ng 7: C ủ ng c ố Tóm t ắ t n ộ i dung bài h ọ c b ằ ng sơ đ ồ tƣ duy - Ghi nh ậ n ki ế n th ứ c BÀI 28: LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU (Đã nêu ở bƣớc 1) II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phƣơng pháp thuyết trình - Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - Phƣơng pháp hỏi đáp III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Máy tính 27 - Video giảng dạy 2 Học sinh - Ôn lại chƣơng VI : Khúc xạ ánh sáng - Đọc trƣớc bài mới bài 28: Lăng kính IV Chuỗi các hoạt động dạy học Ho ạ t đ ộ ng d ạ y Ho ạ t đ ộ ng h ọ c Năng l ự c hình thành Ho ạ t đ ộ ng 1: Ôn t ậ p bài cũ - Yêu c ầ u HS làm bài t ậ p ki ể m tra bài cũ - Vào bài gi ả ng tr ả l ờ i câu h ỏ i ôn t ậ p chƣơng VI: Khúc x ạ ánh sáng g ồ m 5 câu h ỏ i Ho ạ t đ ộ ng 2: Đ ặ t v ấ n đ ề vào bài m ớ i - Cho Hs quan sát video và nêu v ấ n đ ề vào bài m ớ i - Quan sát video v ề máy quang ph ổ có liên quan đ ế n lăng kính Ho ạ t đ ộ ng 4: Tìm hi ể u c ấ u t ạ o c ủ a lăng kính - Đƣa ra hình ả nh v ề lăng kính cho HS quan sát và yêu c ầ u HS nh ậ n xét gì v ề hình d ạ ng và v ậ t li ệ u làm lăng kính - V ẽ hình và nêu c ấ u t ạ o lăng kính - Gi ớ i thi ệ u m ộ t s ố lo ạ i lăng kính - Quan sát hình ả nh lăng kính: Tr ả l ờ i : + Hình d ạ ng: lăng tr ụ tam giác + V ậ t li ệ u: th ủ y tinh, nh ự a… - Quan sát hình - Q uan sát hình K1, X6 28 Ho ạ t đ ộ ng 5: Tìm hi ể u đƣ ờ ng truy ề n c ủ a tia sáng qua lăng kính - Yêu c ầ u HS quan sát thí nghi ệ m tán s ắ c ánh sáng qua lăng kính và nh ậ n xét v ề màu s ắ c c ủ a ánh sáng khi chi ế u vào lăng kính và khi ló ra kh ỏ i lăng kính - K ế t lu ậ n tác d ụ ng tán s ắ c ánh sáng qua lăng kính - Gi ớ i thi ệ u nhà khoa h ọ c Isaac Newton- ngƣ ờ i khám phá ra s ự tán s ắ c ánh sáng qua lăng kính - V ẽ hình và xét s ự truy ề n ánh sáng đơn s ắ c qua lăng kính - Quan sát thí nghi ệ m và tr ả l ờ i: + Áng sáng chi ế u vào lăng kính là ánh sáng tr ắ ng + Ánh sáng khi ló ra kh ỏ i lăng kính g ồ m nhi ề u màu khác nhau, t ừ đ ỏ t ớ i tím - Ti ế p thu ki ế n th ứ c P2 Ho ạ t đ ộ ng 6: Các công th ứ c c ủ a lăng kính - GV đƣa ra các công th ứ c v ề lăng kính - Ti ế p thu ki ế n th ứ c C1 29 Ho ạ t đ ộ ng 7: V ậ n d ụ ng - Cho ví d ụ và hƣ ớ ng d ẫ n gi ả i chi ti ế t cho HS - Áp d ụ ng các ki ế n th ứ c v ừ a h ọ c yêu c ầ u HS làm các bài t ậ p g ồ m 9 câu h ỏ i trong ph ầ n Quiz - Ti ế p thu ki ế n th ứ c - HS làm bài t ậ p v ậ n d ụ ng K3, K1 Ho ạ t đ ộ ng 8: Tìm hi ể u công d ụ ng c ủ a lăng kính - Nêu c ầ u t ạ o và nguyên lý ho ạ t đ ộ ng c ủ a máy quang ph ổ - Gi ớ i thi ệ u lăng kính ph ả n x ạ toàn ph ầ n - Nêu các ứ ng d ụ n
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦAVIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC VẬT LÝ
Cơ sở lí luận của E-Learning
E-Learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học
Một hệ thống E- Learning phải đảm bảo được các điều kiện dưới đây:
- Tồn tại dưới dạng các khóa học
- Sử dụng các hệ thống quản lý học tập
- Đảm bảo sự tương tác, hợp tác trong học tập.[4]
1.1.2 Kiến trúc hệ thống E-Learning
Trung tâm của hệ thống E-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo đó, người dạy, người học và người quản trị hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả.[4]
Hình 1.1: Mô hình hệ thống E-Learning
NGƯỜI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG
HỆ THỐNG QUẢN LÍ HỌC
1.1.3 Ƣu điểm và hạn chế của E-Learning
- Học dựa trên E-Learning đƣợc thực hiện phù hợp với tiến độ học tập, hoàn cảnh của người học, đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi, hỗ trợ hợp tác trong môi trường mạng
- Với người quản trị, dễ dàng quản lý lớp học với số lượng lớn
- Chi phí theo học một khóa học không cao
- Khi tham gia một khóa học mới, người học có thể không cần phải học tất cả các nội dung (trong trường hợp đã biết một số phần) Qua đó, có thể đẩy nhanh tiến độ học tập
- Các khóa học dễ dàng được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng.[10]
Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
+ Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác + Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra
- Về phía nội dung học tập:
+ Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tƣợng, quá phức tạp Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả
+ Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động
- Về yếu tố công nghệ:
+ Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lƣợng dạy học dựa trên E-Learning
+ Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí ) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.[10]
1.1.4 Các hình thức học tập với E-Learning
1.1.4.1 Học tập trực tuyến (Online Learning)
Là hình thức hoàn thành khóa học được thực hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập Theo cách này, E-Learning chỉ khai thác đƣợc những lợi thế của E-Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt
Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện:
+ Dạy học đồng bộ (Synchronous Learning), khi người dạy và người học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập
+ Dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi người dạy và người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau.[10]
1.1.4.2 Học tập hỗn hợp (Blended Learning) Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt
Theo cách này, E-Learning đƣợc thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này Còn lại, với những nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó Hai hình thức này cần đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho khóa học
Với đặc điểm nhƣ trên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dục phát triển.[10]
Theo mô hình hệ thống E-Learning , có ba đối tƣợng sẽ tham gia vào hệ thống quản lý học tập với những vai trò khác nhau Cụ thể nhƣ sau:
- Người quản trị: Đây là người có trách nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống quản lý học tập với các chức năng nhƣ tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát tài khoản người dùng, thiết lập môi trường, trợ giúp người dạy và người học về công nghệ
- Người dạy: Là nhân tố chính trong việc cung cấp các khóa học trên hệ thống quản lý học tập
- Người học: Đây là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học dựa trên E-
Learning Khi tham gia học tập, người học sẽ thực hiện các hoạt động học tập đã được thiết kế theo kịch bản sƣ phạm để tự lực, chủ động khám phá tri thức, kỹ năng của khóa học.[10]
1.1.5.2 Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin
Với cơ sở giáo dục: Cần sở hữu hoặc thuê máy chủ đủ mạnh để đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự tham gia đồng thời của số lượng lớn người dạy, người học trên hệ thống quản lý học tập Trên máy chủ cần cài đặt phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS
Cơ sở thực tiễn của E-Learning
1.2.1 Thực trạng sử dụng E-Learning trong dạy học môn Vật lý
E-Learning làm biến đổi cách học cũng như vai trò của người học, người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học
Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tƣợng đào tạo rất nhiều
E-Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể cả những người trước đây chƣa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ
Các chương trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương tiện như âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình,… có độ tương tác cao giữa người sử dụng và chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều này đem đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng nhƣ hiệu quả trong học tập
E-Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lƣợng kiến thức cần học cũng nhƣ thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi mới những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều mà theo cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chi phí quá cao
Tuy vậy, hiện nay E-Learning chưa thể thay thế hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống bởi các lí do sau đây :
+ Phương pháp dạy học truyền thống vẫn sẽ phải là phương thức chủ yếu và phổ biến bởi phù hợp với tất cả các người học và gắn liền với mỗi người học Với cách học truyền thống, người học cảm thấy an toàn hơn khi được nghe giảng trực tiếp, được giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên, phù hợp với nhiều đối tƣợng học viên khác nhau
+ Đối với những học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng có tác động đến họ khi họ đƣợc học trực tiếp với giáo viên trên lớp Giáo viên cũng có thể quan sát đƣợc thái độ học tập và khả năng học tập của mỗi học viên qua tiếp xúc trực tiếp Trong khi đó, mô hình đào tạo trực tuyến không phải phù hợp với tất cả mọi người, nó chỉ phát huy hiệu quả khi người học có nhu cầu, có tính độc lập và tự giác cao
+ Đối với bài học, không phải bất kì nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi sang E-Learning, có rất nhiều môn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-Learning để giảng dạy, ví dụ : các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ…; nhƣng đối với những môn học thiên về rèn luyện kĩ năng và hoạt động theo quy trình, có sự thay đổi nhanh về nội dung học tập, có yêu cầu cập nhật kịp thời, sẽ là những nội dung thích hợp của E-Learning
+ E-Learning hiện nay và trong tương lai gần vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đem lại kết quả tốt nhất cho quá trình dạy – học Một khoá học sử dụng thành công phương pháp dạy học E- Learning đòi hỏi người dạy phải biết kết hợp cả hai phương pháp : dạy học E-Learning và dạy học truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho người học
1.2.2 Khả năng ứng dụng E-Learning trong dạy học Vật lý a) Công cụ soạn giáo án điện tử
Là các công cụ giúp cho việc tạo nên toàn bộ giáo án dạy học của giáo viên trên lớp, theo xu hướng multimedia hoá một cách chi tiết, giúp cho việc lên kế hoạch, tổ chức dạy và hóa hợp lý, logic, khoa học, tiết kiệm thời gian cũng nhƣ đạt hiệu quả về mặt sắp xếp và lưu trữ hơn
Việc thực hiện này thường thông qua một trang web hay một ứng dụng với các thao tác đơn giản như nhập các thông tin về học viên, bài giảng, lớp học dưới dạng nhƣ text, hình ảnh, âm thanh, các hoạt hình, và video chỉ bằng việc kéo thả, và trình bày nội dung chi tiết vào nhƣ trình bày trong PowerPoint Nội dung giáo án có thể xuất ra theo nhiều định dạng khác nhau nhƣ HTML, CD-ROM, hoặc các gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC b) Công cụ mô phỏng
Mô phỏng là quá trình “bắt chước” một hiện tượng có thực với một tập các công thức toán học Các chương trình máy tính có thể mô phỏng các điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học, thậm chí các quá trình sinh học Môi trường IT cũng có thể mô phỏng đƣợc Gần với mô phỏng là hoạt hình (animation) Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frame Có những công cụ hoàn hảo dùng cho việc tạo các hoạt hình và các mô phỏng của môi trường IT
Với các công cụ nhƣ vậy, bạn có thể ghi và điều chỉnh các sự kiện diễn ra trên màn hình máy tính Với hoạt hình chỉ là ghi lại các sự kiện một cách thụ động, tức là học viên chỉ xem được những hành động gì diễn ra mà không thể tương tác với các hành động đó Với công cụ mô phỏng bạn có thể tương tác với các hành động c) Công cụ tạo bài tự kiểm tra
Là các ứng dụng giúp bạn tạo và phân phối các bài kiểm tra, các câu hỏi trên Intranet và Internet Thường thì sẽ có các tính năng như đánh giá và báo cáo sẽ được
15 gộp vào cùng Đa số các ứng dụng hiện nay đều hỗ trợ xuất ra các định dạng tương thích với SCORM, AICC, do đó các bài kiểm tra hoàn toàn có thể đƣa vào các LMS/LCMS khác nhau Bạn có thể sử dụng các bài kiểm tra này trong nhiều trường hợp khác nhau kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, các kì thi chính thức Các ứng dụng cho phép người soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau đơn cử như hình thức trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả… d) Công cụ tạo bài kiểm tra
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT
Đặc điểm và cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT
- Trong phần này học sinh đã đƣợc tiếp cận với những kiến thức cơ bản ở lớp dưới như: khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng, mắt, kính lúp… Đó cũng là cơ sở để học sinh nghiên cứu sâu hơn
- Dùng phương pháp hình học để giải thích các hiện tượng liên quan đến ánh sáng và vận dụng để giải quyết các bài toán vật lý
- Nhiều kiến thức cần sử dụng thí nghiệm nhƣ: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần,
- Những kiến thức không thể làm đƣợc thí nghiệm kiểm chứng, đòi hỏi phải có sự trợ giúp của ứng dụng Công nghệ-thông tin trong quá trình học
- Trong thực tế có nhiều hiện tƣợng liên quan đến Quang hình học, cần áp dụng để giải thích
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11 babản bản
Mục tiêu bài học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT
- Mô tả đƣợc hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
- Phát biểu đƣợc định luật khúc xạ ánh sáng và viết đƣợc hệ thức của định luật này
- Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần và viết đƣợc công thức tính góc giới hạn
- Vận dụng hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tƣợng có liên quan
- Mô tả đƣợc sự truyền áng sáng trong cáp quang và nêu đƣợc ví dụ về ứng dụng của cáp quang
- Nêu đƣợc cấu tạo của lăng kính, thấu kính, kính thiên văn khúc xạ
- Vận dụng hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng, công thức tính góc giới hạn, công thức về lăng kính để giải các bài tập liên quan
- Nêu công dụng của thấu kính, kính thiên văn
- Trình bày đƣợc khái niệm: quang tâm, trục, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật, tiêu cự, độ tụ của thấu kính
- Vẽ đƣợc ảnh tạo bởi các loại thấu kính.
Xây dựng tiến trình dạy học 2 tiết “Phản xạ toàn phần” và “Lăng kính” Vật lý 11
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Phản xạ toàn phần Lăng kính Kiến thức - Phát biểu đƣợc hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Nêu đƣợc điều kiện để có hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Viết và giải thích đƣợc ý nghĩa các đại lƣợng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
- Nêu đƣợc một số ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Nêu đƣợc cấu tạo của lăng kính, công dụng của lăng kính
- Viết đƣợc công thức lăng kính
- Nêu đƣợc các ứng dụng của lăng kính trong khoa học và kỹ thuật
Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Dựa vào hiện tƣợng phản xạ toàn phần để giải thích đƣợc các hiện tƣợng trong thực tế
- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính
- Vận dụng các công thức lăng kính để giải một số bài tập liên quan
Thái độ - HS hứng thú trong học tập, tích cực làm bài tập
- Có sự liên hệ thực tế với các ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Biết đƣợc vai trò của cáp quang trong đời sống, khoa học và kỹ thuật, có ý thức bảo vệ an toàn cho hệ thống cáp quang quốc gia
- Có sự nhìn nhận sâu sắc về hiện tƣợng một số hiện tƣợng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng và các thiết bị có sử dụng lăng kính
- Năng lực chuyên biệt bộ môn:
- Năng lực chung: năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: K1, K3, P2, X6, C1
- Năng lực chung: năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán
Bước 2: Thu thập tài liệu và chuẩn bị phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa Vật lý 11 cơ bản
- Giáo án bài “Phản xạ toàn phần” và “Lăng kính”
- Sử dụng các phần mềm: PowerPoint, iSpring Suite 9, iMindMap 11
- Các hình ảnh nhƣ: lăng kính, phản xạ toàn phần, máy ảnh, ống nhòm,…
- Các video thí nghiệm như: thí nghiệm sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang hơn, sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính,…
Bước 3: Thiết kế giáo án cho bài học
BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I MỤC TIÊU (Đã nêu ở bước 1)
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Ôn lại bài khúc xạ ánh sáng
- Đọc trước bài mới bài 27: Phản xạ toàn phần
IV Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Năng lực hình thành Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập kiểm tra bài cũ
- HS sẽ trả lời những câu hỏi liên quan đến bài cũ bài 26: Khúc xạ ánh sáng gồm
Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới
- Yêu cầu HS quan sát hình và video
- Nêu vấn đề vào bài mới
- Quan sát hình và video trên bài giảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang hơn
- GV giới thiệu - HS quan sát video thí nghiệm và dự đoán K3, K4
23 dụng cụ thí nghiệm và cho
HS xem video thí nghiệm
+ Dự đoán hiện tƣợng xảy ra ở mặt phân cách giữa bán trụ và không khí khi i 60 0 ?
+ Nhận xét độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ ở những giá trị khác nhau
+ Góc tới i gh là góc nhƣ thế nào và xác định nhƣ thế nào?
- GV đƣa ra kết luận câu trả lời
- Khi i = 60 0 chỉ xác định đƣợc giá trị của góc phản xạ, không xác định đƣợc giá trị của góc khúc xạ Do đó chỉ xảy ra hiện tƣợng phản xạ, không xảy ra hiện tƣợng khúc xạ
Góc tới Độ sáng tia khúc xạ Độ sáng tia phản xạ
10 0 - 40 0 Rất sáng rồi mờ dần
Rất mờ rồi sáng dần
Hoạt động 4: Hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Nêu định nghĩa hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Yêu cầu HS tìm điều kiện để có phản xạ toàn phần dựa vào các gợi ý sau:
+ Nếu cho tia sáng đi từ không khí vào nhựa trong suốt thì có hiện tƣợng phản xạ toàn phần không? Vì sao?
+ Trong trường hợp tia sáng đi từ nhựa trong suốt vào không khí thì khi nào mới có hiện tƣợng phản xạ toàn phần?
+ Muốn có phản xạ toàn phần thì cần phải có những điều kiện gì?
- Kết luận điều kiện để có phản xạ toàn phần
- HS ghi nhận kiến thức
- HS giải quyết vấn đề dựa vào trả lời những câu hỏi gợi ý của GV
+ Không Vì nhựa chiết quang hơn không khí nên r luôn nhỏ hơn i Khi i = 90 0 thì r < 90 0 và vẫn có tia khúc xạ
+ Chỉ khi i > 42 0 mới có phản xạ toàn phần
- So sánh hiện tƣợng phản xạ toàn phần và phản xạ một phần để HS nhận thấy đƣợc sự khác biệt giữa hai hiện tƣợng đó và tránh nhầm lẫn
Hoạt động 5: Ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của cáp quang
- Cho HS xem đường truyền của tia sáng trong sợi quang và quy trình sản xuất cáp quang
- HS quan sát hình ảnh và nêu cấu tạo của cáp quang
- Cáp quang là bó sợi quang Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần
- Cấu trúc hình trụ, đƣợc làm bằng vật liệu trong suốt
- Lõi sợi đƣợc làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn n 1
- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n 2 nhỏ hơn phần lõi
- Nêu ƣu điểm của cáp quang
- GV nêu một số ứng dụng của cáp quang
- Giải thích một số hiện tƣợng tự nhiên
- Không có rủi ro cháy nổ (vì không có dòng điện)
- Dung lƣợng tín hiệu lớn
- Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt
- Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn
- Xem các ứng dụng của cáp quang
- HS ghi nhận kiến thức
-Yêu cầu Hs làm bài tập vận dụng gồm 10 câu hỏi
- HS làm bài tập vận dụng K3
Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tƣ duy
I MỤC TIÊU (Đã nêu ở bước 1)
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Ôn lại chương VI : Khúc xạ ánh sáng
- Đọc trước bài mới bài 28: Lăng kính
IV Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Năng lực hình thành Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập kiểm tra bài cũ
- Vào bài giảng trả lời câu hỏi ôn tập chương VI: Khúc xạ ánh sáng gồm 5 câu hỏi
Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới
- Cho Hs quan sát video và nêu vấn đề vào bài mới
- Quan sát video về máy quang phổ có liên quan đến lăng kính
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính
- Đƣa ra hình ảnh về lăng kính cho
HS quan sát và yêu cầu HS nhận xét gì về hình dạng và vật liệu làm lăng kính
- Vẽ hình và nêu cấu tạo lăng kính
- Giới thiệu một số loại lăng kính
- Quan sát hình ảnh lăng kính:
Trả lời : + Hình dạng: lăng trụ tam giác + Vật liệu: thủy tinh, nhựa…
Hoạt động 5: Tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm tán sắc ánh sáng qua lăng kính và nhận xét về màu sắc của ánh sáng khi chiếu vào lăng kính và khi ló ra khỏi lăng kính
- Kết luận tác dụng tán sắc ánh sáng qua lăng kính
- Giới thiệu nhà khoa học Isaac
Newton-người khám phá ra sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính
- Vẽ hình và xét sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính
- Quan sát thí nghiệm và trả lời:
+ Áng sáng chiếu vào lăng kính là ánh sáng trắng
+ Ánh sáng khi ló ra khỏi lăng kính gồm nhiều màu khác nhau, từ đỏ tới tím
Hoạt động 6: Các công thức của lăng kính
- GV đƣa ra các công thức về lăng kính
- Cho ví dụ và hướng dẫn giải chi tiết cho HS
- Áp dụng các kiến thức vừa học yêu cầu HS làm các bài tập gồm 9 câu hỏi trong phần Quiz
- HS làm bài tập vận dụng
Hoạt động 8: Tìm hiểu công dụng của lăng kính
- Nêu cầu tạo và nguyên lý hoạt động của máy quang phổ
- Giới thiệu lăng kính phản xạ toàn phần
- Nêu các ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần
- Giải thích hiện tƣợng cầu vồng
- Tóm tắt bài học bằng sơ đồ tƣ duy
Bước 4: Soạn một bài giảng bằng chương trình PowerPoint
BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Slide 1 Giới thiệu người dạy
Slide 2 Kiểm tra bài cũ
Slide 3, 4, 5 Đặt vấn đề vào bài mới
Slide 6, 7 Giới thiệu cấu trúc và mục tiêu bài học
Slide 8, 9 Quan sát thí nghiệm để tìm hiểu sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn
Slide 10, 11 Nhận xét độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ khi tăng giá trị góc tới
Slide 12,13, 14 Đƣa ra kết luận về sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn và tìm hiểu góc giới hạn phản xạ toàn phần
Slide 15 Đƣa ra định nghĩa hiện tƣợng phản xạ toàn phần
Slide 16, 17,18 Tìm điều kiện để có hiện tƣợng phản xạ toàn phần
Slide 19 Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ một phần
Slide 20, 21 Nêu cấu tạo cáp quang
Slide 22, 23 Quan sát đường truyền tia sáng trong sợi quang và quy trình sản xuất cáp quang
Slide 26 Ƣu điểm của cáp quang
Slide 25, 26, 27, 28, 29 Nêu công dụng của cáp quang
Slide 30, 31, 32 Giải thích một số hiện tƣợng tự nhiên
Slide 33 Bài tập vận dụng
Slide 1 Giới thiệu người dạy
Slide 2 Kiểm tra bài cũ
Slide 3 Giới thiệu chương mới
Slide 4, 5 Đặt vấn đề vào bài mới
Slide 6, 7 Giới thiệu cấu trúc và mục tiêu bài học
Slide 8, 9, 10, 11, 12 Quan sát một số hình ảnh về lăng kính và nêu cấu tạo của lăng kính
Slide 13, 14, 15 Tìm hiểu tác dụng tán sắc của ánh sáng
Slide 16 Giới thiệu vài nét về Neuton - người khám phá ra sự tán sắc ánh sáng
Slide 17, 18, 19, 20 Tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Slide 21 Đƣa ra công thức về lăng kính
Slide 22 Bài tập áp dụng công thức lăng kính
Slide 23, 24, 25 Nêu công dụng của lăng kính
Slide 26, 27, 28, 29 Ứng dụng của lăng kính
Slide 30 Giải thích hiện tƣợng cầu vồng
Slide 31 Bài tập vận dụng
Slide 32 Củng cố bài học
Bước 5: Sử dụng các tính năng của iSpring Suite 9 để hoàn thành bài giảng
Sử dụng các tính năng của iSpring Suite 9 để hoàn thành bài giảng nhƣ:
- Tạo bài tập trắc nghiệm bằng tính năng Quiz trong đó bài Phản xạ toàn phần
46 gồm 10 câu hỏi và bài Lăng kính gồm 9 câu hỏi
Bước 6: Thiết lập các thuộc tính cho bài giảng
- Thiết lập thông tin giáo viên và nhà trường trong Presenters Resources
Hình 2.2 : Giao diện thiết lập Edit Presenter Info cho bài Phản xạ toàn phần
Hình 2.3 : Giao diện thiết lập Edit Presenter Info cho bài Lăng kính
- Thiết lập thuộc tính cho slide trong Slide Properties
Hình 2.4 : Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài phản xạ toàn phần
Hình 2.5: Giao diện thiết lập Slide Properties cho bài Lăng kính
Bước 7: Xem trước và kiểm tra lại toàn bộ bài giảng lần cuối Để cho bài giảng đƣợc hoàn chỉnh hơn thì chúng ta nên chọn chế độ Preview để xem trước bài giảng
Bước 8: Xuất bản bài giảng ra các định dạng đầu ra theo yêu cầu
Cả 2 bài đều xuất bản theo định dạng LMS nhƣ sau:
Hình 2.6: Giao diện xuất bản bài Phản xạ toàn phần
Hình 2.7: Giao diện xuất bản bài Lăng kính
Bước 9: Đăng lên mạng để cho học sinh vào học Đăng kí tài khoản Violet và đăng tải bài giảng lên Violet
Hình 2.8: Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Lăng kính
49 Địa chỉ truy cập: https://hoctructuyen.violet.vn/present/lang-kinh-12806098.html
Hình 2.9: Giao diện đăng bài giảng lên Violet bài Phản xạ toàn phần Địa chỉ truy cập: https://hoctructuyen.violet.vn/present/phan-xa-toan-phan- 12844842.html
Bước 10: Theo dõi và trao đổi ý kiến với học sinh
Hiện tại không có ý kiến trao đổi về bài học
Bước 11: Sửa lại những lỗi sai
Theo dõi và xem xét lại các ý kiến đã trao đổi đóng góp, xem nội dung hay phương pháp giảng dạy có điều chỉnh hay không để hoàn thiện bài giảng tốt hơn
Qua quá trình tìm hiểu cơ sở về lí luận và thực tiễn ở chương 1 và nội dung bài học trong sách giáo khoa Vật lí 11 thì trong chương này, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu các nội dung cơ bản của chương “Quang hình học” Và tiến hành xây dựng giáo án điện tử hai bài trong chương này, đó là bài “Phản xạ toàn phần” và “Lăng kính” có sự hổ trợ của phềm mền iSpring Suite 9 Qua đó giúp học sinh tích cực hóa hơn trong quá trình học tập
Dạy học có sử dụng sự hổ trợ của hệ thống E-Learning đã góp phần làm tăng hứng thú trong quá trình học của học sinh Thông qua sự truyền tải kiến thức kết hợp với các video, hình ảnh thực tế, gần gũi với cuộc sống, thì đã đem lại cái nhìn trực quan, sinh động và tạo hứng thú cho học sinh Từ đó học sinh phát triển đƣợc khả năng tƣ duy và phát huy tích cực việc tự học, tự nghiên cứu của mình
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Mục đích TN
Mục đích TN sƣ phạm là kiểm tra tính đúng đắn giả thiết khoa học của đề tài đƣa ra, cụ thể kiểm tra hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng hệ thống E-Learning vào dạy học chương “Quang hình học” Vật lí 11 cơ bản có góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS THPT.
Nhiệm vụ TN
- Tiến hành dạy học bài “Phản xạ toàn phần” và “Lăng kính” Vật lí 11 cơ bản cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng bằng 2 phương pháp dạy học khác nhau đó là phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của hệ thống E-Learning để đánh giá hiệu quả việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E- Learning vào dạy học Vật lí 11 THPT
- Kiểm tra, thu thập số liệu
- Xử lý kết quả TN.
Đối tƣợng TN
TN sƣ phạm đƣợc tiến hành trong học kỳ II năm học 2019-2020 đối với lớp 11 tại trường THPT Trần Cao Vân, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Tôi chọn trường này vì lí do sau:
- Đây là địa điểm tôi thực tập sƣ phạm
- Trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hệ thống mạng internet ổn định
- Số lượng HS tương đối đông, trình độ HS là tương đương, giữa hai lớp TN và đối chứng (ĐC) tương đương nhau.
Nội dung TN
Chúng tôi sử dụng E-Learning để thiết kế bài giảng điện tử để TN với hai tiết dạy:
Tiết 1: Phản xạ toàn phần
Các bài kiểm tra đánh giá lấy kết quả đƣợc sử dụng với nội dung và mức độ chương trình sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT ban hành
- Ở lớp ĐC, GV sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống
- Ở lớp TN, tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của hệ thống E-Learning
Phương pháp TN
HS khảo sát trong quá trình TN gồm 73 HS của hai lớp thuộc trường THP Trần Cao Vân: Lớp TN: 11/8, lớp ĐC: 11/6
Bảng 3.1: Bảng phân bố HS được chọn làm mẫu TN
Nhóm Lớp Sĩ số Trường ĐC 11/6 36 THPT Trần Cân Vân, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Hai lớp đều học chương trình vật lý 11, hai lớp được chọn có điều kiện tổ chức dạy học tương đối đồng đều
3.5.2 Tiến hành TN sƣ phạm
Quan sát các hoạt động của GV và HS của lớp ĐC và ghi chép theo các nội dung sau:
- GV xây dựng quy trình tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập của HS, có cách dẫn dắt và định hướng bài dạy nhằm giúp HS thể hiện được năng lực Quan sát hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học theo PPDH truyền thống và sự phân phối thời gian của GV trong các hoạt động
- HS thực hiện các hoạt động cá nhân hoặc nhóm khi tiếp nhận đƣợc yêu cầu của
GV Không khí học tập của lớp thể hiện qua quá trình tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài của HS Các năng lực của HS đƣợc thể hiện thông qua quá trình hình thành kiến thức mới cũng nhƣ quá trình vận dụng, củng cố kiến thức
Từ lúc đăng bài lên Violet, luôn theo giỏi và giải đáp các thắc mắc của HS Để biết rằng HS có xem hết bài giảng sau đó mới trả lời các câu hỏi hay không thì GV lên lớp tiến hành đặt các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài giảng
Sau khi TN sƣ phạm, kết quả học tập của hai lớp TN và ĐC đƣợc đánh giá bằng một phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thái độ cũng nhƣ tính tích cực của HS đối với PPDH sử dụng hệ thống E-Learning Ngoài ra còn có một bài kiểm tra trên lớp để đánh giá về mức độ hiểu bài của HS ở hai lớp TN và ĐC, khả năng vận dụng kiến thức đã học để
53 giải một số bài toán cụ thể, thái độ cũng nhƣ tính tích cực của HS đối với PPDH sử dụng hệ thống E-learning.
Kết quả TN
3.6.1 Kết quả điều tra thăm dò
Qua kết quả điều tra thăm dò đã đƣợc kiểm tra chúng tôi nhận thấy đa số HS đều cảm thấy hứng thú với tiết dạy sử dụng hệ thống E-Learning, giúp các em hiểu bài nhanh chóng, nhớ lâu hơn và vận dụng kiến thức đã học để có thể làm một số bài tập
Hệ thống E-Learning đã hỗ trợ nhiều cho GV, rút ngắn thời gian giảng bài, có nhiều thời gian cho HS làm các bài tập vận dụng
3.6.2 Đánh giá kết quả TN Để đánh giá một cách cụ thể hơn, thực tế hơn về mức độ hiểu bài cũng nhƣ khả năng vận dụng kiến thức của HS, chúng tôi đã tiến hành một bài kiểm tra cụ thể thông qua phiếu điều tra dành cho HS Kết quả nhƣ sau:
Đối với bài Phản xạ toàn phần
Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra
Nhóm Số HS đạt điểm X i
Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC
Dựa trên kết quả phân tích trên thì ta đƣa ra bảng phân phối tần suất sau:
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất
Nhóm Số % HS đạt điểm Xi
Số HS đạt điểm x i Điểm X i ĐC TN
Biểu đồ 3.2: Đồ thị phân bố tần suất
Căn cứ vào điểm kiểm tra ta phân loại học lực HS nhƣ sau:
Bảng 3.4: Bảng phân loại theo học lực của HS
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân loại HS theo học lực
Số % HS đạt điểm X i Điểm X i ĐC TN
Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi
Các thông số sử dụng khi thống kê
- Giá trị trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự tập trung số liệu, đƣợc tính theo công thức: ̅ ∑ (1) f i là tấn số ứng với điểm số X i , n là số HS tham gia các bài kiểm tra
- Dùng để chỉ độ lệch bình phương trung bình câu các giá trị thu được trong mẫu, đƣợc tính theo công thức:
- Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị ̅ đƣợc tính theo công thức:
S càng nhỏ tức số liệu càng ít tán
- Hệ số biến thiên cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu: ̅ (4)
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng
Đối với bài Lăng kính
Bảng 3.6 Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra
Nhóm Số HS đạt điểm Xi
Biểu đồ 3.4: Phân bố điểm hai nhóm TN và ĐC
Dựa trên kết quả phân tích trên thì ta đƣa ra bảng phân phối tần suất sau:
Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất
Nhóm Số % HS đạt điểm X i
Biểu đồ 3.5: Đồ thị phân bố tần suất
Số % HS đạt điểm X i Điểm số X i Đ C TN
Số HS đạt điểm X i Điểm X i ĐC TN
Căn cứ vào điểm kiểm tra ta phân loại học lực HS nhƣ sau:
Bảng 3.8: Bảng phân loại theo học lực của HS
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ phân loại HS theo học lực Bảng 3.9: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng
Qua đánh giá kết quả TN thì cho thấy:
- Điểm trung bình của các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể:
+ Đối với bài Phản xạ toàn phần: 7,3 > 6
+ Đối với bài Lăng kính: 7,1 > 6,3
- Ở cả 2 bài tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của lớp TN thấp hơn so với lớp ĐC Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC
- Tỉ lệ HS ở lớp TN trả lời đúng các câu hỏi kiểm tra năng lực tự học cao hơn lớp ĐC
- Nhƣ vậy, ta thấy HS ở lớp TN việc lĩnh hội kiến thức có thể cao hơn so với HS ở lớp ĐC Việc tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của hệ thống E-Learning đã đem lại hiệu quả cao hơn so với PPDH truyền thống Khi dạy học với phương pháp truyền thống,
HS chƣa thể tiếp thu hết đƣợc những kiến thức mà GV truyền tải hoặc thời gian trên lớp quá ít để GV truyền đạt hết đƣợc lƣợng kiến thức Còn khi tiếp cận với hình thức học tập thông qua hệ thống E-Learning thì HS phát huy đƣợc khả năng tự học của mình Với ƣu điểm của hình thức này là học mọi lúc, mọi nơi, không ràng buộc về thời gian, nên ngoài giờ học trên lớp học sinh có thể về nhà tự giác, chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu học tập Trong quá trình học tập, HS thường tự đặt ra những câu hỏi thắc mắc về một vấn đề nào đó thì HS có thể tự tìm lại những kiến thức đã có để tự giải quyết thông qua các bài giảng Đây cũng là phương pháp rèn luyện các thao tác tư duy cho HS nhƣ phân tích, tổng hợp hay là biết cách suy luận để tìm tòi, phát hiện ra cái mới, từ đó dần hình thành nên thói quen cho HS
Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành TN sư phạm và đưa ra kết quả TN sư phạm, kiểm tra, đánh giá, thu thập số liệu và xử lý kết quả thu đƣợc để khẳng định tính khả thi của đề tài, tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra
Kết quả TN cho thấy:
Hệ thống E-Learning mang lại hiệu quả cao trong quá trình tự học của HS, hỗ trợ HS trong việc tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá…và là một kênh thông tin vô cùng phong phú giúp HS có thể tìm kiếm đƣợc nhiều tài liệu học tập, giải quyết những vấn đề thắc mắc trong quá trình học Từ đó phát huy đƣợc năng lực tự học và rèn luyện khả năng tƣ duy sáng tạo cho HS nhằm nâng cao chất lƣợng học tập
Tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của hệ thống E-Learning đã làm cho các hoạt động dạy và học trở nên tích cực hơn, sinh động hơn, HS tiếp thu kiến thức dễ dàng Dạy học theo phương pháp này sẽ đem lại nhiều ưu điểm như: dữ liệu phong phú và thiết kế khoa học sẽ giúp GV và HS tiết kiệm đáng kể thời gian dạy và học các kiến thức Điều này giúp cho GV có nhiều thời gian hỗ trợ HS trong các hoạt động dạy học
60 trên lớp nâng cao chất lƣợng của giờ dạy Ngoài ra, thông qua việc học với sự hỗ trợ của hệ thống E-learning vật lý thì HS có điều kiện tốt để tiếp xúc với CNTT nhiều hơn
Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn nhất định nhƣ cơ sở vật chất nhƣ máy vi tính nối mạng còn hạn chế, HS còn xa lạ và lo sợ khi học tập với sự hỗ trợ CNTT nói chung và hệ thống E-Learning nói riêng Muốn tạo đƣợc bài giảng với sự hỗ trợ của hệ thống E-learning đòi hỏi GV phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết về CNTT có sự nhiệt huyết cống hiến hết mình cho nghề, có sự chuẩn bị rất chu đáo và kỹ năng thao tác trên máy tính tốt
Nhƣ vậy, kết quả của quá trình TN sƣ phạm là cơ sở đủ để khẳng định giả thuyết khoa học đã đề ra là đúng đắn Việc tổ chức hoạt động dạy học có sự hỗ trợ của hệ thống E-Learning ở các trường THPT hoàn toàn có tính khả thi