1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố của điểm đến du lịch tác động đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa trường hợp điểm đến du lịch đà nẵng

194 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Của Điểm Đến Du Lịch Tác Động Đến Ý Định Quay Trở Lại Của Khách Du Lịch Nội Địa - Trường Hợp Điểm Đến Du Lịch Đà Nẵng
Tác giả Trần Kỳ Hiếu, Đỗ Trần Anh Thư, Đoàn Hương Trà, Vũ Nguyễn Phương Ngọc Anh, Võ Thanh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Phan Thanh Vịnh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 16,99 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI H C TÀI CHÍNH - MARKETING ỌBÁO CÁO T NG K T ỔẾĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H C CỦA SINH VIÊN ỌTHAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG“TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 11, 2022 NGHI

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI H C TÀI CHÍNH - MARKETING

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H C CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GI ẢI THƯỞNG

“TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 11, 2022

NGHIÊN C U CÁC NHÂN T C Ứ Ố ỦA ĐIỂM ĐẾ N DU L CH TÁC

ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊ A - TRƯỜNG H ỢP ĐIỂM ĐẾ N DU L ỊCH ĐÀ NẴ NG

Lĩnh vực nghiên cứu: Du l ịch

TP H Chí Minh Tháng 05 - , 2022

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI H C TÀI CHÍNH - MARKETING

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H C CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GI ẢI THƯỞNG

“TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 11, 2022

NGHIÊN C U CÁC NHÂN T C Ứ Ố ỦA ĐIỂM ĐẾ N DU L CH TÁC

ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊ A - TRƯỜNG H ỢP ĐIỂM ĐẾ N DU L ỊCH ĐÀ NẴ NG Người hướng dẫn: ThS Phan Thanh Vịnh

Trang 4

i

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm tác giả Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo nghiên cứu khoa học này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác

Nhóm trưởng Trần Kỳ Hiếu

Trang 5

ii

LỜI CẢM ƠN

Nhóm tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, các thầy cô bên khoa Du lịch đã tạo điều kiện cho nhóm tham gia thực hiện đề tài và phát triển bản thân

Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phan Thanh Vịnh – giảng viên hướng dẫn và chỉnh sửa chu đáo cho bài nghiên cứu của nhóm

Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong nhóm đã hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu khoa học

Xin gửi lời cám ơn chân thành đến các nhóm bạn đã đồng hành thực hiện bài nghiên cứu và đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện với nhóm

Đặc biệt, đối với những cá nhân, tập thể và những ai liên quan đã giúp đỡ, cộng tác và tài trợ kinh phí trong quá trình thực hiện báo cáo “Nghiên cứu khoa học” Xin chân thành cám ơn và trân trọng!

T p Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022

Nhóm trưởng Trần Kỳ Hiếu

Trang 6

du lịch và kinh nghiệm quá khứ Ngoài ra, còn có các yếu tố về nhân khẩu học như: Giới tính, độ tuổi và đặc biệt là thu nhập

Tất cả các nhân tố dựa theo 2 mô hình kết hợp được nêu trên đã được nhóm tác giả nghiên cứu theo đa dạng các phương pháp thu nh p s ậ ố liệu (th c p ứ ấ vs sơ cấp), tổng h p, chuyên gia ợ và đặc bi t là phân tích d ệ ữ liệu các bi n nhân t b ng ph n mế ố ằ ầ ềm SPSS 20 nghiên cđể ứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính th c vứ ới việc kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach ‘s Alpha và phân tích EFA đã cho kết quả các thang đo đảm bảo độ tin cậy và đạt giá trị cho phép

Từ đó đưa ra kết lu n d a vào k t qu nghiên c u, có th ậ ự ế ả ứ ể thấy giá tr c m nhị ả ận

và cơ sở hạ tầng, đặc điểm t nhiên, nhân t ự ố thái độ và nhân t c s v t ch t tố ơ ở ậ ấ ại điểm

đến cùng v i thu nhập cho thấy mớ ột mối quan h t lệ  ệ thuận với ý định quay l i cạ ủa

du khách, kinh nghi m quá kh và chệ ứ ất lượng c m nh n dả ậ ẫn đến nhân t hình nh ố ảđiểm đến và thu nhập của du khách ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hài lòng của họ và đây cũng là những nhân tố có tác động tích cực đến ý định quay lại thành phố Đà Nẵng này

Trang 7

Final-BÀI-LUẬN-100% (14)

60

PDF Final - Nghiên cứu đạt giải thưởng…

90% (20)

157

Ijlemr-22575 - Nhân khẩu học tác động…Nghiên cứu

Trang 8

iv

Cuối cùng, nhóm tác gi ả đề xu t m t s giấ ộ ố ải pháp như sau nhằm góp ph n phát ầtriển các nhân t ố được nên trên và giúp duy trì Đà Nẵng là điểm đến thu hút du khách

có ý định quay tr l ở ại:

Đầu tư xây dựng trung tâm Hội nghị, triển lãm, liên hợp thể thao

Xúc tiến quảng bá du lịch sự kiện Tăng cường, khuyến khích các chuyến - bay đi đến Đà Nẵng

Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực đồng bộ

Nghiên cứukhoa học NoneLivestream, intentionNghiên cứu

khoa học None

20

Trang 9

All the factors based on the above two combined models have been studied by the author's team according to various methods of data collection (secondary vs primary), synthesis, expert and especially analysis Data analysis of factor variables using SPSS 20 software for preliminary quantitative research and formal quantitative research with the test of the scale by Cronbach's Alpha reliability and EFA analysis gave the results of the scales measurement to ensure reliability and reach the allowable value

From there, drawing conclusions based on the research results, it can be seen that the perceived value and infrastructure, natural features, attitudinal factors and physical infrastructure factors at the destination along with income for the destination found a positive relationship with tourists' intention to return, past experiences and perceived quality leading to the destination image factor and visitor's income strongly influence their satisfaction and these are also factors that have a positive impact on the intention to return to this city of Da Nang

Finally, the authors propose some solutions as follows to contribute to the development of the above factors and help maintain Da Nang as an attractive destination for tourists who intend to return:

Trang 11

vii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC vii

DANH MỤC VIẾT TẮT xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH xiv

DANH MỤC BẢNG xv

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Đóng góp của đề tài 3

5 Bố cục của đề tài 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG TRONG DU LỊCH VÀ Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA DU KHÁCH 1.1 Cơ sở lý thuyết về du lịch và hành vi tiêu dùng trong du lịch 4

1.1.1 Du lịch 4

1.1.1.1 Khái niệm du lịch 4

1.1.1.2 Bản chất du lịch 5

1.1.2 Khách du lịch 5

1.1.2.1 Khái niệm khách du lịch 5

1.1.2.2 Phân loại khách du lịch 6

1.1.3 Hành vi tiêu dùng trong du lịch 8

1.1.3.1 Khái niệm hành vi 8

1.1.3.2 Người tiêu dùng du lịch 9

1.1.3.3 Thị truờng người tiêu dùng du lịch 9

1.1.3.4 Hành vi tiêu dùng trong du lịch 9

Trang 12

viii

1.1.3.5 Hành vi tiêu dùng của khách du lịch nội địa 10

1.1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch nội địa 11

1.1.3.7 Các kết quả nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của du khách nội địa 15

1.1.4 Khái niệm điểm đến du lịch 16

1.1.4.1 Khái niệm 16

1.1.4.2 Phân loại điểm đến du lịch 19

1.1.5 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 20

1.1.5.1 Sức hấp dẫn và sự thu hút khách của điểm đến du lịch 20

1.1.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và các tiện nghi phục vụ khách du lịch 22

1.2 Tiến trình ra quyết định chọn sản phẩm du lịch 22

1.2.1 Khái niệm về quyết định chọn sản phẩm du lịch 22

1.2.2 Các giai đoạn để quyết định chọn mua sản phẩm của du khách 24

1.3 Sự hài lòng của khách du lịch và ý định quay lại điểm du lịch của du khách 26

1.3.1 Khái niệm về sự hài lòng của khách du lịch 26

1.3.2 Khái niệm về ý định quay lại điểm đến của du khách 26

1.3.3 Mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách du lịch và ý định quay lại của du khách 28

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của du khách 30

1.4.1 Mô hình nghiên cứu được đề xuất bởi nhóm tác giả Trần Phan Đoan Khánh và Nguyễn Lê Thùy Liên 30

1.4.1.1 Phân tích mô hình 31

1.4.1.2 Kết quả phân tích 32

1.4.2 Mô hình được đề xuất bởi tác giả Đào Thị Thu Hường 32

1.4.2.1 Phân tích mô hình 32

1.4.2.2 Kết quả phân tích 37

Trang 13

ix

1.5 Kinh nghiệm nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới về các yếu tố ảnh

hưởng đến ý định quay lại điểm du lịch của du khách 37

1.5.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 37

1.5.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 38

Tóm tt chương 1 40

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung 40

2.1.1 Phương pháp luận 40

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 44

2.1.2.1 Phương pháp thu nhập số liệu (thứ cấp vs sơ cấp) 44

2.1.2.2 Phương pháp tổng hợp 45

2.1.2.3 Phương pháp phân tích 45

2.1.2.4 Phương pháp chuyên gia 46

2.2 Nghiên cứ u các nhân t ố ảnh hư ng đở ến ý định quay tr lở ại điểm du lị ch Đà Nẵng c a khách du l ch nủ ị ội địa 48

2.2.1 Mô hình nghiên c u 48 ứ 2.2.2 Quy trình nghiên c u 54 ứ 2.2.3 Cơ sở hình thành thang đó nháp và mã hóa các biến 55

2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 63

2.2.4.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ 63

2.2.4.2 Giai đoạn nghiên c u chính th c 66 ứ ứ Tóm tt chương 2 67

Trang 14

x

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ Ý ĐỊNH QUAY LẠI ĐIỂM DU LỊCH ĐÀ

NẴNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA

3.1 T ng quan v thành ph ổ ề ố Đà Nẵng 69

3.1.1 L ch s hình thành và phát tri n thành phị ử ể ố Đà Nẵng 69

3.1.2 Khí h u ậ thủy văn 75

3.1.3 Tổ chức bộ máy 83

3.1.4 Kinh t 90 ế 3.2 Tài nguyên du lị ch tại Đà Nẵng 93

3.2.1 Thiên nhiên 93

3.2.2 Nhân văn 94

3.2.2.1 Vật thể 94

3.2.2.2 Phi vật thể 95

3.2.3 Xã h i 95 ộ 3.2.4 S so sánh gi a tài nguyên du lự ữ ịch tại Đà Nẵng và tài nguyên du l ch Quy ị Nhơn 96

3.3 Thực trạ ng th ị trường khách du l ch thành phị ở ố Đà Nẵng qua các năm 97

3.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch Đà Nẵng 97

3.3.2 Thị trường khách 102

3.3.3 Ngu n khách ch y u 109 ồ ủ ế 3.3.4 Chính sách v kinh t 110 ề ế 3.4 Thực trạ ng v ề ý định quay lại điểm du lịch Đà Nẵng c a khách du l ch nủ ị ội địa 116

Trang 15

xi

3.5 K t qu nghiên c u các nhân t ế ả ứ ố ảnh hưởng đến ý định quay tr l ở ại điểm

du lịch Đà Nẵ ng của khách du lịch nội đia. 119

3.5.1 Th ng kê mô t 119 ố ả 3.5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo (Hệ ố Cronbach’s Anpha) s 127

3.5.3 Phân tích nhân t khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 132 ố 3.5.4 Phân tích EFA 133

3.5.5 Phân tích EFA đối với biến ph ụ thuộc “nhu cầu du lịch trong nước”

139

3.5.6 Phân tích h s ệ ố tương quan Pearson 141

3.5.7 Phân tích h i quy tuy n tính b i 144 ồ ế ộ 3.5.8 Kiểm định gi thuyả ết của mô hình nghiên c u 147 ứ 3.6 Đánh giá chung v ề ý định quay tr lở ại điểm du l ịch Đà Nẵng củ a khách du lịch nội địa 148

Tóm tt chương 3 148

CHƯƠNG 4: HÀM Ý QUẢN TRỊ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA QUAY TR LỞ ẠI ĐIỂM ĐẾN DU L CH Ở ĐÀ NẴ NG TRONG TH I GIAN TỚI 4.1 Định hướng ph t triá ển ngà nh du l ch th nh ph ị à ố Đà Nẵng 149

4.1.1 Đ nh hư ng phát triển du l ch Đà Nẵng 149

4.1.1.1 Phát triển du lịch bền v ng 149 ữ 4.1.1.2 Phát tri n du lể ịch an toàn 152

4.1.1.3 Phát tri n du lể ịch chất lượng cao 154

4.1.2 M c tiêu phát triụ ển du l ch tại điểm đến du l ch Đà Nẵng 156

Trang 16

xii

4.2 Hàm ý qu n tr thu hút khách du l ch nả ị ị ội địa quay tr l ở ại điểm đế du lị n ch

Đà Nẵng trong th i gian t i 157 ờ ớ 4.2.1 Bi n pháp 1 157 ệ 4.2.2 Bi n pháp 2 158 ệ 4.2.3 Bi n pháp 3 159 ệ 4.2.4 Bi n pháp 4 161 ệ

Tóm tt chương 4 163

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 164

5.2 Kiến nghị 165

5.2.1 UBND 165

5.2.2 Tỉnh, Thành phố 165

5.2.3 S ở Du ịch thành phố Đà Nẵ 166 l ng 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 166

5.3.1 Hạn chế 166

5.3.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai 167

Trang 17

xiii

DANH MỤC VIẾT TẮT

TỪ VIẾT

TẮT

ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các

quốc gia Đông Nam Á)

SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm

dùng để thống kê về khoa học xã hội)

Trang 18

xiv

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu được đề xuất bởi nhóm tác giả Trần

Phan Đoan Khánh và Nguyễn Lê Thùy Liên

30

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu được đề xuất bởi nhóm tác giả Trần

Phan Đoan Khánh và Nguyễn Lê Thùy Liên

Trang 19

xv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Cơ sở hình thành thang đó nháp và mã hóa các biến 55 Bảng 2.2 Các đại lượng thống kê mô tả thường dùng 65 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tại Đà Nẵng 75 Bảng 3.2 Độ ẩm không khí trung bình tại Đà Nẵng 76 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình thành phố Đà Nẵng 76 Bảng 3.4 Tốc độ gió trung bình & gió mạnh nhất trong năm 77 Bảng 3.5 Nguy cơ ngập đối với thành phố Đà Nẵng 79 Bảng 3.6 Mực nước trung bình, cao nhất, thấp nhất Trạm Hải Vân

Bảng 3.11 Hiện trạng thị trường khách Tây Âu đến du lịch tại Việt

Nam và Đà Nẵng giai đoạn năm 2016 – 2018

107

Bảng 3.12 Số lần du khách đến Đà Nẵng (Nguồn: Kết quả phân tích

dữ liệu của nhóm tác giả, 2022)

120

Bảng 3.13 Thu nhập của du khách nội địa đã từng đến Đà Nẵng

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

2022)

120

Trang 20

xvi

Bảng 3.14 Nghề nghiệp của du khách nội địa đã từng đến Đà Nẵng

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

2022)

121

Bảng 3.15 Mục đích của du khách nội địa khi đến Đà Nẵng (Nguồn:

Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả, 2022)

122

Bảng 3.16 Đối tượng đi cùng của du khách nội địa khi đến Đà Nẵng

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

2022)

123

Bảng 3.17 Kênh thông tin về Đà Nẵng được du khách nội địa chọn

lựa (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

2022)

123

Bảng 3.18 Lí do của du khách nội địa khi đến Đà Nẵng (Nguồn: Kết

quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả, 2022)

124

Bảng 3.19 Điểm ấn tượng của Đà Nẵng thu hút du khách nội địa

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

2022)

125

Bảng 3.20 Điều mong muốn được trải nghiệm Đà Nẵng lần sau

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả,

Trang 21

xvii

Bảng 3.29 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 146

Trang 22

Đà Nẵng và tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp (UBND TP Đà Nẵng) Ngành du lịch Đà Nẵng có r t nhi u ấ ề cơ hội và điều ki n thu n lệ ậ ợi để phát triển

du lịch, đó là thành phố (TP) Đà Nẵng có vị trí địa lý, thiên nhiên thu n lậ ợi hơn so với các tỉnh Duyên h i mi n Trung vả ề ới b bi n vờ ể ới t ng chi u dài kho ng 60km kéo ổ ề ảdài từ chân đèo Hải Vân cho đến Non Nước Là TP được bao quanh b i các di sở ản văn hóa thế ới đượ gi c UNESCO công nhận như kinh thành Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn Đồng thời, Đà Nẵng có các điểm đến có sức thu hút khách du lịch rất lớn có th k ể ể đến là Bà Nà, Bán đảo Sơn Trà, Non nước, Ngũ Hành Sơn

TP Đà Nẵng thực thi 03 đột phá v phát tri n kinh t ề ể ế – xã h i theo Ngh quyộ ị ết

Đại hội lần thứ XXI Đảng bộ TP Đà Nẵng cùng v i Ngh quyết 03 của Thành ủy về ớ ịđẩy m nh phát tri n du l ch trong tình hình mạ ể ị ới và chương trình hành động c a UBND ủthành phố thực thi Nghị quyết 33 của Bộ Chính tr , và gị ần đây là Nghị quy t 92/NQ-ế

CP c a Chính ph v m t s giủ ủ ề ộ ố ải pháp đẩy m nh phát tri n du l ch Vi t Nam trong ạ ể ị ệ

Trang 23

2

thờ ỳi k m i; Ngh quy t 08/NQ-TW c a B Chính tr v phát tri n ngành du l ch tr ớ ị ế ủ ộ ị ề ể ị ởthành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch Đà Nẵng đang từng bước khẳng định vị thếcủa mình trên bản đồ du lịch chung của Vi t Nam và qu c t , góp phệ ố ế ần đáng kể nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của TP

Thiết nghĩ, việc quyết định quay tr l i du l ch c a khách du l ch nở ạ ị ủ ị ội địa ở TP

Đà Nẵng là một trong những vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất của hành vi tiêu dùng

du l ch và là s c h p d n cị ứ ấ ẫ ủa điểm đến du lịch Đà Nẵng Đố ới v i th ị trường khách du lịch nội địa, việc nghiên c u v các nhân t ứ ề ố ảnh hưởng đến quyết định quay tr l i du ở ạlịch ở Đà Nẵng c a khách du l ch nủ ị ội địa, cũng như các hành vi ra quyết định l a chự ọn điểm đến du lịch là rất cần thiết vì nó cung cấp một cái nhìn rõ ràng hơn về những gì khách du lịch đang tìm kiếm đối với các điểm đến du lịch ở Đà Nẵng

Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố của điểm đến du l ch tác động đến ý đ nh quay trở lại của khách du l ch nội đ a trường hợp điểm đến du l ch Đà Nẵng”- làm đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản trị khách sạn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại du lịch tại Đà nẵng của khách du lịch nội địa và đề xuất một số giải pháp để tiếp tục thu hút đối tượng này duy trì và thực hiện ý định quay trở lại Đà Nẵng du lịch

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

_Đối tượng nghiên cứu: Ý định quay trở lại Đà Nẵng của du khách nội địa _Thời gian nghiên cứu: Thực hiện khảo sát và tiến hành đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại Đà Nẵng từ 02/02/2021 đến 10/04/2021

_Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận

4 Đóng góp của đề tài

Trang 24

3

_Góp phần tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại của du khách nội địa thiết yếu cần được chú trọng hiện nay

_Mang lại cái nhìn bao quát về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại của

du khách cần được phát triển, đổi mới và duy trì

_Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhất dựa trên kết quả khảo sát nhằm tìm ra các nhân tố chưa đủ thuyết phục ý định quay lại du lịch tại Đà Nẵng của du khách nội địa cũng như giữ vững phong độ cho ngành du lịch Đà Nẵng nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung

5 Bố cục của đề tài

_Bố cục của đề tài gồm có 5 chương, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng trong du lịch và ý định quay trở lại điểm đến du lịch của du khách

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng về ý định quay lại điểm đến du lịch Đà Nẵng của khách

du lịch nội địa

Chương 4: Hàm ý quản trị thu hút khách du lịch nội địa quay trở lại điểm đến

du lịch ở Đà Nẵng trong thời gian tới

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 25

Định nghĩa của I.I Pirôginoic, 1985 như sau: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi có liên quan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá và thể thao kèm theo việc sử dụng các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá

Hiệp hội quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng: Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải

để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế

Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc

Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục

vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác

1.1.1.2 Bản chất du lịch

Trang 26

5

Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất

và tinh thần có tính văn hoá cao

Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách:

Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế – xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ của khoa học – công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch:

Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển

du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ tương ứng

Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng của du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất – kỹ thuật như: cơ sở lưu trú, ăn uống vận chuyển

Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du lịch

là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để “bán chương trình

Trang 27

6

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài” Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về khách du lịch như định nghĩa của Hội nghị du lịch quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “Khách du lịch quốc tế là những người

đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với các mục đích khác nhau trong khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải được cấp giấy phép gia hạn.Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắt buộc phải rời khỏi đất nước đó để trở về hoặc đến nước khác; Khách du lịch nội địa là những người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lý do khác nhau trừ khả năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày hoặc qua đêm”

1.1.2.2 Phân loại khách du lịch

Phân loại khách du lịch theo địa lý:

– Khách du lịch quốc tế: hay còn gọi là khách du lịch Inbound, là những khách quốc tế đến Việt Nam và người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch – Khách du lịch ra nước ngoài: hay còn gọi là khách du lịch Outbound, là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài – Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam

Phân loại khách du lịch theo mục đích chuyến đi:

Dựa vào mục đích chuyến đi của du khách mà công ty du lịch đưa ra những tour du lịch, dịch vụ du lịch phu hợp Khách được phân theo mục đích chuyến đi thường có 3 nhóm:

– Nhóm khách du lịch tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi: nhóm khách này thường nhằm mục đích tìm kiếm những điều mới mẻ, thú vị; trải nghiệm những nét đặc trưng của văn hóa, ẩm thực; nâng cao hiểu biết về điểm đến; có những phút giây thư giãn, thoải mái bên gia đình, bạn bè… Nhóm khách này thường chiếm t lệ cao nhất, được các doanh nghiệp hướng đến để xây dựng nhiều tour hấp dẫn cho du khách

Trang 28

7

– Nhóm khách du lịch kinh doanh, công vụ: nhóm khách này thường là đi công tác, kinh doanh, trong đó kết hợp với tham quan và nghỉ ngơi nhẹ nhàng, nhưng vẫn đảm bảo được công việc chính là kinh doanh, công tác, tham dự sự kiện, hội nghị – Nhóm khách du lịch thăm thân: Nhóm khách này không quá áp lực vào vấn

đề kinh tế và thường không có lịch trình cụ thể cho từng điểm đến

Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:

Mỗi vùng miền, quốc gia sẽ có đặc điểm, thói quen sinh hoạt khác nhau nên nhu cầu đi du lịch cũng khác nhau Việc phân loại này giúp doanh nghiệp du lịch nắm được khách hàng mình phục vụ là người quốc gia nào, yêu cầu của họ về tour như thế nào, tâm lý của họ ra sao để đưa ra những sản phẩm du lịch phù hợp

Phân loại khách du lịch theo đặc điểm xã hội:

Đặc điểm xã hội như độ tuổi, nghề nghiệp

– Độ tuổi: khách du lịch trẻ tuổi có xu hướng tham gia du lịch trải nghiệm, khám phá; khách du lịch trung tuổi có xu hướng tham gia du lịch nghỉ dưỡng, khách

du lịch cao tuổi có xu hướng tham gia du lịch tâm linh, với nhịp sống chậm, bình yên – Nghề nghiệp: nhóm khách du lịch có nghề nghiệp khác nhau sẽ sử dụng dịch

vụ du lịch khác nhau

Ví dụ: ngành kinh doanh cần chương trình tour teambuilding được lồng ghép những thông điệp mang tính chiến đấu, cố gắng

Phân loại khách du lịch theo khả năng thanh toán:

Tiêu chí phân loại này dựa vào khả năng kinh tế của mỗi khách hoặc nhóm khách du lịch Từ đây các đơn vị kinh doanh du lịch sẽ đưa ra các sản phẩm hợp với

“túi tiền” của khách hàng, để không bỏ lỡ bất cứ khách hàng nào

Khách du lịch là công nhân thì khả năng chi trả kém hơn nên sẽ có những sản phẩm du lịch đơn giản, chi phí thấp vừa đáp ứng nhu cầu vừa đảm bảo khả năng chi trả Khách du lịch làm văn phòng hay người giữ chức vụ cao trong các doanh nghiệp

có khả năng chi trả cao hơn nên yêu cầu tour du lịch đó phải có những dịch vụ tốt đi kèm

1.1.3 Hành vi tiêu dùng trong du l ch

Trang 29

8

1.1.3.1 Khái niệm hành vi

Hành vi - hay ứng xử, tiếng Anh là “Behavior”, đây là từ miêu tả phản ứng của

cá nhân khi bị một yếu tố nào đó trong môi trường kích thích Các yếu tố bên ngoài

và tình trạng bên trong gộp thành một tình huống và tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp cá nhân thích nghi với hoàn cảnh

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Hành vi con người là toàn bộ những phản ứng, cách

cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh thời gian nhất định” Như vậy, hành vi là tất cả mọi phản ứng của của con người (cả phản ứng vô thức và phản ứng có ý thức) mà người khác có thể quan sát được, trong những hoàn cảnh, điều kiện không giống nhau, mỗi cá nhân sẽ lựa chọn cách xử sự khác nhau

Từ điển Tâm lý học Mỹ (1999): “Hành vi là hoạt động, phản ứng, những tương tác đáp lại kích thích bên trong và bên ngoài, bao gồm những cử chỉ quan sát được một cách khách quan, những cử chỉ thuộc về nội tâm và những quá trình vô thức” Theo khái niệm trên, hành vi bộc lộ ra bên ngoài là những hành động mà người khác

có thể quan sát được, hành vi diễn ra bên trong là những gì chúng ta làm mà người khác không thể quan sát trực tiếp được nhưng có thể nhận biết thông qua suy luận Như vậy, khái niệm chỉ quan tâm đến hành vi bộc lộ ra bên ngoài mà bỏ qua những gì diễn ra bên trong đầu thuộc bình diện nhận thức

Theo Phạm Minh Hạc (1983), trong Tâm lý học có nhiều quan niệm khác nhau

về hành vi xuất phát từ các trường phái khác nhau Có thể kể đến như: quan niệm về hành vi của tâm lý học hành vi cổ điển (J.Watson,1913); quan niệm về hành vi của các nhà tâm lý hành vi mới (C.Tolman và L.Hull, 1922); quan niệm về hành vi trong tâm lý học hành vi tạo tác B.F Skinner (1904 – 1990); quan niệm về hành vi theo phân tâm học (Sigmund Freud (1856- 1939); quan niệm về hành vi của tâm lý học nhân văn (A.Maslow (1908 – 1970); quan niệm về hành vi trong tâm lý học hoạt động (L.X.Vưgotxki, X.L.Rubinsteinn, A.N.Leonchev, đầu thế k XX)

Khi nhấn mạnh về các yếu tố bên ngoài kích thích các phản ứng là những biểu tượng có thể quan sát được thì gọi là ứng xử

Trang 30

9

Khi nhấn mạnh về mặt định hướng, mục tiêu với các động cơ bên trong thì gọi

là hành vi Hành vi là việc làm của một người gắn với động cơ thực hiện

1.1.3.2 Người tiêu dùng du lịch

Người tiêu dùng du lịch là người mua sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn cá nhân Họ là người cuối cùng tiêu dùng sản phẩm du lịch do quá trình sản xuất tạo ra Người tiêu dùng có thể là một cá nhân, hộ gia đình hoặc một tập thể người

1.1.3.3 Thị truờng người tiêu dùng du lịch

Thị trường người tiêu dùng du lịch bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ gia đình

và các nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sản phẩm du lịch nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu/ mong muốn cá nhân

1.1.3.4 Hành vi tiêu dùng trong du lịch

Hiện nay khái niệm hành vi tiêu dùng có nhiều quan điểm khác nhau như: Theo Correia & Pimpao (2008), hành vi tiêu dùng du lịch là những hành vi liên quan đến quá trình tiêu dùng du lịch, nó được biểu hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng và đánh giá các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu nào đó của khách du lịch Bản chất của hành vi tiêu dùng là một quá trình phức tạp bởi vì nó xuất phát từ những yếu tố tâm lý bên trong

Theo Heney A.N (1987): “Hành vi tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà

họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ”

Theo tác giả Phạm Thị Kiệm (2018): “Hành vi tiêu dùng là hành động có ý thức của khách hàng, liên quan đến nhận thức, thái độ và hành động chọn sử dụng sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ” Trong luận án “Hành Vi Tiêu Dùng Của Khách Du Lịch Trong Nước”, tác giả đã đưa ra 5 hướng nghiên cứu cơ bản về hành vi tiêu dùng Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra khái niệm tiêu dùng như sau: Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được tạo ra, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân Khái niệm tiêu dùng như trên được hiểu là hành vi mua – bán của cá nhân nào đó nên luôn đi cùng

Trang 31

1.1.3.5 Hành vi tiêu dùng của khách du lịch nội địa

Từ khái niệm hành vi, hành vi tiêu dùng, dịch vụ du lịch, khách du lịch, có thể hiểu hành vi tiêu dùng không phải chỉ tiêu dùng hàng hóa, sản phẩm vật chất mà còn tiêu dùng cả dịch vụ Trong tiêu dùng du lịch, hành vi tiêu dùng của khách du lịch thực chất là hành vi tiêu dùng các dịch vụ du lịch (dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi, giải trí)

Phạm Thị Kiệm (2018) đã đưa ra khái niệm về hành vi tiêu dùng du lịch của ,

du khách nội địa, đó là: “Hành vi tiêu dùng dịch vụ du lịch của khách du lịch là hành động có ý thức, liên quan đến nhận thức, thái độ và hành động chọn sử dụng dịch vụ

du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong nước”

Theo Judge T.A (2004), khi nghiên cứu hành vi tiêu dùng của du khách cần quan tâm đến yếu tố sự thỏa mãn đối với các dịch vụ du lịch Tác giả cũng đã đưa ra định nghĩa của mình, theo tác giả “Hành vi tiêu dùng của khách du lịch luôn gắn liền với sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu về các dịch vụ du lịch Nếu dịch vụ du lịch đem lại sự thỏa mãn thì hành vi tiêu dùng đó có thể sẽ lặp lại Ngược lại, nếu không thỏa mãn được nhu cầu, mong muốn của du khách thì du khách sẽ không tiếp tục tiêu dùng dịch vụ du lịch đó nữa”

Quá trình du khách nội địa thực hiện hành vi tiêu dùng trong du lịch là kết quả của sự kết hợp giữa nhận thức, thái độ và hành động của họ khi chọn sử dụng dịch vụ

du lịch Khách du lịch luôn biết cách sử dụng hay tiêu dùng một sản phẩm/ dịch vụ trong du lịch mà lại không hiểu biết về dịch vụ, yêu thích dịch vụ đó

Giống như tác giả Phạm văn Đại (2016) trong luận án về “Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam” đã chỉ ra cấu trúc tâm lý hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam, trong đó bao gồm: nhận thức của du khách

về sản phẩm du lịch (thông tin về sản phẩm, uy tín thương hiệu của công ty, cá nhân);

Trang 32

11

xúc cảm của du khách về sản phẩm du lịch (quan tâm đến sản phẩm, hứng thú với sản phẩm); hành vi chọn của du khách với sản phẩm du lịch (chọn giá, chọn loại hình du lịch, chọn thời gian, chọn dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, bổ sung)

1.1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch nội địa

Nhóm yếu tố khách quan: bao gồm các yếu tố như Điều kiện kinh tế; Văn hóa; gia đình/ người thân; bạn bè/đồng nghiệp; dư luận xã hội của du khách

Điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế của du khách gồm thu nhập có thể chi tiêu được của du khách, tiền tiết kiệm và tài sản của họ, nợ, khả năng vay mượn, thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm của họ Du khách khi lựa chọn sản phẩm chịu tác động rất lớn từ hoàn cảnh kinh tế Thông thường, những người có thu nhập cao họ thường chọn và sử dụng các dịch vụ cao cấp, đồ ăn sang trọng, đắt tiền Còn du khách

có thu nhập vừa phải hoặc thấp thường có xu hướng tự túc thực phẩm, nước uống khi

đi du lịch, lựa chọn phòng nghỉ bình dân và chơi các trò chơi phổ biến

Văn hóa: Văn hóa tiếng anh là “culture”, từ này có ý nghĩa chung khi nói tại phương Đông lẫn phương Tây đó là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, giúp cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn Bên cạnh đó, văn hóa còn là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình phát triển từ xưa cho đến nay Khi nói đến văn hóa thì có thể hiển nhiên hiểu được đây

là từ đặc trưng riêng của con người, là việc phát huy bản chất và năng lực trong mỗi người nhằm tiến tới đích đến là hoàn thiện bản thân, giúp con người hướng đến khát vọng “chân - thiện - mỹ” ba giá trị trụ cột của văn hóa nhân loại xuyên suốt các thời -

kỳ lịch sử Văn hóa ấn định những điều cơ bản về giá trị, mức độ yêu thích, sự thụ cảm về các tài nguyên du lịch, điểm đến du lịch và các sản phẩm dịch vụ cho mục đích thỏa mãn các nhu cầu khi đi du lịch Ví dụ các loại hình nghệ thuật, kiến trúc, các làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ nghi (trong các lĩnh vực cụ thể như ăn uống, bán hàng) Ảnh hưởng của văn hóa có tính hệ thống và tính chế ước, đặc biệt trong tiêu dùng du lịch thì văn hóa có điều kiện thuận lợi để phát huy các chức năng trong cuộc sống như giáo dục, nhận thức, giải trí, thẩm mỹ Văn hóa đồng thời cũng ấn định cách cư xử trong trao đổi giữa người với người Sự hội nhập văn hóa và biến đổi văn

Trang 33

12

hóa cũng làm thay đổi hành vi tiêu dùng trong du lịch của du khách Biến đổi văn hóa

có thể đem lại lợi ích cho sản phẩm du lịch nhưng đồng thời cũng sẽ đem lại bất lợi cho sản phẩm du lịch khác Quan niệm về thành đạt, hiệu quả, tính thực dụng, tiện nghi, tính cộng đồng và tính cá nhân, tự do và khuôn phép ở mỗi nền văn hóa khác nhau là khác nhau và nó ảnh hưởng tới sở thích, ăn uống, cách lựa chọn trang phục, phòng nghỉ, dịch vụ vui chơi giải trí của du khách

Gia đình/ người thân: Thông thường khi đi du lịch, du khách thường trao đổi ý

kiến với người thân trong gia đình về ệ vi c tiêu dùng dịch v du lụ ịch Ý ki n c a các ế ủthành viên trong gia đình thường sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng du lịch của du khách Du khách thường chú ý tới sở thích của cha mẹ, anh chị em trong gia đình khi mua hàng Các gia đình khi đi du lịch thường trao đổi, bàn bạc để chọn và s ửdụng các dịch v phù hụ ợp như chọn phòng nghỉ, đồ ăn, địa điểm vui chơi Khi thực hiện các hành vi tiêu dùng du l ch, tùy theo tị ừng gia đình khác nhau sẽ có mức độ tiêu dùng các d ch v khác nhau ị ụ

B ạn bè/ đồng nghiệp: Đây là nhóm xã hội mà khi thực hiện hành vi tiêu dùng

du khách thường trao đổi ý kiến, cân nhắc để đi tới quyết định

Dư luận xã hội là hiện tượng tâm lý b t ngu n t mắ ồ ừ ột nhóm người, bi u hiể ện bằng những phán đoán, bình luận, quan điểm v m t về ộ ấn đề nào đó kèm theo thái độcảm xúc và sự đánh giá nhất định, được truy n tề ừ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác Dư luận xã h có th ội ể được truyền đi một cách t phát hoự ặc đượ ạo c t

ra m t cách cộ ố ý Dư luận xã hội có tác động r t lấ ớn đến hành vi tiêu dùng c a du ủkhách: Nó có th ể tác động đến tâm lý, nhu c u, s ầ ở thích (ăn uống, vui chơi, ngủ nghỉ…) của du khách Đồng thời cũng có thể tác động đến những ý kiến, thái độ, đánh giá, phản hồi về chất lượng các dịch v du lụ ịch Dư luận xã h i sộ ẽ tác động đến nguồn khách thông qua tham kh o ý kiả ến đánh giá của dư luận rồi mới đưa ra quyết định Có thể nh n thậ ấy đa phần trước khi đi du lịch, du khách thường sẽ có xu hướng tìm hiểu thông tin v các d ch v du lề ị ụ ịch ở gia đình, người thân; bạn bè, đồng nghiệp, tư vấn của nhân viên công ty 50 du l ch hoị ặc thông qua các công c tìm ki m khác: internet, ụ ế

Trang 34

13

báo, đài, tivi…Nếu như chất lượng các dịch v ụ đảm bảo, hài lòng du khách s t o nên ẽ ạnhững dư luận xã hội theo hướng tích cực, từ đó các du khách khác họ yên tâm sử dụng dịch v du lụ ịch tại công ty, khách sạn, nhà hàng đó

Nhóm y u t ế ố chủ quan: bao g m Nhu c u tiêu dùng du lồ ầ ịch; Động cơ tiêu dùng

du lịch; Lối sống; S thích; Cá tính tiêu dùng cở ủa khách du lịch

Nhu c u tiêu dùng du lịch: Là mong muốn, đòi hỏ ủa du khách đố ớ ản i c i v i sphẩm, dịch vụ du lịch cần được thỏa mãn để ồ ạ t n t i và phát tri n, nhu c u du lể ầ ịch ch ỉxuất hi n khi cuệ ộc sống c a con nủ gười được đảm bảo tương đố ề ặ ậi v m t v t ch t, nó ấtồn t i và phát tri n theo qui lu t riêng c a nó Nhu c u tiêu dùng du lạ ể ậ ủ ầ ịch là nhu cầu cấp cao mang tính xã hội, phương thức th a mãn nhu c u này chính là hành vi tiêu ỏ ầdùng du l ch cị ủa du khách Thông thường, khi đi du lịch du khách có nhu c u tiêu ầdùng các d ch v : d ch vị ụ ị ụ hướng d n, d ch vẫ ị ụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, d ch v vui ị ụchơi, giải trí Căn cứ vào mức độ thể hiện của nhu cầu tiêu dùng du lịch, các nhà tâm

lý học kinh doanh đã phân thành 2 loại: nhu c u du l ch hi n th c và nhu c u du lầ ị ệ ự ầ ịch tiềm năng Nhu cầu du lịch hiện thực là nhu cầu trải nghiệm trạng thái thiếu hụt, mất cân bằng do chưa được thỏa mãn sản phẩm dịch vụ du lịch; nhu cầu tiêu dùng du l ch ịtiềm năng là nhu cầu tiề ẩm n, không bộc lộ rõ ràng trong thời điểm hiện tại nhưng có thể xu t hi n b t cấ ệ ấ ứ lúc nào trong tương lai Nhu cầu tiềm năng có thể ị ất đi hoặc b mmãi mãi ở mức độ tiềm ẩn nếu chúng được phát năng, các nhà kinh doanh có thể v ch ạ

ra nhiều sách lược marketing, qu ng cáo, ti p th khách hàng phù h p nhả ế ị ợ ằm tăng cường thành nhu cầu hiện thực thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu nhu cầu

du l ch tiị ềm năng giúp cho việc xây d ng các chiự ến lược kinh doanh đảm b o cho s ả ựphát tri n lâu dài cho doanh nghi p ể ệ

Động cơ tiêu dùng du lịch: Theo H ồ Lý Long (2009), động cơ tiêu dùng du lịch

là toàn b nh ng yộ ữ ếu tố thúc đẩy, lôi cu n du khách tìm ki m, mua s m, s d ng số ế ắ ử ụ ản phẩm, dịch v du lụ ịch, nh m th c hi n mằ ự ệ ục đích nào đó Khi đi du lịch, du khách có nhiều động cơ khác nhau, trong đó động cơ nào có cường độ ạnh, có ý nghĩa quan mtrọng nhất đối với du khách s ẽ trở thành động cơ chủ đạo, còn những động cơ khác có

Trang 35

14

cường độ yếu hơn sẽ trở thành động cơ không chủ đạo Hành vi tiêu dùng c a du khách ủ

do động cơ chủ đạo quyết định Trong hành vi tiêu dùng du l ch quan h gi a nhu cị ệ ữ ầu, động cơ và hành vi luôn thống nhất, tác động qua lại, bổ sung và quy định lẫn nhau theo mục đích hành động c a du khách ủ

L ối s ng c a du khách: ố ủ Lối sống được th hi n qua cách th c giao tiể ệ ứ ếp, thái độ

và quan h c a du ệ ủ khách đố ới môi trười v ng t nhiên, xã hự ội, đố ới người v i khác và với chính b n thân M i du khách l n lên trong nh ng nả ỗ ớ ữ ền văn hóa khác nhau, có nghề nghiệp khác nhau s t o cho cá nhân m t l i s ng riêng L i s ng là nhẽ ạ ộ ố ố ố ố ững nét điển hình, đượ ặp đi lặ ại và định hình thành phong cách, thói quen trong đờc l p l i sống cá nhân, nhóm xã h i, dân t c, hay là c m t nộ ộ ả ộ ền văn hóa (Alfred Adler (1870-1970) Lối sống của du khách thường được phân ra ba lo i: l i s ng tân ti n (thích cái mạ ố ố ế ới, cái tiến b , thích nh ng d ch v m i l ); l i s ng b o thộ ữ ị ụ ớ ạ ố ố ả ủ (ưa chuộng ki u truy n th ng, ể ề ốthích tiêu dùng nh ng d ch v quen thuữ ị ụ ộc, ổn định, v a giá ti n); l i s ng theo s ừ ề ố ố ố đông (tiêu dùng theo số đông, mang tính chất ng u hẫ ứng, không có quan điểm, lập trường trong việc ch n s d ng cọ ử ụ ác dịch vụ du l ch) ị

S ở thích c a du khách trong tiêu dùng du lủ ịch: Trong cu c s ng, sộ ố ở thích hay còn g i là thú vui, thú tiêu khi n là nh ng hoọ ể ữ ạt động, thường xuyên di n ra theo thói ễquen để đem lại cho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn, sở thích cũng chỉ ề ự ứng thú, thái độ ham thích đố ớ v s h i v i một đối tượng nhất

định Hành vi tiêu dùng du l ch cị ủa cá nhân được điều khiển b i sở thích của người ở

đó, vì vậy, hiểu được s thích cở ủa người tiêu dùng là h t s c quan trế ứ ọng để ể hi u cầu

cá nhân

Cá tính tiêu dùng du l ch c a du khách: ị ủ Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật c a mủ ỗi người dẫn đến các hành vi ng x mang tính ứ ử ổn định và nhất quán đối với môi trường xung quanh Một số các cá tính thường gặp trong cuộc sống như: tính cẩn thận; tính t tin; tính b o th ; tính hi u thự ả ủ ế ắng; tính năng động Cá tính sẽ ảnh hưởng

đến hành vi tiêu dùng c a khách hàng Nhủ ững ngườ ẩn thận, bảo thủ thư ng không i c ờtiên phong trong vi c ch n s d ng các d ch v du l ch mệ ọ ử ụ ị ụ ị ới, ngượ ạc l i, những người

Trang 36

15

năng động, sáng tạo sẵn sàng chịu mạo hiểm khi chọn, sử dụng các dịch vụ du lịch mới

1.1.3.7 Các kết quả nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của du khách nội địa

Luận văn “Thực trạng về khách du lịch nội địa và các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh chi nhánh Hà Nội” của tác giả

Lê Huy (2008) đã chỉ ra một số đặc điểm hành vi tiêu dùng của khách du lịch nội địa như:

(1) Thích l a ch n các th c phự ọ ự ẩm đảm b o v sinh an toàn th c ph m, thả ệ ự ẩ ực phẩm tươi ngon, giá cả phải chăng, không có chất bảo quản

(2) Thích đi các tour du lịch ngắn ngày và v i mục đích là giải trí, tham quan, ớtắm biển, tâm linh

(3) Khi l a ch n s n ph m ch u s chi ph i l n b i bự ọ ả ẩ ị ự ố ớ ở ạn bè, người thân và gia đình

(4) Thích đi du lịch theo nhóm như gia đình, tập thể hoặc cơ quan

Nhìn chung, đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý lu n và thực tiễn v hành ậ ề

vi tiêu dùng c a khách du l ch nủ ị ội địa, đặc bi t khách th nghiên c u cệ ể ứ ủa đề tài là người Việt Nam Nghiên cứu để hiểu rõ hơn về nhu cầu, động cơ, sở thích, mong muốn của khách là điều c n thiầ ết, vì hàng năm nguồn khách mang l i thu nh p l n ạ ậ ớcho ngành du lịch v n là khách nẫ ội địa

Theo H Lý Long (2009), trong giáồ o trình “Tâm lý khách du lịch” đã nhấn mạnh: khách du lịch là đối tượng trung tâm c a hoủ ạt động du l ch Vì v y, c n nghiên ị ậ ầcứu để nh n bi t nhu c u, s thích, tâm trậ ế ầ ở ạng, thái độ, động cơ… của các nhóm khách

du l ch, t ng cá nhân c ị ừ ụ thể để thỏa mãn nhu c u c a khách du l ch Hành vi tiêu dùng ầ ủ ịcủa khách du lịch được biểu hi n trong vi c mong mu n tiêu dùng s n ph m, d ch vệ ệ ố ả ẩ ị ụ, tìm ki m l a ch n s n ph m, d ch vế ự ọ ả ẩ ị ụ và đánh giá sự hài lòng sau khi s d ng sử ụ ản phẩm, dịch v ụ đó

Luận án c a Phủ ạm Văn Đại (2016), v ề “Hành vi l a ch n s n ph m du l ch cự ọ ả ẩ ị ủa

du khách Việt Nam” đã chỉ ra mô hình c u trúc tâm lý hành vi lấ ựa chọn s n ph m du ả ẩ

Trang 37

16

lịch của du khách Vi t Nam và các y u tệ ế ố ảnh hưởng đến hành vi l a chự ọn s n phả ẩm

du lịch của du khách như: nhu cầu, động cơ, mục đích du ịch củ l a du khách Lu n án ậnghiên c u hành vi l a ch n s n ph m du lứ ự ọ ả ẩ ịch được gi i h n là nhớ ạ ững du khách đến mua tour trên địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, thực tế hiện nay nhiều du khách thường tự tổ chức đi theo nhóm, theo đoàn, hoặc đi theo gia đình, cá nhân mà không mua tour t i các công ty l hành Vì v y, nghiên c u trên m i ch ạ ữ ậ ứ ớ ỉ ra được hành vi lựa chọn s n ph m du l ch cả ẩ ị ủa nhóm khách đến mua tour mà chưa chỉ ra được hành vi tiêu dùng của khách du lịch Việt Nam

Theo Kolter (2000), vi c nghiên c u hành vi cệ ứ ủa người tiêu dùng là nghiên cứu cách thức mà người tiêu dùng đưa ra quyết định để s d ng ngu n l c s n có c a mình ử ụ ồ ự ẵ ủnhư tiền bạc, thời gian đến tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ nhằm th a mãn nhu c u cá ỏ ầnhân

Nhìn chung các nghiên cứu trên đều đưa ra những kết quả nghiên c u phù hứ ợp

và làm rõ được thực trạng cũng như các đặc điểm về hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của người tiêu dùng du lịch tại Việt Nam

1.1.4 Khái niệm điểm đến du l ch

1.1.4.1 Khái niệm

Khái niệm "Điểm đến du l ch" là mị ột khái niệm rấ ộng và đã đượt r c nhi u nhà ềnghiên c u ti p cứ ế ận theo các góc độ khác nhau Theo nghĩa chung nhất thì điểm đến

du lịch là nơi có sức h p d n và có s c thu hút khách du lấ ẫ ứ ịch đến th c hi n các hoự ệ ạt động vui chơi giải trí và lưu trú qua đêm Điểm đến du lịch đều phải dựa vào tài nguyên du l ch nghị ỉ dưỡng, gi i trí, tìm hi u, khám phá tài nguyên du l ch ho c kả ể ị ặ ết hợp với mục đích hợp pháp khác” Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan h n y sinh t s ệ ả ừ ự tác động qua l i gi a khách du l ch, các nhà kinh doanh, chính ạ ữ ịquyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch Như vậy, mục tiêu của những chuyến du lịch dù là quốc tế hay nội địa đều là những điểm tham quan du lịch hay điểm đến du lịch

Trang 38

17

Theo S ổ tay hướng dẫn cấp nhãn du lịch xanh cho điểm tham quan du l ch cị ủa Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013) định nghĩa, điểm tham quan du lịch là nơi có tài nguyên tự nhiên hoặc nhân văn, có các dịch vụ phục vụ khách du l ch, do tị ổ chức ho c cá nhân qu n lý, g m: khu vặ ả ồ ực tham quan, bãi đỗ xe, khu v sinh công cệ ộng Ngoài ra, điểm tham quan du l ch có th có thêm d ch vị ể ị ụ ăn uống (nhà hàng), dịch vụ mua s m (c a hàng mua sắ ử ắm), đáp ứng được yêu c u cầ ủa khách du lịch

Tổ chức Du l ch Th gi i (UN-ị ế ớ WTO), đã đưa ra quan niệm: “Điểm đến du l ch ị

là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du l ch, các d ch v cung c p, các tài nguyên du l ch thu hút khách, có ranh giị ị ụ ấ ị ới hành chính để quản lý và có s nh n di n v hình ự ậ ệ ề ảnh để xác định kh ả năng cạnh tranh trên thị trường”

Theo Lu t Du l ch (2017) c a Viậ ị ủ ệt Nam: “Điểm đến du lịch là nơi có tài nguyên

du lịch đư c đầu tư, khai thác phụợ c v khách du lụ ịch”

Khái niệm về điểm đến du lịch là m t ph m trù r t r ng Nó có th là m t châu ộ ạ ấ ộ ể ộlục (theo th ng kê c a T ố ủ ổ chức du l ch th giị ế ới như: Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu…),

là m t khu vộ ực như: khu vực ASEAN, là một đất nước, là một địa phương, là một thành ph , thố ị xã Nói đến điểm đến du l ch nó không ch có tài nguyên du l ch t ị ỉ ị ựnhiên và nhân văn mà còn có cả nhiều điều kiện khác để trở lên hấp dẫn, đặc biệt là việc phát tri n các s n ph m du lể ả ẩ ịch Phát tri n và nâng cao chể ất lượng hình nh du ảlịch ch y u t p trung ủ ế ậ ở điểm đến và điểm tham quan du lịch Hiệu quả kinh tế - xã hội c a hoủ ạt động du l ch trong mị ột địa phương, một đất nước ph n lầ ớn t p trung tậ ại điểm đến và điểm tham quan du lịch

Điểm tham quan du lịch càng phong phú, độc đáo, hấp dẫn và đa dạng càng thu hút nhi u khách khách du l ch ề ị trong nước cũng như khách du lịch nước ngoài Mặt khác, số lượng điểm tham quan càng nhi u, các doanh nghi p l hành càng xây ề ệ ữdựng được nhiều chương trình du lịch để lưu giữ khách ở lại điểm đến du lịch lâu ngày hơn Thông thường, trong bất cứ một điểm đến du lịch nào cũng có ít nhất từ 3

Trang 39

18

điểm tham quan du lịch trở lên Các nhà quản lý du l ch mong muốn xây dựng các ịđiểm tham quan du lịch đa dạng với mục đích lưu giữ được du khách lâu ngày tại ởđiểm đến du l ch mà không nhàm chán; giúp cho khách tham quan và tr i nghiị ả ệm hơn tại đi m để ến du lịch; phát huy các giá trị t nhiên, giá trự ị tài nguyên du lịch nhân văn

và các ý tưởng sáng tạo của những người làm du lịch; nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội tại đi m để ến du lịch

Điều quan trọng để điểm đến du l ch tr thành h p dị ở ấ ẫn và thu hút khách đòi hỏi phải có s qu n trự ả ị kinh doanh điểm đến Vấn đề quản trị kinh doanh điểm đến liên quan đến r t nhi u vấ ề ấn đề ừ t marketing, tuyên truy n, qu ng cáo và xúc tiề ả ến điểm đến đến việc phát tri n s n ph m tể ả ẩ ại điểm đến, đặc biệt là s ph i k t h p ch t ch các ch ự ố ế ợ ặ ẽ ủthể tại điểm đến nh m nâng cao chằ ất lượng ph c vụ ụ khách để ọ h có nh ng c m xúc ữ ả

và tr i nghi m sâu s c Du l ch có thả ệ ắ ị ể được chia làm nhi u lo i và theo tài li u cề ạ ệ ủa UNWTO thì du l ch có th ị ể được phân loại theo mục đích chính trong đó có mua sắm

+ Điểm đến có vấn đề: Nhận thức của du khách về hình ảnh điểm đến thuộc nhóm này cao nhưng cảm xúc của du khách đố ới điểm đếi v n này th p vì n m trong ấ ằnhóm có chiến tranh, xung đột các s c t c, kh ng bắ ộ ủ ố, không đảm bảo an ninh, kinh t ếkém phát tri n ể

+ Điểm đến mờ: Nếu một điểm đến không có được xúc cảm và sự nhận thức của du khách chắc chắn sẽ thất bại trong thị trường c nh tranh và tiêu diạ ệ ẫn nhau t l

1.1.4.2 Phân loại điểm đến du lịch

Trang 40

19

a) Điểm đến du lịch mang tính chất khu vực: Hiện nay, cạnh tranh nguồn khách trong thị trường du lịch toàn cầu đang trở nên rất gay gắt, các nước trong từng khu vực, quốc gia khác nhau trên thế giới vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhằm mục đích thu hút các nguồn khách du lịch thông qua tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch Hiện nay, tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã chia 157 nước thành viên của tổ chức này trên thế giới ra làm 6 khu vực du lịch, đó là các khu vực: châu Phi, châu Mỹ, châu

Á - Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Đông và Nam Á Sự phân chia các điểm đến

du lịch này không chỉ cho biết số lượng khách du lịch quốc tế của khu vực mà còn cho biết thu nhập du lịch từ khu vực này Mỗi khu vực không chỉ đón tiếp khách du lịch quốc tế từ các châu lục khác đến mà còn đón tiếp khách du lịch từ các nước trong khu vực

b) Điểm đến du lịch mang tính phạm vi quốc gia: Các nước trong khu vực vừa hợp tác với nhau để xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch của khu vực, nhưng cũng vừa cạnh tranh và thu hút nguồn khách đến với đất nước mình Mỗi nước đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch để xây dựng hình ảnh của đất nước trong tâm trí của mọi người trên thế giới như một điểm du lịch "an toàn và thân thiện" Để thu hút được nguồn khách quốc tế, ngoài việc tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch, mỗi nước phải tiến hành hoàn thiện các quy định pháp luật, một mặt tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng cho khách đến du lịch, mặt khác tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch kinh doanh có hiệu quả Bên cạnh đó, các nước phải tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển du lịch như: sân bay, bến cảng, nhà ga, đường sá, điện, nước, thông tin liên lạc

c) Điểm du lịch mang tính địa phương: Nhiều điểm du lịch không chỉ mang tính địa phương mà là thương hiệu du lịch của quốc gia

1.1.5 Các yếu tố cấu thành điểm đến du l ch

1.1.5.1 Sức hấp dẫn và sự thu hút khách của điểm đến du lịch

Tính hấp dẫn là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá tài nguyên du lịch và xây dựng hình ảnh của điểm đến du lịch

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w