1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình Nguyên lý động cơ đốt trong Nguyễn Tất Tiến

492 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn Nguyên lý động cơ đốt trong do Nguyễn Văn Bình Nguyễn Tất Tiến viết Đặng Đức Hưởng biên tập được Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp cho ra đời năm 1970, sau dó tái bản vào các năm 1979 và 1994, được biên soạn theo các tài liệu chuyên ngành trước năm 1970 của Liên Xô (cũ). Cuốn sách trên còn tồn tại nhiều nhược điểm, sai sót; chưa phản ánh được những giải pháp thực tế và những thành quả thu được trong lĩnh vực động cơ đốt trong thời gian gần đây của những nước công nghiệp phát triển. Vì vậy, nay cuốn sách được biên soạn lại một cách cơ bản trên cơ sở kinh nghiệm của 40 năm giảng dạy và nghiên cứu khoa học của bộ môn Động cơ đốt trong, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Cuốn sách này được biên soạn theo đề cương môn học Nguyên lý động cơ đốt trong của chuyên ngành Động cơ đốt trong khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1998. Ngoài những kiến thức cơ bản về các quá trình làm việc của động cơ đốt trong, trong cuốn sách cũng giới thiệu những kiến thức về thay đổi môi chất trong động cơ hai kỳ, tăng áp cho động cơ, cung cấp nhiên liệu và hình thành hòa khí trong động cơ xăng, động cơ điêden và tự động điều chỉnh tốc độ động cơ, đó là những vấn đề được phát triển nhanh trong thời gian gần đây, gây ảnh hưởng quyết định tới đặc tính động cơ và tới các tính năng kinh tế kỹ thuật, tuổi thọ, độ tin cậy và mức độ gây ô nhiễm môi trường của động cơ đốt trong. Cuốn sách dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành Động cơ đốt trong, có thể được làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên chuyên ngành ôtô, cơ khí vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, cơ khí xây dựng, cơ khí lâm nghiệp, thủy sản... và các chuyên ngành có liên quan đến động cơ đốt trong. Các công thức, đồ thị, số liệu trong sách đều tỉnh theo đơn vị do lường hợp pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để tiện so sánh, sử dụng giữa các đơn vị đo lường, đã làm thêm bàng chuyển dơi dơn vị. Vì trình độ và vì nhiều nguyên nhân khác, cuốn sách không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về bộ môn Động cơ đốt trong, khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tập thể bộ môn Động cơ đốt trong khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã góp nhiều ý kiến quý báu, bổ ích; cảm on Ban biên tập sách Kỹ thuật Đại học Hướng nghiệp Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cuốn sách sớm ra đời phục vụ bạn đọc.

a> GS TS NGUYEN TAT TIEN DONG NGUYEN LY CO DOT TRONG (Tái lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LOI NOI DAU Cuốn "Nguyên lý động đốt trong" Nguyễn Văn Binh - Nguyén Tốt Tiến uiết — Đặng Đúc Huông biên tập dược Nhà xuất Đại học va Trung hoc chuyên nghiệp cho đời năm 1970, sau tới uào cóc năm 1979 va 1994, biên soạn theo tài liệu chuyên ngành trước năm 1970 Liên Xơ (cũ) Cuốn sóch cịn tồn nhiều nhược diểm, sai sót ; chưa phản ánh giải pháp thục tế uà thành thu lính uục động đốt thời gian gần dây nước công nghiệp triển, VÌ Uậy, sách biên soạn lại cách số kinh nghiệm củu 40 năm giảng dạy uà nghiên cứu khoa học môn Động đốt trong, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cuốn sách biên soạn theo đề cương môn học "Nguyên lý động đốt trong" chuyên ngành "Dộng đốt trong" khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1998 Ngoài kiến thúc uề trình làm uiệc động đối trong, sách giới thiệu kiến thúc uề thay đổi môi chất động hai ky, tang ap cho động cơ, cung cấp nhiên liệu va hành thành hòa déng co xing, dong co diéden va tu dong diều chỉnh tốc độ ‘dong ca, dé la vdn dé dược phát triển nhanh thời gian gần déy, gay dnh hudng định tới đặc tính động 0ề tới tỉnh nồng kính tế kỹ thuật, tuổi tho, độ tin va mite dé gay ô nhiễm môi trường động co đốt Cuốn sách dùng làm tài liệu bọc tập, nghiên củu khoa học sinh uiên chuyên ngành "Dộng dốt trong", làm tài liệu học tp, tham khảo cho sinh uiên chuyên ngành ôtô, khí uận tải đường bộ, dường thủy, dường sốt, khí xây dựng, lâm nghiệp, thủy sản cóc chuyên ngành có liên quan đến động đốt Các công thức, đồ thị, số liệu sách dều tính theo đơn vj lường hợp pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐỀ tiện so sónh, sử dụng don vi lường, làm thêm bảng chuyển đổi đơn uị VÌ trình độ dù nhiều ngun nhân khác, sách khơng tránh khơi sai sót, mong bạn dọc góp ý Mọi ý kiến dóng góp xin gửi uề môn Động đốt trong, khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hè Nội Chúng lơi xin bày tỏ lịng biết on đối uới tập thể môn Động đốt khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa Hị Nội góp nhiều ý hiến quý báu, bổ ích; cảm ơn Ban biên tập sách Kỹ thuật Đại học —- Hướng nghiệp - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục dã tạo diều kiện thudn lợi cho sách sớm đời phục 0ụ bạn đc Tác giá ‘oH BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ Thứ nguyên Hệ số Thông số Đơn vị hợp pháp Đơn vị cũ chuyền đồi kG/cmÈ Tên gọi Ký hiệu đơn vị kG/em? = 98066,5 Pa — Áp suất p lpascal niutơn | Pa N/m2 mét vuông, MPa ~ 0,IMPa Imégapascal mêganiutơn Tết vuông MN/mẺ = 10° Pa - Nhiet dot; T DO Celsiut ; kenvin °C;:K ~ Thể tích - mét khối m° °%;K |- Thể tích riêng v |mét khối kilôgam mỦ/kg m° - Kh6i tugng riéng Ø |kilôgam mét khối kg/m? - Tỷ nhiệt (nhiệt [Jun tren kilogam 49 J/kg độ m’vkg dụng riêng) C kg/m? 1kcal/kg.độ = 4,187 1/kg độ J kcal/kg.độ 1/g độ - Nhiệt lượng Q — |un J/kmol độ Cat Lcal = 4,187 J - Hing sSkhiR — [Jun tren kilogam độ kG.m/kgđộ | 1kG/kg độ = 9,80665J/kđgộ Jun kilômôl đội |kG m/kmôi độ| mã lực (ml) | kG/kmôl độ = 9,80665 — Cơng suất N ốt, Kilơốt W;¡kW kG.m 1/kmôl độ - Công L Jun J - Momen quay M_—|niuton mét kG.m m.] = 735,49 W =0,7355kW - Số vòng quay lòng phút N.m ve/ph kGm = 9,80665 J — Suất tiêu hao gam kilơốt ve/ph g/ml nhiên liệu g g/KW.h kGm = 9,80665 Num g/ml.h = 0,7355 g/kW.h Chương ĐẠI CUONG VE DONG CO DOT TRONG 1.1 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LÀ LOẠI ĐỘNG CÓ NHIỆT CÓ HIỆU SUẤT CAO NHẤT nhiệt, nhiệt lượng nhiên liệu đốt cháy tạo ra, động đốt dùng rộng rãi với số lượng Trong loại động : giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy, chuyển thành cơng có Ích lâm nghiệp, xây dựng, cơng nghiệp, quốc phòng lớn lĩnh vực hàng không ), nông nghiệp, Kiting ki hate hea kh Hình 1.1 Sd dé cfu tao cla dong od đối a) Động đốt pitténg ; b) Tuabin khí ; ©) Động phần lực dùng nhiên liệu chất oxy hóa thể lỏng ; đ) Tuabin phân lực 1~ cácte lắp trục khuỷu ; 2— xilanh ; 3— nắp xilanh ; 4~— pittông ; ~ truyền ; - trục khuỷu ; — bơm nhiên liệu ; — buồng cháy ; - lỗ phun vào cánh tuabin; 19 — tuabin; 11 ~ máy nén; 12 - bình chứa nhiên liệu ; 13 — bình chứa chất oxy héa ; 14 bơm ; 15 ~ miệng phun phan lực ; 16 — vời phun nhiên liệu ant Tổng công suất động đốt tạo chiếm khoảng 90% công suất thiết bị động lực nguồn lượng tạo (nhiệt năng, thủy năng, lượng nguyên tử, lượng mặt trời ) Trong động đốt trong, trình đốt cháy nhiên liệu, chuyển biến nhiệt thành thực biện bên động Động đốt gồm có : động đốt pittơng, tua bin khí động phản lực (hỉnh 1.1) Các tiết động pittơng (hình 1.1a) gồm : xilanh 2, nắp xilanh 3, cácte 1, pittông 4, truyền va trục khuỷu Nhiên liệu khơng khí cần cho q trình cháy đưa vào thể tích xilanh động cơ, giới hạn nắp xilanh, thành xilanh đỉnh pittơng Khí thể tạo sau cháy có nhiệt độ lớn tạo nên áp suất đẩy pittông chuyển dịch xilanh Chuyển động tịnh tiến pittông thông qua truyền chuyển tới trục khuỷu, lấp cácte, tạo thành chuyển động quay trục khuỷu Trong tua bin (hinh 1.1b), việc đốt cháy nhiên liệu thực buồng cháy Nhiên liệu vào buổng cháy nhờ bơm va xé tơi qua vịi phun Khơng khí cần cho cháy, máy nén 11 (ấp đầu trục tua bin khí 10) cung cấp cho buồng cháy Sản vật cháy qua lỗ phun vào cánh bánh công tác cia tua bin 10 để giãn nở sinh cơng, Tua bin khí, cớ tiết quay tròn, nên cớ thể chạy tốc độ cao Ngồi ra, cánh tua bin lợi dụng triệt để lượng khí nóng Nhược điểm tua bin hiệu suất thấp cánh tua bin phải hoạt động môi trường nhiệt độ cao (giảm nhiệt độ khí thể để tăng độ tín cậy cánh làm giảm hiệu suất tua bin) Tua bín khí dùng rộng rãi làm thiết bị phụ động pittông động phản lực Sử dụng vật liệu chịu nhiệt tốt nâng cao tiêu kinh tế kỹ thuật mở rộng phạm vi sử dụng tua bin khí Trong động phản lực dùng chất oxy hóa thể lỏng (hÌnh 1.1e), nhiên liệu chất oxy hớa thể lỏng từ thùng chứa 12 13 bơm 14 cấp cho buồng cháy Sản vật cháy giãn nở ống phun 15, phun môi trường với tốc độ lớn Lưu động dịng khí khỏi ống phun nguyên nhân san sinh phản lực (lực kéo) động Hình 1.1d giới thiệu động phản lực dùng chất oxy hóa thể khí (khơng khí) Đặc điểm động phân lực lực kéo không phụ thuộc vào tốc độ thiết bị phản lực, cịn cơng suất động tỉ lệ thuận với tốc độ khơng khí vào máy độ chuyển động thiết bị phán lực Đặc điểm sử dụng động tua bin phản lực máy bay Nhược điểm động phản lực hiệu suất tương đối thấp Động đốt pittông có hiệu suất cao nhiệt độ cực đại trình cháy cớ thể tới 1800 + 2800E, cịn nhiệt độ khí xã, thải ngồi trời 900 + 1500K Tuy nhiệt độ cao vậy, trình hoạt động động có tính chu kỳ tiết tiếp xúc với khí nóng ln làm mát nên khơng gây ảnh hưởng đến độ tin cậy hoạt động động Nhược điểm động pitông cấu trục khuỷu - truyền ; cấu làm cho cấu tạo động phức tạp hạn chế khả tăng tốc độ động Ngày người ta sử dụng rộng rãi động tăng áp tua bin khí, loại động liên hợp gồm động pitiơng 1, máy nén khí tua bin khí (hình 1.2) liên kết với Khi xả động pittơng có nhiệt độ áp suất cao, truyền lượng cho cánh tua bin khí để dẫn động máy nén khí Máy nén khí hút khơng khí từ mơi trường nén tới áp suất đớ nạp vào xilanh động pittơng Việc tăng lượng khí nạp vào xilanh động cách tăng áp suất khơng khí đường nạp gọi tăng áp Khi tăng áp, mật độ khơng khí tăng, làm tăng lượng môi chất nạp vào xilanh động so với trường hợp không tăng áp Muốn đốt nhiên liệu phun vào xilanh động cơ, cần có lượng khơng khí thích hợp (ví dụ muốn đốt kiệt lkg nhiên liệu lỏng mặt lý thuyết cần có khoảng 15kg khơng khí) Do khơng khí nạp vào xilanh nhiều số nhiên liệu cớ thể đốt cháy cảng nhiều tức công suất lớn Động tang 4p tua bin khí so với động khơng tăng áp khơng có cơng suất lớn mà hiệu suất cao hơn, vÌ sử đụng thêm lượng khí xả Ưu điểm động tăng áp tua bin khí khối lượng thể tích động quy IkW nhỏ hiệu suất cao so với động không tăng áp động đốt trong, việc sử dụng hóa nhiên liệu bên xilanh động phương pháp tốt nhất, khơng cần đến mơi chất trung gian (ví dụ nước máy tua bin hơi) nhờ khơng có thiết bị phụ khác (như nồi hơi, thùng ngưng hơi, nhiệt ) tránh nhiều tổn thất nhiệt Động đốt pittông, đặc biệt động đình 1.2 Dong & tăng 4p tang 4p tua bin loại cớ hiệu suất cao — đtưaộcobin n pïugơkhí ng ; động nhiệi t hii ện - tuab;i3n - máy nén Ngày động đốt pittông chiếm số lượng lớn sử dụng rộng rãi VÌ quát chung cho loại động thuật ngữ "động dùng với ý khái động đốt pittông đốt trong, đồng thời đốt trong" dùng ngắn gọn để có ý 1.2 UU, KHUYẾT ĐIỂM VÀ LĨNH VỤC SỬ DỤNG ĐỘNG CÓ ĐỐT TRONG So với loại động nhiệt khác, ưu điểm động đốt : Hiệu suất có ích ;e cao, động điêden tăng áp tua bin khí đại đạt tới Ne = 0,4 + 0,52 , dd hiéu suất có ích máy nước 7, = 0,09 + 0,14, tua bin nước ¿ = 0,22 + 0,28 tua bin khí ?e khơng q 0,3 Kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhẹ tồn chu trình động đốt thực thiết bị (ngược lại thiết bị tua bin khí cần có nhiều trang bị phụ : nồi hơi, buồng cháy, máy nén nặng cổng kềnh) Động pittông đại đạt khối lượng 1kW : 0,95 + 23 (kg/kW) cơng suất lít : 1,2 + 38 (kW/) chi t6i 160 (kW/D A t ath Khởi động nhanh Bất kỳ động đốt trong điều kiện cẩn từ vài giây đến vài phút cho máy nổ chuyển đến tồn tải Động điêden lớn nhất, từ khởi động chuyển đến toàn tải cẩn 30 + 40 phút Trong đó, trang bị động lực nước (máy tua bin hơi) muốn khởi động chuyển đến chạy toàn tai phải cần tới từ đến ngày đêm Hao Ít nước Động đốt khơng dùng nước tiêu hao nước, trang bị động lực nước phải tiêu thụ lượng nước lớn kể trường hợp thu hồi nước ngưng tụ Ưu điểm động đốt có giá trị đặc biệt số trường hợp (vÍ dụ : vùng sa mạc) Bao đưỡng đơn giản thuận tiện hẳn so với trang bị động lực nước Động đốt cẩn người chăm sóc, bảo đưỡng Nhược điểm động đốt : Trong xilanh đốt nhiên liệu thể rấn, nhiên liệu phẩm chất Động đốt chủ yếu dùng nhiên liệu lỏng khí khơng chứa thành phần ăn mòn kim loại tạp chất học Công suất thiết bị bị giới hạn Về mặt trang bị tua bin nước có nhiều ưu việt so với động đốt Động điêden vượt công suất 37.000kW ; với công suất 20.000kW, cấu tạo động trở nên phức động thiếu linh hoạt, trang bị tua bin nước đạt cơng tạp hoạt 200.000kW suất Trên thiết bị vận tải đường bộ, nối trực tiếp trục động với trục máy cơng tác hạn chế đặc tính động đốt Do đó, hệ thống truyền động phải có li hợp hộp số để thay đổi mômen trục thụ động phạm vi rộng Động hoạt động ồn, động cao tốc Người ta phải dùng tiêu âm đường thải đường nạp để hạn chế bớt nhược điểm Nhưng bình tiêu âm gây ảnh hưởng xấu tới ưu điểm động hiệu suất khối lượng động quy 1kW Do ưu điểm kể trên, nên động đốt phát triển rộng khắp lĩnh vực công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, giao thông vận tải Trong lĩnh vực công nghiệp, phát điện, vận tải biển, động đốt sử dụng song hành với động nhiệt khác Một số lĩnh vực, chưa sử dụng loại động khác, ví dụ tơ, máy kéo, hàng khơng, tdu ngẩm, trạm phát điện di động, động đốt động lực sử dụng lĩnh vực Ngoài toàn tẩu sông, tẩu ven biển, tầu biển 10.000 tấn, máy xây dựng, trang bị kỹ thuật quân sử dụng động lực động đốt Chính ngành cơng nghiệp chế tạo động đốt coi phận tất yếu ngành khí kinh tế quốc dân hầu Động đốt thiết bị khí phức tạp Bên động thực trình khác : biến đổi hớa học, nhiệt động học, q trình khí điện khi, cấu đảm bảo thực biện trình phức tạp Khi chế tạo vậy, hình dạng tiết phức tạp, kích thước lớn, đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, nhiều loại máy công cụ đặc chủng phức tạp để đạt độ xác cao Sau cùng, việc bảo đưỡng, sửa chữa động đốt đòi hỏi có hiểu biết nhiều loại kiến thức phong phú VÌ tất nước coi trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia động đốt có số lượng chất lượng định đáp ứng yêu cầu thiết kế, chế tạo, sử dụng bảo dưỡng, sửa chữa loại động đốt dùng nước 1.3 PHAN LOAI DONG CO DOT TRONG Động đốt phân loại theo đặc trưng sau : Theo phương pháp thực chu trình cơng tác có : - Động bốn kỳ - chu trình cơng tác thực bốn hành trình pittơng hai vịng quay trục khuỷ$u - Động hai kỳ - chu trình cơng tác thực hai hành trình pittơng vịng quay trục khuýu Theo loai nhiên liệu dùng cho động có : - Động dùng nhiên liệu lỏng, nhẹ (xăng, benzen, dầu hỏa, cổn ) - Động dùng nhiên liệu lỏng, nặng (nhiên liệu điêden, dầu mazút, gazợn ) - Động dùng nhiên liệu khí (khí ga, khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, nhiên dùng nhiên liệu khí cộng với nhiên liệu lỏng (phần nhiên liệu liệu khí nén) nhiên Hệu lỏng) - Động khí, phần mồi - Động đa nhiên liệu (dùng nhiên liệu lỏng từ nhẹ đến nặng) Theo phương pháp nạp chu trình cơng tác có : - Động khơng tăng áp Q trình hút khơng khí hịa khí vào xilanh pittơng hút trực tiếp từ khí trời (động bốn kỳ) khơng khí qt nén tới áp suất đủ để thực việc thay đổi môi chất nạp đẩy xỉ lanh (động hai kỳ) - Động tăng áp, khơng khí hịa khí vào xi lanh động có áp suất lớn áp suất khí trời, nhờ thiết bị tăng áp (động bốn kỳ) việc qt xilanh nạp khơng khí hịa khí thực nhờ khơng khí có áp suất cao, đảm bảo thay đổi chất mà làm tăng lượng khí nạp vào xilanh Thuật ngữ "tăng áp" có nghĩa làm tăng khối lượng mơi chất nhờ nâng cao áp suất đường nạp qua tăng mật độ khí nạp Theo phương pháp hình thành hịa khí (hỗn hợp khơng khí nhiên liệu) có : - Động hình thành hịa khí bên ngồi - Trong hịa khí (cịn gọi hỗn hợp khí cháy) gồm nhiên liệu lỏng nhẹ khơng khí gồm nhiên liệu thể khí khơng khí hịa trộn trước bên xilanh động (bao gồm toàn động dùng chế hịa khí động dùng nhiên liệu thể khí) đốt cháy tia lửa điện ~ Động hình thành hịa khí bên - hịa khí hình thành bên xilanh nhờ bơm cao áp cấp nhiên liệu eao áp để phun tơi vào khối không khí nóng xilanh động (động điêden) nhờ phun nhiên liệu nhẹ trực tiếp vào xilanh động (động phun xăng trực tiếp vào xilanh), Quá trình hình thành hịa khí động điêđen chủ yếu phụ thuộc vào loại ° buổng cháy, động điêden chìa thành ba loại sau : + Động điêden dùng buồng cháy thống nhất, thể tích buồng cháy khối thống trình hình thành hịa khí q trình cháy thực + Động điêden dùng buổng cháy đự bị, thể tích buổng cháy ngăn làm hai phần : buồng cháy buồng cháy dự bị, nhiên liệu phun vào buồng cháy dự bị Trước tiên việc hình thành hịa khí bốc cháy nhiên liệu thực buồng cháy dự bị, qua tạo chênh áp hai buồng cháy Nhờ chênh áp sản vật cháy, nhiên liệu khơng khí chưa cháy phun buồng cháy để tiếp tục hình thành hịa khí kết thúc q trình cháy buồng cháy + Dong co diéden dùng buổng cháy xốy lốc, thể tích buồng cháy chia làm hai phần : buổng cháy buồng cháy xốy lốc Giữa hai buồng cháy có đường nối thông nằm đường tiếp tuyến với buống cháy xốy lốc, nhờ tạo địng xốy lốc mơi chất vào cuối q trình nén Trước tiên việc hình thành bịa khí nhờ nhiên liệu phun tơi vào đồng xốy lốc này, tiếp nhiên liệu bốc cháy tạo chênh áp hai buồng cháy Nhờ chênh áp, sản vật cháy, nhiên liệu khơng khí chưa cháy phun buồng cháy để tiếp tục hình thành hịa khí kết thúc q trình cháy buồng cháy ð Theo phương pháp đốt cháy hịa khí có : - Động nhiên liệu tự cháy (động điêden), nhiên liệu lỏng phun tơi vào buổng cháy tự bốc cháy nhờ nhiệt độ cao mơi chất cuối q trình nén - Động đốt cháy cưỡng bức, hịa khí đốt cháy cưỡng nhờ nguồn nhiệt bên (tỉa lửa điện) Loại gồm toàn động dùng chế hịa khí máy ga - Động đốt cháy hỗn hợp, hịa khí đốt cháy nhờ hai nguồn nhiệt : nguồn nhiệt độ mơi chất cuối q trình nén (khơng đủ tự cháy) nguồn khác tác dụng thành nóng buồng cháy mổi lửa (cầu nhiệt) Loại gồm tồn động có cầu nhiệt - Động đốt cháy tổ hợp (động ga-dđiêden), hịa khí nhiên liệu thể khí nhiên liệu lỏng đốt cháy cưỡng bức, nhờ lửa tự cháy nhiên liệu mổi nhiên liệu diéden méi phun vào xilanh cuối trình nén tự bốc cháy nhờ nhiệt độ cao môi chất nén Theo loại chu trình cơng tác có : - Động cấp nhiệt đẳng tích (V = const) gồm tất động có tỈ số nén thấp (£ = + 11) đốt nhiên liệu cưỡng (động dùng chế hịa khí máy ga) - Động cấp nhiệt đẳng áp (p ~ const) gồm động có tỈ số nén cao (E£ = 12 + 14), phun tơi nhiên liệu nhờ khơng khí nén nhiên liệu tự bốc cháy (hiện không sản xuất loại này), ngồi cịn động đốt tăng áp cao - Động cấp nhiệt hỗn hợp, phần nhiệt cấp điều kiện đẳng tích (V = const) phần cịn lại cấp điều kiện đẳng áp (p = const) - bao gồm tất động điêden đại với tÌ số nén cao (£ = 12 + 16), phun nhiên liệu trực tiếp nhiên liệu tự bốc cháy Phần lớn động điêđen hoạt động theo chu trình Theo đặc điểm cấu tạo động : Theo đặc điểm cấu trục khuỷu truyền có : - Động có dạng hịm - lực ngang bên sườn máy mà đầu nhỏ truyền tạo thân pittông tiếp nhận (hình 1.1 a) - Động có guốc trượt, lực ngang bên sườn máy mà đầu nhỏ truyền tạo guốc trượt tiếp nhận (hình 1.3 a, f) Theo số xiianh có : ~ Động xilanh ¬ Động nhiều xilanh (hỉnh 1.3 e, h) 10

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:00

Xem thêm: