1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học động cơ đốt trong (nghề vận hành máy thi công nền) phần 2

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

Chuong HỆ THÓNG LÀM MÁT 5.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI HỆ THÔNG LÀM MÁT 5.1.1.N hiệm vụ Trong trình làm việc cùa động đốt trong, nhiệt truyền cho chi tiết tiếp xúc với khí cháy píttơng, xéc m ăng, xilanh, nắp máy chiếm khống 25 -!• 35% nhiệt lượng cháy buồng cháy tồ Vì chi tiết thường bị đốt nóng Nhiệt độ cùa píttơng lên tới 600°c, cịn nhiệt độ nấm xupáp lên tới 900°c N hiệt độ chi tiết m áy cao gây tác hại sau: - Nhiệt độ lớn làm giảm sức bền, độ cứng tuồi thọ giảm - Nhiệt độ cao, độ nhớt cùa dầu bôi trơn giảm nên tổn thất ma sát tăng - Có thể gây bó kẹt píttơng xilanh tượng dãn nở nhiệt, động xăng dễ gây tượng cháy kích nổ Ngồi nhiệt độ cao cịn làm cho động bị nhiệt, dẫn tới giảm công suất máy, giảm tính kinh tế động Đế đảm bảo cho động làm việc bình thường, phải làm m át cho động Như hệ thống làm m át có nhiệm vụ hạ thấp nhiệt độ cùa chi tiết giữ cho nhiệt độ cùa động luôn ổn định (8(W )0oC) Ngược lại, nhiệt độ động thấp làm cho cho tổn thất nhiệt nhiều, độ nhớt dầu bôi trơn tăng khiến dầu khó lưu thơng làm tăng tổn thất giới tổn thất ma sát 5.1.2 Phân loại Căn vào môi chất làm mát, người ta phân biệt hai loại hệ thống làm mát: làm mát khơng khí (gió) làm m át nước 5.2 HỆ THỐNG LÀM M ÁT BẰNG KHƠNG KHÍ Làm m át khơng khí tạo xung quanh động c m ột luồng khơng khí bao bọc để thu nhiệt M ặt nắp xi lanh thân xi lanh có phiến tản nhiệt, để tăng khả dẫn nhiệt từ động có dịng khí thổi qua Hệ thống làm mát khơng khí có hai loại: - Làm m át tự nhiên: Thường dùng động có cơng suất nhị lap m tơ, xe máy lợi dụng tốc độ cùa xe chạy đường để lấy khơng khí hay gió làm mát động 78 - Làm m át cưỡng bức: Là dùng quạt gió để hút hay đẩy dịng khí qua phiến tản nhiệt đề làm mát động Thường dùng loại động ô tô máy tinh (máy bơm nước, m áy phát điện ) Động làm m át khơng khí có cấu tạo đơn giản, giảm trọng lượng động dễ sứ dụng Nhưng cỏ nhược điểm gây tiếng ồn dòng khí qua khe hờ phiến tản nhiệt Khó điều chinh nhiệt độ động phụ tài thay đổi Quạt gió; Cách tàn nhiệt trẽn thân xilanh; Tấm hướng gió; v ỏ bao; Cứa gió Hình 5.1: Làm mát khơng kiéu cưỡng 5.3 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẢNG NƯỚC Nước chứa đầy khoang rỗng khối động nắp xilanh gọi áo nước đề thu nhiệt Tuỳ theo lưu thông cùa nước người ta chia hệ thống làm mát nước thành ba loại: Loại bốc hơi, loại đối lưu tự nhiên loại tuần hoàn cưỡng 5.3.1 H ệ thống làm mát băng nước kiểu bốc hoi (hình 5.2) Hệ thống làm m át bàng nước kiểu bốc gồm có: thùng chứa nước kiểu bốc với khoang chứa nước thân máy nắp máy Thản máy; Píttơng; Thanh truyền; Hộp trục khuỳu; Thùng nhiên liệu; Binh bốc hơi; Nắp máy Hình 5.2: Hệ thống làm mát kiều bốc 79 Khi động làm việc, khoang chứa nước bao bọc quanh buồng cháy nước sôi Nước sơi có tỷ trọng nhị nồi lên mặt thống thùng chứa bốc m ang theo nhiệt ngồi khí quyền Nước nguội có tỷ trọng lớn chìm xuống điền v o chỗ nước nóng đà nồi lên tạo thành lưu thơng đối lưu tự nhiên Hệ thống làm mát có cấu tạo đơn giản khơng có quạt gió bơm nước Nhưng có nhược điềm tiêu hao nước nhiều xilanh bị mịn khơng Hệ thống thường dùng cho động cỡ nhị có I xi lanh đặt nằm ngang 5.3.2 Hệ thống làm m át nưóc kiểu đối lưu tự nhiên (hình 5.3) * Sơ đồ hệ thống làm mát bang nước đối luv tự nhiên: Hệ thống gồm có két nước 1, truyền đai dẫn động cho quạt gió 6, ống dẫn nước 2, khoang chứa nước làm mát cho động (áo nước) * Nguyên tắc làm việc: Khi động làm việc nhờ chênh lệch trọng lượng nước nóng nước lạnh khu vực có nhiệt độ khác Nước nóng từ áo nước theo ong dẫn vào ngăn cùa két nước Từ nước theo ống nhỏ có gắn phiến tản nhiệt xuống ngăn cùa két nước Khi qua ống nhỏ nước quạt gió hút thoi gió làm nhiệt độ giám xuống Nước từ ngăn két nước theo ống dẫn lại vào áo nước đê làm mát cho xilanh I Két nước; Óng dẫn nước từ két vào áo nước; Bộ truyền dẫn đai động quạt gió; Áo nước; Ĩng dẫn nước két; Quạt gió Hình 5.3: Hệ thong làm mát kiều đoi lưu tự nhiên Tuy có cấu tạo phức tạp hệ thống làm mát có ưu điểm tự động điêu chinh sụ lun thông cùa nước nên khả làm m át tốt Làm m át nước đối lưu thường dùng số động tĩnh có công suất nhỏ xi lanh đặt thẳng 80 5.3.3 Hệ thống làm m át nưóc kiểu tuần hoàn cưỡng T rong hệ thống làm m át kiểu tuần hồn cường bức, nước lưu thơng chù yếu áp lực cùa bơm Làm m át nước kiểu tuần hồn cưỡng có hai loại: Cưỡng tuấn hồn vịng kín, cưỡng tuần hồn vịng hờ cưỡng tuần hồn hai vịng H ệ thống làm động c ơtơ m áy kéo thường loại tuần hoàn cưỡng vịng kín (hình 5-4) * S đồ hệ thong làm m át kiểu tuần hoàn cưỡng vàng kin: Két nuớc; ỏ n g dẫn nước từ két vào bcrm; Bộ truyền đai dẫn động bơm quạt gió; Bơm nước; Ống phân phối nước; Áo nước; Van nhiệt Quạt gió; Ống dẫn nước từ van hăng nhiệt đên bơm H ình 5.4: Hệ thống làm màI cưỡng trẽn động ôtô máy kéo Khi trục khuýu quay dẫn động cho bơm nước quạt gió làm việc Bơm nước hút nước từ két nước theo đường ống dẫn đưa vào áo nước cùa động theo ống phân phối nước Nếu nhiệt độ nước cịn thấp hon 70°c van nhiệt đống đường nước trờ két m thơng đườ ng nước bom , nóng từ áo nước qua van nhiệt 7, ống dẫn đến bơm nước lại áo nước mà không qua két làm m át nước N ước không làm m át, nhiệt độ tăng lên nhanh chóng góp phần hâm nóng động N ếu nhiệt độ cùa nướ c tăng lên van nhiệt đóng đườ ng nước trở bơm m thơng đư ng nước két, nóng từ áo nước qua van nhiệt 7, đến buồng két nước Tại đây, nước làm m át dịng khơng khí qua két làm m át quạt gió tạo N ước có n hiệt độ thấp buồng nước két nước lại bơm hút vào động để thực m ột chu trinh làm m át tuần hoàn Hệ thống làm m át cưỡng có cấu tạo phức tạp so với loại trên, làm m át tốt có khả khống chế nhiệt độ cùa động nên đượ c dùng nhiều động 81 5.4 C Á C B ộ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐN G LÀM M ÁT BÀNG NƯỚC 5.4.1 K ét làm m t nưóc (hình 5.5) - Két làm m át nước có nhiệm vụ làm m át nước nóng từ đường cùa động Két nước gồm có ngăn trên, ngăn giàn ống tàn nhiệt nối hai ngăn với Các ngăn két nước không gian góp nước vào nước két làm đồng thép hàn kín Các đường ống nước dùng để dẫn nước vào két Vách đáy ngân vách cùa ngăn hàn thông với m iệng ống giàn ống G iàn ống tản nhiệt thường ống đồng bên ngồi có gắn thêm cánh tàn nhiệt bàng đồng Ngăn két có m iệng đổ nước bổ sung vào hệ thống đậy kín nhờ m ột nắp két nước Phần m iệng đồ hàn thông với ống dẫn để xả nước ngồi nước sơi l.N gănduới; Giàn ống; Ngăn trên; Nắp két nước; Lá tàn nhiệt; Ỏng thông hơi; Ống dẫn nước Hình 5.5: Két nước loại giàn ong N ắp két nước (hình 5.6) có hai van, van xả nước van hút không khí đặt bên chụp Van nước mờ áp suất nước cao (khoảng 1,15+1,25 K.G/cm2) bọt khí sinh hệ thống, động q nóng Van khơng khí m ỡ để bổ sung khơng khí áp suất chân không hệ thống lớn giá trị cho phép (khoảng 0,05-h0,1 K G /cm 2) ] Van khơng khí; c đổ nước; Đệm; Van nước; Nắp; Chốt giữa; / LO xo; s tiương ong xa nơi nươc Hình 5.6: Nắp kéI nước 82 5.4.2 Bom nuóc Bơm nước có nhiệm vụ tạo nên lưu thông cưỡng nước hệ thống làm m át T rong động thường dùng loại bơm lytâm , bơm có cấu tạo đơn giản, kích thước nhơ gọn xuất cao c ấ u tạo bơm ly tâm gồm có: Thân hay vị bơm làm gang hay họp kim nhẹ, bên lắp bánh công tác làm gang họp kim nhẹ T rục bơm làm thép, bánh công tác lãp cố định trục bơm Trục cúa bơm đồng thời trục cúa quạt gió, làm riêng dẫn động bang dãy đai bánh Khi động làm việc bánh công tác quay tạo độ chân không, nước hút từ két nước qua ống vào tâm bơm , tác dụng cùa lực ly tâm , nước bị văng phía ngồi thành bơm theo hình xoắn ốc, theo ống đặt tiếp tuyến với thân bơm vào áo nước để làm m át cho Đường nước vào;2 Đường nước ra; 3- Vóbơm; 4.Bánh cơng tác; Trục bơm động Hình 5.7: Bơm nước 5.4.3 Q uạt gió Q uạt gió có nhiệm vụ tạo lên luồng gió hút đẩy qua khe hờ cùa ống làm nguội cùa két nước để làm m át nước, đồng thời làm m át phận cùa động phía sau quạt Q uạt gió lắp với trục cùa bơm nước lắp trục riêng dẫn động dây đai từ đầu trục khuỷu động Q uạt gió thường có từ đến tám cánh, đập bang thép đúc hợp kim nhôm Các cánh phải có m ột góc nghiêng định có tác dụng tạo gió để làm mát Hiệu suất cùa quạt gió phụ thuộc vào đường kính ngồi cùa quạt, chiều dài, chiều rộng cánh, số vòng quay khoảng cách từ quạt gió đến két nước 5.4.4 V an h o g n h iệ t (Bộ điều tiết nhiệt độ) a N hiệm vụ: Van nhiệt có nhiệm vụ tự động điều chinh nhiệt độ nước làm m át động làm việc nằm giới hạn 80-f-90°C, m ặt khác làm nhiệm vụ rút ngắn thời gian chạy ấm động khởi động khống chế lưu lượng nước làm m át qua két nước 83 b Sơ đò cấu lạo nguyên tắc làm việc cùa van nhiệt: Van nhiệt có nhiều loại: Loại dùng chất lịng, chất rắn (bột giãn nở) đê tự động đóng m ống dẫn qua két nước, thường gặp nhiều loại dùng chất lòng Cấu tạo van nhiệt chất lỏng (hình 5-8) gồm có: Thân van 2, thân có đặt hộp xếp làm đồng mỏng, bên hộp xếp chứa hỗn hợp nước rượu êtylíc dễ bay Trên trục van có iắp cánh van cánh van phụ để đóng m cửa dẫn nước két cừa dẫn nước tắt bơm Hộp xếp; Thân van; Đường nước tát bơm; Cánh van phụ; Cánh van chính; Đường dẫn nước két Hình 5.8: Van nhiệt Khi nhiệt độ cùa nước thấp 70°c, áp suất hộp xếp thấp, nên hộp xếp co lại, cánh van xuống đóng kín đường dẫn nước két, cánh van phụ m thông đường nước trờ bơm Nước không làm mát, nhiệt độ tăng lên nhanh chóng có tác dụng hâm nóng động Khi nhiệt độ nước vượt 70°c, áp suất hộp xếp đẩy hộp xếp dãn làm cho cánh van lên Cánh van lên m thơng đường dẫn nước két, cánh van phụ đóng đường nước trở bơm Nước nóng từ áo nước động két nước qua đường dẫn nước Bộ ồn định nhiệt độ hình 5.9 dùng hỗn hợp chất xêzơlin bột đồng làm chất dãn nờ để điều khiển đóng m van nước thơng tới két làm mát Hình 6.9 giới thiệu hai vị tri van ổn định nhiệt nước lạnh nước nóng O Nưỡcdi _tátđénbam a) Đưa nước đến két nước; b) Đưa nước tắt đến bơm Hình 5.9: Bộ on định nhiệl độ dùng chaI xê:ơlin bột đồng 84 N goài van hăng nhiệt, m ột số động dùng rèm che chắn đặt trước két nước đê điều chinh nhiệt độ cùa nước làm m át bang cách khống chế lượng khơng khí qua két nước Khi đóng rèm che lượng khơng khí qua két nước giảm nhiệt độ nước làm m át tăng lên Ngược lại m rèm che, lượng khơng khí qua két nước tăng, nhiệt độ nước làm m át giảm CÂU HỞI ÔN TẬP CHƯƠNG C â u 1: Nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống làm m át động C â u 2: Vẽ sơ đồ cấu tạo, nêu nguyên tac làm việc cùa hệ thống làm mát kiểu tuân hoàn cưỡng bức? C â u 3: Nêu nguyên tấc cấu tạo làm việc cùa bơm nước kiểu li tâm? C â u 4: Nêu nhiệm vụ, nguyên tắc cấu tạo làm việc cùa điều tiết nhiệt độ? 85 Chương HỆ THÓNG CUNG CÁP HỎN HỢP ĐỐT ] NH IỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 6.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt động có nhiệm vụ dự trữ nhiên liệu đủ cho động hoạt động m ột thời gian định, cung cấp nhiên liệu, khơng khí cho việc hình thành hỗn hợp đốt, cung cấp cho động lượng hỗn hợp đốt thời điểm , phù hợp với chế độ iàm việc cùa động Thài sản vật cháy ngồi đảm bảo nhiễm mơi trường gây ồn mức thấp 6.1.2 Phân loại a Đ oi với động c xăng: - Dựa vào phần cung cấp xăng hệ thống chia thành hai loại, loại tự chày loại cưỡng Loại tự chảy: xăng tự chảy từ bình chứa đến chế hồ khí thùng xăng đặt cao chế hồ khí Loại thường áp dụng loại động xăng m ô tô, xe máy loại động xăng cỡ nhỏ Loại cưỡng bình xăng đặt thấp chế hồ khí nên phải dùng bơm xăng hút xăng từ thùng chứa, qua lọc xăng đẩy xăng cấp cho chế hồ khí C ác loại động xăng ơtơ dùng hệ thống xăng - Dựa theo cách định lượng xăng cấp cho động người ta chia hệ thống thành hai loại: Loại dùng chế hồ khí loại dùng vịi phun (hệ thống phun xăng trực tiếp) b Đ oi với động điêzel: - Dựa theo phương pháp cấp nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp, hệ thống cung cấp nhiên liệu động diese! chia làm hai loại: loại tự chảy loại cưỡng + Loại tự chảy: N hiên liệu tự chảy từ thùng chứa đến bơm cao áp Khi thùng chứa đặt cao bơm cao áp + Loại cưỡng bức: N hiên liệu hút từ thùng chứa đến bơm cao áp bơm chuyển nhiên liệu 86 - Dựa theo đặc điểm hai chi tiết hệ thống bơm cao áp vòi phun, chia làm hai loại: + Hệ thông cung cấp nhiên liệu kiểu phân chia: Bơm cao áp vòi phun hai cụm chi tiết riêng biệt, tách rời nối với đường ống dẫn nhiên liệu cao áp + Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiếu tổ hợp: bơm cao áp vòi phun chể thành m ột cụm gọi bơm phun cao áp Nó thực tất cà nhiệm vụ cung cấp, điều chinh phun nhiên liệu cao áp vào buồng cháy 6.2 YÊU CÀU ĐỐI VỚI THÀN H PHÂN HỎN HỢP 6.2.1 Dối vói động CO' xăng - Hồn hợp đốt gồm xăng khơng khí cung cấp vào xilanh động phải sạch; ty lệ hoà khi; phù hợp với chế độ làm việc cùa động đồng tất xilanh Gọi tỷ lệ lượng không khí xăng cấp vào động m (số kg khơng khí/kg xăng) thì: - Với m = 14,7:1; đủ khơng khí, tương ứng oc= 1, hỗn hợp lý tường, động đáp ứng yêu cầu công suất, suất tiêu hao nhiên liệu độ khí thải - Với m < 14,7:1; khơng khí thiếu, tương ứng o c < 1, hỗn hợp đậm , lượng tiêu hao nhiên liệu nhiều, khí xả có nhiều thành phần độc hại: c o , Cm Hn - Với m > 14,7:1; thừa khơng khí, tương ứng o c > 1, hỗn hợp lỗng, động chạy yếu, khí xả có nhiều NO x thành phần độc hại 6.2.2 Đối vói động điêzel - Đặc trưng động điêzel trình tạo hỗn hợp đốt diễn thời gian ngắn chi 1/10 - 1/20 lần so với động xăng N hiên liệu phun vào xy lanh với áp suất cao, m ột phẩn phun trình nén cịn lại m ột phần trùng với q trình cháy, hỗn hợp tạo khơng M uốn nhiên liệu cháy lúc cháy hết lượng khơng khí thực tế đưa vào xy lanh để đốt cháy gam nhiên liệu phải lớn lượng khơng khí lý thuyết so với động xăng nghĩa lượng khơng khí trường hợp có c c = l,2 - 1,75 - Hồn hợp đốt gồm nhiên liệu điêzel khơng khí cung cấp vào xilanh động phái sạch; nhiên liệu phun tơi dạng sương mù, phun thời điểm ; phù hợp với chế độ làm việc cùa động cơ, cung cấp đồng cho tất xilanh thứ tự làm việc cùa động 87 7.6 ĐẶT LỬA CHO ĐỘNG c Đối với hệ thống đánh lừa có chia điện, có cảm biến đánh lửa đặt chia điện tháo lắp chia điện làm thay đổi góc đánh lửa sớm Do dó, cần phải tn thù quy trình lắp đặt lừa theo quy định để đảm bảo thời điểm đánh lửa yêu cẩu Quy trinh đặt lửa sau: Quay trục khuỷu động cho xilanh thứ đến thời điểm đánh lừa Việc nà> thực cách tháo bugi xilanh m áy số 1, dùng giẻ mềm nút kín lỗ bugi quay trục khuỷu từ từ nén đẩy bật nút giẻ quay chậm lại quan sát dấu điểm chết puly bánh đà trùng vào dấu góc đánh lửa thân máy Đặt thân chia điện vào lỗ lắp thân động cho trục chia điện vào khớp với cấu dẫn động, lúc ta chưa hãm vít cố định thân chia điện Quay thân chia điện từ từ có dấu hiệu cho biết m ạch điện sơ cấp cùa hệ thống bị ngắt hãm vít cố định chia điện với thân động Các dấu hiệu là: - Tiếp điểm cặp m vít m (loại đánh lừa thirờng) - v ấ u (răng) rơto vừa qua điểm diện cùa lõi cuộn dây cảm biến đánh lửa (loại đánh lừa kiểu cảm ứng điện từ) - Lá chắn rôto vừa rời khe hở khơng khí hai cực cùa cảm biến hiệu ứng Hall, (loại đánh lừa bán dẫn ding cảm biến H all) - Đĩa quay bắt đầu chặn ánh sáng từ đèn LED đến photodiode, (loại đánh lửa bán dẫn ding cảm biến hiệu ứng quang học) Đ ặt nắp chia điện vào vị tri lắp thân chia điện kiềm tra xem quay có chì vào vấu chia điện so lắp chia điện khơng, lắp nắp chia điện, cắm dây cao áp đến bugi theo thứ tự làm việc cùa động Lắp hoàn chinh m ạch điện cùa hệ thống đánh lửa khởi động động kiểm tra chung Nếu chưa đạt yêu cầu phải điều chinh lại góc đánh lừa sớm cho phù hợp CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG C âu 1: Hãy nêu nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lừa? C âu 2: V ẽ sơ đị trình bày ngun tắc làm việc HTĐL thường? C âu 3: Nêu cấu tạo biến áp đánh lừa, bugi? C âu 4: Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên tắc làm việc cùa HTĐL bán dẫn có tiếp điểm ? C âu 5: Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên tắc làm việc cùa HTĐL bán dẫn không tiếp điểm ? C âu : Vẽ sơ đồ trinh bày nguyên tắc làm việc cùa HTĐL dùng m anhêtô? 142 C hưong HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VÊ K H ỞI Đ Ộ NG Đ Ộ NG c Khới động hay m ỡ m áy chuyển động từ trạng thái nghi sang trạng thái làm việc chạy không tải cách quay trục khuỷu động với m ột số vòng quay định nhờ m ột nguồn lượng bên cung cấp, qua thiết bị khởi động đê đảm báo q Irình tạo thành hồ khí, nén cháy dãn nở xilanh Số vòng quay hay tốc độ nhỏ trục khuỷu hoà khí nhiên liệu có thê cháy lúc đầu xilanh động gọi số vòng quay hay tốc độ khới động động T hông thường số vòng quay khởi động sau: - Đ ộng c xăng: n = 40 -ỉ- 50 v/phút - Đ ộng c điêzel: n = 100 4- 300 v/phút Lực hay m ô m en dùng để quay trục khuỷu khởi động phụ thuộc vào cấu tạo động (đường kính xilanh, hành trình píttơng, tỳ số nén số xilanh cùa động cơ) chất lượng dầu bôi trơn, nhiệt độ động c m ôi trường xung quanh v.v Đ ộng điêden có tỳ số nén cao so với động xăng, vậy, m uốn cho nhiên liệu tự cháy khơng khí nén có áp suất cao động điêzel phải có lực hay mơ m en lơn để quay trục khuỷu khởi động T rong động có nhiều phương pháp khởi động thường dùng m ột số phương pháp khởi động chủ yếu sau đây: - Khởi động tay quay, cần đạp, dây mềm - Khởi động bang động điện - Khởi động động phụ 8.2 HỆ T H Ô N G KH ỚI Đ Ộ NG BẰN G Đ Ộ N G c ĐIỆN 8.2.1 So' đồ cấu tạ o c Khới động động điện dùng nhiều loại động xăng điêden M áy khởi động điện thường động điện m ột chiều kích thích nối tiếp, làm việc với thiết bị m máy cấu dẫn động 143 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống khởi điện (hình 8-1) Trên m áy kéo thường dùng hệ thống khời động gồm có: động điện khởi động 4, kéo 5, dẫn động bánh khởi động 10, ba phận lắp chung khởi động 8.2.2 Nguyên lý h o t động Khi đóng khố khởi động có dịng điện qua cuộn dày điện từ kéo lõi từ sang trái M ột đầu cùa lõi từ gắn với đĩa đồng tiếp điềm , đầu khác nối với tay đòn 11, dẫn động bánh khới động 12 Khi đĩa đồng nối tiếp điểm động khởi động đồng thời bánh 12 vào ăn khớp với vành 13 bánh đà Máy khởi động; Ắc quy; Công tắc khới động; Động điện khởi động; Rơlekéo; Đĩa đồng tiếp điện; Cuộn dây cùa rơ le kéo; Lõi thép Lò xo hồi vị; 10 Cụm dẫn động khới động; 11 Nạng gạt; 12 Bánh khới động; 13 Vành bánh đà Hình 8.1: Khởi động động điện Trục động điện quay làm cặp bánh 12, 13 quay theo thực khởi động động Sau m áy nổ, ngắt khoá khởi động 3, cát dòng điện vào cuộn điện từ lực hút lõi từ triệt tiêu nên lục lò xo đẩy tay đòn 11 gạt bánh 12 sang trái, c ắ t truyền động cặp bánh 12 13 kết thúc khởi động Ở số động có động điện khởi động dùng tay quay để quay trục khuỳu trước khởi động để kiểm tra bào dưỡng kỹ thuật hay sữa chữa Còn động xăng động diêzel có cơng suất nhỏ, tay quay dùng làm thiết bị dự trữ để khới động động ắc quy hết điện không đủ điện hay động khởi động bị hỏng Phưong pháp khời động động điện có ưu điểm là: c ấ u tạo nhỏ gọn dễ dùng, khởi động nhanh không tốn sức Năng lượng điện cùa ắc quy có giảm lại đurợc m áy phát điện nạp lại động làm việc Nhược điểm cùa phương pháp dừng 144 ắc quy đế tích trữ lượng khởi động M uốn khởi động nhanh, yêu cầu động phài làm việc thường xuyên đề đàm bảo cho ắc quy ln có đủ điện áp khới động 8.2.3 C ấu tạo phận 8.2.3.1 Cấu tạo m y k h i động điện Cuộn giữ; Cuộn hút; Lò xo hồi vị; Nạng gài; Óng động; Bánh khới động; Trụcrôto; 10 Vành hàm; 11 Rãnh xoắn; 12 Khớp cài với nạng gài; 13 Đầu nối dây điện; 14 Đầu tiếp điện; 15 Lò xo hồi vị; 16 Đìa đồng tiếp điện; 17 v ỏ rơ le; 18 Nắp sau máy khới động; 19 Giá đ& chổi than; 20 Chổi than; 21 Phiến góp; 22 Stator; 23 Rơto; 24 Vị máy; 25 Cuộn dây Stator 6, Khớp truyền độnạ; Hình 8.2: Kết cẩu máy khới động điện s.2.3.2 Cơcấugài a R le g ài khớp: * Sơ đồ, cấu tạo: Cuộn hút; Cuộn giữ; Đĩa đồng tiếp điện; Đầu tiếp xúc; 5, Các đầu nối dây; L ị x o h ìv ị; Trục điều khiển đìa đồng Hình 8.3: cầu lạo rơ le khới động 145 Hình 8.4: Sơ đồ nguyên lý cùa rơ le Gồm có hai cuộn dây từ h o : Cuộn Wh w g sơ đồ (hình 8-4) W kt cuộn dây kích từ đưa điện vào m áy khới động M m áy khới động, K |, K hai tiếp điểm rơ le * Nguyên lý làm việc: Khi đóng khố khới động (hình 8-4a.) lúc dòng điện qua hai cuộn Wh W c (đìa đồng tiếp điện chưa nối m ạch động điện khởi động ) Các dòng điện có tác dụng tạo lực từ hố hút lõi thép rơle kéo Dòng điện qua Wh tiếp tục qua mạch kích thích cùa động điện làm cho trục cùa động điện xoay góc nhỏ, tạo điều kiện cho bánh khởi động tự lựa tốt trình vào khớp với vành bánh đà Khi tiếp điếm K.2 cùa mạch khởi động động điện đà nối, lúc cuộn dây Wh bị nối tắt ( hình 8-4b) nhờ tiết kiệm lượng cùa ắc quy, làm thuận lợi trinh khởi động b K hớp truyền động: Sau khởi động động nổ số vịng quay động lên tới 3000 -ỉ- 4000 vòng/phút N eu lúc bánh khớp truyền động cịn dính với bánh đà, rơto bị theo với vận tốc 30000 T- 40000 vòng/phút Tốc độ tạo lực ly tâm cực mạnh làm bung tất dây khói rãnh rơto phá hỏng cổ góp Vì hệ thống khởi động thiết phải có khớp truyền động để có thề tự tách khỏi động động tự khới động đirợc * Công dụng: - Truyền mô men m áy khởi động đến bánh đà động đ ể quay động ô tô - Bảo vệ máy khởi động cách tách bánh m áy khởi động khỏi bánh đà động khởi động * Phân loại: - Khớp truyền động theo quán tính; - Truyền động khí cưỡng bức; 146 - T ruyền động kiểu bi; - T ruyền động hỗn hợp +) K hớp truyền động theo quán tính * Sơ đồ cấu tạo: Đằu chủ động; Lị xo; 3,5 Vít hâm; Óc hãm; Bánh răng; Chốt hãm lò xo; Trụọ; 10 Đối trọng bánh rẫng H ình 8.5: Ket cầu khớp truyền động quán lính Ống bị động lắp trơn trục rơto liên kết với đầu chủ động nhờ lò xo hai ốc hãm 3, V hãm gắn chặt ống chù động vào trục rôto * N guyên lý làm việc: Khi nối m ạch điện, rơto quay, qn tính đối trọng 10 bánh khơng cho bánh quay theo nên phải tiến lên đường xoắn ốc văng ra, cài vào vành bánh đà giống tán thân vít, bánh đến sát ống hãm thi dùng lại bất đầu kéo m ô m en bánh đ quay Sau động đ ã khởi động được, vòng quay trục khuỷu tăng vọt lên khoảng 3000 vòng/phút, bánh đà lúc trờ thành chủ động kéo bánh khớp truyền động quay theo Do tỳ số truyền động 1/10 nên lúc bánh quay nhanh ống bị động nên theo đư ng ven gai tách khỏi vành bánh đà trờ vị tri cũ N ó giữ lại vị trí nhờ chốt chặn lò xo Lò xo làm việc chế độ xoắn để truyền m ô men lớn kéo bánh đà quay cịn thêm nhiệm vụ giảm chấn động va đập bánh m áy khới động ăn khớp lúc động bắt đầu nổ Ưu điểm cùa loại giá thành hạ kết cấu đơn giản phải chịu va đập lớn, lò xo chịu lực xoắn cao +) T ruyền động khí cưỡng Bánh cúa m áy khởi động với khớp truyền động điêu khiên cách cưỡng cấu gài khớp để ăn khớp với bánh đà Và sau động đâ tự làm việc lại điều khiển cưỡng đề tách khỏi vành bánh đà 147 1 Cơ cấu điều khiển băng khí; Khớp xoay; 3, Vành trong; Rãnh gắn cần gạt; Ống di trượt; Bánh khởi động Hình 8.6: Khớp truyền động cường +) T ruyền động hỗn họp K ết cấu gom hai phần: ống chủ động ống bị động - Ó ng động: Được lắp với trục động m áy khởi động thông qua rãnh xoắn - Ó ng bị động: Được lắp với bánh máy khởi động Phần chù động bị động nối với thòng qua khớp nối kiểu bi chiều Ống động; Bánh răng; Ống bị động; Viên bi lăn; Bạc đỡ trục; ị.Vịngchặn; Rãnh gẳn cẩn gạt Hình 8.7: Khớp dẫn động chiều kiểu bi 8.3 HỆ THỐN G KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG c PHỤ Đ ộng phụ loại động xăng kỳ kỳ có cơng suất nhỏ (gọi động khới động) dùng để khởi động động điêzel có cơng suất trung bình lớn Hệ thơng gồm có: Đ ộng phụ, li hợp, hộp số hay phận dẫn động cấu điều khiển 148 Khi khởi động động diêzel lúc đầu phải khởi động động phụ tay quay, dây m ềm hay m áy khởi động điện Khi động phụ nổ, qua cấu truyền động làm cho trục khuỷu động c quay Khi động nổ, cấu phân khai căt truyền đ ộng từ động đồng phụ sang động Sau tắt động phụ T uỳ theo cơng suất cùa động chính, hộp số để giảm tốc tăng số m ô m en từ động phụ đến động có khác thơng thường dùng cấp tốc độ Phương pháp khới động động phụ có ưu điểm là: khới động nhanh nhiệt độ nào, không hạn chế thời gian khởi động, làm nóng động chinh nhờ nước làm m át khí xả động khời động Nhược điểm cùa phương pháp là: c ấ u tạo phức tạp, kích thước lớn nên thường chi dùng đê khởi động động cợ diêzel đặt m ột số loại m áy kéo máy xây dựng khác Ngoài phươ ng pháp khởi động trên, m ột số động khởi động khơng khí nén Đe động dễ khởi động m ột số động có thêm trang bị phụ cấu giam áp, bugi điện trở, hệ thống hâm nóng động (nước dầu bôi trơn) trước khôi động động CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG C âu 1: H ãy nêu nhiệm vụ hệ thống khởi động phương pháp khởi động động cơ? C â u 2: V ẽ sơ đồ trình bày nguyên tắc làm việc hệ thống khởi động động bàng động điện? C â u 3: T rình bày phươ ng pháp khởi động động động phụ? 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Giáo trình kỹ thuật sủ a chữa ôtô, m áy nô - NXB G iáo dục 2002 [2], N guyễn T ất T iến - N guyên lý động c đốt - N X B G iáo dục 2002 [3], H oàng Đ ình L ong - Giáo trình Kỳ thuật sửa chữa ôtô - NX B giáo dục 2006 [4], Kết cắn tinh toán động đốI tập 1, 2, - NX B Đại học THCN 1984 [5], Nguyễn O anh - Phun xăng điện lừ - NXB T hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2005 [6], Đinh Văn Khôi - M áy kéo nông nghiệp - Dịch năm 1985 [7], N guyễn Văn C hất - Giáo trình trang bị điện - NXB G iáo dục 2008 150 MỤC LỤC Lịi nói đầu Bài m ỏ' đ ầ u : Lịch sử phát triển ngành động đốt C hưong CÁ U T Ạ O CHU NG VÀ NG U Y ÊN LÝ LÀM V IỆC CỦA Đ Ộ NG C ĐỐT TRO N G 1.1 C ông dụng phân loại động đốt 1.2 Các cấu hệ thống cùa động đốt kiểu píttơng 1.3 M ột số khái niệm định nghĩa 1.4 C hu trình làm việc cùa động kỳ xilanh 12 1.5 C hu trinh làm việc cùa động kỳ 18 1.6 Các chi tiêu làm việc động đốt 21 1.7 u nhược điểm cùa loại động 23 1.8 Lập bảng thứ tự nổ cho động nhiều xilanh 25 C hương C CÁ U TRỤC KH U Ỷ U - THAN H T R U Y Ề N 2.1 N hiệm vụ cấu tạo chung 30 2.2 Cấu tạo chi tiết 30 C hưong C CÁU PHÂN PHƠI KHÍ 3.1 N hiệm vụ phần loại 56 3.2 Đồ thị phân phối khí 56 3.3 C cấu phân phối khí dùng xupáp đặt 57 3.4 C cấu phân phối khí dùng xupáp treo 58 3.5 Cấu tạo phận cùa cấu phân phối khí 59 C hương HỆ THỐN G BÔI TRƠN 4.1 N hiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn 68 4.2 Hệ thống bôi trơn cưỡng 68 4.3 Hệ thống bôi trơn phối hợp 71 4.4 Các phận cùa hệ thống bôi tron 71 Chuong HỆ THỐN G LÀM MÁT 5.1 N hiệm vụ, phân loại hệ thống làm mát 78 5.2 Hệ thống làm m át khơng khí 78 5.3 Hệ thống làm mát nước 79 5.4 Các phận cùa hệ thống làm mát nước 82 C h iro n g HỆ THỐN G CƯNG CÁP HỎN HỢP ĐỔT 86 6.1 Nhiệm vụ phân loại 6.2 Yêu cầu thành phần hỗn họp 87 6.3 Bầu lọc khơng khí 6.4 Bầu lọc nhiên liệu 88 88 6.5 T hùng nhiên liệu 92 6 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 92 6.7 Hệ thống phun xăng đơn điểm 93 Hệ thống phun xăng đa điểm 94 6.9 Bộ chế hịa khí (các bua tơ) 100 6.10 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzel 104 ] Bơm chuyển nhiên liệu 105 Chưong HỆ THỐN G ĐIỆN 7.1 Ẳc quy 118 7.2 M áy phát điện 123 7.3 Bộ điều chinh điện 128 7.4 Hệ thống đánh lừa 131 7.5 Cấu tạo phận HTDL 134 7.6 Đặt lừa cho động 142 Chương HỆ THÔN G KHỚI ĐỘNG 8.1 Khái niệm phân loại khởi động động 143 8.2 Hệ thống khởi động động điện 143 8.3 Hệ thống khởi động động phụ 148 Tài liệu tham khảo 150 152 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐỘNG c ĐỐT TRONG NGHỂ VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NEN Chịu trách nhiệm xuất bàn: T R ỊN H X U Â N SƠ N Biên tập: C hế điện tứ: Sửa in: Trình bày bìa: N G U Y ẼN t h u d u n g NGUYỄN n g ọ c d ũ n g NGUYẺN t h u d u n g NGUYẼN n g ọ c d ũ n g 153 In 300 khổ 19x27cm, X ưởng in N hà xuất X ây dụng G iấy chấp nhận đing ký kế hoạch xuất số 1313-2013/CX B/01-105/X D ngày 20/9/2013 Q uyết định :uất bán số 310-2013/Q Đ -X BX D ngày 20/12/2013 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2013 ... 4.95 4.63 4.33 4.07 3.84 3.60 3.40 3 .22 3 .25 2. 80 2. 75 2. 60 2. 47 Tỷ lệ trọng lirựng nước cất H2SO4 6 .28 5.84 5.40 4.40 3.98 3.63 3.35 3.11 2. 90 2. 52 2.36 2. 22 2.09 1.97 1.86 1 1 1 i 1 1 1 L 1 1.76... dịch điện phân 20 “c (g/cm3) 1.0 1.11 1. 12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 1.18 1.19 1 .20 1 .21 1 .22 1 .23 1 .24 1 .25 1 .26 1 .27 1 .28 1 .29 1.30 Tỹ lệ thể tích nìrớc cất H 2SO4 9.80 8.80 8.00 7 .28 6.68 6.16... 1.49 1 41 1.34 Tỷ lệ axit H 2S0 dung dịch điện phán (% ) 14.65 16.00 17.40 18.80 20 .10 22 .11 22 .70 24 .00 25 .20 26 .50 27 .70 29 .00 30.00 31.40 32. 50 33.70 35.00 26 .10 37. 32 38.50 39.65 Báng 7.6: Báng

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN