Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NONNGUYỄN LAN ANHMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCHCOVID-
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
NGUYỄN LAN ANH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
NGUYỄN LAN ANH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG
MẦM NON
Nghành đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Đại học
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân
CẦN THƠ , NĂM 2022
Trang 3
MỤC LỤC 1 Lý do chọn đề tài………
2 Mục tiêu nghiên cứu………
3 Nhiệm vụ nghiên cứu………
4 Phương pháp nghiên cứu………
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………
6 Giả thuyết khoa học………
7 Lịch sử nghiên cứu ………
8 Phạm vi nghiên cứu ………
9 Nội dung đề tài ………
Trang 41 Lý do chọn đề tài:
- Gi i thi u s lớ ệ ơ ược vềề nh ng vấấn đềề sẽẽ nghiền c u trong đềề tài.ữ ứ
- S cấền thiềất c a vấấn đềề nghiền c u (nh ng bấất c p, h n chềấ ho c thiềấu h tự ủ ứ ữ ậ ạ ặ ụcòn tồền t i mà trạ ước đấy ch a gi i quyềất đư ả ượ ảc, nh hưởng đềấn….)
- S cấấp bách, ph i nghiền c u ngay hay khồng.ự ả ứ
- Nh ng u đi m, l i thềấ c a vấấn đềề mà mình sẽẽ nghiền c u.ữ ư ể ợ ủ ứ
- Nh ng l i ích hay hi u qu mà đềề tài (vấấn đềề nghiền c u) sẽẽ mang l i ho cữ ợ ệ ả ứ ạ ặ
gi i quyềất đả ược vấấn đềề nào đó trong khoa h c, th c tềẽn cu c sồấng…, khắấcọ ự ộ
bị thương tích, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặccác điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc trẻ đảm bảo an toàn
- Ngày nay, trong điều kiện cuộc sống hiện đại, con người được sống trong điềukiện kinh tế tương đối ổn định nhưng đối lập với nó thì những hệ lụy do khai thác tàinguyên môi trường, do rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp đã làm cho môi trường ngàycàng ô nhiễm trầm trọng Con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật, với vi khuẩn,virus biến thể đặc biệt là các đợt dịch bệnh: tay chân miệng, cúm AH5N1, sốt xuấthuyết và gần đây nhất và nguy hiểm nhất là dịch virus Sars corona(Sar-Cov-2) đã cướp
đi sinh mạng của hàng triệu người trên thế giới gây ra nhiều hệ lụy cho đất nước, cho
xã hội Tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp, mức độ lây lan nhanh trongcộng đồng gia tăng Loại virus này không chừa một ai, không nơi nào nó không tớinếu như chúng ta không biết cách phòng và chống dịch bệnh
Trang 5- Theo thống kê của bộ y tế, tính đến ngày 16/08/2022 nước ta ghi nhận tổngcộng 11.376.571 ca nhiễm covid -19, trong đó có 43.103 ca tử vong Điều đó cho thấymức độ vô cùng nguy hiểm của đại dịch Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi bé nhất trongcác cấp học, vì vậy mà trẻ chưa thể tự mình học hỏi hay tự trang bị cho mình nhữngkiến thức về phòng chống dịch bệnh, nhận thức mức độ nguy hiểm của đại dịch vàthực hiện theo sự chỉ đạo ban phòng chống dịch các cấp Ngày 31 tháng 12 năm 2021
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 45/2021 TT-BGD&ĐT quy định về việc
“Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dụcmầm non” Ngày 23/2, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Quyết định số543/QĐ-BGDĐT phê duyệt Sổ tay bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trongtrường học, trên cơ sở sửa đổi, bổ sung từ cuốn Sổ tay được ban hành theo Quyết định
số 3822/QĐ-BGDĐT ngày 23/11/2020 và Quyết định số 406/QĐ-BGDĐT ngày27/01/2020 Nhằm giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản nhất để có thể tự bảo vệ sức khỏecho bản thân, tôi và các giáo viên trong lớp đã lên kế hoạch và đưa ra các biện phápnhằm giúp trẻ mầm non phòng chống dịch bệnh Covid 19 như sau:
- Luôn yêu nghề mến trẻ, coi trẻ như con em mình Lấy trẻ làm trung tâm
- Bản thân là giáo viên ham học hỏi, luôn tích cực tìm tòi, sáng tạo để giúp trẻtìm ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh covid 19 tốt nhất
* Khó khăn:
- Trẻ mầm non là lứa tuổi bé nhất trong các cấp học, vì vậy mà gặp phải nhữngkhó khăn bước đầu trong việc dạy trẻ các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid- 19
- Nhiều phụ huynh còn chưa hiểu rõ được hết mức độ nguy hiểm của dịch bệnh
và tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnh Covid - 19
- Còn một số phụ huynh chưa phối hợp cùng cô trong công tác phòng chống dịchbệnh Covid 19 cho trẻ, còn chủ quan lơ là
- Chưa có những kiến thức cơ bản giúp con phòng chống dịch bệnh
Trang 6- Chưa thực sự tin tưởng vào Nhà trường và giáo viên
- Chưa hăng hái giúp đỡ, ủng hộ các cô trong các hoạt động của nhà trường
2 Mục tiêu nghiên cứu:
-Đề xuất một số biện pháp phòng chống dịch Covid-19 cho trẻ 5- 6 tuổi trongtrường mầm non
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm ra nhiều biện pháp chỉ đạo giáo viên phòng chống dịch Covid- 19 cho trẻ5-6 tuổi trong trường mầm non và đảm bảo an toàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi
- Tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh cho mọi trẻ Chủ động phòng ngừa,giảm thiểu và cho trẻ trong gia đình, nhà trường và cộng đồng
- Giúp giáo viên củng cố và cập nhật kiến thức, kỹ năng trong phòng chống dịchCovid- 19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non có hiệu quả
- Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về một số kỹ năng trong việc phòng chốngdịch Covid- 19 cho bản thân và những người xung quanh
- Tăng cường ý thức của các bậc phụ huynh từ đó nâng cao ý thức trách nhiệmcùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục trẻ phòng chống dịch Covid- 19
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.2.6 Phương pháp toán thống kê
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mần non Tuổi Hoa
- Phụ huynh học sinh lớp mẫu giáo5-6 tuổi, trường Mầm non Tuổi Hoa
6 Giả thuyết khoa học:
Trang 7- Nếu áp dụng biện pháp phòng chống dịch COVID-19 phù hợp và hiệu quả với
trẻ có thể giúp trẻ 5-6 tuổi đạt hiểu quả cao, thì được gì
7 Lịch sử nghiên cứu(đưa tài liệu vào)
7.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
7.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
8 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu “Một số biện pháp phòng chống dịch COVID-19 cho trẻ
5 – 6 tuổi ở trường mầm non”, ở một số trường trên địa bàn Quận Ninh Kiều, Thànhphố Cần Thơ
-Đối tượng điều tra, khảo sát thực nghiệm: trẻ 5-6 tuổi, giáo viên trong trường vàgiáo viên các trường mầm non trong địa bàn Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
9 Nội dung nghiên cứu
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1 Lý luận về biện pháp phòng chống dịch COVID-19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
1.1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.2 Các kỹ năng cơ bản phòng tránh bệnh dịch Covid-19 ở mọi lúc, mọi nơi1.1.3.Tổ chức dạy kỹ năng đeo khẩu trang đúng cách phòng bệnh cho trẻ
1.1.3 Xác định rõ nội dung dạy trẻ các cách phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp
do chủng mới của virus CORONA
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA , QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
2.1 Khái quát điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Khách thề điều tra
2.1.3 Địa bàn điều tra
2.1.4 Thời gian và đối tượng điều tra
2.1.5 Nội dung
2.1.6 Phương pháp điều tra
2.2 Khái quát về giáo dục – đào tạo
2.3 Kết quả khảo sát thực trạng biện pháp phòng chống dịch COVID-19 cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường trên Quận Ninh Kiều,Thành phố Cần Thơ.
2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về biện pháp phòng chống dịchCOVID-19 trẻ 5-6 tuổi
2.3.2 Thực trạng xây dựng các tiết dạy mẫu lồng ghép các chuyên đề để cho tất
cả các giáo viên được dự và tham gia góp ý kiến đặc biệt là hoạt động giáo dục kỹnăng phòng chống dịch bệnh cho trẻ
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Trang 9TẠI TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA,QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1 Đề xuất một số biện pháp phòng chống dịch COVID-19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non tại trường Mầm non Tuổi Hoa,Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
3.1.1 Cơ sở định hướng về một số biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trẻ 5-6tuổi trong trường mầm non
3.1.2 Đề xuất biện pháp phòng chống dịch covid-19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trườngmầm non
3.1.3 Cách thức sử dụng biện pháp
3.2 Thử nghiệm sư phạm số biện pháp phong chống dịch COVID-19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
3.2.1 Mục đích thử nghiệm
3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm
3.2.3 Điều kiện tiến hành thử nghiệm
3.2.4 Quy trình tổ chức thử nghiệm
3.3 Kết quả thử nghiệm.
3.3.1 Kết quả kiểm tra trước thử nghiệm
3.3.2 Kết quả kiểm tra sau thử nghiệm
Trang 10kỹ năng trong ngày, từ đó phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ, hứngthú tham gia vào tất cả các hoạt động.
2 Kiến nghị
*Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện cho giáo viên mầm non có điều kiện, thời gian nghiên cứu cácsách, tạp chí có liên quan đến các chuyên đề đặc biệt là chuyên đề giáo dục phòngchống dịch bệnh Covid 19 cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
- Xây dựng các tiết dạy mẫu lồng ghép các chuyên đề để cho tất cả các giáo viênđược dự và tham gia góp ý kiến đặc biệt là hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chốngdịch bệnh cho trẻ
* Đối với giáo viên: Giáo viên cần phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng, ý nghĩa của việc dạy trẻ kỹ năng phòng chống dịch bệnh để từ đó lựa chọn nộidung giáo dục, hình thức và biện pháp thực hiện dạy trẻ cho phù hợp
* Đối với phụ huynh: Cha mẹ hãy nhận thức đúng đắn hơn nữa về mức độ nguy
hiểm của dịch bệnh để có những biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho trẻ
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: Trích TLTK theo qui định
1- Cổng thông tin Bộ Y Tế
2- Cổng thông tin tiêm chủng Covid
3- 525/BYT-MT ngày 06/02/2020 Tăng cường công tác phòng chống dịch viêmđường hô hấp cấp trong trường học
4-Tài liệu Bà Lisa Bender (Chương trình Giáo dục, UNICEF trung ương tại NewYork) biên soạn cùng với hỗ trợ kỹ thuật của các thành viên Ban thư ký UNICEF vềCOVID- Mông Cổ)
5- Tiến sỹ Maria D Van Kerkhove (Tổ chức Y tế thế giới)
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC-MẦM NON
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC-MẦM NON
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân
CẦN THƠ, NĂM 2022
MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài………
Trang 132 Mục tiêu nghiên cứu……….
3 Nhiệm vụ nghiên cứu………
4 Phương pháp nghiên cứu………
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………
6 Giả thuyết khoa học………
7 Lịch sử nghiên cứu ………
8 Phạm vi nghiên cứu ………
9 Nội dung đề tài ………
Trang 141 Lý do chọn đề tài: Xem sửa lại cho phù hợp vơi tên đề tài
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình và toàn xã hội Việc bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng trong viê ̣c hình thành phát triển nhân cách ởmỗi trẻ Thông các hoạt đô ̣ng học tâ ̣p, vui chơi ở trường mà khả năng nhâ ̣n thức củamỗi trẻ.Thông qua các hoạt động học tập, vui chơi ở trường mà khả năng nhận thứccủa mỗi trẻ cũng được nâng lên, trong đó, hoạt động tạo hình là một trong những bộmôn quan trọng mang tính nghệ thuật - là phương tiện quan trọng góp phần trong việcgiáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực Ngoài ra, hoạt động tạo hình là mộthoạt động sáng tạo, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống, vềthế giới xunh quanh trẻ, giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình Khi tham giahoạt động tạo hình sẽ kích thích, tạo sự hứng thú trong việc tiếp thu, lĩnh hội được nộidung của bài học, của hoạt động mà yêu cầu đặt ra.Ở lứa tuổi mầm non, trí tuởngtượng, sáng tạo, phát triển khả năng tri giác vềhình dáng, cấu trúc, màu sắc của đồ vậtcòn nhiều hạn chế
Do đó, các sự vật hiện tượng các em chỉ có thể dễ nhớ thông qua các hoạt độngkhi có hình ảnh trực quan.Khi tham gia các hoạt động tạo hình, trẻ nhớ lại bằng hìnhtượng của đồ vật quenthuộc mà trước đó trẻ đã tri giác được Với đặc điểm như vậynên việc giáo dục quahoạt động tạo hình ngay từ tuổi mẫu giáo là việc làm cần thiết và
vô cùng quan trọng.Qua nhiều năm được phân công đứng lớp Mẫu giáo lớn Là mộttrong những lứa tuổi cần phải chuẩn bị chu đáo một cách toàn diện về phát triển thẩm
mĩ Trên thực tế, hiệu quả đạt được ở các tiết tạo hình còn thấp, do trẻ không hứng thúvới hoạt động, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện được sự sáng tạo Đó là điềulàm cho tôi và mỗi giáo viên đứng lớp rất trăn trở và mong muốn tìm được giảipháp,biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ khi hoạt động nói chung cũng như hoạt độngtạo hình nói riêng Vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 Tuổi học tốtmôn tạo hình”
2 Mục tiêu nghiên cứu: Viết lại cần làm cái gì
Nghiên cứu, lựa chọn một số biện pháp phù hợp với học sinh để nâng cao chấtlượng của hoạt động nói chung cũng như hoạt động tạo hình nói riêng Thông qua việcnghiên cứu, khảo sát thực trạng, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
Trang 15dạy học nhằm hình thành cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo tiếp nhận và tạo ra những sản phẩmđẹp sáng tạo.Giáo dục trẻ tình yêu cái đẹp của tạo hình và có những biện pháp nghiêncứucụ thể, hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn Từ đó có những biệnpháp phù hợp để cải thiện thực trạng.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học hoạt động tạo hình; đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, thực nghiệm
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp thực hành.
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường MN Thiê ̣n Mỹ
- Khách thể nghiên cứu: mô ̣t số biê ̣n pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn tạo hình
6 Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu đề tài này kích thích sự sáng tạo, thì sẽ giúp cho hoạt đô ̣ng tạohình của trẻ thêm hứng thú và đạt hiê ̣u quả cao hơn
7 Lịch sử nghiên cứu đưa TLTK vô
7.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
7.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
8 Phạm vi nghiên cứu:
Mô ̣t số biê ̣n pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt môn tạo hình
Trang 16Thời gian nghiên cứu: tháng 09/2021 đến: tháng 05/2022.
9 Nội dung nghiên cứu
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1 Lý luận về biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn tạo hình
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Khái niệm về tạo hình
1.1.3 Tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ 5-6tuổi
1.1.4 Phương pháp phát triển tính tích cực của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt tạo hình tạitrường mầm non Thiê ̣n Mỹ, Thành phố Vĩnh Long
1.1.5 Vai trò của hoạt đô ̣ng tạo hình trang trí giáo dục toàn diê ̣n cho trẻ em
1.2 Lý luận về tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
1.2.1 Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ
1.2.2 Phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong chương trìnhgiáo dục mầm non
1.2.3 Biểu hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạtđộng tạo hình tại Trường Mầm Non
1.2.4 Tiêu chí và thang đánh giá khả năng tạo hình của trẻ 5-6 tuổi
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON THIỆN M夃̀, TRÀ ÔN, V䤃̀NH LONG.
2.1 Khái quát điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Khách thề điều tra
2.1.3 Địa bàn điều tra
2.1.4 Thời gian và đối tượng điều tra
2.1.5 Nội dung
2.1.6 Phương pháp điều tra
2.2 Khái quát về giáo dục – đào tạo tại trường Mầm Non Thiê ̣n M礃̀, thành phố V椃̀nh Long
Trang 182.3 Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình ở các trường trên huyệnTrà Ôn, tỉnh V椃̀nh Long.
2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
2.3.2 Thực trạng xây dựng giáo án phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi.2.3.3 Thực trạng việc hướng dẫn hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm nonThiê ̣n Mỹ, Trà Ôn, Vĩnh Long
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KH䄃ऀ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO H䤃 LONG
3.1 Đề xuất một số biện pháp về về phát triển tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Thiê ̣n M礃̀, Trà Ôn, V椃̀nh Long.
3.1.1 Cơ sở định hướng về một số biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
3.1.2 Đề xuất biện pháp phát triển sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạohình
3.1.3 Cách thức sử dụng biện pháp
3.2 Thử nghiệm sư phạm số biện pháp phát triển sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình
3.2.1 Mục đích thử nghiệm
3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm
3.2.3 Điều kiện tiến hành thử nghiệm
3.2.4 Quy trình tổ chức thử nghiệm
3.3 Kết quả thử nghiệm.
3.3.1 Kết quả kiểm tra trước thử nghiệm
Trang 193.3.2 Kết quả kiểm tra sau thử nghiệm.
3.3.3 So sánh kết quả nhóm ĐC TN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO
1 Tham khảo hướng dẫn tổ chức thực hiện giáo dục Mầm non “Mẫu giáo 5-6tuổi”.TS Lê Thị Thu Hương (Đồng chủ biên).PGS TS.Lê Thị Ánh Tuyết
2 Tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp Nguyễn Kim Dung- Trần Phương Hà- Nguyễn Ngọc Huyền- Đào Hoàng Mai- Phạm Lâm Nguyê ̣t- Trần Kim Uyên
Trang 20TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
Trang 21KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân
CẦN THƠ, NĂM 2022
Trang 22MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài………
2 Mục tiêu nghiên cứu………
3 Nhiệm vụ nghiên cứu………
4 Phương pháp nghiên cứu………
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………
6 Giả thuyết khoa học………
7 Lịch sử nghiên cứu ………
8 Phạm vi nghiên cứu ………
9 Nội dung đề tài ………
Trang 231 Lý do chọn đề tài: Chưa nổi bậc lý do
Trong quá trình chăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháu còn hạn chế nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt.Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu và khả năng của trẻ, nhất là sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mình nhiệm vụ là phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tốt nhất Vì vậy tôi đã nghiên cứu, thực hành với đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6tuổi phát triển ngôn ngữ”Đây là một đề tài mà đã chọn, nó góp phần không nhỏ đưa chất lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên.
2 Mục tiêu nghiên cứu: Làm được cái gì
Giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách tốt nhất
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thống hóa các lí luận có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu
3.2 Tìm hiểu thực trạng vấn đề: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường
mẫu giáo Mầm Non Bông
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.3 Phương pháp quan sát
4.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiêm
4.5 Phương pháp đàm thoại
4.6 Phương pháp điều tra
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5.1 Khách thể nghiên cứu cần viết cụ thể
5.2 Đối tượng nghiên cứu cần viết cụ thể
6 Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài được thực hiện thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hiệu quảphát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 247 Lịch sử nghiên cứu Đưa TLTK vào
7.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
7.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
9 Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1 Lý luận về biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Khái niệm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
1.2 Qúa trình phát triển ngôn ngữ ở trẻ
1.2.1.Là phải để trẻ học nói bằng cách nói qua môi trường sống thực của nó.1.2.2 Thông qua hoạt động vui chơi, hoạt động trò chuyện, hoạt động học, trẻhọc lẫn nhau, giờ xem tivi,
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON BÔNG TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ.
2.1 Khái quát điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Khách thề điều tra
2.1.3 Địa bàn điều tra
2.2 Khái quát về phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non BÔNG.
2.3 Kết quả khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn hằng ngày của trường mầm non Bông, Cần Thơ.
Trang 252.3.1 Nhằm phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ,đặc biệt là mở rộng vốnkinh nghiệm sống cho trẻ.
2.3.2 Làm quen tác phẩm văn học giúp trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, bàithơ làm giàu vốn từ mở rộng vốn từ cho trẻ,ngoài ra còn tích cực hóa vốn từ cho trẻ,đay là vấn đề quang trọng giúp trẻ tích cực trong giao tiếp
3.2.3 Hoạt động chơi ngoài trời
3.2.4 Lồng ghép trong các hoạt động gốc, hoạt động chiều
3.3 Kết quả thử nghiệm.
3.3.1 Kết quả kiểm tra trước thử nghiệm
3.3.2 Kết quả kiểm tra sau thử nghiệm
3.3.3 So sánh kết quả
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TAI LIỆU THAM KH䄃ऀO
1 Nguyễn Thị Nhung Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - vấn đề cấpthiết hiện nay, tập chí khoa học và giáo dục số 129
2 Lê Thị Huyền Thực trạng GD tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi thông quachế độ sinh hoạt hàng ngày, tập chí giáo dục số đặc biệt tháng 10/2019
3 Nguyễn Ánh Tuyết Giáo dục mầm non NXB Giáo dục Hà Nội
4 Tập chí Giáo dục mầm non số 5 – 2014
5 Khương Thị Hà SKKN 2016
6 Báo Giáo dục thời đại
Trang 26TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC-MẦM NON
VĂNG THỊ QU夃
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO (4 - 5 TUỔI) THÔNG QUA
KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA
Nghành đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Đại học
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỒNG THÁP, NĂM 2022
Trang 27TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC-MẦM NON
VĂNG THỊ QU夃
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO
TRẺ MẪU GIÁO (4 - 5 TUỔI) THÔNG QUA
KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA
Nghành đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Đại học
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân
ĐỒNG THÁP, NĂM 2022
Trang 28MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài………
2 Mục tiêu nghiên cứu………
3 Nhiệm vụ nghiên cứu………
4 Phương pháp nghiên cứu………
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………
6 Giả thuyết khoa học………
7 Lịch sử nghiên cứu ………
8 Phạm vi nghiên cứu ………
9 Nội dung đề tài ………
Trang 291 Lý do chọn đề tài Viết lại
1.1 Ngôn ngữ là công cụ để tư duy, là chìa khóa để nhận thức, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ bước vào các lớp học tiếp theo.
1.2 Giáo viên chưa thực sự giúp trẻ phát huy
được nghĩa của vốn từ mà trẻ đã tích lũy được, ở nhiều trường Mầm non công tác phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện có tranh
minh họa cho trẻ ở các lớp mẫu giáo chưa có sự quan tâm
2 Mục tiêu nghiên cứu Làm cái gì
2.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (4 – 5 tuổi) thông qua kể chuyện cótranh minh họa
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
3.2
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.2.1 Phương pháp quan sát
4.2.2 Phương pháp thực nghiệm
4.2.3 Phương pháp đàm thoại
4.2.4.Phương pháp toán thống kê
4.2.5 Phương pháp điều tra qua phiếu hỏi
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4– 5 tuổi thông qua kể chuyện có tranh minh họa
5.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
6 Giả thuyết khoa học
6.1 Nếu đề tài được thực hiện thành công sẽ làm tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ sử dụng đúng lời nói hay, lời nói đẹp trong phạm vi giao tiếp
Trang 307 Lịch sử nghiên cứu
7.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
- Tác giả Chikhieva.E.I như một tác giả có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu về
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
7.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
- Tác giả Phan Thiều với cuốn: Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp I (NXBGD – 1973)
8 Phạm vi nghiên cứu
8.1 Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai – Phường Hưng Lợi – Quận Ninh Kiều– TPCT và một số trường khác trong Quận Ninh Kiều
8.2 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên mầm non và trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
9 Nội dung nghiên cứu
Trang 31CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Lí luận về Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thông qua kể chuyện có tranh minh họa
1.1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Chức năng của ngôn ngữ
1.1.1.3 Vai trò của ngôn ngữ với sự phát triển của trẻ
1.2. 1.1.1.3.1 Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh
1.1.1.3.2 Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ
1.1.1.3.3 Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thành
thành viên của cộng đồng
1.1.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi
1.1.2.1 Hoàn thiện hoạt động vui chơi và hình thành: “Xã hội trẻ em” của trẻ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TƯ SAO MAI, PHƯỜNG HƯNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, TPCT
2.1 Khái quát điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Khách thề điều tra
2.1.3 Địa bàn điều tra
2.1.4 Thời gian và đối tượng điều tra
2.1.5 Nội dung
2.1.6 Phương pháp điều tra
2.2 Khái quát về giáo dục – đào tạo tại trường mẫu giáo Tư Thục Sao Mai – phường Hưng Lợi – Ninh Kiều - TPCT
2.3 Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ( 4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa ở các trường trên phường Hưng Lợi – Ninh Kiều - TPCT
Trang 322.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về phương pháp phát triển ngôn ngữcho trẻ mẫu giáo ( 4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa
2.3.2 Thực trạng xây dựng giáo án về phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo ( 4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- 5 TUỔI THÔNG QUA
KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TƯ THỤC SAO MAI – PHƯỜNG HƯNG LỢI – NINH KIỀU - TPCT.
3.1 Đề xuất một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ( 4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa ở các trường trên phường Hưng Lợi – Ninh Kiều - TPCT
3.1.1 Cơ sở định hướng về một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo
( 4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa
3.1.2 Đề xuất phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ( 4- 5 tuổi)thông qua kể chuyện qua tranh minh họa
3.1.3 Cách thức sử dụng biện pháp
3.2 Thử nghiệm sư phạm một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (4- 5 tuổi) thông qua kể chuyện qua tranh minh họa
3.2.1 Mục đích thử nghiệm
3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm
3.2.3 Điều kiện tiến hành thử nghiệm
3.2.4 Quy trình tổ chức thử nghiệm
3.3 Kết quả thử nghiệm.
3.3.1 Kết quả kiểm tra trước thử nghiệm
3.3.2 Kết quả kiểm tra sau thử nghiệm
3.3.3 So sánh kết quả nhóm ĐC TN
Trang 33KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO
1. Phan Thiều : Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp I (NXBGD – 1973)
2 Nguyễn Ánh Tuyết Giáo dục mầm non NXB Giáo dục Hà Nội
3 Tập chí Giáo dục mầm non số 5 – 2014
4 Báo Giáo dục thời đại
5 Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, 2015, NXB Giáo dục Việt Nam
Ghi chú: Times New Roman; Size 13; Canh lề: trái 3 cm, trên dưới
phải:2cm; giãn dòng 1,5 lines
Trang 34
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON
(Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ)
Nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển kỹ năng hợp tác của trẻ mầm non 5-6tuổi trong làm quen với toán tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Long An,chúng tôi thực hiện đề tài “Biện pháp phát triển tư duy trừu tượng của trẻ 5-6 tuổitrong hoạt động làm quen với toán tại trường Mẫu Giáo Bình Tịnh, Huyện Tân Trụ,Tỉnh Long An” Rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt tình của các cô
Xin các cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu ( X ) vàonhững ý các cô chọn
Phần 1: Thông tin cá nhân
Trường………
+ Trình độ chuyên môn
Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □
+ Thâm niên công tác
1-5 năm □ 5-10 năm □ 10-15 năm □ Trên 15 năm □
+ Số năm tham gia dạy trẻ 5-6 tuổi:………
1 Tư duy trừu tượng là:
A. Là là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên việc sử dụngcác khái niệm, các kết cấu lôgic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ
B. Là loại tư duy phản ánh những cử động, những hệ thống cử động và là cơ sở
để hình thành những kĩ xảo thực hành và lao động
C. Là loại tư duy về tình cảm, rung động mà chủ thể cảm nhận trước đó
D. Là loại tư duy về một sự vật, hiện tượng đã tác động vào các giác quan củachủ thể
2 Biểu hiện tư duy trừu tượng của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán
Trang 35A. Bắt đầu nắm được một dạng hành động , tư duy logic trừu tượng là hànhđộng với các số và các ký hiệu toán học (+; -; = ;< ; >)
B. Trẻ nhớ được các thao tác đơn giản hay phức tạp, trẻ thực hiện được tùytheo khả năng cuả mình
C. Trẻ đếm được từ 1-10
D. Trẻ định hướng được bên trái, bên phải
3 Khi phát triển tư duy trừu tượng của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán, cô đã gặp khó khăn là:
A. Sĩ số lớp đông, khó khăn trong việc tổ chức hoạt động
B. Kỹ năng làm toán của trẻ còn yếu
C. Một số trẻ còn hiếu động, một số trẻ còn nhút nhát
D. Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn
4 Nguyên nhân của thực trạng tư duy trừu tượng của trẻ 5-6 tuổi trong làm quen với toán là:
A. Nhận thức của trẻ không đồng đều, khả năng làm toán với thẻ số, kí hiệucủa trẻ còn hạn chế
B. Trẻ chưa được làm quen với các kí hiệu, thẻ số nhiều
C. Trẻ trong lớp có nề nếp tốt
D. Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn
5 Để phát triển tư duy trừu tượng của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán cần sử dụng các biện pháp sau:
A. Tạo môi trường toán phong phú, cho trẻ làm quen toán mọi lúc mọi nơi.
Trang 36TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ LẬP
CHO TRẺ MẦM NON 3 - 4 TUỔI
Nghành đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Đại học
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẦN THƠ, NĂM 2022
Trang 37TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ LẬP
CHO TRẺ MẦM NON 3 - 4 TUỔI
Nghành đào tạo: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Đại học
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Người hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân
CẦN THƠ, NĂM 2022
Trang 38MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài………
2 Mục tiêu nghiên cứu………
3 Nhiệm vụ nghiên cứu………
4 Phương pháp nghiên cứu………
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………
6 Giả thuyết khoa học………
7 Lịch sử nghiên cứu ………
8 Phạm vi nghiên cứu ………
9 Nội dung đề tài ………
Trang 391 Lý do chọn đề tài: Viết lại
1.1 Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân
1.2 Trong thực tế thính tự lập của trẻ 3 – 4 tuổi còn ở mức thấp
2 Mục tiêu nghiên cứu Làm được cái gì
2.1 Nâng cao hiệu quả của việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo của trườngmầm non Bamboo
2.2 Tự học tập rèn luyện năng lực chuyên môn của bản thân
2.3 Rút ra những bài học kinh nghiêm, chăm sóc giáo dục trẻ
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tính tự lập
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao tính tự lập
3.3 Thực hiện các biện pháp thông qua hoạt động hàng ngày
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.3 Phương pháp quan sát
4.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiêm
4.5 Phương pháp đàm thoại
4.6 Phương pháp điều tra
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5.1 Khách thể nghiên cứu Cụ thể hơn
5.2 Đối tượng nghiên cứu Cụ thể hơn
6 Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài được thực hiện thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dụctính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi
7 Lịch sử nghiên cứu Cụ thể hơn
7.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
7.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
Trang 408 Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trong những phạm vi nào
8.1 Nội dung nghiên cứu
8.2 Về khách thể khảo sát
9 Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1 Lý luận về biện pháp nâng cao tính tự lập cho trẻ
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Khái niệm tính tự lập của trẻ mầm non
1.2 Qúa trình hình thành tính tự lập ở trẻ
1.2.1 Rèn tính tự lập thông qua hoạt động lao đông
1.2.2 Thông qua hoạt động vui chơi
1.2.3 Giáo dục, rèn tính tự lập mọi lúc mọi nơi
1.2.4 Tạo hoạt động cho cả lớp cùng tham gia
1.2.5 Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, từng cá nhân
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LẬP HIỆN NAY CỦA TRẺ MẦM NON BAMBOO TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ Cần thơ có bao nhiêu trường BAMBOO
2.1 Khái quát điều tra thực trạng.
2.1.1 Mục đích điều tra
2.1.2 Khách thề điều tra
2.1.3 Địa bàn điều tra
2.1.4 Thời gian và đối tượng điều tra
2.1.5 Nội dung
2.1.6 Phương pháp điều tra
2.2 Khái quát về tính tự lập của trẻ ở mầm non Bamboo.
2.3 Kết quả khảo sát thực trạng tính tự lập của trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động hằng ngày của trường mầm non Bamboo, Cần Thơ.