1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thống Kê Giá Trị Nhập Khẩu Khoáng Sản(Xăng Dầu) Và Nhận Định Về Sự Phát Triểntrong Tương Lai Đặt Trong Bối Cảnh Chiếntranh Giữa Nga - Ukraina.pdf

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Giá Trị Nhập Khẩu Khoáng Sản (Xăng Dầu) Và Nhận Định Về Sự Phát Triển Trong Tương Lai Đặt Trong Bối Cảnh Chiến Tranh Giữa Nga - Ukraina
Tác giả Ngô Thị Kiên Trung, Đoàn Thị Châu Nhi, Đỗ Đức Ân, Vũ Ngọc Hải Lam, Phạm Thúy Vy, Nguyễn Thị Lan Anh, Cổ Thanh Lộc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 434,8 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH d d d Môn Kinh Tế Vi Mô Đề Tài Thống kê giá trị nhập khẩu khoáng sản (xăng dầu) và nhận định về sự phát triển[.]

lOMoARcPSD|38119299 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH d d d Tiểu Luận Môn : Kinh Tế Vi Mô Đề Tài : Thống kê giá trị nhập khoáng sản (xăng dầu) nhận định phát triển tương lai đặt bối cảnh chiến tranh Nga - Ukraina Nhóm thực : project 01 Thành viên nhóm : Ngơ Thị Kiên Trung - 225102592 Đồn Thị Châu Nhi - 225100516 Đỗ Đức Ân - 225100496 Vũ Ngọc Hải Lam - 225330749 Phạm Thúy Vy - 225100090 Nguyễn Thị Lan Anh - 225102556 Cổ Thanh Lộc - 225102457 Lớp : 22D1HRM03 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài A THỐNG KÊ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU XĂNG DẦU TỪ NĂM 2011- 2021 .2 B NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA XĂNG DẦU ĐẶT TRONG BỐI CẢNH CHIỂN TRANH GIỮA NGA - UKRAINE I Nhận xét chung tình hình trước chiến tranh Cầu Cung 2.1 Trong nước 2.2 Nhập nước II Nhận định cụ thể trước sau xảy chiến tranh Qúy Qúy Qúy Kết luận III Phân tích vấn đề IV Dự đoán phát triển tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Lời mở đầu  Lý chọn đề tài: Tất ngành công nghiệp có nguồn gốc từ loại khống sản Do để xã hội có phát triển tồn diện ngày tài ngun khống sản cụ thể xăng dầu đóng góp vai trị quan trọng yếu tố gần thay Như vậy, phủ nhận mối tương quan trình độ phát triển kinh tế với nhu cầu tiêu dùng xã hội, đặc biệt nhu cầu lượng (xăng dầu) Nền kinh tế nước ta đà phát triển có độ mở lớn nhu cầu tiêu dùng lượng xăng dầu lại ngày tăng cao tỉ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Càng đặc biệt hơn, bối cảnh căng thẳng trị Nga Ukraine lại làm cho tình hình xăng dầu giới biến động khơng ngừng kèm theo hệ lụy khơng ảnh hưởng đến lợi ích giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “ Thống kê giá trị nhập khoáng sản (xăng dầu) nhận định phát triển tương lai đặt bối cảnh chiến tranh Nga-Ukraine ” để phân tích tình hình cung – cầu, co giãn mặt hàng, thuế, nhằm tổng kết số liệu việc nhập xăng dầu 10 năm qua nước ta Qua đó, đưa nhận định đánh giá tình hình nhập xăng dầu bối cảnh chiến tranh căng thẳng Nga – Ukraine dự đoán phát triển mặt hàng xăng dầu tương lai Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 A THỐNG KÊ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU XĂNG DẦU TỪ NĂM 2011-2021 BIỂU ĐỒỒ THỒNỐ G KÊ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU XĂNG DẦỒU TỪ NĂM 2011-2021 (TỶ USD) 12.2 12.86 11.12 11.8 11.43 9.8 7.22 7.43 8.627.67 7.64 7.04 6.32 6.49 5.95 6.9 6.69 4.94 6.19 4.13 3.68 2.44 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Giá trị nhập (triệu tấấn ) Tổng kim ngạch (tỷ USD) \ B NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA XĂNG DẦU ĐẶT TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH GIỮA NGA-UKRAINE I Nhận xét chung tình hình trước chiến tranh: Từ trước xăng dầu loại nguyên, nhiên liệu cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia Sau đại dịch Covid tất nước tập trung phục hồi phát triển kinh tế sau hậu Covid Chính mặt hàng xăng dầu - mặt hàng quan trọng cần thiết việc phát triển kinh tế - tiếp tục phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên sau xung đột vũ trang Nga với Ukraine diễn làm tình trạng cân đối cung – cầu xăng dầu giới nặng nề Quốc gia khai thác xuất dầu thô lớn thứ hai giới Nga Các lệnh trừng phạt Nga làm cho nguồồn cung cấồu vềồ lượng giới cân đối Diễn biến cung – cầu thị trường giới làm cho giá xăng dầu Việt Nam biến động Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 1.Cầu : Nguồn: vnexpress.net 2.Cung: Nguồn: vnexpress.net 2.1 Trong nước: + Nhà máy Dung Quất + Nhà máy Nghi Sơn ( Sản xuất 10-13 triệu xăng dầu thành phẩm chiếm đến 70% nhu cầu tiêu dùng) 2.2 Nhập nước ngoài: Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 +Dữ liệu hải quan cho thấy nhà cung cấp xăng dầu cho Việt Nam Hàn Quốc, chiếm 39% tổng kim ngạch nhập xăng dầu Việt Nam tháng đầu năm Tính chung tháng đầu năm, Việt Nam nhập Hàn Quốc gần 2,5 triệu m3 xăng dầu, tương đương 2,7 tỷ USD, tăng gần 94% lượng tăng 3,5 lần giá trị so với kỳ năm 2021 Giá xăng dầu nhập từ Hàn Quốc mức 1.074 USD/m3, tăng 84% so với kỳ năm 2021 Nguồn: vnexpress.net +Ngoài Hàn Quốc, Việt Nam chủ yếu nhập xăng dầu quốc gia châu Á khác Malaysia, Hàn Quốc, Singapore, chiếm tỷ trọng 13-15% tổng lượng nhập xăng dầu Việt Nam (chiếm 30% nhu cầu tiêu dùng)  Trong bối cảnh chiến tranh Nga-Ukraine, nguồn cung xăng dầu có nhiều bất ổn thị trường nước Nga - nhà sản xuất sản phẩm dầu mỏ, khí đốt tự nhiên hàng đầu giới Xung đột trị liên quan đến hai quốc gia khiến giá xăng dầu khí đốt tăng mạnh giai đoạn gần Việt Nam chủ yếu nhập xăng dầu chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia Singapore nhập từ Nga chiếm 3,73% giá trị, nên dù không nhận xăng dầu từ Nga nước ta bị ảnh hưởng cách gián tiếp II Nhận định cụ thể trước xảy chiến tranh: Quý I: -Tính quý I/2022, nước nhập 2,66 triệu xăng dầu loại với trị giá 2,45 tỷ USD -Trong quý I/2022, xăng dầu nhập chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn Quốc với 1,06 triệu tấn, tăng mạnh 107%; Malaysia với 562 nghìn tấn, giảm 29,8%; Singapore với 353 nghìn tấn, tăng 3,5% so với quý I/2021 Qúy II: -Trong quý II/2022 Việt Nam nhập 4,81 triệu xăng dầu loại, với trị giá tỷ USD, tăng 17,6% lượng tăng 128,6% trị giá so với kỳ năm 2021 Bình quân quý II/2022, giá xăng dầu nước tăng 54,92% so với kỳ năm trước Trong đó, lượng nhập xăng dầu loại vào Việt Nam quý/2022 chủ yếu tăng thị trường Hàn Quốc Trung Quốc, giảm thị trường Malaysia, Thái Lan Singapore Cụ thể, nhập từ Hàn Quốc 1,95 triệu tấn, tăng 104,5%; Trung Quốc 391 nghìn tấn, tăng 92,3%; nhập từ Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Malaysia 781.000 tấn, giảm 45,8%; Singapore 636 nghìn tấn, giảm 15,8%; Thái Lan 580.000 tấn, giảm 1,7% so với kỳ năm trước Qúy III: -Giá xăng dầu nước bình quân quý III/2022 tăng 21,77% so với kỳ năm trước Nhưng, sản lượng nhập giảm khoảng 40% so với Quý II/2022 Kết luận chung:  So sánh với tình hình trước chiến tranh Nga-Ukraine: Tính đến quý năm nước ta nhập nước khoảng 6.525 triệu xăng dầu loại, với tổng kim ngạch lên tới 6,833 tỷ USD, tăng 131,8% so với kim ngạch kì năm 2021 Năm 2022, nước ta nhập xăng dầu nhiều thị trường như: Hàn Quốc với 2.555,109 chiếm đến 39,16% tổng lượng xăng dầu nhập nước ta với khoảng 2,745 tỷ USD tăng tới 91,62% lượng so với kỳ năm ngoái Hàn Quốc nước dẫn dầu số lượng xăng dầu nhập vào nước ta năm 2022 Ngồi cịn có nước khác Malaysia (956,148 xăng) giảm gần 1,7 triệu so với kỳ năm ngoái đạt được, kim ngạch khoảng 885,67 triệu USD; Singapore(960,508 tấn) kim ngạch đạt 978,7 triệu USD, sấp xỉ với số lượng nhập năm ngoái; Thái Lan (877,870 tấn) tăng 100 nghìn so với kỳ năm ngối, kim ngạch 960 triệu USD III.Phân tích vấn đề Chiến tranh Nga-Ukraine xảy khiến Việt Nam gián đoạn chuỗi cung ứng xăng dầu nước lẫn xăng dầu nhập Giá xăng dầu nhập leo thang lên mức 1.090 USD/m3, tăng gấp đôi, giá xăng dầu nhập trung bình tăng 80%, mức 927 USD/m3 Ảnh hưởng từ:  Theo giả thuyết:  Thiếu hụt nguồn cung xăng dầu: Nguồn cung khơng cịn dồi trước Nga nguồn cung đầu khống sản, việc chiến tranh Nga-Ukraine xảy liên miên làm cho q trình khai thác dầu mỏ gặp nhiều khó khăn Ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn cung cấp nguyên liệu thơ cho sản xuất xăng dầu Từ làm sụt giảm sản lượng xăng dầu cung ứng thị trường → Làm cân giới => Cung giảm  Thuế: Trong chiến tranh, thuế nhập từ nước tăng cao dẫn đến e dè việc nhập xăng dầu doanh nghiệp → nhà nước tìm cách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng => Cung nước giảm  Giá đầu vào: Giá nhập xăng dầu (chưa qua chế biến) nước nhập từ Nga Hàn Quốc, Trung Quốc tăng cao, với giá cho giao thông vận tải, logistic Nga bị ảnh hưởng bị cấm vận nên việc xuất từ Nga qua nước Trung, Hàn, lại Việt Nam lại tăng → làm cho giá nhập từ nước ta tăng cao gây tình trạng thiếu hụt giá leo thang ảnh hưởng đến lượng cầu nước ta => Cầu tăng Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Bên cạnh đó:  Vận chuyển xăng dầu: Chiến tranh xảy không làm giảm sản lượng xăng dầu cung cấp thị trường năm mà cịn gây khó khăn cho trình vận chuyển xăng dầu liên quốc gia, vùng lãnh thổ Chiến tranh vơ hình dựng lên tường rào, danh giới di chuyển quốc gia, vùng lãnh thổ Việc cấm vận xảy nhiều khiến cho trình xuất xăng dầu trở nên khó khăn nhiều => Cung giảm  Thực tế: Trong bối cảnh chiến tranh Nga-Ukraina Bộ Công Thương khẳng định nguồn cung xăng dầu đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, không thiếu Do xăng dầu yếu tố đầu vào tất ngành kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, kéo theo giá đầu sản phẩm tăng lên dẫn đến số giá nói chung gia tăng Sự gia tăng tác động đến kinh tế theo cách thức mà khó để nhà hoạch định sách quản lý → Chính phủ áp giá trần để bảo vệ người tiêu dùng: Nếu giá bán theo quy luật cung-cầu thị trường với mức xăng dầu giới cao có người tiêu dùng có khả tốn cho nhu cầu lại nên việc áp dụng giá trần giúp ổn định sống người dân Khi áp dụng mức giá bán thấp xảy tượng cầu lớn cung dẫn đến việc thiếu hụt xăng dầu Khi phủ áp dụng giá trần, doanh nghiệp không muốn bán khiến doanh nghiệp bị lỗ Dẫn đến thực trạng “ém hàng” gây thiếu hụt nguồn cung cho người tiêu dùng Ngoài việc áp dụng giá trần làm tăng thêm chi phí doanh nghiệp Do vậy, dẫn đến việc giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp việc kinh doanh xăng dầu  Nguồn cung giảm liên tục (đường cung dịch chuyển sang trái) dẫn đến gia tăng nhu cầu (đường cầu dịch chuyển sang phải)  Giá tăng ( bị đẩy lên đỉnh điểm) => Khan sản phẩm => Thị trường xăng dầu biến động mạnh => Mất cân → Ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nước ta IV Dự đoán phát triển tương lai 1) Nếu chiến Nga Ukraine tiếp tục tiếp diễn khéo dài tạo nhiều ảnh hưởng nhiều nước phát triển Nếu chiến kéo dài việc nước cung cấp xăng dầu gặp nhiều khó khăn hơn, giá xăng dầu nhập vào cao dẫn đến:  Các doanh nghiệp xăng dầu nước ta giảm nguồn cung để tối thiểu hóa thiệt hại chưa tìm phương pháp giải Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299  Nhà nước bắt buộc phải đưa sách bảo vệ doanh nghiệp tránh tình trạng cung khơng đủ cầu đảm bảo giá xăng ổn định không tăng cao để người tiêu dùng đáp ứng cho chí phí xăng dầu  Người tiêu dùng giảm thiểu việc sử dụng xăng dầu tìm nguyên liệu thay để đáp ứng cho nhu cầu => Cung giảm, cầu giảm 2) Nếu chiến tranh kết thúc, khơng có phát sinh thêm nước dần khơi phục kinh tế, tất dần lại quỹ đạo chúng, => Cung-cầu tăng dần (có thể thuế giảm → sản lượng nhập tăng, nhiều lí khách quan khác) trở trạng thái cân Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://etime.danviet.vn/viet-nam-nhap-khau-bao-nhieu-xang-dau-trong-quy-i-2022- 2022041414395918.html https://websinhvien.com/kinh-te/xuat-nhap-khau-kinh-te-viet-nam-2011-trien-vong- xuat-nhap-khau-212.html http://www.hiephoixangdau.org /tinh-hinh-xuat-nhap-khau-xang-dau-cua-viet-nam- thang-11-va-11-thang-nam-20html http://vmpc.vn/chi-tiet-tin/viet-nam-nhap-khau-xang-dau-o-dau-nhieu-nhat.hl http://asemconnectvietnam.gov.vn/default.aspx?ZID1=21&ID8=19445&ID1=12 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com)

Ngày đăng: 28/02/2024, 19:49

w