1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận định Luật Hôn Nhân và Gia Đình( có ĐÁP ÁN )

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,6 MB
File đính kèm Nhận định HNGĐ.rar (2 MB)

Nội dung

Câu hỏi nhận định ĐúngSai về môn học Luật Hôn nhân và gia đình, Mới nhất , có đáp án chi tiết do sinh viên soạn và được giảng viên hỗ trợ . Mọi thắc mắc xin liên hệ email: tathihuyentrang14032003gmail.com để có câu hỏi gì thì mình sẽ giải đáp

CHƯƠNG 2: KẾT HÔN Hai bên nam nữ đăng ký kết hôn không thẩm quyền kết hôn trái pháp luật Nhận định sai CSP: Khoản điều 3:”Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định” Có nghĩa kết trái pháp luật việc đăng ký kết hôn thẩm quyền Nên Nhận định sai Mọi hành vi chung sống vợ chồng từ ngày 01.01.2003 trở mà không đăng ký kết khơng cơng nhận vợ chồng Sai cịn có TH nam, nữ chung sống với vợ chồng trước ngày 03.01.1987 mà chưa đăng ký khuyến khích đăng ký Quan hệ hôn nhân công nhận kể từ ngày bên xác lập quan hệ chung sống với vợ chồng Và nhà nước khuyến khích, bên không đăng ký không ( CSPL: k2, Đ 44 Nghị định số 123/2015,NĐ-CP Khoản Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ) Nên Nhận định sai Mọi trường hợp nam nữ chung sống với trước ngày 03.01.1987 pháp luật công nhận vợ chồng Sai Căn theo quy định điểm b, khoản 4, Điều 2, Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định “người có vợ có chồng” vợ chồng xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký kết pháp luật thừa nhận vợ chồng mà khơng cần đăng ký kết họ có đủ điều kiện kết Trường hợp họ khơng có đủ điều kiện kết khơng cơng nhận vợ chồng Chỉ có Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơng dân Việt Nam cư trú có thẩm quyền đăng ký việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước Sai Căn theo quy định khoản 1, Điều 18, Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định thẩm quyền đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới thực việc đăng ký kết Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền đăng ký việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi trường hợp cơng dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới công dân người nước người cư trú khu vực biên giới tiếp giáp với xã khu vực Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú Con khách thể quan hệ pháp luật nhân gia đình Sai Khách thể quan hệ nhân gia đình lợi ích mà vợ chồng đạt tham gia vào quan hệ pháp luật nhân gia đình Bao gồm: lợi ích nhân thân, tinh thần (như họ tên, quốc tịch, quan tâm, chăm sóc, yêu thương thành viên gia đình, ơng bà, cha mẹ với ngược lại) lợi ích vật chất (như tài sản, khoản cấp dưỡng, tài sản thừa kế) Do đó, khách thể quan hệ nhân gia đình cha mẹ Con ni đẻ không kết hôn với Sai CSPL: điểm d Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Như vậy, pháp luật hành khơng có quy định cấm kết đẻ ni Theo quy định trên, khơng có trường hợp nuôi đẻ không kết với Do đó, nam, nữ thuộc trường hợp nuôi đẻ đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 kết hôn với Con riêng chồng không kết hôn với chung hai vợ chồng ĐÚNG Căn theo quy định điểm d, khoản 2, Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định trường hợp cấm kết khơng cho phép người có dịng máu trực hệ kết hôn với Mà riêng chồng chung vợ chồng có chung dịng máu trực hệ (chung dòng máu trực hệ từ bố ) nên họ không kết hôn với Người bị truy cứu trách nhiệm hình khơng có quyền kết hôn Sai Căn Điều Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 không quy định cấm người bị truy cứu trách nhiệm hình kết Người bị truy cứu TNHS Có đủ điều kiện kết theo quy định có quyền kết Nam, nữ ủy quyền cho người khác thực việc đăng ký kết hôn Sai Căn theo quy định khoản 2, Điều 6, Luật Hộ tịch 2014 trường hợp nam, nữ kết nam, nữ phải trực tiếp đến đăng ký kết hôn quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền mà khơng ủy quyền cho người khác, nhằm đảm bảo điểu kiện tự nguyện kết 10 Những người khơng có dịng máu trực hệ có quyền kết với Sai, Theo K2, Đ.5 LHNVGĐ quy định hành vi cấm kết hôn “ cha, mẹ nuôi với nuôi; người người cha, mẹ nuôi với nuôi; cha chồng với dâu;….” Những người khơng dịng máu trực hệ họ khơng có quyền kết hôn Vậy nên, nhận định sai 11 Người chưa thành niên khơng có quyền kết Đúng Căn điểm a, khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định độ tuổi kết hôn “ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Căn khoản 1, Điều 21, Bộ luật dân 2015 quy định người chưa thành niên người chưa đủ 18 Vậy nên người chưa thành niên chưa đủ độ tuổi kết 12 Khi tịa án hủy bỏ việc kết trái pháp luật tài sản chung bên giải chia đôi Sai Theo K3, Đ12 LHNVGD 2014 quan hệ tài sản việc hủy kết trái pháp luật giải theo Điều 16 Luật sau: “ giải theo thỏa thuận bên; trường hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Theo đó, tài sản hai vợ chồng bị hủy việc kết hôn trái pháp luật phân chia theo thỏa thuận hai bên, khơng thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân có liên quan 13 Khi tịa án hủy bỏ việc kết trái pháp luật quan hệ hôn nhân, quan hệ tài sản chung giải trường hợp ly hôn Sai CSPL Điều 12 Chỉ có quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền va nghĩa vụ cha, mẹ, ly Cịn quan hệ tài sản giải theo Điều 16 Luật không giải TH ly hôn CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VC Vợ/chồng có quyền nghĩa vụ nhân thân nào? ( Được quy định từ điều 17 – 23 LHNVGĐ 2014 ) - Nghĩa vụ mang tính tình cảm + Chung thủy với nhau; + Thương yêu, quí trọng, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; + Cùng xd gđ ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững - Nghĩa vụ mang tính tự dân chủ + Quyền lựa chọn nơi cư trú; + Tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo; + Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ + Quyền tham gia hđ trị, kt, vh, xh; + Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín - Đại diện cho vợ chồng + Đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Vợ/chồng có quyền nghĩa vụ tài sản?  Quyền sở hữu TS  Tài sản chung ( Điều 33 ) Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Tài sản chung vợ chồng gồm: tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn Tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung  Tài sản riêng ( Điều 43 ) Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng  Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Vợ chồng thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung Nếu vợ, chồng có yêu cầu Tịa án giải chia tài sản chung chia tài sản sau ly hôn Tài sản sau chia trở thành tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức sinh từ tài sản sau chia tài sản riêng  Quyền thừa kế TS - VC có quyền thừa kế di sản bên chết VC có quyền thừa kế theo di chúc, theo pháp luật  Quan hệ cấp dưỡng - Khi ly hôn, V, C túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng V C họ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả ( Nghĩa vụ tài sản riêng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; Quyết định nhập khơng nhập tài sản riêng vào tài sản chung Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ Vợ, chồng thực nghĩa vụ riêng nghĩa vụ tài sản có trước kết hơn, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch khơng nhu cầu gia đình Chịu trách nhiệm riêng nghĩa vụ phát sinh hành vi vi phạm pháp luật vợ chồng Nghĩa vụ tài sản chung Giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản chung phải đăng ký tên hai vợ chồng Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận vợ, chồng Vợ chồng phải chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng thỏa thuận xác lập Vợ chồng có thỏa thuận việc bên đưa tài sản chung vào kinh doanh người có quyền tự thực giao dịch liên quan đến tài sản chung Nghĩa vụ chung tài sản Vợ chồng thực nghĩa vụ chung với nghĩa vụ phát sinh từ: Nghĩa vụ vợ, chồng thực liên quan đến nhu cầu thiết yếu gia đình Nghĩa vụ phát sinh đỗi với tài sản chung Nghĩa vụ phát sinh vợ, chồng sử dụng tài sản riêng để phát triển tài sản chung Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây ) Căn vào đâu để xác định tài sản chung/tài sản riêng vợ-chồng?  Tài sản chung Theo quy định khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, tài sản chung vợ chồng gồm: tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật  Tài sản riêng Điều 43 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định tài sản riêng vợ, chồng gồm: tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng thời kỳ hôn nhân (theo quy định điều 38, 39 40 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014); tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Điều kiện chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hệ pháp lý?  Điều kiện Điều kiện tiên cần phải có để đạt mục đích chia tài sản chung thời kỳ nhân phải có quan hệ nhân, thời kỳ nhân vợ, chồng có tạo lập tài sản chung hợp pháp theo quy định pháp luật Điều kiện tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân quy định rõ Điều 12 Nghị định 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình 2014: “1 Tài sản chung vợ chồng phải đăng ký theo quy định Điều 34 Luật Hơn nhân gia đình bao gồm quyền sử dụng đất, tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu 2.Đối với tài sản chung vợ chồng đăng ký ghi tên bên vợ chồng vợ, chồng có quyền u cầu quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên vợ chồng 3.Trong trường hợp tài sản chung chia thời kỳ hôn nhân mà giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ chồng bên chia phần tài sản vật có quyền yêu cầu quan đăng ký tài sản cấp lại giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở văn thỏa thuận vợ chồng định Tòa án chia tài sản chung”  Hệ Theo đó, việc chia tài sản chung thời kỳ nhân dẫn đến hai hệ lớn bao gồm:  Hệ quan hệ nhân thân Sau phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, quan hệ vợ chồng tồn Dù vợ chồng sống chung hay riêng không làm hạn chế quyền nhân thân vợ, chồng quan hệ hôn nhân chưa chấm dứt nên vợ chồng có quyền hạn nghĩa vụ ngang mặt gia đình Việc phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm thay đổi quan hệ cha mẹ con, không làm thay đổi mối quan hệ nhân thân thành viên gia đình số trường hợp ngoại lệ làm thay đổi số quan hệ nhân thân gia đình vợ chồng ly hơn, lẩn tránh trách nhiệm nuôi dưỡng  Hệ quan hệ tài sản Một, theo khoản Điều 14 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hôn nhân gia đình: “Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo luật định”, tài sản chung vợ chồng tồn quan hệ nhân cịn tồn tại, quan hệ nhân chấm dứt chế độ tài sản kết thúc Khi quan hệ hôn nhân cịn tồn khối tài sản cịn tiếp tục phát sinh thay đổi Do đó, trường hợp vợ chồng phân chia toàn tài sản chung khơng làm thay đổi chế độ tài sản tương lai Hai, kể từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, vợ chồng khơng có thỏa thuận khác phần tài sản chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Trong trường hợp hai vợ chồng phân chia tài sản mà khơng có thỏa thuận việc hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia hoa lợi, lợi tức tài sản riêng người vợ người chồng Ba, từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng mà khơng xác định thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc sở hữu chung vợ chồng Bốn, thỏa thuận việc phân chia tài sản không làm thay đổi quyền nghĩa vụ tài sản xác lập trước thời điểm phân chia tài sản có hiệu lực Cụ thể quyền nghĩa vụ tài sản vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc phân chia tài sản chung có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Khi phát sinh quan hệ cấp dưỡng vợ chồng? ( Khi ly hôn ) Tại khoản Điều 82 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định cha mẹ khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Như vậy, không cha mẹ ly hôn phải cấp dưỡng cho mà không sống sống chung với vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng phải cấp dưỡng cho theo Điều 110 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Khơng vậy, thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ trường hợp cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo Điều 111 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Ngồi ra, Điều 107 Luật Hơn nhân gia đình 2014 có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng xảy anh chị em với nhau; ông bà nội ông bà ngoại với cháu; dì cậu bác ruột cháu ruột; vợ chồng với Đặc biệt, nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác khơng thể chuyển giao cho người khác Như vậy, thấy, việc cấp dưỡng xảy người có quan hệ huyết thống ni dưỡng khơng sống chung người cấp dưỡng khả lao động tự ni sống thân không hẳn xảy cha mẹ ly hôn NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng Nhận định sai CSPL: Điều 14 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định bậu việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân sau: “1 Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo luật định.” Vợ/chồng phải liên đới chịu trách nhiệm giao dịch bên thực Sai Căn Điều 27 LHNVGĐ 2014 quy định vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực K1 Đ 30 giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Như vậy, theo quy định Luật Hơn nhân gia đình trường hợp nêu trên, vợ /C phải có trách nhiệm liên đới giao dịch, nghĩa vụ bên thực Ví như, vay nợ để mua sách vở, đóng học cho con, Cịn trường hợp chồng vay tiền để chơi cờ bạc giao dịch giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Do đó, người vợ khơng có nghĩa vụ phải trả nợ chồng Đồng thời, chủ nợ không phép liên hệ với vợ để yêu cầu trả nợ Mọi tài sản mà vợ chồng tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân tài sản riêng - Đúng CSPL Điều 43 Tài sản riêng vợ, chồng “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng.” - Sai CSPL Điều 33: Tài sản chung vợ chồng Không phải tài sản mà tặng cho riêng sau kết hôn tài sản riêng, tài sản chung vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung theo phần Sai CSPL: k2 Đ 33 LHNVGĐ Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp theo phần Mọi tài sản mà bên vợ chồng có trước kết tài sản riêng vợ/chồng Đúng CSPL Điều 43 Tài sản riêng vợ, chồng CHƯƠNG : CHẤM DỨT QUAN HỆ HƠN NHÂN Chủ thể có quyền u cầu giải ly hơn? Vì chồng không yêu cầu ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi Chủ thể: Khoản 1, Điều 51 Việc không yêu cầu chồng ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi coi quy định pháp lý bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Trong nhiều trường hợp, việc ly gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tình trạng tâm lý mẹ trẻ Do đó, để bảo vệ quyền lợi vợ trẻ em, pháp luật đặt số quy định định để bảo vệ họ trường hợp ly hôn Theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Việt Nam, vợ mang thai, sinh ni 12 tháng tuổi, chồng khơng yêu cầu ly hôn mà phải đảm bảo trách nhiệm tài trách nhiệm chăm sóc giáo dục Việc giúp bảo vệ quyền lợi vợ trẻ em, đồng thời đảm bảo ổn định hạnh phúc gia đình 2.Tịa án dựa sở để giải cho bên ly hơn? Điều 55, 56 Như Tịa án giải cho ly hôn “hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” mà nguyên nhân có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng 3.Khi vợ chồng có quyền lưu cư? Thời hạn lưu cư tối đa bao lâu? Quyền lưu cư, hiểu quyền tiếp tục cư trú (ở lại) chỗ ở thời hạn luật định Điều 63 Sau ( ly hôn: Khoản Điều 57 ) Lưu cư tối đa tháng 10

Ngày đăng: 06/06/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w