Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất.Câu 3: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0.. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.Câu
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS VÀ THPT TRÍ ĐỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 13 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: VẬT LÍ - KHỐI 10 - TN-CB
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(16 câu trắc nghiệm, 05 câu tự luận)
Mã đề 201
Họ và tên học sinh:
Số báo danh:
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là:
A Thoát ra ngoài
B Dùng CO2 để dập đám cháy nếu chẳng máy lửa cháy vào quần áo
C Dùng nước để dập tắt đám cháy
D Ngắt nguồn điện
Câu 2: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng
B Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất
D Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất
Câu 3: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 tầm bay xa của nó phụ thuộc vào
A m và v0 B m và h C v0 và h D m, v0 và h
Câu 4: Sự rơi tự do là
A chuyển động khi không có lực tác dụng B chuyển động khi bỏ qua lực cản
C một dạng chuyển động thẳng đều D chuyển động rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng Phân tích thứ nguyên của gia tốc a theo thứ nguyên của các đại lượng cơ
van toc gia toc
thoi gian
Câu 6: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều
A v2 – v0 = as (a và v0 cùng dấu) B v2 – v0 = 2as (a và v0 trái dấu)
C v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu) D v2 – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu)
Câu 7: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, một học sinh đo khối lượng một quả cầu sắt và được kết quả m=12,00 0,03 kg Sai số tương đối trong phép đo này là
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.B Trọng lực xác định bởi biễu thức P = mg
C Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật D Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 9: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 8 m/s, vận tốc của dòng nước chảy là 2 m/s Tính vận tốc của ca nô khi ca nô đi ngược dòng
Câu 10: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ ngã rẽ sang trái Theo quán tính hành khách sẽ:
Trang 2A chúi về phía trước B ngã về phía sau C nghiêng sang trái D nghiêng sang phải.
Câu 11: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m, vận tốc ban đầu vo. Vật bay xa 18 m, lấy g = 10 m/
s2 Tính vo?
Câu 12: Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 75 m Lấy g
= 10 m/s² Chiều cao của tháp là
Câu 13: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi là 10 m/s Hợp lực tác dụng lên ô tô
có độ lớn bằng
Câu 14: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2 s xe đạt vận tốc 54 km/h Gia tốc của
xe là
Câu 15: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s Quả bóng bay đi với tốc độ:
Câu 16: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là = 0,1 Cho g = 10 m/s2 Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng
PHẦN 2 TỰ LUẬN (5 CÂU - 6 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm) Một người đi từ lầu một lên lầu hai của một siêu thị bằng thang cuốn, biết thang đi lên
với tốc độ 0,5 m/s, người này đi với tốc độ 1 m/s so với thang và cùng chiều chuyển động của thang Tính tốc độ của người so với mặt đất
Câu 2 (1,5 điểm) Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 86,4 km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều Sau khi đi thêm 50 m nữa thì tốc độ còn lại 10 m/s
a) Tính gia tốc của tàu và thời gian đi quãng đường trên
b) Tính quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng hẳn
Câu 3 (1 điểm) Từ một đỉnh tháp cao 45 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với v0 = 40 m/s,
g = 10 m/s2
a) Vật chạm đất cách chân tháp bao xa
b) Tính tốc độ chạm đất của vật
Câu 4 (1 điểm) Một thùng gỗ khối lượng 50 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang Một người kéo
thùng gỗ bằng một lực theo phương ngang, sau khi chuyển động được 7,5 s thì đạt vận tốc 54 km/h Biết
hệ số ma sát giữa thùng và sàn là µ= 0,5 Lấy g = 10 m/s2
a) Gia tốc của xe
b) Tính lực kéo
Câu 5 (1 điểm).
Cho cơ hệ như hình vẽ Biết m1 = 5 kg; = 30o, m2 = 2 kg; hệ số ma sát giữa vật m1 và mặt phẳng
nghiêng là µ = 0,1 Tìm gia tốc của các vật và sức căng của sợi dây Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối Coi dây không dãn trong quá trình vật chuyển động
- HẾT/THE END
Trang 3THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS VÀ THPT TRÍ ĐỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 13 trang)
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: VẬT LÍ - KHỐI 10 - TN-CB
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(16 câu trắc nghiệm, 05 câu tự luận)
Mã đề 202
Họ và tên học sinh:
Số báo danh:
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Sự rơi tự do là
A một dạng chuyển động thẳng đều B chuyển động khi bỏ qua lực cản
C chuyển động rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.D chuyển động khi không có lực tác dụng
Câu 2: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 tầm bay xa của nó phụ thuộc vào
A m và v0 B m và h C v0 và h D m, v0 và h
Câu 3: Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là:
A Ngắt nguồn điện
B Dùng nước để dập tắt đám cháy
C Dùng CO2 để dập đám cháy nếu chẳng máy lửa cháy vào quần áo
D Thoát ra ngoài
Câu 4: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời
B Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất
C Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng
D Mặt Trăng và Mặt Trời quay quanh Trái Đất
Câu 5: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng chậm dần đều
A v2 – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu) B v2 – v0 = as (a và v0 cùng dấu)
C v2 – v0 = 2as (a và v0 trái dấu) D v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu)
Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng Phân tích thứ nguyên của gia tốc a theo thứ nguyên của các đại lượng cơ
van toc gia toc
thoi gian
Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ ngã rẽ sang trái Theo quán tính hành khách sẽ:
A chúi về phía trước B ngã về phía sau C nghiêng sang trái D nghiêng sang phải
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật B Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
C Trọng lực xác định bởi biễu thức P = mg D Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
Câu 9: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 8 m/s, vận tốc của dòng nước chảy là 2 m/s Tính vận tốc của ca nô khi ca nô đi ngược dòng
Trang 4Câu 10: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, một học sinh đo khối lượng một quả cầu sắt và được kết quả m=12,00 0,03 kg Sai số tương đối trong phép đo này là
Câu 11: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2 s xe đạt vận tốc 54 km/h Gia tốc của
xe là
Câu 12: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m, vận tốc ban đầu vo. Vật bay xa 18 m, lấy g = 10 m/
s2 Tính vo?
Câu 13: Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 75 m Lấy g
= 10 m/s² Chiều cao của tháp là
Câu 14: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi là 10 m/s Hợp lực tác dụng lên ô tô
có độ lớn bằng
Câu 15: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là = 0,1 Cho g = 10 m/s2 Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng
Câu 16: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s Quả bóng bay đi với tốc độ:
PHẦN 2 TỰ LUẬN (5 CÂU - 6 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm) Một người đi từ lầu một lên lầu hai của một siêu thị bằng thang cuốn, biết thang đi lên
với tốc độ 0,5 m/s, người này đi với tốc độ 1 m/s so với thang và cùng chiều chuyển động của thang Tính tốc độ của người so với mặt đất
Câu 2 (1,5 điểm) Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 86,4 km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều Sau khi đi thêm 50 m nữa thì tốc độ còn lại 10 m/s
a) Tính gia tốc của tàu và thời gian đi quãng đường trên
b) Tính quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng hẳn
Câu 3 (1 điểm) Từ một đỉnh tháp cao 45 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với v0 = 40 m/s,
g = 10 m/s2
a) Vật chạm đất cách chân tháp bao xa
b) Tính tốc độ chạm đất của vật
Câu 4 (1 điểm) Một thùng gỗ khối lượng 50 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang Một người kéo
thùng gỗ bằng một lực theo phương ngang, sau khi chuyển động được 7,5 s thì đạt vận tốc 54 km/h Biết
hệ số ma sát giữa thùng và sàn là µ= 0,5 Lấy g = 10 m/s2
a) Gia tốc của xe
b) Tính lực kéo
Câu 5 (1 điểm).
Cho cơ hệ như hình vẽ Biết m1 = 5 kg; = 30o, m2 = 2 kg; hệ số ma sát giữa vật m1 và mặt phẳng
nghiêng là µ = 0,1 Tìm gia tốc của các vật và sức căng của sợi dây Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối Coi dây không dãn trong quá trình vật chuyển động
- HẾT/THE END
Trang 5-ĐÁP ÁN
Trang 6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS- THPT TRÍ ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 -NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 10 - BAN TN-CB
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN
1
(1,5đ)
1: Người; 2: Thang; 3: đất
12
v : vận tốc người so với thang
23
v : vận tốc thang so với đất
13
v : vận tốc người so với đất
Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13 v12 v23
Vì chuyển động cùng chiều nên: v 13 = v12 +v23 =1 + 0,5 = 1,5 m/s
0,5 0,5 0,5
2
(2đ)
v 0 = 86,4 km/h = 24 m/s
v 1 = 10 m/s
s 1 = 50 m a)
2
1
10 24
4,76 /
v v
s
+ v = v 0 + at 10 = 24 – 4,76t => t = 2,9 s
b) khi dừng hẳn v = 0
60,5
2 2.( 4,76)
v v
a
0,5
0,5 0,5
3
(1đ) a) Tầm ném xa:
b)
0,5 0,5
4
7,5
a m/s 2
b) Vẽ hình, viết biểu thức định luật II Niu-tơn và chiếu đúng………
F ms = μmg = 0,5.50.10 = 250 N
F k = F ms + ma = 250 + 2.50 = 350 N………
0,25 0,25 0,25 0,25
5
(1đ)
+ Giả sử vật m 1 trượt xuống khi đó:
Lực gây ra chuyển động có độ lớn: F1 P1x P sin 301 0 25N
Lực cản trở chuyển động có độ lớn: F 2 F ms P 2 N 1 P 2
0
F m gcos30 m g F2 24,33N + Vì F 1 > F 2 nên vật m 1 sẽ trượt xuống
0,25
Trang 7+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các vật
+ Định luật II Niutơn dạng đại số cho các vật: 1x ms 1
+ Vậy ta có:
2
+ Lực căng dây: T P 2 m a 20,2N 2
0,25 0,25 0,25
Trang 8SỞ GD-ĐT TPHCM TRƯỜNG THCS-THPT TRÍ ĐỨC
TỔ VẬT LÝ –CÔNG NGHỆ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023-2024 -VẬT LÝ 10
Stt
NỘI
DUNG
KIẾN
THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG
SỐ CÂU TỔN G
THỜI GIAN
TỈ LỆ
Ch T N
Thời gian
Ch TL
Th ời gia n
Ch TN
Thờ i gian
Ch TL
Thời gian
Ch TN
Thời gian
Ch TL
Thời gian
Ch T N
Th ời gia n
Ch TL
Th ời gia n
Ch TN
Ch TL
1
Mở đầu
1.1 Khái quát về môn Vật
%
1.2 Vấn đề
an toàn trong Vật
Lý 1.3 Đơn vị
và sau số trong Vật
lý
%
2 Mô tả
chuyển
động
2.1 Chuyển
3,3
%
2.2 Chuyển động tổng hợp
3 Chuyển
động
biến đổi
3.1 Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều
%
Trang 9do %
3.3 Chuyển
4 Ba định
lật
Newton
– Một số
lực trong
thực tiễn
4.1 Ba định luật Newton
%
4.2 Một số lực trong thực tiễn
%
TN TL5 phút45 100%
%
MA TRẬN ĐẶC TẢ NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
STT
Nội dung kiến
thức Đơn vị kiến thức
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1 Mở đầu 1.1 Khái quát về môn
Vật Lý
Nhận biết
1/ Biết đối tượng, mục tiêu nghiên cứu của Vật Lý
2/ Biết các phương pháp nghiên cứu Vật Lý 3/ Biết các ảnh hưởng của Vật Lý đến 1 số lĩnh vực Câu 1
1.2 Vấn đề an toàn trong Vật lý
Nhận biết
1/ Biết các biện pháp an toàn trong sử dụng điện, chất phóng xạ
2/ Biết các biện pháp an toàn phòng thí nghiệm
Trang 101.3 Đơn vị và sai số trong Vật lý
Nhận biết
1/ Biết các loại phép đo (trực tiếp, gián tiếp) 2/ Biết các loại sai số (sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống)
Thông hiểu
1/ Hiểu cách tính các giá trị của phép đo (trung bình phép sai số tuyệt
Câu 2 Câu 9
2 Mô tả chuyển
động
2.1 Chuyển động thẳng Nhận biết
1/ Biết một số khái niệm cơ bản trong chuyển động
(chất điểm, hệ quy chiếu, quãng đường, độ dịch chuyển, vận tốc trung bình, tốc độ trung bình)
Thông hiểu
1/ xác định vận tốc ,quãng đường và thời gian của vật cđ thẳng đều
2/ xác định các đặc điểm của cđ thẳng đều dựa trên
phương trình cđ (vận tốc, chiều dương, gốc tọa độ) Câu 3 Câu 10
2.2 Chuyển động tổng hợp
Nhận biết
1/ khái niệm hệ quy chiếu đứng yên ,hệ quy chiếu chuyển động
3/ Công thức cộng vận tốc
Thông hiểu
1/ Bài toán tính vận tốc, thời gian, quãng đường của chuyển động tổng hợp (xét 2 trường hợp: cùng chiều hoặc ngược chiều)
3 Chuyển động
biến đổi
3.1 Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều
Nhận biết
1/ Định nghĩa, tính chất của chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều
2/ Công thức tính vận tốc, quãng đường, công thức độc lập của chuyển động thẳng biến đổi đều
Câu 4 Câu 11
3.2 Rơi tự do Nhận biết
1/ các khái niệm sự rơi của vật trong không khí ,trong chân không
2/đặc điểm của sự rơi tự do 3/Các công thức của chuyển động rơi tự do
Thông hiểu
Câu 5 Câu 12
Trang 111/ Bài tập xác định độ cao ,thời gian rơi ,vận tốc rơi
chạm đất của vật
3.3 Chuyển động ném Nhận biết
-công thức tầm ném xa, thời gian ném, vận tốc tại M của chuyển động ném ngang
Thông hiểu
- xác định độ cao ,thời gian ném ,vận tốc và tầm ném xa
Câu 6 Câu 13
4 Ba định lật
Newton – Một
số lực trong
thực tiễn
4.1 Ba định luật Newton
Nhận biết
- Nội dung, công thức định luật I,II,III
- Khái niệm quán tính của vật
- Khái niệm mức quán tính của vật
- đặc điểm của lực và phản lực
Thông hiểu
- Bài toán liên hệ giữa m,với a, F
- Bài toán tìm lực kéo ,lực cản ,gia tốc ,vận tốc ,quãng đường,khi chuyển động trên phương ngang(vận dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi đều,ĐL II)
Câu 7 Câu 14
Câu 15
4.2 Một số lực trong thực tiễn
Nhận biết
- Khái niệm trọng lượng ,trọng lực
- Định nghĩa lực ma sát (trượt, lăn)
Thông hiểu
- Đặc điểm trọng lực
- Đặc điểm lực ma sát trượt
- Đặc điểm lực căng dây, lực đẩy Ac-si-met
- Công thức tính lực đẩy Ac-si-mec
- Công thức tính lực ma sát
Câu 8 Câu 16
Trang 12PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1 Mô tả chuyển
động 2.1 Chuyển động tổng hợp Thông hiểu1/ Bài toán tính vận tốc, thời gian, quãng đường của
chuyển động tổng hợp (xét 2 trường hợp: cùng chiều hoặc ngược chiều)
Câu 1
2 Chuyển động
biến đổi
3.1 Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều
Thông hiểu 1/ Bài tập tính gia tốc, vận tốc, thời gian, quãng đường
3.2 Rơi tự do Thông hiểu
1/ Bài tập xác định độ cao ,thời gian rơi ,vận tốc rơi
chạm đất của vật
3.3 Chuyển động ném Nhận biết
-công thức tầm ném xa, thời gian ném, vận tốc tại M của chuyển động ném ngang
Thông hiểu
- xác định độ cao ,thời gian ném ,vận tốc và tầm ném xa
Câu 2
3 Ba định lật
Newton – Một
số lực trong
thực tiễn
4.2 Một số lực trong thực tiễn
Vận dụng
- Bài toán tìm lực ma sát, lực kéo, vận tốc, quãng đường, thời gian khi vật chuyển động trên phương ngang, lực kéo nằm ngang (Vận dụng định luật II Newton)
Vận dụng cao
- Bài toán mặt phẳng nghiêng, lực căng dây
Câu 5 Câu 5