1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cẩm nang dẫn chứng dành cho bài nghị luận văn học 12

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số nhận định về bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Tây Tiến (Quang Dũng) Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) Việt Bắc (Tố Hữu) Đàn ghi ta của LorCa (Thanh Thảo) Vợ Nhặt (Kin Lân) Vợ Chồng A Phủ (Tô Hoài) Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) Ai đã đặt tên cho dòng xông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)

Sóng - Xuân Quỳnh - Một số nhận định thơ “Bài Quỳnh viết bợm thật Nghĩa đọc xong, tự nhiên có ý nghĩ phải viết, viết cho trị chút, cho phải nể.” (Nhà thơ Vũ Cao, Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội) “Ở tập thơ Xuân Quỳnh, viết tình yêu thường để lại nhiều ấn tượng Với giọng điệu thơ tự nhiên, “Sóng” thể tình u sâu sắc, bồi hồi, thao thức đến giấc mơ Dù có gian truân cách trở, tình yêu đẹp, đến tận hạnh phúc, sóng nhỏ đến với bờ” (Nhà thơ Việt Nam đại, GS Phong Lê chủ biên, Viện Văn học, Nxb KHXH,1984) “Sóng thơ tình yêu tiêu biểu cho tư tưởng phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn, duyên dáng; vừa mãnh liệt, sôi nổi; vừa hồn nhiên, sáng; vừa ý nhị, sâu xa.” (GS Nguyễn Đăng Mạnh & PTS Trần Đăng Xuyền, Những văn hay, Nxb Đồng Nai, 2003, tr 135) Sóng - Xuân Quỳnh - Một số nhận định thơ “Điều đáng quý Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh thành thật thành thật, thành thật quan hệ bạn bè, với xã hội tình u Chị khơng quanh co khơng giấu diếm điều Mỗi dịng thơ, trang thơ phơi bày tình cảm, suy nghĩ chị Chỉ cần qua thơ ta biết kĩ đời tư chị Thành thật, cốt lõi thơ Xuân Quỳnh” (Võ Văn Trực) “Đó hành trình khởi đầu từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la rộng lớn, cuối khát vọng sống tình u, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở.” (GS-TS Trần Đăng Suyền) “Sóng thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách Xuân Quỳnh Qua hình tượng sóng, sở tương đồng, hịa hợp sóng em, thơ diễn tả tình u người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Bài thơ cho thấy tình yêu thứ tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người.” (SGK Ngữ văn 12) Sóng - Xuân Quỳnh - Một số nhận định thơ “Xuân Quỳnh sinh để viết thơ tình Với người phụ nữ thơ ca tình yêu có lẽ lý để tồn Bởi mà đọc thơ Xuân Quỳnh ta thấy lượng tích cực tình u Xn Quỳnh yêu mãnh liệt “dữ dội – ồn ào” (Sóng), chí chủ động để yêu “Em yêu anh, yêu anh điên” (Thơ viết cho người gái khác), đơi cịn thề “biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) Dẫu viết phi lý khiến người ta phải tin viết trái tim yêu chân thành” (Chu Văn Sơn) “Thơ Xuân Quỳnh thơ cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân nắng nơi dơng bão đời … Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tương tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành với biểu sống động biến hóa khơn chúng Ở trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn chuồn báo bão chao chao về, mệt nhòai biến động yên định, bão tố bình n, chiến tranh hịa bình, thác lũ êm trơi, tình u cách trở, trở lại, chảy trôi phiêu bạt trụ vững kiên gan, tổ ấm dòng đời, sóng bờ, thuyền biển, nhà ga tàu, trời xanh bom đạn, gió Lào cát trắng, cỏ dại nắng lửa, thủy chung trắc trở, xuân sắc tàn phai, lửa cô đơn đại ngàn tối sẫm…” (Chu Văn Sơn) Sóng - Xuân Quỳnh - Một số nhận định thơ “Nhịp điệu Sóng thật đa dạng, mơ đa dạng nhịp sóng: 2/3 (Dữ dội dịu êm - Ồn lặng lẽ), 1/2/2 (Sóng khơng hiểu - Sóng tìm tận bể), 3/1/1 (Em nghĩ anh, em), 3/2 (Em nghĩ biển lớn - Từ nơi sóng lên) Ngồi ra, cặp câu đối xứng xuất liên tiếp, câu sau thừa tiếp câu trước, tựa đợt sóng xơ bờ, sóng tiếp sóng dạt: “Dữ dội dịu êm/Ồn lặng lẽ”, “Con sóng lịng sâu/Con sóng mặt nước”, “Dẫu xuôi phương bắc/Dẫu ngược phương nam” ” (GS Nguyễn Đăng Mạnh-Cẩm nang ôn luyện môn văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.237.) 10 “Xuân Quỳnh viết thơ Sóng năm 1967, mà chị nếm trải đổ vỡ tình yêu Song, người phụ nữ ấp ủ hy vọng, phơi phới niềm tin: Cuộc đời dài thế/Năm tháng qua/Như biển rộng/Mây bay xa Bài thơ kết thúc điểm đỉnh niềm khao khát độ: “Làm tan ra/Thành trăm sóng nhỏ/Giữa biển lớn tình u/Để ngàn năm cịn vỗ” Sóng thơ tình yêu tiêu biểu cho tư tưởng phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn, duyên dáng; vừa mãnh liệt, sôi nổi; vừa hồn nhiên, sáng; vừa ý nhị, sâu xa Sau này, nếm trải nhiều, giọng thơ Xuận Quỳnh khơng cịn phơi phới bốc men say nữa, khát vọng tình yêu tồn trái tim giàu có yêu thương chị.” (GS Nguyễn Đăng Mạnh, PTS Trần Đăng Xuyền, Những văn hay, Nxb Đồng Nai, 2003, tr 135) Sóng - Xuân Quỳnh - Một số dẫn chứng liên hệ thơ Vì – Xuân Diệu Làm cắt nghĩa tình u Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu Nhớ - Nguyễn Đình Thi Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm miếng anh ăn Thuyền biển – Xuân Quỳnh Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ Sóng - Xuân Quỳnh - Một số dẫn chứng liên hệ thơ Không đề - Stepan Sipachev Chỉ ước mơ Ngày ngày anh lặp lại Sau anh chết Tình anh mãi Tự hát – Xuân Quỳnh Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết Tiến - Quang Dũng - Một số nhận định thơ “Nhà thơ Quang Dũng độc đáo cách hồn nhiên, ông sống tự nhiên chim trời, cá nước mà thành độc đáo Bài thơ “Tây Tiến” hội tụ bi, tráng thời đại Cái buồn lãng mạn người tiểu tư sản, tiểu trí thức biết đón nhận chân lý lớn đồng thời đón nhận gian nan lớn.” (Nhà thơ Vân Long) “Quang Dũng đứng riêng ốc đảo, đặc biệt với thơ Tây Tiến, ông điểm chung với nhà thơ khác, ơng đứng biệt lập đảo nhà thơ kháng chiến” (Nhà thơ Vũ Quần Phương) “Nếu Chính Hữu viết chàng vệ quốc bút pháp thực Quang Dũng tái vẻ đẹp người lính đơi cánh lãng mạn đem đến men say cho thi tứ, bay bổng hình tượng… Nếu thiếu chất lãng mạn, “Tây Tiến” hồ vẻ đẹp tồn bích nó.” (Nguyễn Đăng Điệp) Tây Tiến - Quang Dũng - Một số nhận định thơ Đọc Tây Tiến, ta có cảm tưởng “ngậm nhạc miệng” (Xuân Diệu) “Một Tây Tiến khơng níu kéo bước chân người lính nỗi niềm nhớ… Tất gợi ấn tượng “lạ hóa”, vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên…” (Đinh Minh Hằng) “ Tây Tiến thơ tiếng Quang Dũng Nó cánh cửa dẫn dắt anh bước vào làng thơ cách mạng Như mối duyên ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Quang Dũng người ta nhắc đến thơ Tây Tiến ngược lại” (Trần Lê Văn) “Câu thơ tuyệt bút thiên nhiên sông Mã Tôi chưa đọc câu thơ viết sông Mã hay Âm vang câu thơ khí kết sơng chiến trận , cảm dũng mãnh độc khúc binh lửa mà tạo nên chất hiệp sĩ tứ thơ” (Nhà thơ Phan Quế) Tây Tiến - Quang Dũng - Một số nhận định thơ “Một thơ kì diệu có vị trí đặc biệt lịng cơng chúng, thơ làm sống dậy trung đoàn, khiến địa danh Tây tiến trường tồn lịch sử kí ức người Nó viên ngọc sáng tâm hồn việt thơ ca việt” (NPBVH Phạm Xuân Nguyên ) “Với cảm hứng ngòi bút tài hoa, Quang Dũng khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng cịn có sức hấp dẫn lâu dài người đọc” (Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục, 2008, tr.87.) 10 “Tây Tiến … nơi mà người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến vượt cảm quan ban đầu hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng Nơi ấy, cuồn cuộn dòng chảy lạnh lùng đa tình, thực lãng mạn, bi tráng Một Tây Tiến khơng níu kéo bước chân người lính nỗi niềm nhớ… Tất gợi ấn tượng “lạ hóa”, vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên…” (Đinh Minh Hằng, in Vẻ đẹp văn học cách mạng) Tây Tiến - Quang Dũng - Một số nhận định thơ 11 Nhà giáo Lương Duy Cán say sưa ca ngợi Tây Tiến “có ngày tháng khơng thể qn, gian khổ ác liệt quên, hào hùng lãng mạn quên May mắn thay, ngày tháng khơng thể qn ấy, lại có thơ quên, Tây Tiến Quang Dũng”- “Quang Dũng đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt ngàn non ngàn mây, ngàn Tây Bắc Bởi lời thơ âm u vọng tiếng gọi hoang sơ núi rừng nhắc đến tên đất tên mường, hồn thơ Quang Dũng lại rộn rã, phiêu du nhịp lên tiếng gọi đàn thăm thẳm” (Nguyễn Đình Thi) 12 “Tây Tiến tiếp tục dòng thơ lãng mạn tác giả thổi vào hồn thơ trẻ, mới, khác hẳn tiếng thơ bi lụy não nùng Cũng khơi nguồn cảm hừng từ thời gian khổ oanh liệt lịch sử đất nước Tây Tiến thể cách đặc sắc qua ngòi bút Quang Dũng, với tâm trạng cụ thể - nỗi nhớ đồng đội đoàn quân Tây Tiến Chính niềm thương nhớ da diết lịng tự hào chân thành tác giả người đồng đội khiến người đọc nhiều hệ rung cảm sâu xa âm hưởng chủ đạo thơ này…” (Vũ Thu Hương, in Vẻ đẹp văn học cách mạng)

Ngày đăng: 28/02/2024, 16:00

w