1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luậnthi kết thúc học phầnquản trị du lịch miceđề tàitour du lịch festival thu hà nội 2023

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tour Du Lịch Festival Thu Hà Nội 2023
Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Đặng Kim Thoa, Nguyễn Thị Như Nguyệt, Phạm Thị Xinh, Nguyễn Thị Phương Trang
Người hướng dẫn Th.S. Hồ Thanh Trúc, ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
Trường học Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Du Lịch
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

Ngoài ra, Hà Nội còn nổi tiếng với truyềnthống ẩm thực lâu đời với nhiều món ăn ngon, đặc trưng cho phong cách ẩm thực miềnBắc, khiến nhiều du khách nhớ mãi khi đã có dịp thử qua.Khi đặt

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trang 2

BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ DU LỊCH MICE

ĐỀ TÀI TOUR DU LỊCH FESTIVAL THU HÀ NỘI 2023

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS HỒ THANH TRÚC

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm chấm: ………

Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… …

Ngày tháng năm

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN ……….………

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm chấm: ………

Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… …

Ngày tháng năm

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN ……….………

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Xuyên suốt thời gian được học tập dưới mái trường Đại học Tài chính-Marketingnhóm tác giả đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của đội ngũ Giảng viên Được sự quantâm của các Giảng viên trong trường, nhóm tác giả đã trưởng thành và học hỏi đượcnhiều điều Các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để nhóm tác giả có thể đi chuyên sâuvào thực tế Nhóm tác giả có cơ hội để kiểm chứng những điều đã học bằng nhữngkinh nghiệm thực tiễn, có thật Kinh nghiệm tri thức mà các thầy cô trang bị cho nhóm tác giả chính là vốn tài sản quý giá nhất để nhóm tác giả vững bước vào đời Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến toàn thể các thầy cô trong Ban giámhiệu nhà trường, các thầy cô đã giảng dạy tác giả trong suốt thời gian theo học tạitrường Đại học Tài chính-Marketing Tác giả xin kính chúc thầy cô luôn mạnh khỏe,công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người” cao quý

Trong suốt thời gian học tập và làm đề tài “Kế hoạch Tour du lịch Mice tại Hà Nộitrong quý 4 năm 2023”, nhóm tác giả đã được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của

GV Hồ Thanh Trúc Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến cô, xin kính chúc cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến thêm choKhoa, cho các thế hệ sinh viên những bài giảng, những kiến thức bổ ích

Trong quá trình làm đề tài tiểu luận do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên khôngtránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp để bài tiểuluận được hoàn thiện hơn

Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!

Ngày 28 tháng 08 năm 2023

Nhóm tác giả

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan bài tiểu luận với đề tài “Kế hoạch Tour du lịch FestivalThu Hà Nội 2023” là nghiên cứu của nhóm tác giả Những số liệu trong các bảng biểuphục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính nhóm tác giả thu thập từ cácnguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong bài tiểu luậncòn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan

tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Các số liệu, kết quả trình bàytrong đồ án là hoàn toàn trung thực, nếu sai nhóm tác giả xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra

Ngày 28 tháng 08 năm 2023

Nhóm tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iv

LỜI CAM ĐOAN v

DANH MỤC BẢNG vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

1.1.1 Khái niệm du lịch 3

1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 3

1.1.3 Khái niệm khách du lịch 4

1.1.4 Phân loại khách du lịch 4

1.2 Chương trình du lịch 7

1.2.1 Khái niệm chương trình du lịch 7

1.2.2 Đặc điểm chương trình du lịch 9

1.2.3 Phân loại chương trình du lịch 10

1.2.4 Chất lượng chương trình du lịch 13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DU LỊCH MICE TẠI HÀ NỘI 16

2.1 Giới thiệu về Hà Nội 16

2.1.1 Vị trí địa lý 16

2.1.2 Lịch sử 16

2.1.3 Điều kiện tự nhiên 17

2.1.4 Tiềm năng phát triển du lịch 19

2.2 Thực trạng du lịch Mice Hà Nội 20

2.2.1 Thực trạng 20

2.2.2 Phân tích hoạt động du lịch MICE tại Hà Nội 20

2.2.3 Chính sách phát triển du lịch MICE 22

2.2.4 Ưu điểm, nhược điểm 23

2.3 Giới thiệu thị trường Hà Nội 24

2.3.1 Tiềm năng phát triển thị trường du lịch Hà Nội 24

2.3.2 Thực trạng thị trường du lịch Hà Nội 25

2.4 Xu hướng thị trường 27

2.5 Khách hàng mục tiêu 28

2.5.1 Đặc điểm nhân khẩu học 28

2.5.2 Đặc điểm tâm lý 28

2.6 Phân tích insight khách hàng 28

2.6.1 Nhu cầu 28

2.6.2 Quyền hạn 29

2.6.3 Khung thời gian - Timeline 29

2.6.4 Các yếu tố khác quyết định đặc điểm tổ chức 29

Trang 6

2.7 Phân tích SWOT 31

CHƯƠNG 3 CHƯƠNG TRÌNH TOUR DU LỊCH FESTIVAL THU HÀ NỘI 2023 33

3.1 Phân tích ý tưởng thiết kế tour du lịch Festival Thu Hà Nội 2023 33

3.1.1 Đối tượng hướng đến 33

3.1.2 Công Ty Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành Ggmc Tourist 33

3.1.3 Lý do thiết kế tour 35

3.1.4 Những yếu tố cần và đủ để thực hiện tour du lịch Festival Thu Hà Nội 2023 36

3.1.5 Sự khác biệt so với những tour khác 37

3.1.6 Cách thức vận hành 39

3.2 Mục tiêu tổ chức tour du lịch Festival Thu Hà Nội 2023 40

3.3 Kịch bản chi tiết cho tour du lịch Festival Thu Hà Nội 2023 42

3.3.1 Lịch trình chi tiết 42

3.3.2 Giá Tour 43

3.3.3 Thời gian đăng kí tour 43

3.3.4 Hủy tour và phí hủy tour 43

3.3.5 Những yêu cầu đặc biệt trong chuyến du lịch 44

3.3.6 Khách sạn 44

3.3.7 Vận chuyển 44

3.3.8 Hành lý 44

3.3.9 Bảo hiểm du lịch 45

3.3.10 Tiếp nhận thông tin tour 45

3.3.11 Chịu trách nhiệm và cam kết 45

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TOUR DU LỊCH FESTIVAL THU HÀ NỘI 2023 47

4.1 Kế hoạch hành động – Ngân sách tour 47

4.1.1 Kế hoạch điều hành tour 47

4.1.2 Lập bảng ngân sách dự toán xây dựng tour 48

4.2 Chiến dịch marketing và quảng bá cho tour 49

4.2.1 Kế hoạch truyền thông 49

4.2.2 Phân tích chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh 53

4.2.3 Xây dựng thương hiệu marketing cho tour 54

KẾT LUẬN 56

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

Trang 7

trong kinh doan…

Trường Đại học Tài…

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Ngân sách dự toán xây dựng tour 48

marketingmanagement 83% (18)

Trang 9

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Hà Nội được biết đến như là thủ đô của Việt Nam, là một trong những trungtâm văn hoá, chính trị, thương mại và du lịch quan trọng trên cả nước Trải qua hơnmột nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã và đang trở thành điểm đến du lịch nổi tiếng khắpthế giới

Nếu đã một lần đến với Hà Nội, chắc chắn du khách không thể nào quên không khíđặc trưng nơi đây Với cảnh yên bình mỗi sớm mai ở Hồ Gươm, Hồ Tây, hay nhịpsống chậm rãi ở những quán cafe trầm mặc, những gánh hàng rong ruổi khắp các conđường, ngõ ngách của Hà Nội Hay những ấn tượng không thể quên về không khí sầmuất của 36 phố phường và nét thanh lịch của con người nơi đây

Với những khu phố cổ và thành cổ đã thu hút du khách đến từ trong và ngoàinước bởi dáng vẻ cổ kính của các con phố làng nghề đặc trưng hay các di tích nổi bậtkhông thể bỏ qua khi đi du lịch Hà Nội Ngoài ra, Hà Nội còn nổi tiếng với truyềnthống ẩm thực lâu đời với nhiều món ăn ngon, đặc trưng cho phong cách ẩm thực miềnBắc, khiến nhiều du khách nhớ mãi khi đã có dịp thử qua

Khi đặt chân đến nơi đây, du khách còn có cơ hội hiểu rõ hơn về lịch sử hàohùng của thủ đô, được phác họa trên những bức tường màu vàng của các ngôi chùa,các tòa nhà thời phong kiến và rất nhiều bảo tàng nằm rải rác quanh Hoàng thànhThăng Long

Hà Nội là địa phương có nhiều di tích văn hóa, lịch sử lớn nhất cả nước với các lễ hội,hoạt động văn hóa dân giang đậm đà bản sắc dân tộc

Hà Nội đứng đầu về số lượng di tích Việt Nam với 3840 di tích trên tổng số gần40.000 di tích Việt Nam (trong đó có 1164 di tích cấp quốc gia); Hà Nội hiện là địaphương sở hữu nhiều danh hiệu UNESCO ở Việt Nam nhất Chính vì vậy mà Hà Nội

có thế mạnh và đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh và hội thảo.Bên cạnh đó, các Bảo tàng có mặt trên địa bàn thành phố cũng là điểm thamquan thú vị thu hút nhiều khách du lịch ghé thăm Vì thế, ngoài việc phát triển du lịch

ở Hà Nội thì nơi đây còn cần được đầu tư bảo tồn và phát triển, để thu hút và tạo ra sựmới mẻ với nhiều du khách quốc tế khi ghé thăm Hà Nội thân yêu

Trang 10

2.Mục tiêu nghiên cứu

Bài tiểu luận được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu về mảnh đất Thủ Đô vớinhiều danh lam thắng cảnh cà các di tích lịch sử lâu đời Nhằm giúp chúng ta am hiểu

rõ về văn hóa, con người, ẩm thực nơi đây bên cạnh đó còn có một chuyến du lịch trảinghiệm đầy thú vị

3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Phạm vi không gian: Địa bàn Thành Phố Hà Nội

Phạm vi thời gian: 5/8/2023 – 30/08/2023

4.Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận dựa trên các phương pháp:

Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập thông tin, nghiên cứu tổng quan lýluận, tài liệu thông qua việc tìm hiểu các sách báo, internet, giáo trình bài giảng,các tạp chí du lịch, các trang thông tin điện tử có giá trị khoa học để sưu tầmcác tài liệu liên quan đến đề tài và các đề tài nghiên cứu có liên quan

Vận dụng các chính sách nhà nước về vấn đề du lịch và phát triển du lịch ở ViệtNam luận văn sử dụng các phương pháp chung phổ biến trong nghiên cứu nhưphương pháp tổng hợp, thống kê… để làm rõ các vấn đề thực tiễn về du lịch vàphát triển du lịch ở Thành Phố Hà Nội

5.Bố cục của bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4chương với kết cấu như sau:

Phần nội dung:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Tổng quan thị trường Hà Nội

Chương 3: Chương trình du lịch MICE tại Hà Nội

Trang 11

Chương 4: Kế hoạch phát triển tua du lịch MICE tại Thành Phố Hà Nội

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm du lịch

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch

Theo luật du lịch 2017, du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của

con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tụcnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên

du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác

Theo WTO: “Du lịch gồm những hoạt động của con người đến và trú lại không

quá một năm tại những nơi ngoài cư trú thường xuyên của họ nhằm mục đích nghỉdưỡng, kinh doanh hay những mục đích khác”

Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of

Official Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành động

du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đíchkhông phải làm ăn, tức là không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinhsống”

1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch là tổng thể tất cả những cái nhằm đáp ứng nhu cầu và mongmuốn của khách du lịch Nó bao hàm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa, tiện nghi cungcấp cho du khách, được tạo nên do các yếu tố tự nhiên và trên cơ sở vật chất kỹ thuật,lao động du lịch tại một vùng hay tại một cơ sở kinh doanh

Theo nghĩa rộng, sản phẩm du lịch bao gồm toàn bộ những thứ mà người taphục vụ cho khách và khách phải trả tiến, có nghĩa là từ các phương tiện đi lại, kháchsạn, nhà hàng ăn uống các dịch vụ sinh sống, vui chơi giải trí, hàng lưu niệm, nơikhách đến tham quan đều là sản phẩm du lịch

Theo nghĩa hẹp thì ngoài những cái chung ở đâu cũng giống nhau như phươngtiện đi lại, khách sạn , người ta thường nhấn mạnh những hàng hóa đặc biệt của mỗivùng du lịch, hay nói cách khác là sự giàu có của mỗi vùng, sự phong phú hấp dẫn của

Trang 13

mỗi vùng, và cả những thứ có thể mua mang đi được nhất là những thứ mang giá trịvăn hóa tiêu biểu của vùng đó có và nổi tiếng.

1.1.3 Khái niệm khách du lịch

Theo một số nhà nghiên cứu, định nghĩa đầu tiên về khách du lịch xuất hiện vàocuối thế kỷ XVIII tại Pháp: “Khách du lịch là những người thực hiện một cuộc hànhtrình lớn”

Theo luật du lịch 2017: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi dulịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến”

Khách du lịch gồm 3 loại:

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở ViệtNam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định

cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch

Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú

ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài

Theo WTO: “Khách du lịch quốc tế là khách đến một quốc gia khác ngoài nơi cưtrú thường xuyên ít nhất một đêm nhưng không quá một năm và mục đích chính khôngphải kiếm tiền ở quốc gia đến du lịch”

1.1.4 Phân loại khách du lịch

Theo luật du lịch Việt Nam năm 2017, khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp

du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến

Phân loại khách du lịch theo luật du lịch Việt Nam năm 2017:

Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến ViệtNam và khách du lịch ra nước ngoài

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở ViệtNam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định

cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch

Trang 14

Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú

ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài

Theo mục đích chuyến đi, gồm có 3 nhóm:

Khách giải trí, nghỉ ngơi;

Khách kinh doanh và công vụ;

Khách thăm viếng bạn bè, người thân (thăm thân)

Nhóm khách du lịch đi du lịch với mục đích giải trí, nghỉ ngơi có đặc điểm chunglà: họ lựa chọn các điểm đến phù hợp với sở thích của họ hưởng thụ các giá trị vănhoá, cảnh quan thiên nhiên hoặc phục hồi sức khoẻ; họ ít trung thành với các điểm đến

du lịch, tính thời vụ thể hiện rõ (họ thường đi du lịch vào các kỳ nghỉ hoặc khi thời tiếtthuận lợi); quyết định lựa chọn điểm đến của họ khá nhạy cảm với giá cả; thời giandành cho chuyến đi thường dài; có thể họ thường đến nhiều điểm khác nhau trong mộtchuyến đi

Đối với nhóm khách du lịch công vụ: mục đích chính cho chuyến đi của họ là thụchiện một công việc nào đó (kinh doanh, hội nghị, tham dự hội chợ, triển lãm ), tuynhiên, trong các chuyến đi đó họ thường kết hợp tham quan, nghỉ ngoi ; việc lựa chọnphương tiện giao thông, loại hình lưu trú, thời gian lưu lại phụ thuộc vào loại côngviệc của họ; họ ít chịu sự chi phối của biến động giá cả các sản phẩm du lịch; mức chitiêu của họ cao

Nhóm khách du lịch thăm thân có đặc điểm là: thời gian lưu lại không dài, ít nhạycảm với giá cả, việc kết hợp tham quan các điểm du lịch ít khi được xác định trước.Trong 3 nhóm khách nêu trên, nhóm thứ nhất thường chiếm tỷ trọng cao nhất.Theo số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2004, tỷ lệ khách quốc tế đếnViệt Nam đi du lịch theo mục đích giải trí, nghỉ ngơi chiếm 52,2%, kinh doanh chiếm19,5%, thăm thân và mục chiếm 28,3%

Theo đặc điểm kinh tế xã hội

Khách du lịch cũng thường được phân thành các nhóm theo nhiều tiêu chí vềđặc điểm kinh tế - xã hội Các tiêu chí sau đây thường được nhiều nước sử dụng:Phân nhóm theo độ tuổi: theo tiêu thức này, nhiều nước phân chia khách du lịch thànhcác nhóm sau: dưới 20 tuổi, từ 21 tuổi đến dưới 30 tuổi, từ 31 đến dưới 40 tuổi, từ 41đến dưới 50 tuổi, 51 dưới 60 tuổi, từ 60 tuổi trở lên

Phân nhóm theo giới tính: nam, nữ

Trang 15

Phân nhóm theo nghề nghiệp: công chức, giáo viên, thương nhân, kỹ sư, bác sĩ,công nhân, nông dân,

Phân nhóm theo mức thu nhập

Ngoài ra, khách du lịch còn được phân nhóm theo cấu trúc gia đình, theo truyềnthống văn hoá, theo tôn giáo

Trọng các tiêu chí nêu trên, việc phân loại khách du lịch theo độ tuổi và giớitính được thực hiện phổ biến tại nhiều nước trên thế giới vì dễ thu thập thông tin

Theo phương tiện giao thông được sử dụng

Khách sử dụng ô tô (xe du lịch, xe công cộng, xe cá nhân hoặc xe thuê )Khách sử dụng máy bay (của hãng hàng không hoặc của cá nhân)

Khách sử dụng tàu hoả

Khách sử dụng tàu thủy, tàu du lịch, tàu du hành, thuyền v.v

Khách sử dụng tổng hợp nhiều loại phương tiện

Thông thường, khách du lịch được thống kê theo 3 nhóm chính: Đường bộ (ô tô, tàuhoả), đường thuỷ và hàng không Việc khách du lịch lựa chọn loại phương tiện nào làchủ yếu tuỳ thuộc vào vị trí địa lý của điểm đến, khả năng chi trả và thời gian dành chochuyến đi, độ tuổi,

Đối với nước ta, khách quốc tế đến chủ yếu bằng đường hàng không, lựa chọntiếp‘theo của khách du lịch là đường bộ và cuối cùng là đường thuỷ

Theo độ dài thời gian của hành trình

Theo cách phân loại này, khách du lịch được phân thành các nhóm sau: Khách nghỉcuối tuần (2-3 ngày);

Khách đi du lịch dưới 1 tuần;

Khách đi du lịch từ 1 đến 3 tuẩn;

Khách đi du lịch từ 1 tháng đến dưới 3 tháng;

Khách đi du lịch trên 3 tháng

Theo loại hình cơ sở lưu trú được sử dụng

Theo cách phân loại này, khách du lịch được phân thành các nhóm sau: Khách lưu trútại khách sạn

Khách lưu trú tại Bungalow

Khách lưu trú tại Motel

Khách lưu trú tại khu cắm trại

Trang 16

Khách lưu trú tại nhà dân

Khách lưu trú tại nhà người thân,

Theo hình thức tổ chức

Khách du lịch đi theo tập thể;

Khách du lịch đi theo cá nhân

Khách du lịch đi theo tour trọn gói (Package tour) Khách du lịch đi theo tour tự

Khách du lịch kết hợp;

Theo độ dài hành trình: Khách gần, khách xa.

1.2 Chương trình du lịch

1.2.1 Khái niệm chương trình du lịch

Theo tác giả David Wright trong cuốn Tư vấn nghề nghiệp lữ hành: Chươngtrình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình du lịch Thông thường bao gồm dịch

vụ giao thông, nơi ăn ở, di chuyển và tham quan ở một số quốc gia, vùng lãnhthổ hay thành phố Sự phục vụ này phải đăng kí hợp đồng trước với một doanhnghiệp lữ hành và khách du lịch phải thanh toán đầy đủ trước khi các dịch vụđược thực hiện

Theo những quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu

Âu và hiệp hội các lữ hành Vương Quốc Anh: Chương trình du lịch là sự kếthợp được sắp xếp từ trước của hai trong số các dịch vụ : nơi ăn ở, các dịch vụkhác sinh ra từ dịch vụ giao thông hoặc nơi ăn ở và nó được bán với mức giágộp và thời gian của chương trình phải nhiều hơn 24 giờ

Trang 17

Theo tác giả Gagnor và Ociepka: Chương trình du lịch là một sản phẩm lữ hànhđược xác định mức giá trước, khách có thể mua riêng lẻ hoặc mua theo nhóm

và có thể tiêu dùng riêng lẻ hoặc mua theo nhóm và có thể tiêu dùng lẻ hoặctiêu dùng chung với nhau Một chương trình du lịch có thể bao gồm và theo cácmức độ chất lượng khác nhau của bất kì hoặc tất cả các dịch vụ vận chuyển,hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy, nơi ăn ở, tham quan và vui chơigiải trí

Theo cuốn Từ điển khách sạn, lữ hành và du lịch của tác giả Charlesj.Wetelka:Chương trình du lịch là bất kỳ chuyến đi chơi nào có sắp xếp trước (thườngđược trả tiền trước) đến một hoặc nhiều địa điểm và trở về nơi xuất phát Thôngthường bao gồm sự đi lại, ở, ăn ngắm cảnh và những nhân tố khác

Theo cuốn từ điển quản lý du lịch khách sạn và nhà hàng: Chương trình du lịch

là các chuyến du lịch, giá của chương trình bao gồm vận chuyển, khách sạn, ănuống và mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ Chương trình

du lịch trọn gói là các chương trình du lịch mà mức giá bao gồm vận chuyển,khách sạn, ăn uống và phải trả tiền trước khi đi du lịch

Theo tác giả Robert: Chương trình du lịch là sự kết hợp của ít nhất hai thànhphần giao thông và nơi ăn ở mà nó đảm bảo cung cấp dịch vụ giao thông mặtđất, dịch vụ khách sạn, bữa ăn và dịch vụ giải trí.Chương trình du lịch là tất cảcác dịch vụ để thực hiện chuyến đi đã được trả tiền trước loại trừ các loại dịch

vụ tiêu dùng đơn lẻ của khách

Theo nghị định số 27/2001 NĐCP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch

ở Việt Nam ban hành ngày 5/6/200: Chương trình du lịch là lịch trình được địnhtrước của chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức, trong đó xácđịnh thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú,vận chuyển, các dịch vụ khác và giá bán chương trình

Theo nhóm tác giả bộ môn du lịch trường ĐHKTQD: Chương trình du lịch trọngói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó, người ta tổ chức các chuyến du lịchvới mức giá đã được định sẵn trước Nội dung của chương trình du lịch thể hiệnchi tiết các hoạt động từ từ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí thamquan Mức giá của chuyến đi bao gồm giá của hầu hết dịch vụ và hàng hóaphát sinh trong quá trình thực hiện du lịch

Trang 18

Theo luật du lịch Việt Năm 2017: Chương trình du lịch là là văn bản thể hiệnlịch trình, dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của khách du lịch

từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi

1.2.2 Đặc điểm chương trình du lịch

Tính vô hình của chương trình du lịch biểu hiện ở chỗ nó không phải là thứ cóthể đong đếm, sờ, nếm thử, kiểm tra, lựa chọn trước khi mua giống như người ta bướcvào một cửa hàng, mà người ta phải đi du lịch theo chuyến, phải tiêu dùng về nó thìmới có được cảm nhận về nó tốt, xấu hay dở Kết quả khi mua chương trình du lịch là

sự trải nghiệm về nó, chứ không phải là sở hữu nó

Tính không đồng nhất của chương trình du lịch được biểu hiện ở chỗ nó khônggiống nhau, không lặp lại về chất lượng ở những chuyến thực hiện khác nhau Vì nóphụ thuộc vào nhiều yếu tố mà bản thân các doanh nghiệp lữ hành không kiểm soátđược

công việc rất khó khăn đối với doanh nghiệp lữ hành Bởi vì thời gian, không gian sảnxuất và tiêu dùng dịch vụ trong chuyến du lịch là trùng nhau

Tính phụ thuộc và uy tín của nhà cung cấp Các dịch vụ có trong chương trình

du lịch gắn liền với các nhà cung cấp Cũng dịch vụ đó nếu không đúng các nhà cungcấp có uy tín tạo ra thì sẽ không có sức hấp dẫn đối với khách Mặt khác, chất lượngcủa chương trình du lịch không có bảo hành về mặt thời gian, không thể trả lại dịch vụ

vì tính vô hình của chúng

Tính dễ bị sao chép và bắt trước là do kinh doanh chương trình du lịch khôngđòi hỏi kĩ thuật tinh vi, khoa học tiên tiến hiện đại, dung lượng vốn ban đầu thấp.Tính thời vụ cao và luôn bị biến động, bởi vì tiêu dùng và sản xuất du lịch phụthuộc nhiều và rất nhạy cảm với những thay đổi của các yếu tố trong môi trường vĩ

mô Chương trình du lịch là sản phẩm dịch vụ và loại dịch vụ này luôn có thời gian,không gian sản xuất và tiêu dùng trùng nhau Vì vậy có sự tiếp xúc giữa người sảnxuất và người tiêu dùng Chất lượng của chuyến du lịch chịu sự chi phối và tác độngcủa các yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội của cả người sản xuất và tiêu dùng.Tính khó bán của chương trình du lịch là kết quả của đặc tính nói trên Hay nóicách khác, nguyên nhân của tính khó bán chính là do các tính chất nói trên của chươngtrình du lịch Tính khó bán còn do cảm nhận rủi ro của khách hàng khi mua chương

Trang 19

trình du lịch bao gồm : Rủi ro về chức năng sản xuất, rủi ro về thân thể, rủi ro về tàichính, rủi ro về tâm lý, rủi ro về thời gian, rủi ro về xã hội.

1.2.3 Phân loại chương trình du lịch

* Các tiêu thức phân loại

Đối với các nhà kinh doanh lữ hành, việc phân loại chương trình du lịch càng chi tiết

cụ thể bao nhiêu càng có ý nghĩa trong hoạt động kinh doanh bấy nhiêu

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh gồm có 3 loại :

Chương trình du lịch chủ động là loại chương trình mà doanh nghiệp lữ hànhchủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch, ấn định cácngày thực hiện, sau đó mới tổ chức bán và thực hiện chương trình Chỉ có cácdoanh nghiệp lữ hành lớn, có thị trường ổn định mới tổ chức các chương trình

du lịch chủ động do tính mạo hiểm của nó

Chương trình du lịch bị động là loại chương trình du lịch mà khách tự tìm đếnvới doanh nghiệp lữ hành, để tạo ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ Trên

cơ sở đó doanh nghiệp lữ hành xây dựng chương trình Hai bên tiến hành thỏathuận và thực hiện sau khi đã được nhất trí thỏa thuận giữa hai bên Chươngtrình du lịch theo loại này thường ít tính mạo hiểm Nhưng số lượng khách ít,doanh nghiệp bị động trong kinh doanh

Chương trình du lịch kết hợp là sự hòa nhập của chương trình du lịch chủ động

và bị động Doanh nghiệp lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựngcác chương trình nhưng không ấn định ngày thực hiện Thông qua các hoạtđộng truyền thông và quảng cáo, khách du lịch (hoặc các công ty gửi khách) sẽtìm đến với doanh nghiệp lữ hành Trên cơ sở các chương trình du lịch sẵn có,hai bên tiến hành thỏa thuận và sau đó thực hiện chương trình Thể loại nàytương đối phù hợp với điều kiện thị trường không ổn định và có dung lượngkhông lớn Đa số các doanh nghiệp tại Việt Nam đều áp dụng loại chương trình

Trang 20

o Bao gồm hầu hết các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, hướngdẫn, giải trí, và các dịch vụ khác đã được sắp đặt trước ở mức tối đa.

o Giá trọn gói của tất cả các dịch vụ, chi phí thường thấp hơn so với dịch vụ cùngloại của chương trình du lịch khác Giá tính theo đầu khách ở buồng đôi, giátheo thời vụ du lịch

o Khách mua chương trình được tổ chức thành đoàn và hướng dẫn viên chuyênnghiệp được doanh nghiệp lữ hành tuyển chọn đi cùng khách và phục vụ suốt từkhi đón khách cho đến khi tiễn khách Tất cả hoạt động của các thành viên đềuphải tuân theo lịch trình đã được xác định trước dưới sự điều khiển của hướngdẫn viên, ít có khả năng lựa chọn theo sở thích riêng

o Chương trình du lịch chỉ có hướng dẫn viên tại điểm đến Đây là một biến dạngcủa chương trình du lịch trọn gói có người tháp tùng Loại chương trình du lịchnày có đặc điểm tương tự như loại hình chương trình du lịch có người tháptùng Nhưng khác biệt ở chỗ không có người tháp tùng trong suốt hành trình màtại mỗi điểm đến trong chương trình có người đại diện của doanh nghiệp lữhành hướng dẫn và trợ giúp khách Loại chương trình du lịch này có thể nhiềuhoặc chỉ một điểm đến

Chương trình du lịch độc lập đầy đủ theo đơn đặt hàng của khách Khác vớichương trình du lịch phụ thuộc, chương trình du lịch độc lập liên kết, sắp đặtcác dịch vụ theo yêu cầu của khách Loại chương trình du lịch này có đặc điểmnổi bật là :

o Đáp ứng chính xác mong muốn của khách, tất cả các mọi chi tiết trong suốt quátrình đi du lịch được lên kế hoạch trước, tiêu dùng độc lập theo sở thích riêng

o Giá của chương trình là giá tất cả các dịch vụ cấu thành chương trình và đượcbán theo giá trọn gói Giá thường đắt hơn so với các chương trình du lịch khác

có các dịch vụ cùng thứ hạng, cùng số lượng và cùng thời gian

Chương trình du lịch độc lập tối thiểu theo đơn đặt hàng của khách Loạichương trình này là một biến dạng của chương trình du lịch độc lập đầy đủ, chỉkhác chỗ giới hạn hai dịch vụ cơ bản Chương trình du lịch này có những đặcđiểm nổi bật sau :

o Bao gồm hai dịch vụ cơ bản : vận chuyển và lưu trú

Trang 21

o Giá trọn gói bao gồm chi phí vé máy bay, chi phí buồng ngủ khách sạn, chi phívận chuyển từ sân bay đến khách sạn và ngược lại.

o Tổng chi phí trọn gói của chương trình du lịch này có thể thay đổi tùy thuộc vàotuyến điểm du lịch, lựa chọn khách sạn, ngày khởi hành, thời gian thời gian củachuyến đi và các dịch vụ không bắt buộc Chi phí cho các dịch vụ này thườngđắt hơn trong chương trình này thường đắt hơn so với chi phí các dịch vụ cùngloại chương trình du lịch trọn gói đi theo đoàn có người tháp tùng

o Không đi theo đoàn có tổ chức, không có hướng dẫn, khách tự đi và định liệucác hoạt động theo các sở thích cá nhân của mình có nhiều khả năng để lựachọn

Chương trình du lịch tham quan Đây là loại chương trình với mục đích chủ yếu

là thưởng ngoạn các giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn tại một điểm du lịchtrong thời gian ngắn Chương trình du lịch tham quan có những đặc điểm sauđây:

o Phục vụ cho một chuyến tham quan ngắn ở một điểm hay khu du lịch nào đó

Độ dài của chương trình có thể từ vài giờ đến vài ngày trong phạm vi hẹp

o Phần lớn các chương trình loại này đều có hướng dẫn viên của doanh nghiệp lữhành đi kèm hoặc có dịch vụ hướng dẫn tham quan tại chỗ

o Giá của chương trình là giá trọn gói của các dịch vụ phục vụ cho quá trình thamquan

o Loại chương trình này có thể được bán tách rời hoặc có thể bán kèm theo cácsản phẩm của hãng vận chuyển hàng không, đường thủy, đường bộ, đường sắthoặc là các cơ sở kinh doanh lưu trú

Căn cứ vào mức giá gồm có 3 loại :

o Chương trình du lịch theo mức giá trọn gói bao gồm hầu hết các dịch vụ, hànghóa phát sinh trong quá trình thực hiện du lịch và giá của chương trình là giátrọn gói Đây là hình thức chủ yếu của chương trình du lịch do các công ty lữhành tổ chức

o Chương trình du lịch theo mức giá cơ bản chỉ bao gồm một số dịch vụ chủ yếucủa chương trình du lịch với nội dung cơ bản Hình thức này thường do cáchãng hàng không bán cho khách du lịch công vụ Giá chỉ bao gồm vé máy bay,một vài tối khách sạn và tiền taxi từ sân bay tới khách sạn

Trang 22

o Chương trình du lịch theo mức giá tự chọn Với hình thức này khách du lịch cóthể tùy chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với các mức giá khácnhau Cấp độ chất lượng được xây dựng trên cơ sở hạng khách sạn, mức tiêuchuẩn ăn uống hoặc phương tiện vận chuyển Khách có thể được lựa chọn từngthành phần riêng rẽ của chương trình hoặc công ty lữ hành chỉ đề nghị lựa chọncác mức giá khác nhau của cả một chương trình tổng thể Loại chương trình nàyđáp ứng đúng các mong muốn của từng cá nhân khách du lịch nhưng rất khókhăn và phức tạp trong công việc tổ chức thực hiện của doanh nghiệp lữ hành.Căn cứ vào mục đích của chuyến đi du lịch và loại hình du lịch :

Mỗi mục đích của chuyến đi và mỗi loại hình du lịch có chương trình du lịch tươngứng Ví dụ :

o Chương trình du lịch nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh

o Chương trình du lịch theo chuyên đề, văn hóa, lịch sử, phong tục, tập quán

o Chương trình du lịch công vụ MICE (hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triểnlãm)

o Chương trình du lịch tàu thủy (Cruise Line)

o Chương trình du lịch tôn giáo, tín ngưỡng

o Chương trình du lịch sinh thái

o Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm: leo núi, lặn biển, đếncác bản dân tộc

o Chương trình du lịch đặc biệt, ví dụ như tham quan chiến trường xưa cho cáccựu chiến binh

Trang 23

1.2.4 Chất lượng chương trình du lịch

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chương trình du lịch

Tiêu chuẩn tiện lợi

Tiêu chuẩn này phản ánh sự dễ dàng, tiết kiệm thời gian, trí lực và tiền

bạc kể từ khi hình thành nhu cầu mua chương trình du lịch cho đến khi

thực hiện chuyến đi theo chương trình du lịch và trở về nhà Tiêu

chuẩn này thể hiện ở các nội dung:

o Thủ tục hành chính, các giấy tờ có liên quan

o Thông tin được cung cấp đầy đủ, rõ ràng, thường xuyên, kịp thời

o Tính linh hoạt cao của tour

o Dễ dàng và chi phí thấp khi có tình huống xảy ra

o Hình thức thanh toán, khả năng tín dụng

Tiêu chuẩn tiện nghi

Tiêu chuẩn này phản ánh sự thoải mái về thể chất và tinh thần trong

quá trình tiêu dùng các dịch vụ, hàng hoá cấu thành chương trình du

lịch Tiêu chuẩn này thể hiện ở các nội dung:

o Tính hiện đại của phương tiện, cơ sở vật chất kĩ thuật tạo ra các dịch vụthông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chính bản thân nó

o Tính thẩm mỹ của phương tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật

o Tính đầy đủ, phong phú đa dạng về số lượng và chất lượng dịch vụ

o Tính được phục vụ kịp thời và chính xác theo yêu cầu của khách

Tiêu chuẩn vệ sinh

Tiêu chuẩn này phản ánh sự đòi hỏi sạch sẽ, trong lành của môi trường

nói chung và sự sạch sẽ của từng dịch vụ nói riêng trong quá trình tiêu

dùng tour của khách Tiêu chuẩn này được thể hiện ở các nội dung:

o Môi trường chung nơi đến du lịch: xanh, sạch, đẹp, trật tự, không khí tronglành, ánh sáng âm thanh, nguồn nước, lương thực thực phẩm, xử lý cácnguồn rác thải, phòng ngừa và ngăn chặn các căn bệnh lây lan truyềnnhiễm

o Môi trường riêng đối với từng dịch vụ: vệ sinh cá nhân người lao động, vệsinh trong và ngoài cơ sở cung cấp dịch vụ, vệ sinh trang thiết bị, vệ sinh

Trang 24

nguồn nguyên liệu tạo ra dịch vụ và hàng hoá, vệ sinh trong quá trình chếbiến, tạo ra dịch vụ và hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng.

Tiêu chuẩn lịch sự, chu đáo

Tiêu chuẩn này một mặt phản ánh sự đòi hỏi của khách du lịch về lòng

mến khách trong qua trình mua, tiêu dùng và sau khi tiêu dùng tour,

mặt khác phản ánh đặc trưng riêng biệt của sản xuất và tiêu dùng du

lịch Tiêu chuẩn này biểu hiện ở các nội dung:

o Truyền thống mến khách của nơi đến du lịch

o Quan tâm chăm sóc khách hàng từ khi họ mua chương trình du lịch chođến sau khi tiêu dùng chương trình du lịch

o Các phương án, biện pháp sẵn sàng để khắc phục các sai sót nếu có

o Đón tiếp khách

o Chia tay, tiễn khách

Tiêu chuẩn an toàn

Tiêu chuẩn này phản ánh sự bảo đảm tốt nhất về thân thể, sức khoẻ,

hành lý, tài sản, bí mật riêng tư của khách trong quá trình tiêu dùng

chương trình du lịch Tiêu chuẩn này được biểu hiện cụ thể ở các nội

dung :

o Sự ổn định chính trị, kinh tế xã hội

o Trật tự an ninh kỉ cương chuẩn mực, quy tắc hành vi ứng xử trong

o quá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch

o Các đạo luật bảo vệ người tiêu dùng du lịch

Hệ thống các tiêu chuẩn trên đây được thể hiện đồng thời đồng bộ ở

từng dịch vụ cấu thành chương trình phải đánh giá lần lượt chất lượng

dịch vụ của từng chủ thể Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng

này được xem xét đồng thời ở cả ba thành phần: tài nguyên du lịch cơ

sở vật chất kĩ thuật và con người

Trang 25

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DU LỊCH MICE TẠI

Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc

Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Hòa Bình

Phía Đông giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên

Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ

Hà Nội gồm 30 đơn vị hành chính cấp Huyện trong đó có 12 quận, 17 huyện và 1thị xã Cụ thể, hiện Thành phố Hà Nội có 12 quận gồm: Hoàng Mai, Long Biên, ThanhXuân, Bắc Từ Liêm, Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, HàĐông, Tây Hồ và Nam Từ Liêm Thành phố Hà Nội có 17 huyện gồm: Đan Phượng,Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hoài Đức, Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Thạch Thất,Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, Mê Linh, Sóc Sơn và ỨngHòa và 1 thị xã là Sơn Tây

2.1.2 Lịch sử

Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá ngay từnhững buổi đầu của lịch sử Việt Nam Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiềuđịa điểm văn hóa giải trí, công trình thể thao quan trọng của đất nước, đồng thời cũng

là địa điểm được lựa chọn để tổ chức nhiều sự kiện chính trị và thể thao quốc tế Đây

là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời cũng là một trong ba vùng tậptrung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam Thành phố có chỉ số phát triển con người ởmức cao, dẫn đầu trong số các đơn vị hành chính của Việt Nam Nền ẩm thực Hà Nội

Trang 26

với nhiều nét riêng biệt cũng là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch tới thànhphố Năm 2019, Hà Nội là đơn vị hành chính Việt Nam xếp thứ 2 về tổng sản phẩmtrên địa bàn(GRDP), xếp thứ 8 về GRDP bình quân đầu người và đứng thứ 41 về tốc

độ tăng trưởng GRDP Thành phố được UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố vìhòa bình" vào ngày 16 tháng 7 năm 1999 Khu Hoàng thành Thăng Long cũng được tổchức UNESCO công nhận là di sản văn hoá Thế Giới

2.1.3 Điều kiện tự nhiên

2.1.3.1 Địa hình

Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng Trong đó phần lớn diện tích của Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố

Khu vực nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên nền đất yếu, mực nước sông Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng Thành phố trung bình 4 - 5m Hà Nội có nhiều

hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, nhưng do thấp trũng nên khó khăn trong việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục bộ thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp và trung bình ở phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du lịch

2.1.3.2 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là giómùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chia thànhbốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 (haytháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4 Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóngbức nhưng lại mưa nhiều Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịu mát, lávàng rơi Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thời tiết giá lạnh, khôhanh Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì Hà Nội có năm rétsớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độxuống thấp dưới 5°C

Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào Tổnglượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm

Trang 27

24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình trên 1700 mm/năm(khoảng 114 ngày mưa/năm).

Hà Nội hiện có 48 công viên, vườn hoa, vườn dạo ở 7 quận nội Thành với tổng diệntích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ Ngoài vườn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạncây bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loàiđược trồng tương đối phổ biến như bằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà

cừ, sấu, muồng đen, sao đen, long nhãn, me

Các làng hoa và cây cảnh ở Hà Nội như Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng,Nhật Tân,v.v đã có truyền thống từ lâu đời và khá nổi tiếng gần đây, nhiều làng hoa

và cây cảnh được hình Thành thêm ở các vùng ven đô như Vĩnh Tuy, Tây Tựu, và một

số xã ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn cùng với các loài được chuyển từ các tỉnh phíaNam hoặc hội nhập từ nước ngoài làm cho tài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng

đa dạng và phong phú

2.1.3.4 Thuỷ văn

Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa líthành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông” Nhờ các consông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên vùng châuthổ phì nhiêu này Hiện nay, có 7 sông chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống,

Trang 28

sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ Trong đó, đoạn sông Hồngchảy qua Hà Nội dài tới 163 km (chiếm 1/3 chiều dài của con sông này chảy qua lãnhthổ Việt nam) Trong nội đô ngoài 2 con sông Tô Lịch và sông Kim ngưu còn có hệthống hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.

Những hồ đầm này của Hà Nội không những là một kho nước lớn mà còn là hệthống điều hòa nhiệt độ tự nhiên làm cho vùng đô thị nội thành giảm bớt sức hút nhiệttỏa nóng của khối bê tông, sắt thép, nhựa đường và các hoạt động của các nhà máy…

Hồ đầm của Hà Nội không những tạo ra cho thành phố khí hậu mát lành - tiểu khí hậu

đô thị mà còn là những danh lam thắng cảnh, những vùng văn hóa đặc sắc của ThăngLong - Hà Nội

2.1.4 Tiềm năng phát triển du lịch

Với gần 6.000 di tích, hơn 1.350 làng nghề, Hà Nội hội tụ nhiều tiềm năng đểphát triển du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch tâm linh Cùng với đó, vùng ngoạithành với nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, phù hợp để Hà Nội phát triểnloại hình du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp Với lợi thế là Thủ đô “ngàn năm văn hiến”, lượng khách du lịch nội địa đến HàNội ở vị trí hàng đầu cả nước Hà Nội là trung tâm tiếp nhận và phân phối khách dulịch đến các vùng du lịch phía Bắc và các vùng, miền khác trên lãnh thổ Việt Namcũng như tới các nước trong khu vực Là Thủ đô nằm ở vị trí trung tâm của miền Bắc,nối giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, baogồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt Hà Nội là đầu mối giaothông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh( Trung Quốc), đi nhiều nước châu Âu Khách du lịch lựa chọn Hà Nội là điểm đếntrong chuyến đi của mình chủ yếu vì giá trị văn hóa, lịch sử, yếu tố tài nguyên tựnhiên Ngoài ra còn các yếu tố Hà Nội là điểm đến an toàn, sự hiếu khách của ngườidân, giá cả hợp lý và cơ hội mua sắm

Mặc dù trong những năm đầu thực hiện đổi mới theo Nghị quyết số 06-NQ/TUcủa Ban Thường vụ Thành ủy về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 -

2020 và những năm tiếp theo, ngành du lịch Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn Song,với sự tích cực, chủ động của Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phố, du lịch Hà Nội

Trang 29

từng bước vươn lên trở thành một trong những thế mạnh, không chỉ đóng góp nguồnlợi đáng kể vào ngân sách Thủ đô mà còn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triểncủa ngành du lịch Việt Nam

Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn được một số tạp chí du lịch uy tín hàngđầu thế giới, như Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (HKG) tổ chức bìnhchọn và đạt danh hiệu Top 10 điểm đến Du lịch hấp dẫn nhất châu Á Năm 2019, HàNội liên tục được các tổ chức du lịch, các trang thông tin du lịch uy tín trên thế giớibình chọn là điểm đến ấn tượng Đáng lưu ý, Hà Nội vinh dự là một trong 19 ứng cửviên hạng mục “Điểm đến thành phố hàng đầu thế giới 2019” để bình chọn tại giảithưởng World Travel Awards - giải thưởng có uy tín nhất của tổ chức du lịch thế giới

2.2 Thực trạng du lịch Mice Hà Nội

2.2.1 Thực trạng

Thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, hiện trên địa bàn TP có 3.425 cơ sở lưu trú dulịch với 64.800 phòng, trong đó có 598 khách sạn, căn hộ đã được xếp hạng 1 - 5 sao,chiếm 17% tổng số cơ sở lưu trú du lịch Ngoài ra, Hà Nội cũng có 31 cơ sở mua sắm,

23 nhà hàng, 8 khu vui chơi giải trí, 1 khu thể thao Việc sở hữu nhiều cơ sở lưu trúcao cấp và các dịch vụ chất lượng là điều kiện để Hà Nội có thể đón những đoàn kháchlớn đến tổ chức MICE

Thực tế, Hà Nội từng tổ chức, đón nhiều đoàn khách quốc tế với số lượng lớnđến lưu trú dài ngày Nhiều hội nghị, sự kiện quốc tế lớn đã diễn ra tại Hà Nội như:Hội nghị Cấp cao APEC, Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên, Đại hội Thể thaoĐông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) Việc liên tục là địa phương được lựa chọnlàm địa điểm tổ chức các sự kiện hội nghị quốc tế quy mô lớn, cho thấy Hà Nội có thểphát triển dòng sản phẩm du lịch MICE, trở thành thế mạnh của du lịch Thủ đô

2.2.2 Phân tích hoạt động du lịch MICE tại Hà Nội.

Chỉ tiêu của khách du lịch MICE ở HN cao gấp 3-4 lần so với khách thôngthường

Du lịch MICE là loại hình có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các loại hình du lịch thôngthường Theo ước tính của các doanh nghiệp lữ hành, chi tiêu của khách du lịch MICE

có thể cao gấp 3-4 lần so với khách mua tour thông thường Đây là nguyên nhân khiến

Trang 30

nhiều nước như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan đã có kế hoạch xây dựng cơ sở hạtầng, vật chất để phát triển du lịch MICE…

Tại Diễn đàn du lịch MICE TP Hà Nội do Sở Du lịch vừa tổ chức, các chuyên gia

có chung đánh giá, Hà Nội là mảnh đất ngàn năm văn hiến với nhiều di sản văn hóavật thể và phi vật thể nên có nhiều tiềm năng, phát triển nhiều loại hình du lịch vănhóa, làng nghề, sinh thái nghỉ dưỡng, cộng đồng, trải nghiệm … Việc sở hữu nhiềudòng sản phẩm là điều kiện lý tưởng để Hà Nội phát triển du lịch MICE, thu hút kháchđến tổ chức sự kiện và trải nghiệm

Thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, hiện trên địa bàn TP có 3.425 cơ sở lưu trú dulịch với 64.800 phòng, trong đó có 598 khách sạn, căn hộ đã được xếp hạng 1 - 5 sao,chiếm 17% tổng số cơ sở lưu trú du lịch Việc sở hữu nhiều cơ sở lưu trú cao cấp vàcác dịch vụ chất lượng là điều kiện để Hà Nội có thể đón những đoàn khách lớn đến tổchức MICE

Và nhiều hội nghị, sự kiện quốc tế lớn đã diễn ra tại Hà Nội như: Hội nghị Cấpcao APEC, Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên, Đại hội Thể thao Đông Nam Á lầnthứ 31 (SEA Games 31) Việc liên tục là địa phương được lựa chọn làm địa điểm tổchức các sự kiện hội nghị quốc tế quy mô lớn, cho thấy Hà Nội có thể phát triển dòngsản lượngphẩm du lịch MICE, trở thành thế mạnh của du lịch Thủ đô

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đón 30 triệu lượt khách du lịch (trong đó

có trên 7 triệu lượt khách quốc tế)

Ví dụ: HỘI CHỢ DU LỊCH QUỐC TẾ VIỆT NAM – VITM Hà Nội 2023 được

tổ chức 13/4/2023 do Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức đã bế mạc vào chiều16/4/2023 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế, Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt -Xô

Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2023 có sự tham gia của trên

600 doanh nghiệp, từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ và 51 tỉnh, thành phố của ViệtNam Hội chợ có quy mô với 452 gian hàng Trong 4 ngày, Hội chợ đã thu hút hơn

3000 doanh nghiệp du lịch Việt Nam và quốc tế đến làm việc tại Hội chợ Có trên10.000 tour & sản phẩm du lịch khuyến mãi được bán ra tại Hội chợ Ước tính có tớitrên 60.000 khách đến thăm quan và mua các sản phẩm du lịch tại Hội chợ

Tại Hội chợ VITM Hà Nội 2023 đã tổ chức 20 sự kiện xúc tiến du lịch, Hội nghị,Hội thảo về du lịch của các Cơ quan xúc tiến du lịch và doanh nghiệp du lịch Hội chợ

Trang 31

đã tạo ra không khí sôi nổi cho sự giao lưu, trao đổi giữa các doanh nghiệp du lịchtrong nước và quốc tế, góp phần quan trọng vào sự khôi phục thị trường du lịch quốc

tế và tiếp tục đẩy mạnh hoạt động du lịch nội địa

Qua khảo sát, sau 4 ngày hoạt động, Hội chợ đã đạt được các kết quả tích cực

Có 91% doanh nghiệp và tổ chức xúc tiến Du lịch xác định sẽ tiếp tục tham gia VITM2024

Tại Hội chợ, Diễn đàn “Phát triển Du lịch Văn hóa Việt Nam” đã thu hút sựtham gia trực tiếp của trên 200 doanh nghiệp và hàng ngàn doanh nghiệp tham gia trựctuyến Các ý kiến tập trung thảo luận và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động dulịch văn hóa, đưa Du lịch trở thành mũi nhọn trong phát triển công nghiệp văn hóa,đóng góp tích cực cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của cả văn hóa truyền thống

và văn hóa hiện đại của Việt Nam

Tại lễ bế mạc, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tặng kỷ niệm chương cho 10 đơn vị

có gian hàng quy mô lớn nhất, 9 đơn vị có gian hàng thiết kế ấn tượng nhất, 12 gianhàng tổ chức các hoạt động đặc sắc, hấp dẫn khách tham quan

2.2.3 Chính sách phát triển du lịch MICE

Hà Nội cần gắn kết du lịch MICE với văn hóa ẩm thực và có chủ đề ẩm thựctrong từng bữa ăn; khai thác du lịch trên sông Hồng để khách MICE có thể du thuyềntrải nghiệm ngắm cảnh, ăn uống trên sông; tổ chức các buổi biểu diễn thực cảnh người

Hà Nội tại khu vực hồ Gươm, phố cổ; trải nghiệm các điểm di tích lịch sử về đêm saulịch làm việc ban ngày… Đặc biệt, Hà Nội cũng cần nghiên cứu đặc tính nhu cầu củatừng thị trường khách hàng cụ thể để có sản phẩm du lịch MICE phù hợp

Cần phát triển hạ tầng quy mô lớn, hiện đại, đồng bộ, để từ đó, dẫn dắt các dịch

vụ liên quan khác Để du lịch MICE bứt phá cần có sự đầu tư quy mô lớn hơn, bài bảnhơn

Hà Nội cần có chương trình phát triển du lịch MICE, cần xây dựng các sảnphẩm đặc thù, cần đẩy mạnh xúc tiến quốc tế và có sự chung tay của nhiều cơ quan,ban ngành và doanh nghiệp Đặc biệt, với những lợi ích kinh tế lớn của du lịch MICE,

Hà Nội cần phát triển thành điểm đến du lịch MICE ngang Hồng Kông, Singapore…Khai thác dư địa hạ tầng cho du lịch MICE cũng được đặt ra khi loại hình dulịch này đang rất cần mở rộng cơ sở vật chất Trong đó, công viên, vườn hoa, mặt nước

hồ cũng được tính đến để tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, sự kiện, triển lãm theo

Trang 32

hình thức mở Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cũng cho rằng, ngay

cả các không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, phố Trịnh Công Sơn và Thành cổ Sơn Tây lànhững nơi có thể tổ chức được các sự kiện lớn mà thời gian qua chưa khai thác đượcnhiều Các địa điểm này có thể khai thác được ngay lập tức

Nâng cao chất lượng sản phẩm, phát huy những sản phẩm du lịch là thế mạnh,như: Du lịch văn hóa, tour trải nghiệm đêm, ẩm thực để tạo sức hấp dẫn cho du khách

Từ ngày 15/3/2022, với chính sách mở cửa, phục hồi các hoạt động du lịch baogồm du lịch quốc tế và nội địa Hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội đã khởi động trởlại và đạt được những kết quả khả quan (Du lịch Hà Nội đã bắt đầu đón khách du lịchquốc tế, khách du lịch nội địa tăng trưởng mạnh Ước cả năm 2022, tổng khách du lịchđến Hà Nội đạt 18,7 triệu lượt khách, tăng gấp 4,7 lần so với năm 2021 Trong đó,khách du lịch quốc tế ước đạt 1,5 triệu lượt khách, khách du lịch nội địa ước đạt 17,2triệu lượt khách, tăng 4,3 lần so với năm 2021 Tổng thu từ khách du lịch ước đạt trên60.000 tỉ đồng, tăng 5,3 lần so với năm 2021)

Hà Nội đang đặt các mục tiêu lớn, đến năm 2025 sẽ đón và phục vụ trên 30triệu lượt khách du lịch (trong đó có trên 7 triệu lượt khách du lịch quốc tế), đóng gópvào GRDP thành phố đạt trên 8%

2.2.4 Ưu điểm, nhược điểm

để Hà Nội có thể đón những đoàn khách lớn đến tổ chức sự kiện và lưu trú

Hà Nội là đầu mối giao thông liên kết 3 vùng kinh tế phía Bắc, kết nối với cảnước và quốc tế, với bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá sâu sắc cùng nhiều côngtrình, địa điểm tham quan đa dạng, nổi bật như: Văn Miếu-Quốc Tử Giám, HoàngThành Thăng Long, khu phố cổ Hà Nội, làng nghề…; các địa phương có tiềm năng,thế mạnh về du lịch cộng đồng theo hướng xanh, bền vững như Đông Anh, Sóc Sơn,

Ba Vì, Sơn Tây…

Trang 33

Với vô vàn các giá trị vật thể, phi vật thể, trong đó, tiêu biểu là các di tích đượcghi danh di sản thế giới, các bảo tàng, làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực phongphú Khách du lịch MICE trong hành trình đến Hà Nội tham dự sự kiện, có thể thamquan, tìm hiểu các giá trị di sản, truyền thống văn hóa, cảnh quan sinh thái và cuộcsống sinh hoạt của người dân.

Với sân bay quốc tế Nội Bài cùng hạ tầng giao thông thuận lợi-yếu tố quan trọng

để Hà Nội phát triển du lịch MICE

Vị thế là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, là đầu mối kinh tế của vùngĐồng bằng Bắc Bộ và có nhiều điểm tham quan, di tích, danh lam thắng cảnh nổitiếng, các khu nghỉ dưỡng cao cấp, Hà Nội có thể phát triển dòng sản phẩm du lịchMICE, trở thành thế mạnh của du lịch Thủ đô

Nhược điểm

Hà Nội còn nhiều rào cản khi phát triển loại hình du lịch MICE Hà Nội thiếu cáctrung tâm hội nghị, các khách sạn cho những đoàn MICE lớn 500-600 khách trở lên;khu hội chợ, triển lãm thì bị hạn chế

Chất lượng nguồn nhân lực, cũng như công tác truyền thông quảng bá cho loạihình du lịch này tại Hà Nội rất thiếu và yếu

So với các địa phương khác như Đà Nẵng, TPHCM thì Thủ đô lại có nhiều "điểmnghẽn" như thiếu địa điểm, thiếu kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ, chưa liên kếtđược sản phẩm, chưa làm được trương trình để các nhà tổ chức tour biết đến… Nênthực tế, dù lượng du khách đến Hà Nội nhiều, nhưng lưu trú ít và ngắn ngày Do đó,sản phẩm MICE bị khô cứng, không tạo được doanh thu cho những doanh nghiệpcũng như cho chính Hà Nội

Hà Nội đang thiếu những dự án 100 ha theo mô hình du lịch MICE, trong khi tạicác huyện Chương Mỹ, Sóc Sơn… hoàn toàn có thể đầu tư được những dự án quy

mô lớn như vậy và còn hơn thế nữa

2.3 Giới thiệu thị trường Hà Nội

2.3.1 Tiềm năng phát triển thị trường du lịch Hà Nội

Vị trí địa lý thuận lợi

Hà Nội nằm ở trung tâm của Việt Nam, là đầu mối giao thông quan trọng của cảnước Thành phố có sân bay quốc tế Nội Bài, là một trong những sân bay lớn nhất Việt

Trang 34

Nam Hà Nội cũng có hệ thống đường bộ, đường sắt, và đường thủy thuận lợi, kết nốivới các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế.

Hà Nội sở hữu nhiều tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng

Di tích lịch sử, văn hóa: Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa quantrọng của Việt Nam, như: Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám,đền Ngọc Sơn, cầu Long Biên, chùa Một Cột, Đây là những điểm đến hấp dẫnđối với du khách trong và ngoài nước, giúp họ tìm hiểu về lịch sử và văn hóa lâuđời của dân tộc Việt Nam

Danh lam thắng cảnh: Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, như: Hồ Tây, Ba

Vì, Làng gốm Bát Tràng, Đây là những địa điểm lý tưởng để du khách thamquan, thư giãn và hòa mình vào thiên nhiên

Ẩm thực: Hà Nội nổi tiếng với nền ẩm thực phong phú, đa dạng, với nhiều món ănđặc sản như: phở, bún chả, bánh cuốn, bánh tôm Hồ Tây, Đây là một trongnhững yếu tố thu hút du khách đến với Hà Nội

Nhân lực du lịch chuyên nghiệp

Hà Nội có đội ngũ nhân lực du lịch chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, đápứng nhu cầu của du khách Thành phố có nhiều cơ sở đào tạo du lịch chất lượng cao,cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho ngành du lịch

Sự phát triển kinh tế - xã hội

Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của cả nước Thành phố

có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, thu hút nhiều doanh nghiệp, tổ chứctrong và ngoài nước Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường du lịchMice tại Hà Nội

Với những tiềm năng phát triển vượt trội, thị trường du lịch tại Hà Nội đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ Trong những năm qua, lượng khách du lịch đến với

Hà Nội ngày càng tăng

2.3.2 Thực trạng thị trường du lịch Hà Nội

Với gần 6.000 di tích, hơn 1.350 làng nghề, Hà Nội hội tụ nhiều tiềm năng đểphát triển du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch tâm linh Cùng với đó, vùng ngoạithành với nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, phù hợp để Hà Nội phát triểnloại hình du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp

Trang 35

Với lợi thế là Thủ đô “ngàn năm văn hiến”, lượng khách du lịch nội địa đến HàNội ở vị trí hàng đầu cả nước Hà Nội là trung tâm tiếp nhận và phân phối khách dulịch đến các vùng du lịch phía Bắc và các vùng, miền khác trên lãnh thổ Việt Namcũng như tới các nước trong khu vực Là Thủ đô nằm ở vị trí trung tâm của miền Bắc,nối giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, baogồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt Hà Nội là đầu mối giaothông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh( Trung Quốc), đi nhiều nước châu Âu Khách du lịch lựa chọn Hà Nội là điểm đếntrong chuyến đi của mình chủ yếu vì giá trị văn hóa, lịch sử, yếu tố tài nguyên tựnhiên Ngoài ra còn các yếu tố Hà Nội là điểm đến an toàn, sự hiếu khách của ngườidân, giá cả hợp lý và cơ hội mua sắm.

Mặc dù trong những năm đầu thực hiện đổi mới theo Nghị quyết số 06-NQ/TUcủa Ban Thường vụ Thành ủy về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 -

2020 và những năm tiếp theo, ngành du lịch Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn Song,với sự tích cực, chủ động của Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phố, du lịch Hà Nộitừng bước vươn lên trở thành một trong những thế mạnh, không chỉ đóng góp nguồnlợi đáng kể vào ngân sách Thủ đô mà còn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triểncủa ngành du lịch Việt Nam

Theo Sở Du lịch Hà Nội, giai đoạn 2016 - 2019, khách du lịch đến Hà Nội đạtmức tăng trưởng bình quân 10,1%/năm, tốc độ năm sau cao hơn năm trước và hoànthành vượt chỉ tiêu về tốc độ tăng trung bình từ 8-10%/năm Đặc biệt, mức tăng trưởngbình quân khách du lịch quốc tế đạt 21,2%/năm, hoàn thành sớm 2 năm chỉ tiêu khách

du lịch quốc tế tới địa phương đến năm 2020 đề ra tại

Bên cạnh đó, Hà Nội hiện là thành viên Hội đồng Xúc tiến du lịch châu Á(CPTA), Tổ chức Xúc tiến du lịch các thành phố châu Á - Thái Bình Dương (TPO)…Năm 2009, Thủ đô Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liênhợp quốc (UNESCO) vinh danh là “Thành phố vì hòa bình” Từ đó, Hà Nội trở thànhmột trong những trung tâm kết nối giá trị toàn cầu, nơi trao đổi các sáng kiến khu vực

và quốc tế, vì nền hòa bình, ổn định và phát triển Quan hệ giữa Thủ đô với các nướcláng giềng, khu vực và trên thế giới ngày càng được củng cố và mở rộng Năm 2019,

Hà Nội chính thức gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO Đến nay,

Trang 36

Hà Nội đã có quan hệ hữu nghị, hợp tác với hơn 100 thủ đô, thành phố lớn trên thếgiới, thành viên của các tổ chức liên đô thị quốc tế.

Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn được một số tạp chí du lịch uy tín hàngđầu thế giới, như Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (HKG) tổ chức bìnhchọn và đạt danh hiệu Top 10 điểm đến Du lịch hấp dẫn nhất châu Á Năm 2019, HàNội liên tục được các tổ chức du lịch, các trang thông tin du lịch uy tín trên thế giớibình chọn là điểm đến ấn tượng Đáng lưu ý, Hà Nội vinh dự là một trong 19 ứng cửviên hạng mục “Điểm đến thành phố hàng đầu thế giới 2019” để bình chọn tại giảithưởng World Travel Awards - giải thưởng có uy tín nhất của tổ chức du lịch thế giới.Qua khảo sát khách du lịch quốc tế cũng như thực trạng thu hút khách trongnhững năm gần đây có thể thấy rằng khai thác các giá trị văn hóa, lịch sử đang là mộtthế mạnh trong phát triển du lịch của Hà Nội Tuy nhiên, con số thống kê cũng chothấy trong tổng số hơn 7 triệu khách đến Hà Nội chủ yếu là thị trường khách châu Á,còn thị trường khách châu Âu chỉ chiếm 17% - một con số khá khiêm tốn

Châu Âu là thị trường khách tiềm năng, có khả năng chi trả cao tuy nhiên họthường khó tính và đòi hỏi cao hơn các thị trường khác, do đó để có thể đáp ứng đượcnhu cầu của đối tượng khách này cần đa dạng tour du lịch, sản phẩm du lịch không chỉtập trung vào những tour du lịch truyền thống đã khai thác trong nhiều năm, phải sángtạo, kết hợp để đưa vào những điểm du lịch mới, hấp dẫn hơn

Trong thời gian tới, Hà Nội cần tập trung thực hiện các giải pháp trọng tâm đểphát triển du lịch xứng tầm với thế mạnh của Thủ đô

2.4 Xu hướng thị trường

Năm 2023, ngành du lịch Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu đón và phục vụ trên 22 triệulượt khách, tăng 17,6% so với năm 2022, gồm: 3 triệu lượt khách quốc tế (trong đókhoảng 2,1 triệu khách quốc tế có lưu trú), tăng gấp 2 lần so với năm 2022 và 19 triệulượt khách nội địa, tăng 10,5% so với năm 2022 Tổng thu từ khách du lịch kỳ vọngđạt 77 ngàn tỷ đồng, tăng 28,2% so với năm 2022 Công suất sử dụng phòng trungbình của cơ sở lưu trú, khách sạn đạt trên 45%, tăng 5 điểm % so năm 2022

Để hoàn thành mục tiêu đề ra cho năm 2023, hàng loạt sự kiện văn hóa - du lịch

sẽ được tổ chức nhằm thu hút du khách tới Hà Nội, như Lễ hội du lịch Hà Nội 2023;

Ngày đăng: 28/02/2024, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w