1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng tại tp hcm

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Dịch Vụ Thanh Toán Ví Điện Tử Của Người Tiêu Dùng Tại Tp.Hcm
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Châu Ngọc Trang Đoan, Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Nam Phong
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Thi Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA MARKETING BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING 2 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA MARKETING

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN

TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM

TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2021

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA MARKETING

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN

TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM

lớp học phần: 2021101116802

Ngành: Marketing

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Nam Phong

1 Nguyễn Thị Vân Anh 1921003867

2 Châu Ngọc Trang Đoan 1921003868

3 Nguyễn Thị Mỹ Hằng 1921000793

TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2021

Trang 3

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

CÔNG VIỆC NHÓM

1 Thời gian: 07g00 ngày 08 tháng 07năm 2021

2 Hình thức: Họp trực tuyến trên Micosoft Team

3 Thành viên có mặt: Đầy đủ

4 Thành viên vắng mặt/Lý do: Không có thành viên vắng mặt

5 Chủ trì cuộc họp: Châu Ngọc Trang Đoan

6 Thư ký cuộc họp: Nguyễn Thị Vân Anh

7 Kết quả đánh giá được thống nhất và tổng hợp như sau:

hoàn thành

1 Nguyễn Thị Vân Anh 1921003867 0914544298 100%

2 Châu Ngọc Trang Đoan 1921003868 0397408012 100%

3 Nguyễn Thị Mỹ Hằng 1921000793 0855578728 100% Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 11 giờ 00 phút cùng ngày

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 2

1.5.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý – TRA 2

1.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 3

1.6 Kết cấu của nghiên cứu 5

CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6

2.1 Thông tin về mẫu 6

2.1.1 Mục đích thiết kế nghiên cứu định tính 6

2.1.3 Kết quả thông tin về mẫu 6

2.2 Thông tin về hành vi 9

2.2.1 Bảng đơn biến 9

2.2.2 Bảng kết hợp 11

2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Anpha 14

2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 17

2.5 Phân tích tương quan và hồi quy 23

2.5.1.Phân tích tương quan 23

2.5.2 Phân tích hồi quy 27 Kiểm định mối liên hệ giữa các biến định tính

Trang 5

2.7 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm 34

2.7.1 Kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm nhóm tuổi, thu nhập đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng 34

2.7.2 Kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm giới tính đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng 36

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 40

3.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 40

3.2 Hàm ý quản trị 42

TÀI LIỆU THAM KHẢ O 44 PHỤ L C a

BẢNG CÂU H I CHO NGHIÊN C U aỎ Ứ

Trang 6

DANH M ỤC BẢ NG, BI ỂU ĐỒ

Bảng 2.1 B ng th ng kê mô tả ố ả đặc điểm khách hàng 8

Bảng 2.2 Mục đích sử ụ d ng ví điệ ử ủa người tiêu dùngn t c 11

Bảng 2.3 B ng kả ết hợp giữa giới tính, độ tuổi và thu nhập 13

Bảng 2.4 B ng kả ết quả phân tích độ tin cậy b ng h s Cronbach's Alpha 16 ằ ệ ố Bảng 2.5 B ng kả ết quả ệ ố h s KMO và kiểm định Barflett 20

Bảng 2.6 Kết quả phân tích nhân t biố ến độc lập 21

Bảng 2.7 B ng kả ết quả phân tích nhân tố bi n phế ụ thuộc 22

Bảng 2.8 B ng kả ết quả phân tích tương quan 25

Bảng 2.9 B ng kả ết quả phân tích h i quy 29 ồ Bảng 2.10 Kết quả kiểm định Chi-square mối liên hệ giữa giới tính và thu nhập 34

Bảng 2.11 Kết quả kiểm định Chi-square mối liên hệ giữa giới tính và độ tuổi 34

Bảng 2.12 Kiểm định s khác bi t gi a các nhóm nhóm tu i, thu nhự ệ ữ ổ ập đến ý định s ử dụng ví điệ ửn t 36

Trang 7

10

Fpsyg1001652 BẢN KHẢO SÁT VÀ…

Logistics 100% (2)

4

Femh107 Nil Interactive Science…social

-31

Trang 8

DANH M C HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình thuyết hành động h p lý 3ợ

Hình 1.2 Mô hình đề xuất 3

Hình 2.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 30

Hình 2.2 Biểu đồ tần số P-P 31

Hình 2.3 Biểu đồ phân tán 31

2018 11.29 - Coyle Chapter 5 - Sourcin… Logistics 100% (1)

6

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THI ỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Theo kh o sát c a Ngân hàng Th gi i, thanh toán không dùng ti n mả ủ ế ớ ề ặt đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhi u quốc gia phát triểề n trên th gi i vế ớ ới giá tr chi tiêu cị ủa người dân chi m tế ới hơn 90% tổng s giao d ch hàng ngày ố ị Thịtrường Ví điện tử nước ta đang ngày càng phát triển với sự tham gia của cả nhà ởcung cấp d ch v ị ụ nước ngoài, các ví điệ ử ngày càng đa dạn t ng

Hiện nay, Ví điện tử được đánh giá là một trong những phương thức thanh toán tr c tuy n an toàn, ti n l i, phù h p vự ế ệ ợ ợ ới điều ki n công ngh và nhu c u cệ ệ ầ ủa người tiêu dùng Việt Nam Trên thực tế, việc thanh toán không tiền mặt đem đến nhiều ti n lệ ợi như tốc độ anh toán nhanh và d th ễ dàng thao tác cho người sử d ng Vì ụvậy mà ngày càng nhiều người có xu hướng s dử ụng các ví điệ ử, trong đó có một n tphần l n các b n sinh viên s ng các thành phớ ạ ố ở ố lớn Đây chính là bộ ph n các bậ ạn trẻ có hành vi s dử ụng ví điện tử khá nhi u trong thanh toán giao d ch hàng ngày, tuy ề ịnhiên, hi n nay vệ ẫn chưa có nhiều nghiên c u khứ ảo sát, đánh giá về nhu cầu, thái độ

và hành vi của người tiêu dùng trong vi c s d ng ệ ử ụ Ví điệ ửn t

Nhận thấy điều đó, nhóm quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định s d ng d ch v ử ụ ị ụ thanh toán ví điện t c ử ủa người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh” nh m nằ ắm bắt nhu c u s dầ ử ụng đồng th i tìm hi u các nhân ờ ể

tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến ý định s d ng ử ụ Ví điện t cử ủa người tiêu dùng tại thành ph H Chí Minh ố ồ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổng h p mợ ột số lí thuy t liên quan hành vi s dế ử ụng ví điệ ử ủn t c a sinh viên Xây d ng mô hình nghiên c u, xây d ng và kiự ứ ự ểm định thang đo trong đo lường các nhân t ố tác động đến ý định sử dụng ví điện t cử ủa người tiêu dùng t i TP H ạ ồChí Minh

Xác định các nhân t và mố ức độ tác động của từng nhân t ố đến ý định sử d ng ví ụđiện tử của ngư i tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh ờ

Trang 10

Đề xu t m t s ki n ngh nhấ ộ ố ế ị ằm gia tăng ý định s dử ụng Ví điện tử của người tiêu dùng t i TP H Chí Minh ạ ồ

1.3 Đối tượng nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu: Ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyến và các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng tại thành phố H Chí Minh ồ

Khách th nghiên cể ứu: người tiêu dùng có hiểu biết về ví điện tử và đang sinh sống ho c làm vi c t i TP H Chí Minh ặ ệ ạ ồ

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành theo hai bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính sơ bộ: Dựa trên nền t ng lý thuyả ết và các mô hình nghiên cứu trước đây để dựng và phát tri n các bi n nghiên c u, các khái niể ế ứ ệm đo lường nhằm mục đích xác định hệ thống thang đo phù hợp, đồng thời k t hế ợp với phương pháp thảo luận nhóm với các cá nhân đã và đang sử dụng ví điện tử để hoàn ch nh thanỉ g đo chính thức v i các y u tớ ế ố thực sự tác động đến ý định s ửdụng ví điện tử của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh

Nghiên cứu định lượng: D a trên b ng câu hự ả ỏi đã xây dựng ti n hành thu thế ập thông tin b ng cách th c hi n kh o sát qua mằ ự ệ ả ạng các sinh viên đã và đang s ửdụng dịch vụ ví điện tử Sau khi thu thập đủ số lượng mẫu yêu cầu, dữ liệu được

xử lý b ng ph n m m SPSS nh m kiằ ầ ề ằ ểm định thang đo thông qua hệ ố s tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đó các nhân tố được rút trích t t p d ừ ậ ữ liệu s ẽ được đưa vào phân tích hồi quy nhằm đánh giá mô hình

đề xuất và kiểm định các giả thuyết

1.5 Giả thuyết nghiên c u và mô hình nghiên c u ứ ứ

1.5.1 Mô hình thuyết hành động h p lý TRA ợ –

Thuyết hành động hợp lý (TRA) được xây d ng t ự ừ năm 1967 và được hiệu ch nh ỉ

mở r ng theo thộ ời gian từ đầu những năm 70 bởi Ajzen và Fishbein (1980) Trong

Trang 11

mô hình TRA, thái độ được đo lường b ng nh n th c v các thu c tính c a s n ph m ằ ậ ứ ề ộ ủ ả ẩNgười tiêu dùng sẽ chú ý đến những thu c tính mang lại các ích l i cần thiết và có ộ ợmức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc vào:

Mức độ ng hủ ộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng

Động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng

Hình 1.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý 1.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

✧ Mô hình nghiên cứu đề xu t ấ

Ý định

sử dụng

Nhận thức hữu hình

Niềm tin

Nhận thức rủi ro

Chuẩn chủ quanThái độ

Hình 1.2 Mô hình đề xuất

Trang 12

✧ Một số giả thuyết nghiên c u ứ

Giả thuyết H Chuẩn chủ quan có sự tác động tích cực1: (+) đến ý định sử dụng dịch

vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng

Giả thuyết H Nhận thức hữu ích có sự tác động tích cực2: (+) đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng

Giả thuyết H Nhận thức rủi ro có sự tác động tiêu cực3: (-) đến ý định sử dụng dịch

vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng

Giả thuyết H Niềm tin có sự tác động tích cực4: (+)đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng

Giả thuyết H5: Thái độ có sự tác động tích cực(+)đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán ví điện tử của người tiêu dùng

✧ Thang đo nghiên cứu

2 Phương tiện truyền thông xã hội làm cho tôi biết về thanh toán Ví điện tử CCQ2

3 Đồng nghi p, b n bè c a tôi khuyên tôi s dệ ạ ủ ử ụng ví điện tử thanh toán CCQ3

3 Thực hi n b t c lúc nào, b t c nơi đâu ệ ấ ứ ấ ứ NTHI3

4 Quản lý và ki m soát các giao dịch thanh toán tr c tuy n hi u qu ể ự ế ệ ả hơn NTHI4

Trang 13

2 Tăng khả năng tài khoản cá nhân bị mất cắp tiền NTRR2

3 Sử dụng ví điệ ử ẽ ủi ro hơn so vớn t s r i thanh toán truy n thề ống NTRR3

1 Luôn cung c p d ch v ấ ị ụ tài chính chính xác và đáng tin cậy NT1

2 Nguy cơ lạm dụng thông tin của người dùng là thấp NT2

1 Sử dụng ví điệ ửn t thanh toán r t thu n ti n ấ ậ ệ TD1

2 Sử dụng ví điệ ửn t thanh toán có c m giác yên tâm ả TD3

3 Sử dụng ví điệ ửn t thanh toán mang l i nhi u l i ích ạ ề ợ TD4

1 Tôi sẽ tiế ụp t c /d nh s s d ng Ví ự đị ẽ ử ụ điệ ử thườn t ng xuyên trong thời

2 Tôi v n ti p t c s dẫ ế ụ ử ụng ví điệ ửn t ngay c khi không có khuy n mãi ả ế YDSD2

3 Tôi s ẽ giới thi u cho b n ệ ạ bè, đồng nghiệp và người thân s d ng s d ng ử ụ ử ụ

dịch vụ thanh toán ví điệ ử n t YDSD3

1.6 K t c u c a nghiên c u ế ấ ủ ứ

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Kết quả nghiên cứu

Chương 3: Kết luận và đề xuất gi i pháp ả

Trang 14

CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thông tin v m ề ẫu

2.1.1 M c ụ đích thiết kế nghiên cứu định tính

Khẳng định các yếu tố có trong mô hình và nghiên cứu thêm các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyế ạn t i TP Hồ Chí Minh Kiểm định mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng ví điện t ử cũng như mức độ tác động của các yếu t n s hài lòng cố đế ự ủa người tiêu dùng khi s d ng ử ụthanh toán bằng ví điện tử

2.1.3 K t qu thông tin v m u ế ả ề ẫ

Sau khi ki m tra 205 b ng câu hể ả ỏi được thu th p t khách hàng thì ch còn 200 ậ ừ ỉbảng câu hỏi kh o sát là có câu tr lả ả ời đầy đủ và chính xác S b ng câu hố ả ỏi h p l ợ ệnày được làm dữ liệu cho nghiên cứu

Để mô tả tổng quát về đặc điểm của mẫu nghiên cứu ta thức hiện phép phân

tích Thống kê mô tả để thống kê số liệu nghiên c u ứ Các bước th c hi n th ng kê ự ệ ố

mô t trên SPSS ả như sau:

Bước 1: Trư c tiên truy c p vào ớ ậ Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies

Trang 15

Bước 2: Giao diện cửa sổ sẽ hiện như bên dưới Đưa hế ất cả các biến cần t tchạy th ng kê mô t t mố ả ừ ục bên trái sang mục bên ph i ả Variable

Bước 3: Tại Chart Values ạn sẽ chọn hiển th tần số (Frequencies) hay là , b ịphần trăm tỷ lệ (Percentages) Ở đây vẽ biểu đồ tròn (Pie) nên chọn Percentages

Bước 4: Nhấp vào Continue, sau đó nhấn OK Kết quả hiển th ra output sẽ ịgồm b ng thả ống kê t n sầ ố và biểu đồ tương ứng của các biến

Trang 16

Bảng 2.1 B ảng th ng kê mô tố ả đặc đi m khách hàng ể

Qua kết quả kh o sát ta thả ấy được:

Về gi i tính:ớ có 112 người có giới tính là nữ chiếm tỷ lệ 56%, 88 người giới tính nam với tỉ ệ l là 44%

Về độ tuổi: có 50 người thuộc nhóm dưới 18 tuổi chiếm 25%, độtuổi t 18 - ừ

25 tuổi có 62 người chiếm tỷ lệ 31%, độ tuổi từ 25 – 30 tuổi có 54 người chiếm

tỷ l 27%, còn lệ ại 34 người nằm trong độ tuổi trên 30 tuổi và chiếm 17%

Về thu nhập: thu nhập dưới 3 triệu/1 tháng có 133 người chiếm t l 66.5ỉ ệ %, từ

3 5 tri u/1 tháng có 26% – ệ người chi m t l 15.9%, t 5 tri u tr lên có 15 ế ỉ ệ ừ ệ ởngười chiếm t lệ 7.5ỉ %

Trang 17

2.2 Thông tin v hành vi

2.2.1 Bảng đơn biến

Các bước tạo bảng đơn biến:

Bước 1: vào Analyze < Mu ltip le Response < Define Variable Set s

Bước 2: Trong hộp tho i ạ Define Multiple Response Sets nh n thêm các bi n ấ ếcần tạo bảng vào Sau đó nhấ Close.n

Trang 18

Bước 3: Tiếp t ục vào Analyze > Multip le Respon > Frequencies se

Bước 4: Cho bi n vào ô Table(s) for, saế u đó nhấp OK để xuất k t qu ra Output ế ả

Sau khi th c hi n x lý s ự ệ ử ố liệu b ng SPSS ta có các b ng k t qu ằ ả ế ả đơn biến th ng ố

kê mô t hành vi s dả ử ụng ví điệ ử như sau:n t

Trang 19

Bảng 2.2 Mục đích sử ụng ví điệ d n tử của người tiêu dùng

Responses Phần trăm

so với số người khảo sát (200) Tần số

Thanh toán xe công nghệ 105 15.7% 55.6%

2.2.2 B ng k t hả ế ợp

Để tạo bảng kết hợp,

Trang 20

Bước 1: chúng ta vào Analyze > Tables > Custom Tables…

n Label cho các giá tr c a bi n Ví d có 2

giá tr : 1 là Nam, 2 là N thì chúng ta nh p Label cho 2 giá tr này là Nam/N vào, ị ữ ậ ị ữkhông nên ch ỉ để con s 1, 2 ố )

Bước 2: Cửa s giao diện ổ Custom Tables ện ra, trong ô trắng lớn giữa hi ởbảng s có 2 m c là ẽ ụ ColumnsRows, đây là vị trí để kéo th các bi n muả ế ốn chạy bảng kết hợp vào N u muế ốn m t bi n hi n th theo d ng cộ ế ể ị ạ ột hay d ng hàng, thì kéo ạbiến đó tương ứng thả vào mục Columns (cột) hay Rows (hàng)

Trang 21

Bước 3: Để bảng hi n th thêm giá tr ệ ị ị % củ ừa t ng hàng, nh n chon ấ Categones and Totals > ở m c Statistics kéo ụ Row % vào b ng Display ả

Bước 4: Cuối cùng nhấp OKđể xuất k t quả ra Output ế

Kết qu ả thu được như sau:

Bảng 2.3 B ng kả ết hợp gi a giữ ới tính, độ tuổi và thu nhập

Trang 22

Nhóm gi i tính nớ ữ chiếm t ng sổ ố đông trong độ tuổ ừi t 18 25 tu– ổi Đa phần

độ tuổi này đều là học sinh, sinh viên nên có thu nhập chưa cao Các đối tượng này tiếp c n nhanh vậ ới môi trường điện t hiử ện đại, bi t c p nhế ậ ật xu hướng, gi i tr nhanh ớ ẻchóng trở thành khách hàng dùng ví điệ ửn t nhi u nh t trên thề ấ ị trường Do đó, việc phối hợp độ tuổi và thu nh p theo giậ ới tính như bảng kết qu là khá hả ợp lý

2.3 Kiểm định độ tin c y của thang đo bằng Cronbach’s Anpha

Để ki m tra s tin c y c a các khái ni m trong khể ự ậ ủ ệ ảo sát, phương pháp phổ biến

là s d ng h sử ụ ệ ố Cronbach’s Alpha Công cụ này giúp loại đi những bi n quan sát, ếnhững thang do không đạt Tiêu chu n kiẩ ểm định là h s ệ ố Cronbach’s Alpha tối thiểu bằng 0,6 và h sệ ố tương quan biế ổng tối thiểu b ng 0,3 n t ằ

Bảy thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu (nhân tố trong mô hình) được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ: (1) Thái độ (TD); (2) Chuẩn ch quan (CCQ); ủ(3)Nhận th c h u ích (NTHI); (4) Nh n th c r i ro (NTRR); (5) Ni m tin (NT); (6) ứ ữ ậ ứ ủ ề

Ý đinh sử dụng (YDSD)

Để thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha trong SPSS,

Trang 23

Bước 1: Vào Analyze > Scale > Reliability Analysis…

Bước 2: Đầu tiên là Thái độ TD), đưa 3 biế ( n quan sát thuộc nhân tố TD vào

mục Items bên phải (Lưu ý: Lần lượt phân tích với từng thang đo, không được đưa

tất cả các ến quan sát vào ch y mbi ạ ột lần.)

Bước 3: Chọn vào Statistics… Trong tùy ch n ọ Statistics, tích vào các mục Scale if item deleted Sau đó chọn Continue SPSS sẽ quay v giao diề ện ban đầu, nhấp chuột vào OK để xuất k t quế ả Output

Kết qu nhả ận được thông qua th c hiự ện phân tích Cronbach’s Alpha được th hiể ện qua bảng dưới:

Trang 24

Bảng 2.4 B ng kả ết quả phân tích độ tin c y bậ ằng hệ s Cronbach's Alphaố

Nhận thức hữu ích (NTHI): Cronbach’s Alpha = 0,853

loại biến

Tương quan giữa biến và

tổng

Cronbach’s Alpha nếu

Trang 25

Niềm tin (NT): Cronbach’s Alpha = 0,874

Nhìn chung, h sệ ố Cronbach’s Alpha tổng của các nhóm đề ớn hơn 0,6 và u l

hệ số tương quan biế ổng của các bin t ến quan sát đề ớn hơn 0,3 cho thấy, thang đo u lđược đo lường tốt và có độ tin cậy khá cao Điều này cho thấy, các biến quan sát có

sự tương quan tốt với tổng thể thang đo, do đó, các thang đo cho khảo sát chính thức

là đảm bảo độ tin cậy Vì vậy, tất cả các biến quan sát của các thang đo đạt yêu c u ầ

sẽ được sử d ng EFA ti p theo ụ ế

Việc phân tích nhân t ố EFA ở bước tiếp theo, s cho thẽ ấy được c th ụ ể hơn các thang đo trên có bị tách thành nh ng nhân t m i hay b ữ ố ớ ị loạ ỏ hay không Điều này i b

sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu c u, mầ ục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất

2.4 Phân tích nhân t khám phá EFA

Phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy, 16 bi n quan sát c a 5 nhân t ế ủ ố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng Tất cả đều đủ yêu cầu về độ tin cậy, vì vậy EFA được thực hiện

Phân tích nhân t khám pháố , g i t t là EFA, ọ ắ dùng để rút g n m t t p h p k ọ ộ ậ ợbiến quan sát thành m t t p F (vộ ậ ới F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng bi n khá l n và rế ớ ất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau Điều này giúp tiết kiệm thời gian

và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên c u ứ

Ý định sử dụng (YDSD): Cronbach’s Alpha = 0,865

Trang 26

Trong nghiên cứu này, phân tích nhân t ố khám phá (EFA) được áp dụng để thửnghiệm mô hình v i th nghi m Kaiser-Meiyer-Okin (KMO) và Bartlett b ng cách ớ ử ệ ằ

sử d ng Principal Axis Factoring vụ ới phép quay Varimax

Để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA trong SPSS 23,

Bước 1: Vào Analyze > Dimension Reduction > Factor…

Bước 2: Đưa biến quan sát của các biến độc lập cần thực hiện phân tích

EFA vào mục Variables, nếu có biến quan sát nào bị loại ở bước trước đó, chúng ta

sẽ không đưa vào phân tích EFA

Trang 27

Bước 3: Chọn ô Descriptives -> Tích vào mục KMO and Barlett’s test of

sphericity để xuất bảng giá trị KMO và giá trị sig của kiểm định Barlett Nhấp Continue để quay lại cửa sổ ban đầu

Bước 4: Chọn ô Rotation: Ở đây có các phép quay chọn -> Varimax Nhấp Continue để quay lại cửa sổ ban đầu

Trang 28

Bước 5: Tại hộp thoại Options -> Tích vào 2 mục Sorted by size giúp sắp xếp

ma trận xoay thành từng cột dạng bậc thang để dễ đọc dữ liệu hơn và Suppress small

coefficients giúp loại bỏ các hệ số tải không đạt tiêu chuẩn khỏi ma trận xoay, giúp

ma trận gọn gàng, trực quan hơn Tại hàngAbsolute value below,nhập vào giá trị hệ

số tải nhân tố Factor Loading tiêu chuẩn Kích thước mẫu file dữ liệu là 200 nên tác giả sẽ nhập vào 0,4 Nhấp Continue để quay lại cửa sổ ban đầu

Bước 6: Cuối cùng, tại cửa sổ tiếp theo, chọn OK để xuất kết quả ra Output Kết quả phân tích được như sau:

Bảng 2.5 B ng kả ết quả ệ ố h s KMO và kiểm định Barflett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Trang 29

KMO = 0,734 Kiểm định Bartlett’s: Sig = 0,000

Trang 30

Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện ở bảng trên cho thấy 5 nhân

tố được hình thành và loại bỏ các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0, và tải lên 2 4 nhóm nhân tố và hệ số tải trong một biến chênh lệch nhau dưới 0,4 Phương sai trích

là 73,361% (lớn hơn 50%) với hệ số Eigenvalue của tất cả các nhân tố đều lớn hơn 1 đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn

Thực hiện tương tự ở biến phụ thuộc ta được kết quả như bảng dưới:

Bảng 2.7 Bảng kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện ở bảng 2.7 cho thấy phép trích được một nhân tố với 3 biến quan sát và phương sai trích tích ũy được là 7l 8,910% (lớn hơn 50%) Hệ số KMO = 0,727 (giữa 0,5 và 1) Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA ta thấy rằng mô hình lý thuyết ban đầu đề ra là phù hợp với nghiên cứu Các biến độc lập và biến phụ thuộc đã đạt được độ tin cậy và tính giá trị dễ sử dụng cho các phân tích tiếp theo

Ngày đăng: 28/02/2024, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w