chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quản. Mô tả đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp dưới 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2020 2021. Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp
Trang 1Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng
KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP
CHO TRẺ DƯỚI 5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Học viên: Nguyễn Thị Liễu
1
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều trị Tiêu chảy cấp?
Triệu chứng: tiêu chảy, buồn nôn, sốt,
1
3
Trang 4• Các nghiên cứu về tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi chủ yếu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoặc điều trị.
• Việc theo dõi và chăm sóc trong quá trình điều trị là một công việc vô cùng quan trọng của người người chăm sóc trẻ góp phần:
- nâng cao hiệu quả điều trị,
- giảm các biến chứng,
- rút ngắn thời gian nằm viện,
- giảm chi phí điều trị đem lại sự hài lòng của người bệnh.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 5Mục
tiêu 1
• Mô tả đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp dưới 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2020 - 2021.
Mục
tiêu 2
tố liên quan đến tiêu chảy cấp.
“ Kết quả chăm sóc, điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ dưới 5 tuổi
và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang ”
Trang 6TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2
6
Trang 81.3 Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
• Bù nước và điện giải
Trang 9ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
9
Trang 103.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trẻ em dưới 5 tuổi chẩn đoán tiêu chảy cấp
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ ≤ 5 tuổi
- Đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước ≥ 3
lần/ngày và thời gian tiêu chảy < 14 ngày
- Dương tính với test Rota virus
- Có sự đồng ý tham gia nghiên cứu của bố mẹ
hoặc chăm sóc chính
+ Là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ
+ Khỏe mạnh, hiểu nội dung câu hỏi
- Trẻ mắc tiêu chảy nhiễm khuẩn
- Trẻ mắc tiêu chảy kéo dài
- Bệnh nhân mắc tiêu chảy sau vào viện vì các nguyên nhân khác
Trang 113.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
11/2020 – 4/2021
Khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa
Đức Giang
Trang 123.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp: mô tả tiến cứu
Phương pháp thu thập số liệu.
• Sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn thông qua phỏng vấn, quan sát chăm sóc, có đối chiếu với hồ sơ bệnh án
• Cỡ mẫu: 360 trẻ tiêu chảy cấp đủ điều kiện trong thời gian nghiên cứu
• Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện
Trang 13• Trẻ
- Giới
- Tuổi
- Đã uống vacxin phòng Rotavirus
• Người chăm sóc chính: Tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn
• Triệu chứng lâm sàng: Nôn, sốt, tiêu chảy, đặc điểm phân
• Cận lâm sàng: Bạch cầu, hồng cầu, nấm, test rota
2.4 Mô tả các khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn, kỹ thuật thực
hiện về các biến số nghiên cứu
Trang 14- Cách theo dõi và chăm sóc trẻ
2.4 Mô tả các khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn, kỹ thuật thực hiện về các biến số nghiên cứu
Trang 15Đánh giá các mức độ mất nước theo chương trình CDD
Toàn trạng Tốt, tỉnh táo Vật vã, kích
thích * Li bì, hôn mê *
Sờ véo nếp da Nếp véo da mất
nhanh
Nếp véo da mất chậm < 2 giây *
Nếp véo da mất rất chậm > 2 giây *
nhẹ hoặc trung bình
Nếu có 2 dấu hiệu trở lên, trong đó có ít nhất 1 dấu hiệu
* là mất nước nặng
Trang 16Phân loại mức độ mất nước ở trẻ 1 tuần - 2 tháng tuổi
Dấu hiệu mất nước Mức độ mất nước Điều trị
Hai trong các dấu hiệu sau:
Không đủ các dấu hiệu để phân loại
có mất nước hoặc mất nước nặng
Không mất nước Phác đồ A
Trang 17Phân loại mức độ mất nước ở trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi
Dấu hiệu mất nước Mức độ mất nước Điều trị
Hai trong các dấu hiệu sau:
Không đủ các dấu hiệu để phân loại có mất
nước hoặc mất nước nặng
Không mất nước Phác đồ A
Trang 182.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số
Trang 19Làm sạch toàn bộ số liệu trước khi nhập liệu
Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0
Các thuật toán thống kê Y học được sử dụng:
Kiểm định với biến định lượng: t-test để so sánh giá trị trung bình phân bố chuẩn, có ý nghĩa thống kê với p<0,05
2.7 Xử lý số liệu
Trang 20Sơ đồ của quá trình nghiên cứu
Trang 21
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
4
Trang 223.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 233.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
41,11%
58,89%
GIỚI
Nữ Nam
Trang 24Tỷ lệ SDD khi vào viện
Thể SDD
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Thấp còi 19 8,96 9 6,08 28 7,78 Nhẹ cân 18 8,49 10 6,76 25 6,94 Gầy còm 28 13,21 17 11,49 44 12,22
3.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 25Đặc điểm Tần số (n=360) Tỉ lệ (%)
Hoàn cảnh xuất
hiện tiêu chảy
Tự nhiên, không rõ lý do 265 73,6Sau dùng KS, TĂ lạ 95 26,4
Số ngày tiêu chảy
trước vào viện
< 5 ngày 261 72,50
≥ 5 ngày
99 27,5
Đặc điểm tiêu chảy trước khi nhập viện
3.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 26Triệu chứng lâm sàng trẻ tiêu chảy
Triệu chứng lâm sàng Vào viện
Bỏ ăn, ăn kém 9 (2,50) 36 (10,56) 18 (5,0)
Tổng số 360 (100) 360 (100) 360 (100)
3.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 27Đặc điểm phân trẻ tiêu chảy
Đặc điểm phân Vào viện
Mùi phân
Tanh 96 (27,0) 10 (2,8) 0 Bình thường 264 (73,3) 350 (97,2) 360 (100)
3.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 28Tổng số 360 (100) 360 (100) 360 (100)
3.1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ tiêu chảy cấp
Trang 29Kết quả soi phân của đối tượng nghiên cứu
Trang 303.2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Một số thông tin chung của người chăm sóc
Học vấn < THPT 95 27,5
Trang 31Thói quen VST của người chăm sóc
Vệ sinh tay Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Thường xuyên 93 25,83 Thỉnh thoảng 193 53,61 Chỉ khi tay bẩn 74 20,56
3.2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Trang 32Chế độ vệ sinh cho trẻ tiêu chảy cấp
Vệ sinh cho trẻ sau mỗi lần đi ngoài Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Rửa ngay bằng nước sạch, lau khô 56 15,56 Rửa ngay bằng nước sạch + xà phòng, lau khô 289 80,28
3.2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Trang 33Hoạt động cho trẻ uống thuốc cầm tiêu chảy
Thuốc cầm tiêu chảy Tần số
(n=360)
Tỉ lệ (%)
uống vào những lần sau 226 62,78Không cho uống nữa 46 12,78
3.2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Trang 34Hoạt động cho trẻ uống vaccin Rotavirus
Uống vaccin Rotavirus Tần số (n=360) Tỉ lệ (%)
Chưa uống bao giờ 304 84,4
3.2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Trang 35Thực hành đúng về chăm sóc khi trẻ tiêu chảy cấp (n = 360)
Thực hành của người chăm sóc Trước tư vấn Sau tư vấn
Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Sử dụng Oresol cho trẻ đúng cách 235 65,28 281 78,06 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ đúng cách 208 57,78 306 85,00 Rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trước khi ăn 194 53,89 335 93,06 Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến TĂ
Trang 363.3 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Đặc điểm chung
Sử dụng Oresol
OR
95% CI p Đúng (n) Chưa đúng (n)
Trang 37Người chăm sóc liên quan thực hành nuôi dưỡng
Đặc điểm
Chế nuôi dưỡng
OR 95% CI p
Trang 38Đặc điểm trẻ liên quan thực hành chăm sóc
Đặc điểm trẻ
Thực hành chung
OR 95% CI p
3.3 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Trang 39Trẻ được uống vaccine Rotavirus và lâm sàng trẻ
Trang 40KẾT LUẬN
5
Trang 41CHƯƠNG IV KẾT LUÂN
1 Đặc điểm lâm sàng của trẻ
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ tại thời điểm nhập viện thấp còi
7,78%, nhẹ cân 6,94%, gầy còm 12,22%
Đặc điểm LS điển hình như: ỉa lỏng 42,2%, đau quặn bụng, mót
rặn 22,4%; bỏ ăn chiếm 2,5% Kết quả giảm dần sau điều trị
Phân có nhầy chiếm tỷ lệ cao nhất 59,72%; phân mùi tanh, chua
chiếm 25,9%
43,3% trẻ bị mất nước ở thời điểm nhập viện, trong đó 10,3%
mất nước nặng
41
Trang 42CHƯƠNG IV KẾT LUẬN
2 Kết quả chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp
Người chăm sóc tự điều trị trẻ TCC tại nhà trước khi nhập viện
chiếm 56,4%
Người chăm sóc biết SD kháng sinh khi chiếm 54,4%; cho uống
đúng khi trẻ nôn chiếm 24,4%; biết pha đúng oresol chiếm
78,1%
Tỷ lệ thực hành đúng cao nhất là rửa tay bằng xà phòng sau khi
vệ sinh hậu môn trẻ chiếm 80,28%; thấp nhất là rửa tay bằng xà
phòng trước khi chế biến thức ăn cho trẻ chiếm 49,44%
Tỷ lệ thực hành đúng chăm sóc trẻ TCC của chiếm 62,8%
42
Trang 433 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng chăm sóc .
Người chăm sóc có học vấn ≥ THPT thực hành sử dụng
oresol cao hơn người chăm sóc có học vấn < THPT (OR=
1,8; p< 0,05)
Người chăm sóc có học vấn ≥ THPT có thực hành chăm sóc
chung đúng cao hơn người chăm sóc có học vấn < THPT
(OR= 2,0; p< 0,05).
Trẻ không bị SDD được chăm sóc đúng cao trẻ bị SDD thể
gầy còm (OR= 5,22; p<).
Thời gian nôn, thời gian tiêu chảy của nhóm trẻ được uống
vaccine Rotavirus thấp hơn nhóm không uống vaccine (OR
= ; p<0,05).
43
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN
Trang 44KIẾN NGHỊ
Tăng cường truyền thông cho người chăm sóc về các dấu hiệu
của mất nước và số lần tiêu chảy của trẻ để kịp thời đưa trẻ đến
cơ sở y tế dự phòng những biến chứng của tiêu chảy cấp
Hướng dẫn người chăm sóc tăng cường về số lượng và chất
lượng bữa ăn cho trẻ Với trẻ còn bú mẹ thì khuyến khích người
chăm sóc cho trẻ ăn theo nhu cầu khi trẻ bị tiêu chảy nhằm cải
thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ và nâng cao hiệu quả điều
trị
44