1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại thành phố hà nội

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trương Phương Thảo, Trần Thị Uyên, Bùi Thu Trang, Nguyễn Linh Chi
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Kim Chung
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 247,23 KB

Nội dung

Ưu điểm...19 Trang 4 PHẦN 1.NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI1.1.Phần mở đầu1.1.1.Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứuTrong sự phát

lOMoARcPSD|11424851 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN MÔN: MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỌC KỲ: HKII – NHÓM – NĂM HỌC 2022- 2023 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ KIM CHUNG LỚP: PPNCKH.4 NHÓM THỰC HIỆN: HƯỚNG NỘI Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) Điểm lOMoARcPSD|11424851 HÀ NỘI - 2023 Chữ ký Giáo viên (Ghi số chữ) (ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM STT Họ tên MSV SĐT Trương Phương Thảo A41465 0949754099 A42574 0325993007 Trần Thị Uyên A42784 0363993103 Bùi Thu Trang A42800 0979849874 Nguyễn Linh Chi Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC PHẦN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Phần mở đầu 1.1.1 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu .4 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Thực thiết kế nghiên cứu 1.3.1 Dữ liệu cần thu thập .6 1.3.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu 1.3.3 Phương pháp phân tích liệu 11 1.4 Đề cương chi tiết 11 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 PHẦN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM” .16 3.1 Dữ liệu cần thu thập 16 3.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu .17 3.3 Phương pháp phân tích liệu 19 3.3.1 Giới thiệu mơ hình VAR 19 3.3.2 Ưu điểm 19 3.3.3 Nhược điểm 19 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 PHẦN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Phần mở đầu 1.1.1 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong phát triển rầm rộ doanh nghiệp nay, nguồn nhân lực tài sản quý giá tổ chức, nhân lực nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức hay doanh nghiệp Nguồn nhân lực tài sản quan trọng quốc gia, định đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khẳng định vị dân tộc thị trường quốc tế Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu cho phát triển đất nước Ở nước ta, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhận thức tầm quan trọng đó, doanh nghiệp hiểu “thành cơng không đến từ hội cụ thể mà từ tảng tốt”.Vì doanh nghiệp muốn phát triển thành cơng, phải biết sử dụng triệt để nguồn lực người Công tác địi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý phải có nhìn thơng suốt, nắm chất, nội dung vấn đề học thuyết, mơ hình quản lý để tìm cho tổ chức phương án phù hợp với đặc điểm, điều kiện công ty Trên thực tế diễn cách làm khác để phát huy nhân tố người, biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động ý Một doanh nghiệp thành công phát triển doanh nghiệp biết phát huy nguồn lực người Các nhà lãnh đạo phải biết làm cách để trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc cách hứng thú đạt hiệu cao Nhưng thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tồn nhiều bất cập, điều kiện làm việc doanh nghiệp chưa thỏa mãn yêu cầu người lao động, người lao động chưa quan tâm mức, cơng tác tổ chức cịn nhiều hạn chế, cấu nhân lực chưa phù hợp với cấu kinh tế, tỷ lệ di chuyển lao động doanh nghiệp cao, Điều chứng tỏ người lao động chưa thực xác định gắn bó với doanh nghiệp Các doanh nghiệp coi trọng lợi nhuận mục tiêu phát triển, chưa coi trọng việc khuyến khích, tạo động lực cho người lao động làm việc, cống hiến hết khả năng, lực mục tiêu phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp quên yếu tố tạo nên doanh nghiệp hay tổ chức thành công nhờ vào điều gì? Điển Thành phố Hà Nội nơi hội tụ nhiều doanh nghiệp, tổ chức lớn Đồng thời nơi có nguồn lao động dồi dào, doanh nghiệp thành công Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 biết cách thu hút nguồn nhân lực tiềm năng, việc tạo động lực để thúc đẩy thân người lao động phát triển tạo hiệu làm việc Vậy cần doanh nghiệp cần làm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên? Xuất phát từ thực trạng trên, với kiến thức tiếp thu qua môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế giảng dạy, truyền đạt Cô Lê Thị Kim Chung Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội” Qua đề xuất khuyến nghị nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu chung Đề tài tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên b) Mục tiêu cụ thể  Nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau:  Hệ thống hoá số sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên nhằm động lực làm việc nhân viên bị ảnh hưởng nhân tố  Tổng quan nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên, nhằm hướng nghiên cứu vấn đề tồn nghiên cứu trước Qua đó, nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp cho đề tài  Phân tích thực trạng động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội để thấy ưu điểm hạn chế tồn việc thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Từ thấy việc tạo động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội tình trạng  Đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội phương pháp định lượng với việc thiết kế phiếu khảo sát nhằm hiểu tâm lý nhân viên làm việc địa bàn thành phố Hà Nội  Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội Bất kỳ tổ chức mong muốn nhân viên hồn thành cơng việc với hiệu cao Tuy nhiên, thực tế để giúp cho nhân viên hồn thành tốt cơng việc hiệu quả, nhiệt huyết, đầy lượng đợng lực chìa khóa thành cơng Vậy đợng lực có thực nhân tố quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhân viên hay không? Chúng ta tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội b) Phạm vi nghiên cứu  Mẫu nghiên cứu:  Nhân viên công ty quận Cầu Giấy  Nhân viên công ty quận Đống Đa  Nhân viên cơng ty quận Hồng Mai  Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội như: tiền lương, chế độ phúc lợi, công nhận, phần thưởng, môi trường làm việc Đây biến số có quan hệ trực tiếp gián tiếp đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội  Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài thực khảo sát đầu năm 2023 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Tiền lương ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội? Phần thưởng chế độ phúc lợi có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội hay không? Văn hố cơng ty có mối quan hệ đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội? Phong cách lãnh đạo có mối quan hệ thuận chiều đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội hay không? Quan hệ đồng nghiệp ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội nào? Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Sự tự chủ công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội nào? 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích yêu cầu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau:  Một là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tổng hợp lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nợi, tiến hành phân tích so sánh nghiên cứu thực Qua xác định “khoảng trống” nghiên cứu cần làm rõ lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài  Hai là, phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi để tìm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội Sử dụng thang đo Likert để đo lường mức độ ảnh hưởng  Ba là, Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thơng thường sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu, kiểm định giả thuyết cuối thảo luận kết xử lý số liệu phân tích nguyên nhân, so sánh với nghiên cứu trước sau đưa giải pháp chiến lược  Bốn là, phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể (i) sử dụng hệ số tin cậy (Cronbach Alpha) để kiểm định thang đo, (ii) sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc nhân viên 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở l礃Ā thuyết Các lý thuyết tạo động lực xoay quanh vấn đề xem xét nhu cầu người Muốn tạo động lực cho nhân viên, trước hết, nhà lãnh đạo cần quan tâm đến nhu cầu họ, xem họ có nhu cầu tạo điều kiện cho họ phấn đấu để thỏa mãn nhu cầu Bartol & Martin (1998) chia thuyết động lực làm việc thành nhóm lý thuyết: Thuyết nhu cầu; Thuyết nhận thức Thuyết củng cố Nghiên cứu động lực làm việc nhân viên gắn với tổ chức nghiên cứu phổ biến trước Liên quan đến đề tài động lực làm việc giới có mơ hình 10 nhân tố tạo động lực làm việc phát triển Kenneth S.Kovach (1987), phổ biến rộng rãi nhiều nhà nghiên cứu kiểm định nhằm khám phá nhân tố tạo động lực làm việc nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, cịn có lý thuyết động lực 3.0 Pink (2009), Pink người xếp động lực thúc đẩy hành vi theo cấp độ: Động 1.0: nhu cầu bản; Động 2.0: làm việc 8h/ngày; Động 3.0: động lực nội tại, nghĩa người lao động tự Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 chủ để làm họ tin Cốt lõi nội dung lý thuyết Pink động 3.0 Theo đó, người làm việc họ cảm thấy thích thú, say mê hành động theo mong muốn từ sâu bên người mình, khơng phải theo thúc đẩy sinh học, hay hấp dẫn từ phần thưởng Như vậy, người làm việc hiệu hơn, sáng tạo cảm thấy thích thú, thỏa mãn cơng việc Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu vấn đề này, với kết tiêu biểu sau: Cơng trình nghiên cứu “Thang đo động viên nhân viên” Trần Kim Dung Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) đưa giả thuyết yếu tố “Thương hiệu công ty” Tác giả nhận định, thương hiệu công ty ảnh hưởng đến mức độ động viên nói chung Thang đo nghiên cứu gồm nhóm yếu tố: Cơng việc phù hợp; Các sách, chế độ đãi ngộ hợp lý; Quan hệ tốt công việc; Thương hiệu công ty Ở “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Cơng ty Thuốc Sài Gịn” Đinh Kiệm Vũ Duy Phương (2020), thông qua phương pháp định lượng với mơ hình PLS-SEM, nhóm tác giả chia nhân tố thành nhóm: Nhóm tài gồm: Thu nhập phúc lợi; Chính sách khen thưởng cơng nhận Nhóm phi tài gồm: Công việc ổn định; Quan hệ lãnh đạo; Quan hệ đồng nghiệp; Thương hiệu văn hóa cơng ty; Cơng việc thú vị; Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp Với mẫu NC 147 quan sát cho thấy, có nhân tố có tác đợng, gồm: Thu nhập phúc lợi; Chính sách khen thưởng cơng nhận; Quan hệ đồng nghiệp Cơng việc thú vị 1.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất  Từ sở lý thuyết trên, mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Tiền lương Văn hóa cơng ty Động lực làm việc nhân viên Khen thưởng chế độ phúc lợi thành phố Hà Nội Phong cách lãnh đạo Quan hệ đồng nghiệp Sự tự chủ công việc  Như vậy, nhân tố khung lý thuyết gồm:  Nhân tố mục tiêu: Động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội  Nhân tố tác động: Tiền lương, văn hố cơng ty, khen thưởng chế độ phúc lợi, phong cách lãnh đạo, quan hệ đồng nghiệp, tự chủ công việc 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu  Giả thuyết H1: Tiền lương có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851  Giả thuyết H2: Văn hóa cơng ty có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội  Giả thuyết H3: Khen thưởng chế độ phúc lợi có mối quan hệ thuận chiều đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội  Giả thuyết H4: Phong cách lãnh đạo tự chủ nhân viên có mối quan hệ thuận chiều đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội 1.3 Thực thiết kế nghiên cứu 1.3.1 Dữ liệu cần thu thập Để xác định liệu cần thu thập, nghiên cứu nhân tố, biến số, thước đo, liệu Điều thể qua bảng đây: Nhân tố Biến số Tiền lương Tiền lương Thưởng chế độ phúc lợi Thưởng chế độ phúc lợi Văn hóa cơng ty Văn hóa cơng ty Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Quan hệ đồng nghiệp Quan hệ đồng nghiệp Sự tự chủ công việc Sự tự chủ công việc 1.3.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu Bài nghiên cứu sử dựng phương pháp khảo sát bảng hỏi để thu tập liệu: “ Phiếu kh愃ऀo sát động lực làm việc c甃ऀa nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội” Xin chào Anh/Chị! Nhằm tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nợi, nhóm chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội” Tất câu trả lời Anh/Chị có giá trị tham khảo giữ bí mật Rất cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Gi愃ऀi thích ký hiệu: Mỗi đáp án lựa chọn xin anh/chị vui lòng tích ☐vào câu trả lời phù hợp SA (Single answer): Anh/Chị vui lòng chọn câu trả lời MA (Many answers): Anh/Chị chọn nhiều câu trả lời khác PHẦN NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN Nghề nghiệp: Giới tính: Nam/Nữ Số điện thoại (Nếu có): Câu 1:(SA)Anh/Chị vui lịng cho biết tuổi c甃ऀa mình? ☐Dưới 18 tuổi (Vui lòng dừng khảo sát) ☐Từ 18 đến 30 tuổi ☐Từ 31 đến 50 tuổi ☐Từ 51 đến 70 tuổi ☐Trên 70 tuổi (Vui lịng dừng khảo sát) Câu 2:(SA) Anh chị có làm việc t愃⌀i Hà Nội khơng? ☐Có (Vui lịng tiếp tục khảo sát) ☐Khơng (Vui lòng dừng khảo sát) Câu 3:(SA) Anh chị vui lòng cho biết yếu tố 愃ऀnh hưởng đến động lực làm việc c甃ऀa anh chị (Anh chị vui lòng xếp thứ tự từ đến quan trọng quan trọng nhất) Số thứ tự Tiêu chí 愃ऀnh hưởng động lực làm việc …………… Mức lương phù hợp lực nhân viên …………… Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ: vật dụng ,công cụ hỗ trợ làm việc …………… Môi trường làm việc mẻ, thân thiện …………… Các chế độ, hình thức bảo vệ an tồn cho nhân viên …………… Đồng nghiệp đáng tin cậy, chia sẻ, hỗ trợ lẫn Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Câu 4:(MA) Anh/Chị vui lòng cho biết yếu tố giúp t愃⌀o động lực giúp anh/chị gắn bó lâu dài với cơng ty? ☐Quan hệ đồng nghiệp ☐Phong cách lãnh đạo ☐Văn hóa cơng ty ☐Sự ổn định công việc ☐Lương thưởng rõ ràng ☐Đào tạo phát triển PHẦN 2: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ Xin Anh/Chị vui lòng lựa chọn mức độ đồng ý nhận định nhân tố 愃ऀnh hưởng động lực làm việc c甃ऀa nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội Với nhận định, Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào số tương đương với đáp án chọn (SA) STT Mức độ đồng ý Tiêu chí đánh giá Rất1đồng ý2 Tiền lương Đồng ý Mức lương công ty cạnh tranh so với công ty lĩnh vực thị trường Bình thường Cơng ty có tiêu chí đánh giá lực nhân viên để xét tăng lương hợp lý Không đồng ý Tăng lương dựa lực cách động 55 viên để nhân viên phát huy khả Rất khơng đồng ý Mức lương phù hợp với trình độ nhân viên Tiền lương trả xứng đáng với công sức nhân viên bỏ Chế độ phúc lợi Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chính sách khen thưởng có kịp thời, rõ ràng công khai, minh bạch Chế độ phúc lợi có đa dạng, đầy đủ đối tượng lao động hưởng Người lao động có hài lịng với sách phúc lợi công ty Chế độ phúc lợi, lương, thưởng có trả thời hạn thỏa đáng 10 Khen thưởng nhân viên có lực, chăm chỉ, chun nghiệp cơng việc Văn hóa cơng ty 11 Nhân viên tự hào thương hiệu công ty 12345 12 Nhân viên u thích văn hóa cơng ty 12345 13 Cơng ty có chiến lược phát triển bền vững 12 14 Công ty ln tạo sản phẩm có chất lượng cao Phong cách lãnh đ愃⌀o 15 Lãnh đạo đánh giá thành tích nhân viên cơng có ghi nhận 16 Lãnh đạo có giúp đỡ hỗ trợ nhân viên hồn thành tốt công việc giao 17 Lãnh đạo bảo vệ quyền lợi cho nhân viên 18 Lãnh đạo tin tưởng khả nhân viên Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 19 Lãnh đạo tinh tế phê bình nhân viên cách khéo léo Quan hệ đồng nghiệp 20 Đồng nghiệp đáng tin cậy trung thực 12345 21 Đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt, hoàn hảo 22 Đồng nghiệp biết san sẻ động viên, giúp đỡ công việc 23 Đồng nghiệp thân thiện, thoải mái, vui vẻ 12345 24 Đồng nghiệp có trách nhiệm, hợp tác làm việc suôn sẻ Sự tự ch甃ऀ công việc 25 Được quyền định số công việc phù hợp với lực nhân viên 26 Nhân viên phân chia công việc hợp lý, phù hợp với lực họ 27 Nhân viên tham gia vào định có ảnh hưởng đến cơng việc 1.3.3 Phương pháp phân tích liệu Để thực nghiên cứu, nhóm chúng tơi sử dụng số phương pháp sau:  Phân tích kết thu thập từ quan sát,kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis)  Phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thông thường sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu 10 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 1.4 Đề cương chi tiết LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Ph愃⌀m vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Gi愃ऀ thuyết nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Khái quát động lực làm việc c甃ऀa nhân viên 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc nhân viên 1.1.2 Tạo động lực làm việc cho nhân viên ảnh hưởng tới doanh nghiệp 1.2 Cơ sở lý thuyết nhân tố 愃ऀnh hưởng đến động lực làm việc c甃ऀa nhân viên CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng động lực làm việc cho nhân viên thành phố Hà Nội 2.1.2 Kết luận chung từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.2.2 Biến số thước đo 2.2.3 Nguồn số liệu 2.2.4 Quy trình thực CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 3.1 Khái quát tình hình t愃⌀o động lực làm việc cho nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội 3.2 Các yếu tố 愃ऀnh hưởng đến động lực làm việc c甃ऀa nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội 3.2.1 Tiền lương 3.2.2 Thưởng chế độ phúc lợi 3.2.3 Văn hóa cơng ty 3.2.4 Phong cách lãnh đạo 3.2.5 Quan hệ đồng nghiệp 11 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 3.2.6 Sự tự chủ công việc 3.3 Mục tiêu, định hướng gi愃ऀi pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc c甃ऀa nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội 3.3.1 Mục tiêu, định hướng thúc đẩy động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên thành phố Hà Nội CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận chung 4.2 Kiến nghị gi愃ऀi pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc c甃ऀa nhân viên t愃⌀i thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu đề tài “Tác động việc cắt giảm thuế quan tự hoá thương mại đến hoạt động thương mại” Hội nhập kinh tế quốc tế ngày đẩy mạnh nhiều hình thức động với lộ trình hướng tới việc tuân thủ quy tắc tiêu chuẩn kinh tế thị trường toàn cầu Các sách mở cửa hội nhập góp phần thu hút nhà đầu tư nước ngoài, từ thúc đẩy hoạt động sản xuất gia tăng vị thị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế ngành kinh tế nói riêng kinh tế nói chung phải thực cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tác động việc cắt giảm thuế quan tự hoá thương mại đến hoạt động thương mại nhận quan tâm nhà kinh tế giới Dưới số nghiên cứu nói “Tác động việc cắt giảm thuế quan tự hoá thương mại đến hoạt động thương mại” Các nghiên cứu tập trung khía cạnh nghiên cứu như: nghiên cứu tác động việc cắt giảm thuế quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại tác động tự hoá thương mại đến xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại Trước tiên nghiên cứu xem xét tác động việc cắt giảm thuế quan đến nhập khẩu, cán cân thương mại xuất Ví dụ nghiên cứu Bertola Faini (1991), Pacheo-López thirlwall (2007), Zakaria (2014) với việc sử dụng mơ hình: OLS, OLS gộp, GMM Đầu tiên, theo nghiên cứu Bertola Faini (1991) Morocco (1967-1985) cho thấy việc cắt giảm thuế quan hay việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan có tác động tích cực đến nhập hàng hoá Bởi xuất việc sản xuất mặt hàng nội địa có chi phí sản xuất cao thay việc nhập mặt hàng rẻ nhờ tác động việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan khiến giá hàng hố nhập thấp chi phí cho việc sản xuất mặt hàng Đối với nghiên cứu Pacheo-López (2005) 17 nước Mỹ la tinh (1997-2002), cho thấy góc độ khác việc cắt giảm thuế quan làm xấu cán cân thương mại Tại đây, có Chile Venezuela có cải thiện rõ ràng Nghiên cứu Zakaria (2014) Pakistan (1981- 2008) cho thấy việc loại bỏ thuế xuất nhập có tác động tích cực đến tăng trưởng xuất nhập khẩu, việc nhập tăng trưởng nhanh xuất lại tác động tiêu cực, làm xấu cán cân thương mại Như vậy, ta thấy tác động việc giảm thuế quan đến nhập khẩu, cán cân thương mại xuất có khía cạnh tích cực tiêu cực tuỳ vào bối cảnh khác Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu tác động tự hố thương mại đến nhập khẩu, xuất cán cân thương mại Điển hình số nghiên cứu nghiên cứu 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Greenway Sapsford (1994), Ahmed (2000), Santos-Paulino (2002a), Santos- Paulino (2002b), Santos-Paulino Thirlwall (2004), Pacheco-López (2005), Parikh (2006), Wu Zeng (2008), Babatunde (2009), Ghani (2009), Ghani (2011), EI-Wassal (2012), Yasmin (2012), Busse Gronning (2012), Allaro (2012), Herath H.M.S.P cộng (2013), Kassim (2013), Kurtovic Talovic ( 2015) với việc sử dụng mơ hình: OLS, ECM, FE GMM, ARDL, RE mơ hình lực hấp dẫn Theo nghiên cứu Greenway Sapsford (1994) lấy liệu từ 19 nước (1975-1985) nhiên nghiên cứu tác động tự hoá thương mại đến xuất không đáng kể Nghiên cứu Ahmed (2000) Bangladesh (1974-1995) cho thấy tự hoá thương mại thúc đẩy xuất tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế quốc gia mở rộng thương mại nước Nghiên cứu Santos-Paulino (2002a) lấy liệu 22 nước phát triển (1976-1998) cho thấy tự hố thương mại có ảnh hưởng tích cực đến nhập khẩu, hiệu thay đổi tuỳ theo khu vực sách thương mại nước Còn nghiên cứu Santos-Paulino (2002b) 22 nước phát triển tự hố thương mại tác động tích cực đến tăng trưởng xuất Nghiên cứu Santos-Paulino Thirlwall (2004) 22 nước phát triển (1972-1997) cho thấy tự hố kích thích tăng trưởng xuất nhập khẩu, nhiên nhập tăng trưởng nhanh xuất khẩu, làm cho cán cân thương mại xấu Giữa thập niên 1980 tự háo thương mại có tác động tích cực thúc đẩy nhập tăng trưởng nhanh hơn, nhiên Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) không ảnh hưởng đáng kể đến xuất Tác động tiêu cực đến cán cân thương mại nghiên cứu Pacheco-López (2005) Mexico (1970-2000) Thêm vào nghiên cứu Parikh (2006) 46 nước phát triển Châu phi, Châu Á Mỹ la tinh (1970-1999) tự hoá thương mại thúc đẩy tăng trưởng nhập xuất khẩu, không thu hẹp thâm hụt thương mại Nghiên cứu Wu Zeng (2008) 39 nước phát triển (1970-2004) khẳng định tự hoá thương mại dẫn đến tăng trưởng xuất nhập cao, ảnh hưởng đến cán cân thương mại hỗn hợp tuỳ thuộc vào biện pháp tự hoá sử dụng Tuy nhiên, nghiên cứu Babatunde (2009) 20 nước tiểu vùng Sahara Châu phi (1980-2005) lại khơng tìm thấy mối liên quan tự hoá thương mại hoạt động xuất Còn nghiên cứu Ghani (2009) 39 nước phát triển (1970-2004) cho thấy tự hoá thương mại cải thiện cán cân thương mại nước cơng nghiệp phát triển, cịn nước phát triển khác cán cân thương mại lại xấu Mặt khác, nghiên cứu Ghani (2011) 24 nước OIC (1970-2004) lại cho thấy tự hoá thương mại không cải thiện xuất nhập Nghiên cứu EI-Wassal (2012) lấy liệu 20 nước Ả rập (1995-2010) khẳng định tự hoá thương mại thúc đẩy tổng kim ngạch xuất tăng trưởng nhanh nhập từ có tác động tích cực đến cán cân thương mại, lại có tác động tiêu cực đến cán 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 cân thương mại loại trừ xuất dầu Có mối quan hệ lâu dài tích cực đáng kể tự hoá thương mại với cán cân thương mại nghiên cứu Yasmin (2012) Pakistan (1970-2008) Ngoài ra, nghiên cứu Busse Gronning (2012) 137 nước (1980-2007) lại cho thấy hiệp định thương mại tự WTO khơng có tác động đáng kể đến xuất nhập khẩu, nhiên FTA với Hoa kỳ lại đẩy mạnh xuất Jordan sang Hoa kỳ Một lần nữa, việc tự hoá thương mại dẫn đến nhập tăng trưởng nhanh xuất khẩu, làm cho cán cân thương mại xấu nghiên cứu Allaro (2012) Ethiopia (1974-2009) Bên cạnh đó, xuất nhập thời kì kinh tế khép kín tăng trưởng cao thời kì sau tự hoá thương mại, nhập tăng mạnh xuất khẩu, làm cho cán cân thương mại xấu nghiên cứu Herath H.M.S.P cộng (2013) Sri Lanka (1970-2011) Đồng thời, nghiên cứu Kassim (2013) 28 nước tiểu vùng Sahara Châu phi (1981-2010) tự hoá thương mại thúc đẩy tăng trưởng nhập nhanh xuất Ngoài ra, nghiên cứu Kurtovic Talovic (2015) nước EU (2007-2013) cho thấy tự hoá thương mại có tác động tích cực làm giảm thâm hụt cán cân thương mại nước hiệp định Tóm lại, ta thấy tác động tự hoá thương mại đến nhập khẩu, cán cân thương mại xuất đưa mặt tích cực mặt tiêu cực Như vậy, với giá trị to lớn mà cơng trình nghiên cứu để lại cho chúng ta, từ cho thấy việc tự hóa thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế Trong đó, lợi ích lớn tự hóa thương mại thúc đẩy trao đổi, buôn bán, phát huy lợi so sánh nước, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 PHẦN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM” Mơ hình nghiên cứu cho đề tài dự kiến sau: FDI = f(khoảng cách địa lý nước đầu tư với Việt Nam, khoảng cách kinh tế, quy mô thị trường Việt Nam, quy mô thị trường quốc gia đối tác với Việt Nam, độ mở thương mại, kinh nghiệm quốc tế thị trường Việt Nam) 3.1 Dữ liệu cần thu thập Để xác định liệu cần thu thập, nghiên cứu nhân tố, biến số, thước đo, liệu Điều thể qua bảng sau: Nhân tố Biến số Thước đo Dữ liệu Khoảng cách Khoảng cách địa Khoảng cách quỹ đạo Khoảng cách quỹ địa lý lý nước đầu thủ đô nước đầu tư đến đạo thủ đô tư với Việt Nam thủ đô Việt Nam nước đầu tư đến thủ đô Việt Nam Khoảng cách Khoảng cách kinh Chênh lệch GDP bình GDP bình quân đầu kinh tế tế quân đầu người nước người Việt Nam đầu tư với Việt Nam nước đầu tư Quy mô thị Quy mô thị trường Giá trị logarit tự nhiên GDP Việt Nam trường Việt Nam GDP Việt Nam Quy mô thị Quy mô thị trường Giá trị logarit tự nhiên GDP quốc gia trường các quốc gia đối GDP quốc gia đối tác đối tác quốc gia đối tác với tác Việt Nam Độ mở Độ mở thương mại Độ mở thương mại = (Giá Giá trị xuất khẩu, giá thương mại trị xuất + giá trị nhập trị nhập khẩu, GDP khẩu)/GDP Việt Nam Việt Nam Kinh nghiệm Kinh nghiệm quốc Số năm nước có đầu tư Số năm nước có 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 quốc tế tế thị trường Việt Nam đầu tư Việt Nam Việt Nam 3.2 Nguồn phương pháp thu thập liệu Nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập từ nguồn: GSO, WB,…  Khoảng cách quỹ đạo thủ đô nước đầu tư đến thủ đô Việt Nam:  Hà Nội (Việt Nam) Singapore (Singapore): https://www.freemaptools.com/how-far-is-it-between-hanoi_-vietnam-and-singapore_- singapore.htm?units=KM  Hà Nội (Việt Nam) Tokyo (Nhật Bản): https://www.freemaptools.com/how-far-is-it-between-hanoi_-vietnam-and-tokyo_- japan.htm?units=KM  Hà Nội (Việt Nam) Seoul (Hàn Quốc): https://www.freemaptools.com/how-far-is-it-between-hanoi_-vietnam-and-seoul_-south- korea.htm?units=KM  Hà Nội (Việt Nam) Bắc Kinh (Trung Quốc): https://www.freemaptools.com/how-far-is-it-between-hanoi_-vietnam-and-beijing_- china.htm?units=KM  Hà Nội (Việt Nam) Hong Kong (Hong Kong): https://www.freemaptools.com/how-far-is-it-between-hanoi_-vietnam-and-hong-kong_- hong-kong.htm?units=KM  GDP bình quân đầu người:  Việt Nam: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD? end=2021&locations=VN&start=2000  Trung Quốc: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD? end=2021&locations=CN&start=2000  Nhật Bản: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD? end=2021&locations=JP&start=2000  Hàn Quốc: 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com)

Ngày đăng: 27/02/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w