CHUYÊN ĐỀ 1 LUẬT XA GẦN GIẢNG VIÊN : TRẦN THỊ HẠ QUYÊN 1 Chương 1 KHÁI QUÁT LUẬT XA GẦN 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I MỞ ĐẦU Luật xa gần là môn học nghiên cứu về không gian , ra đời trên cơ sở tổng hợp các quy tắc về sự nhìn nhằm phục vụ cho việc biểu đạt không gian trên mặt phẳng theo quy luật của thị giác 11 Bằng kết cấu đường nét - Luật xa gần giải thích diễn biến hình ảnh của vật thể trong không gian 3 chiều và trình bày các phương pháp biểu hiện đó trên mặt phẳng 2 chiều Ví dụ : những vật thể có cùng kích thước nhưng ở các vị trí khác nhau trong không gian , vật thể ở gần thì to và rõ hơn vật thể ở xa thì nhỏ và mờ hơn 12 Trong lĩnh vực mỹ thuật , định luật xa gần có một vị trí quan trọng nhằm xác định tương quan tỉ lệ giữa các vật thể trong cùng một bố cục 13 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG LUẬT XA GẦN - Khái niệm về Luật xa gần - Cơ sở khoa học của Luật xa gần - Kết cấu của Luật xa gần - Đặc điểm của sự nhìn - Vai trò của Luật xa gần trong học tập và sáng tác mỹ thuật 14 II NỘI DUNG 1 Khái niệm về luật xa gần 15 - Quan sát trong thực tế , chúng ta nhận thấy : Những vật có kích thước bằng nhau nhưng càng chạy về phía xa ( phía đường chân trời ) thì càng nhỏ dần , mờ dần 16 - Có hiện tượng đó là do mắt chúng ta dập theo nguyên tắc của ống kính máy ảnh : hình ảnh trước mắt thấy như thế nào thì chụp lại y hệt như vậy ; mắt chúng ta cũng phải chấp nhận sự biến dạng như vậy mặc dù trong thực tế vật thể hoàn toàn không phải như vậy 17 18 - Luật xa gần , là tập hợp những phương pháp vẽ biểu hiện không gian lên mặt phẳng với các yếu tố tạo hình như đường nét , hình khối , đậm nhạt , màu sắc … nhằm giải thích và trình bày diễn biến của sự vật , hình thể đang tồn tại trong không gian từ gần đến xa theo quy luật của thị giác - Luật xa gần dựa trên 2 yếu tố chính : đường chân trời và điểm tụ 19 20 2 Cơ sở khoa học của Luật xa gần : “ Đường nét trong hội hoạ phải đặt theo tỉ lệ tương ứng với các hình đã vạch ra trên một mặt phẳng tưởng tượng do các tia nhìn từ mắt , coi như 1 điểm cố định , tới các điểm của đối tượng quan sát ” Anaxagoras 21 3 Kết cấu của Luật xa gần : Mặt vật thể : 22 Đường chân trời 23 Hay còn gọi là Đường tầm mắt 24 Mặt tranh 25 Đường đáy tranh 26 Tia nhìn chính 27 Điểm nhìn , điểm chính , tia nhìn chính , chân điểm nhìn 28 Điểm tụ 29 4 Đặc điểm của sự nhìn 4 1 Hình ảnh : - Thế giới cảnh vật xuất hiện trước mắt ta như một bức tranh của hiện thực với hình khối , màu sắc , đường nét … được coi là hình ảnh - Tuy vậy , hình ảnh chỉ phản ánh được vẻ bề ngoài của vật thể chứ không mô tả hết được cấu trúc của vật thể , kích thước hay hình dáng thật của vật thể Các hình ảnh nhìn thấy chỉ cho thấy một phần của vật thể do thụ cảm thị giác một cách phiến diện 30 • Vật nổi : Vật thể trong không gian có hiệu quả nổi để thể hiện sự trung thực khiến chúng ta phải thừa nhận đó không chỉ là hình ảnh mà là những vật thể thật đang tồn tại và chiếm một diện tích trong không gian • Hình nổi : Hình nổi thực chất là hình phẳng , chiếm một vị trí nhất định trên mặt phẳng nhưng khi nhìn lại cho ta cảm giác nổi gần đúng như khi nhìn trực tiếp vào vật thể 31 4 2 Khoảng cách : Muốn có hình ảnh , phải tạo khoảng cách thích hợp giữa mắt và vật thể Khoảng cách càng nhỏ vật thể càng lớn ; khoảng cách càng lớn vật thể càng nhỏ 4 3 Sức bao quát và tập trung của mắt : - Sức bao quát : khả năng ghi nhận một lúc nhiều hình ảnh , những ràng buộc về điều kiện ánh sáng , không gian , sẽ bị phai nhạt rất nhanh khi nhìn đi huớng khác - Sức tập trung : khả năng duy trì hướng nhìn vào một điểm trọng yếu nào đó , hình ảnh của vật thể trong điểm nhìn đó sẽ rõ nhất , hoàn chỉnh dần dần trong khi các hình ảnh xung quanh sẽ mờ nhạt đi 32 4 4 Ảo giác : - Ảo giác tâm lý : Nhìn thấy như thế này nhưng lại hiểu như thế khác do những định kiến về cấu tạo thực tế của vật thể 33 34 - Ảo giác sinh lý : Hiện tượng hiểu thế này nhưng lại nhìn thành thế khác 35 5 Vai trò của luật xa gần trong học tập và sáng tác mỹ thuật • Luật xa gần là môn học cơ bản trong các trường mỹ thuật • Luật xa gần giúp người vẽ biểu diễn không gian trên mặt phẳng Các nghành mỹ thuật , kiến trúc đều cần đến môn học Luật xa gần • Hiểu biết về môn Luật xa gần sẽ giúp các hoạ sĩ , nhà thiết kế sáng tác các tác phẩm nghệ thuật đẹp hơn , đúng hơn và sáng tạo hơn 36 37 38 39 40 41 BÀI THỰC HÀNH • Vẽ phối cảnh 1 điểm tụ một vật thể như quyển sách , khối hộp , bàn giáo viên , ghế giáo viên … với các tầm mắt khác nhau 42 THANK YOU FOR YOUR WATCHING! 43
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 1
LUẬT XA GẦN
GIẢNG VIÊN : TRẦN THỊ HẠ QUYÊN
Trang 2Chương 1 KHÁI QUÁT LUẬT XA GẦN
2
Trang 10I MỞ ĐẦU
Luật xa gần là môn học nghiên cứu về không
gian, ra đời trên cơ sở tổng hợp các quy tắc
về sự nhìn nhằm phục vụ cho việc biểu đạt không gian trên mặt phẳng theo quy luật của thị giác.
Trang 11Bằng kết cấu đường nét - Luật xa gần giải thích diễn
biến hình ảnh của vật thể trong không gian 3 chiều
và trình bày các phương pháp biểu hiện đó trên mặt
phẳng 2 chiều.
Ví dụ: những vật thể có cùng kích thước nhưng ở các
vị trí khác nhau trong không gian, vật thể ở gần thì to
và rõ hơn vật thể ở xa thì nhỏ và mờ hơn.
Trang 12Trong lĩnh vực mỹ thuật, định luật xa gần có một
vị trí quan trọng nhằm xác định tương quan tỉ lệ
giữa các vật thể trong cùng một bố cục.
Trang 13NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG
LUẬT XA GẦN
- Khái niệm về Luật xa gần
- Cơ sở khoa học của Luật xa gần
- Kết cấu của Luật xa gần
- Đặc điểm của sự nhìn
- Vai trò của Luật xa gần trong học tập và sángtác mỹ thuật.
Trang 14II NỘI DUNG
1 Khái niệm về luật xa gần
Trang 16- Có hiện tượng đó là do mắt chúng ta dập theo
nguyên tắc của ống kính máy ảnh: hình ảnh trước mắt thấy như thế nào thì chụp lại y hệt như vậy;
mắt chúng ta cũng phải chấp nhận sự biến dạng nhưvậy mặc dù trong thực tế vật thể hoàn toàn không phảinhư vậy
Trang 18- Luật xa gần, là tập hợp những phương pháp vẽ biểu hiện không gian lên mặt phẳng với các yếu tố tạo hình như đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc… nhằm giải thích và trình bày diễn biến của sự vật, hình thể đang tồn tại trong không gian từ gần đến xa theo quy luật của thị giác.
- Luật xa gần dựa trên 2 yếu tố chính: đường chân trời và điểm tụ.
Trang 202 Cơ sở khoa học của Luật xa gần:
“Đường nét trong hội hoạ phải đặt theo tỉ lệ tương ứngvới các hình đã vạch ra trên một mặt phẳng tưởng tượng
do các tia nhìn từ mắt, coi như 1 điểm cố định, tới cácđiểm của đối tượng quan sát”
Anaxagoras
Trang 213 Kết cấu của Luật xa gần:
Mặt vật thể:
Trang 22Đường chân trời
Trang 23Hay còn gọi là Đường tầm mắt
Trang 24Mặt tranh
Trang 25Đường đáy tranh
Trang 26Tia nhìn chính
Trang 27Điểm nhìn, điểm chính,
tia nhìn chính, chân điểm nhìn
Trang 28Điểm tụ
Trang 294 Đặc điểm của sự nhìn
4.1 Hình ảnh:
- Thế giới cảnh vật xuất hiện trước mắt ta như một
bức tranh của hiện thực với hình khối, màu sắc, đường nét… được coi là hình ảnh.
- Tuy vậy, hình ảnh chỉ phản ánh được vẻ bề ngoài của vật thể chứ không mô tả hết được cấu trúc của vật thể, kích thước hay hình dáng thật của vật thể.
Các hình ảnh nhìn thấy chỉ cho thấy một phần của vậtthể do thụ cảm thị giác một cách phiến diện
Trang 30• Vật nổi: Vật thể trong không gian có hiệu quả nổi để thể hiện sự trung thực khiến chúng ta phải thừa nhận
đó không chỉ là hình ảnh mà là những vật thể thật đang tồn tại và chiếm một diện tích trong không gian.
• Hình nổi: Hình nổi thực chất là hình phẳng, chiếm một vị trí nhất định trên mặt phẳng nhưng khi nhìn lại cho ta cảm giác nổi gần đúng như khi nhìn trực tiếp vào vật thể.
Trang 314.2 Khoảng cách: Muốn có hình ảnh, phải tạo khoảng
cách thích hợp giữa mắt và vật thể
Khoảng cách càng nhỏ vật thể càng lớn; khoảng cách càng lớn vật thể càng nhỏ.
4.3 Sức bao quát và tập trung của mắt:
- Sức bao quát: khả năng ghi nhận một lúc nhiều hình
ảnh, những ràng buộc về điều kiện ánh sáng, không gian,
sẽ bị phai nhạt rất nhanh khi nhìn đi huớng khác
- Sức tập trung: khả năng duy trì hướng nhìn vào một
Trang 324.4 Ảo giác:
- Ảo giác tâm lý: Nhìn thấy như thế này nhưng lại
hiểu như thế khác do những định kiến về cấu tạo thực
tế của vật thể
Trang 34- Ảo giác sinh lý: Hiện
tượng hiểu thế này nhưnglại nhìn thành thế khác
Trang 355 Vai trò của luật xa gần trong học tập và sáng tác mỹ thuật
• Luật xa gần là môn học cơ bản trong các trường mỹthuật
• Luật xa gần giúp người vẽ biểu diễn không gian trênmặt phẳng Các nghành mỹ thuật, kiến trúc đều cầnđến môn học Luật xa gần
• Hiểu biết về môn Luật xa gần sẽ giúp các hoạ sĩ, nhàthiết kế sáng tác các tác phẩm nghệ thuật đẹp hơn,đúng hơn và sáng tạo hơn
Trang 3636
Trang 41BÀI THỰC HÀNH
• Vẽ phối cảnh 1 điểm tụ một vật thể như quyển sách, khối hộp, bàn giáo viên, ghế giáo viên … với các tầmmắt khác nhau
Trang 4242
Trang 43THANK YOU FOR YOUR WATCHING!