1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trinh Dlbv 2001-Gt1.Doc

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Du lịch bền vững
Tác giả Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Du lịch bền vững
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 676,5 KB

Nội dung

Më ®Çu §¹i häc quèc gia Hµ Néi Trêng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn NguyÔn §×nh HoÌ Vò V¨n HiÕu Du lÞch bÒn v÷ng Hµ Néi 2/2001 Môc lôc më ®Çu 1 Ch¬ng 1 Du lÞch vµ m«i trêng 4 1 1 LÞch sö c¸c lo¹i h×nh du l[.]

Trang 1

Đại học quốc gia Hà Nội

Trờng đại học khoa học tự nhiên

Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu

Du lịch bền vững

Hà Nội - 2/2001

Trang 2

Mục lục

mở đầu 1

Chơng 1: Du lịch và môi trờng 4

1.1 Lịch sử các loại hình du lịch 5

1.2 Vị trí của du lịch trong phát triển 8

1.2.1 Tiếp cận kinh tế chính trị 8

1.2.1.1 Tổ chức của du lịch quốc tế 9

1.2.1.2 Cấu trúc của nền kinh tế du lịch ở các nớc đang phát triển 10

1.2.1.3 Mô hình cô lập du khách 11

1.2.2 Tiếp cận chức năng 13

1.3 Những đặc trng cơ bản của l nh thổ (điểm) du lịchãnh thổ (điểm) du lịch 14

1.3.1 Tính xen ghép 14

1.3.2 Vòng đời của điểm du lịch 15

1.3.3 Khả năng tải của điểm du lịch 18

1.3.3.1 Khả năng tải sinh thái 19

1.3.3.2 Khả năng tải xã hội 20

1.3.3.3 Khả năng tải kinh tế 20

1.3.4 Tác động môi trờng của du lịch 21

1.3.4.1 Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên 21

1.3.4.2 Tác động của du lịch lên hệ xã hội - nhân văn 25

1.3.5 Sức ép môi trờng lên phát triển du lịch bền vững 30

1.3.5.1 Khái niệm về sức ép môi trờng 30

1.3.5.2 Một số dạng sức ép môi trờng chính 31

Kết luận Chơng 1 36

Chơng 2 : Du lịch bền vững 37

2.1 Khái niệm chung 38

2.2 Những nguyên tắc của du lịch bền vững 39

2.3 Chính sách du lịch bền vững trên thế giới 40

2.4 Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt đến sự bền vững 44

2.4.1 Tiếp thị và nhãn sinh thái 44

2.4.2 Phát triển một chính sách tiêu thụ có ý nghĩa môi trờng 45

2.4.3 Quản lý năng lợng 46

2.4.4 Tiết kiệm nớc 46

2.4.5 Quản lý chất thải 46

2.4.6 Giao thông vận tải 46

2.4.7 Đào tạo 47

Trang 3

2.4.8 Giáo dục và thông tin du lịch 50

2.4.9 Sử dụng các biện pháp can thiệp trong những tình huống cần thiết nhằm bảo vệ đối tợng du lịch 51

2.5 Một số mô hình du lịch bền vững 54

2.5.1 Làng du lịch ở Austria 54

2.5.2 ECOMOST: Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu .55

2.5.3 Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc 56

2.6 Tổ chức sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và tiến hành hoạt động du lịch 58

2.7 Đánh giá tính bền vững của du lịch 62

2.7.1 Đánh giá hoạt động du lịch dựa vào khả năng tải 62

2.7.2 Đánh giá hoạt động du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trờng của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) 64

2.7.3 Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của một điểm du lịch 67

Kết luận Chơng 2 69

Chơng 3: Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm 70

3.1 Du lịch bền vững ở vùng bờ biển 71

3.1.1 Phạm vi của vùng bờ biển (VBB) 71

3.1.2 Các yếu tố sinh thái chính ảnh hởng đến du lịch 72

3.1.3 Các bãi biển thích hợp cho du lịch 73

3.1.4 Các giai đoạn phát triển của điểm du lịch bãi biển 74

3.1.5 Các loại hình điểm du lịch 75

3.1.6 Tác động môi trờng của du lịch ven biển 76

3.1.7 Quy hoạch bền vững cho du lịch ven biển 78

3.2 du lịch bền vững ở miền núi 83

3.2.1 Những đặc trng sinh thái của miền núi liên quan đến du lịch 83

3.2.2 Các loại hình du lịch miền núi 85

3.2.3 Tác động môi trờng của du lịch miền núi 87

3.2.4 Định hớng phát triển du lịch bền vững ở miền núi 90

3.3 Du lịch bền vững tại các vùng sinh thái hoang sơ: Du lịch sinh thái (Ecotourism) 92

3.3.1 Xác định khái niệm 92

3.3.2 Những nguyên tắc của du lịch sinh thái 94

3.3.3 Các yếu tố đảm bảo thành công cho DLST 95

3.3.4 Định hớng quy hoạch xây dựng và quản lý các điểm DLST 96

3.3.4.1 Hớng dẫn quy hoạch điểm du lịch sinh thái 96

3.3.4.2 Hớng dẫn kiến trúc các công trình xây dựng trọng điểm du lịch sinh thái 97

3.3.4.3 Hớng dẫn về sử dụng năng lợng và cơ sở hạ tầng 98

3.3.4.4 Quản lý chất thải ở các điểm du lịch sinh thái 99

Kết luận Chơng 3 99

Trang 4

Tài liệu tham khảo 100

Phụ Lục: Hiện trạng Môi trờng và Phát triển ở một số điểm Du lịch Việt Nam 102

SaPa (1998) - Du lịch miền núi 103

Sầm Sơn (1998) - Du lịch biển 107

Mai Châu (1998) - Du lịch làng bản 111

Huế (1995) - Du lịch cố đô 114

Chùa Hơng (1998) - Du lich lễ hội 116

Đền Hùng (1996) - Du lịch lễ hội 119

Sân Golf Đồng Mô, Hà Tây - Du lịch thể thao 121

Những chữ viết tắt

DL - Du lịch

DLBV - Du lịch bền vững

DLST - (Ecotourism): Du lịch sinh thái

ĐTM - Đánh giá tác động môi trờng

ESAS - (Ecologically Sensitive Areas): Các vùng nhạy cảm sinh thái

IUCN - (International Union for Conservation of Nature): Tổ chức bảo tồn

thiên nhiên Thế giới PTBV - Phát triển bền vững

PRA - (Participatory Rapid Appraisal) Đánh giá nhanh có sự tham gia của

cộng đồng

SNN - (Hệ thống) Sinh thái nhân văn nhạy cảm

Trang 5

UNDP - (United Nations Development Program): Chơng trình Phát triển Liên

Hợp Quốc UNEP - (United Nations Environmental Program): Chơng trình Môi trờng

Liên Hợp Quốc VBB - Vùng bờ biển

WTO - (World Tourism Organizations): Tổ chức Du lịch Thế giới

WTTC - (World Travel and Tourism Council): Hội đồng Du lịch và Lữ hành

Thế giới WWF - (World Wild Fund): Quỹ bảo tồn thiên nhiên Thế giới

Danh mục Biểu Bảng

Bảng 1: Các chiến lợc phát triển du lịch 5

Bảng 2: Cộng đồng tham gia vào các chơng trình và dự án phát triển nh thế nào 59

Bảng 3: Các chỉ thị chung cho ngành du lịch bền vững 65

Bảng 4: Các chỉ thị đặc thù của điểm du lịch 66

Bảng 5: Các kiểu bãi biển du lịch 74

Bảng 6: Những vấn đề môi trờng liên quan với du lịch ven biển 77

Bảng 7: Nguồn gốc xung đột giữa du lịch và các hoạt động kinh tế xã hội ở vùng ven biển do sử dụng cùng loại tài nguyên - môi trờng 78

Bảng 8: Khả năng tải của bãi biển 79

Bảng 9: Kiểu du lịch và sự thay đổi lối sống của ngời địa phơng 89

Danh mục Hình vẽ Hình 1: Sơ đồ chi phí du lịch 11

Hình 2: Mô hình cô lập du khách 12

Hình 3: Tiếp cận chức năng đối với quá trình du lịch 13

Hình 4: Vòng đời của điểm du lịch thơng mại 15

Trang 6

Hình 5: Cây sức ép môi trờng 35

Hình 6: Mô hình tảng băng trôi của chỉ thị môi trờng 64

Hình 7: Mô hình quả trứng của hệ thống môi trờng điểm du lịch 67

Hình 8: Các loại khả năng tải u tiên của các đới du lịch ven biển 79

Hình 9: Tác động xã hội của du lịch 89

Danh mục các ô Ô 1 Tầm quan trọng của du lịch 6

Ô 2 Chỉ số Doxey về bức bối trong du lịch 18

Ô 3 Tai nạn giao thông đối với loài Nhím 24

Ô 4.Tác động của du lịch đối với môi trờng 24

Ô 5.Tác động của du lịch đối với văn hoá 27

Ô 6 Các tác động tiêu cực của du lịch 29

Ô 7 Nớc biển đục - một sức ép lớn cho phát triển du lịch Đồ Sơn 33

Ô 8 Du lịch "cát cứ" - một loại sức ép xã hội 34

Ô 9 Hiến chơng du lịch bền vững 41

Ô 10 Quy tắc môi trờng du lịch có trách nhiệm của Hiệp hội du lịch châu á - Thái Bình Dơng (PATA) 44

Ô 11 Danh mục cho du lịch bền vững 47

Ô 12 Quy tắc đạo lý của khách du lịch 50

Ô 13 Sự tham gia của phụ nữ vào du lịch ở Himalaya - Nepal 60

Ô 14 Du lịch Pattaya, Thái Lan - Bài học quá khứ 76

Ô 15 Du lịch lữ hành ở Tây Nguyên 86

Ô 16 Du lịch núi ở Nepal 87

Ô 17 Các bé gái Sapa 90

Ô 18 Nhà trọ sinh thái ở Nepal 91

Ô 19 Yêu đến chết 94

Trang 8

mở đầu

Du lịch "là một tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc

di chuyển tạm thời của con ngời ra khỏi nơi ở thờng xuyên của họ nhằm mục đíchtiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hoá, dỡng sức, và nhìn chung là vì những lí do khôngphải để kiếm sống" (WTO, 1994)

Du lịch, là ngành công nghiệp lớn nhất và là ngành kinh tế trọng yếu của Thếgiới:

 Năm 1994, du lịch đã thu hút trên 528 triệu lợt khách trên phạm vi toàncầu, tạo ra doanh thu 322 tỷ USD

 Năm 1995, du lịch tạo ra doanh thu thô 3.400 tỷ USD, tạo ra 211,7 triệuchỗ làm việc, đóng góp 10,9% GDP toàn cầu, đầu t 639,9 tỷ USD vào cơ sởhạ tầng du lịch và nộp thuế 637 tỷ USD

 Năm 1996, du lịch thu hút 595 triệu du khách (tăng 77% so với 1986) Dựkiến số du khách năm 2010 là 937 triệu Mỗi du khách năm 1996 chi trungbình 559 USD Du lịch 1996 tạo ra giá trị hàng hoá trung bình 3.600 tỷ USD,chiếm 10,6% GDP toàn cầu, cung ứng 10% hay 255 triệu chỗ làm việc Dựkiến đến năm 2005 sẽ tạo ra thêm 130 triệu chỗ làm việc mới (TheEconomics, 1998)

Trong tơng lai, du lịch còn nhiều khả năng tăng trởng nhanh hơn nữa vìnhững lí do sau đây:

 Du lịch trở thành một phần hữu cơ của cuộc sống

 Tăng sự phân phối lại thu nhập xã hội

 Đô thị hoá dẫn đến nhu cầu thay đổi không khí của dân đô thị

 Tăng cờng hệ thống giao thông và thông tin liên lạc

 Tăng thời gian nhàn rỗi do về hu sớm hơn, tuổi thọ cao hơn và nghỉ cuốituần dài hơn

 Trình độ học vấn ngày càng cao, kích thích nhu cầu khám phá và hiểubiết

Sự tăng trởng nhanh chóng của du lịch là một nguyên nhân dẫn đến suy thoáimôi trờng ở các vùng du lịch: ô nhiễm khí và nớc do xả thải quá khả năng tự làmsạch của môi trờng, thay đổi cảnh quan để xây dựng cơ sở hạ tầng, ảnh hởng xấu tới

đa dạng sinh học, mất giá đồng tiền và xung đột xã hội vào mùa du lịch, tệ nạn xãhội bùng phát, xói mòn bản sắc văn hoá của cộng đồng bản địa, v.v Những tác

động xấu ngày càng gia tăng khiến cho Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) cũng nhcác nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm một cách thức, một chiến lợc mới nhằm

Trang 9

đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trờng Du lịch bền vững(Sustainable Tourism) ra đời trong thập kỷ 90 nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức xúc

đó

Giáo trình "Du lịch bền vững" đợc biên soạn nhằm 3 mục tiêu khoa học sau:

1 Tổng quan tác động nhiều mặt của hoạt động du lịch đối với môi trờng (tựnhiên, xã hội nhân văn và kinh tế) với sự tập trung chú ý phân tích sâu hơn các tác

động xấu do du lịch gây ra, vì những tác động này ít đợc đề cập đến trong các tàiliệu của ngành du lịch Những tác động này đợc phân tích trên quan điểm hệ thống

2 Giới thiệu về du lịch bền vững, là loại hình du lịch nhằm đảm bảo sự hài hoà

về lợi ích kinh tế của phát triển du lịch với việc bảo vệ tính đa dạng của tự nhiên vàbản sắc văn hoá của cộng đồng bản địa nơi tiến hành du lịch

3 Trên cơ sở các nguyên tắc của du lịch bền vững, đề xuất các định hớng xâydựng các chính sách phát triển du lịch, các biện pháp kiểm soát tác động môi trờngnhằm đạt đợc du lịch bền vững, cũng nh phơng pháp đánh giá tính bền vững của mộtlãnh thổ du lịch hoặc một dự án phát triển du lịch

Để thực hiện 3 mục tiêu trên đây, giáo trình đợc cấu trúc thành 3 chơng (3modune);

Chơng thứ nhất trình bày tổng quan các vấn đề quan hệ giữa môi trờng và

du lịch Những khái niệm cơ bản nh: các loại hình du lịch, vòng đời lãnh thổ dulịch, khả năng tải của lãnh thổ du lịch, tác động môi trờng của hoạt động du lịch,sức ép của môi trờng lên phát triển du lịch đợc trình bày với mục tiêu cung cấp cơ

sở kiến thức chung cho ngời đọc để có thể đi tiếp sang các phần sau

Chơng thứ hai tập trung vào du lịch bền vững: Khái niệm, nguyên tắc, chính

sách của du lịch bền vững, các biện pháp nhằm "xanh hoá" hoạt động du lịch thơngmại theo hớng bền vững và các phơng pháp đánh giá Du lịch bền vững

Chơng thứ ba trình bày các vấn đề về du lịch bền vững ở các vùng sinh thái

nhạy cảm: du lịch miền núi, du lịch vùng ven biển, du lịch sinh thái

Các ví dụ, các trờng hợp nghiên cứu minh hoạ ở Việt Nam đợc đa vào phầnphụ lục dới dạng tóm tắt, vì những nghiên cứu này cha thực sự điển hình

Để biên soạn giáo trình này, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình củaGiáo s L.Hens, Đại học tự do Brussel (Bỉ) về tài liệu khoa học cũng nh kinh nghiệmgiảng dạy môn "Du lịch bền vững" Một số kinh nghiệm đợc tác giả thu lợm thôngqua việc giảng dạy môn "Du lịch bền vững" cho hệ Cao học Môi trờng, trờng Đạihọc Khoa học Tự nhiên, môn "Bảo vệ môi trờng du lịch" cho Khoa Du lịch học, tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trongnhững năm qua, cũng nh việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về môi trờng liên quan

đến các dự án phát triển du lịch ở Sapa (Lào Cai), Cát Bà và Đồ Sơn (Hải Phòng),Hạ Long, các Vờn Quốc gia Ba Vì, Cúc Phơng, và tỉnh Ninh Thuận

Trang 10

Giáo trình "Du lịch bền vững" có thể đợc sử dụng cho các Khoa Môi trờng vàKhoa Du lịch học, cũng nh làm tài liệu tham khảo rộng rãi đối với những ngời quantâm đến công tác quản lý và bảo vệ môi trờng trong hoạt động phát triển du lịch.

Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm phần chính nội dung của giáo trình VũVăn Hiếu phụ trách phần kỹ thuật và tham gia biên soạn một số phần nh: Sức épmôi trờng lên du lịch và trờng hợp nghiên cứu điển hình về Sân Golf Đồng Mô - HàTây

Giáo trình đợc biên soạn lần đầu chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giảrất mong nhận đợc sự góp ý của ngời đọc

Nguyễn Đình Hoè

Trang 11

1.1 Lịch sử các loại hình du lịch

Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong sâu thẳm lịch sử loài ngời, buổi ban đầu ờng đi kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới.Việc cung ứng các dịch vụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ là hình thức cổ x anhất của hoạt động du lịch, với mục tiêu u tiên hàng đầu là thơng mại hoá tối đa cácsản phẩm du lịch, và không chú ý đến những tác động xấu do du lịch gây ra đối vớimôi trờng Từ đó xuất hiện hình thức du lịch đầu tiên trong lịch sử du lịch và vẫncòn tồn tại đến ngày nay, tạm gọi là Du lịch thơng mại hay Du lịch ồ ạt (masstourism)

th-Đầu thập kỷ 80 đã xuất hiện thuật ngữ "Các loại hình du lịch thay thế"(Alternative Tourism), để chỉ một tập hợp các loại hình du lịch có tính đến yếu tốmôi trờng, bao gồm du lịch xanh, du lịch mềm, du lịch có trách nhiệm (Ô 1)

Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là những nhà khoa học đầu tiên cảnhbáo về những suy thoái sinh thái do hoạt động du lịch gây ra Chính họ đã đa ra kháiniệm về loại "du lịch rắn - hard tourism" để chỉ loại hình du lịch ồ ạt, và "du lịchmềm - soft tourism" để chỉ một chiến lợc du lịch mới tôn trọng môi trờng Becker(1995) đã tổng kết đặc trng của hai loại hình du lịch rắn và mềm nh sau: (bảng 1)(Nikolova và Hens, 1998) [18]

Bảng 1: Các chiến lợc phát triển du lịch

(Becker, 1995)

Du lịch rắn (hard tourism) Du lịch mềm (soft tourism)

1 Phát triển không có quy hoạch 1 Trớc hết phải quy hoạch, sau đó mới

phát triển

2 Mỗi cộng đồng du lịch tự quy hoạch cho họ 2 Quy hoạch tổng thể

Trang 12

3 Xây dựng tràn lan và manh mún 3 Xây dựng tập trung để tiết kiệm không

gian

4 Xây dựng cho một nhu cầu riêng biệt 4 Xác định các giới hạn cho sự mở rộng

sau cùng

5 Du lịch nằm trong tay các nhà kinh doanh

bên ngoài quyết định5 Cộng đồng bản địa tham gia và lập

6 Phát triển tất cả các phơng cách để khai

thác tối đa khả năng của đối tợng du lịch hình) nhng chỉ ở mức độ vừa phải, không khai6 Phát triển tất cả các phơng cách (loại

thác tối đa đối tợng du lịch

Ô 1 Tầm quan trọng của du lịch

Du lịch là một trong số những ngành kinh tế phát triển mạnh nhất trên thế giới (tốc độ tăng

trởng trung bình là 4% mỗi năm);

 Du lịch quốc tế đã tăng 25 lần kể từ năm 1950 đến năm 1997 (đạt 617 triệu lợt khách du lịch);

 Nếu xu hớng này tiếp diễn thì du lịch quốc tế sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 20 năm;

 Du lịch chiếm 10% tổng sản phẩm tịnh thực tế của toàn Thế giới;

 Đối với nhiều nớc đang phát triển và các quốc gia đảo, du lịch là nền kinh tế mạnh nhất làm cơ

sở hỗ trợ phát triển cho nhiều ngành khác;

Chúng ta không nên bỏ qua thành phần của du lịch quốc tế - hiện vẫn có lực lợng chủ đạo là

Châu Âu và Bắc Mỹ, nhng lợng khách du lịch từ Châu á hiện đang tăng một cách đáng kể (và lợng khách Châu á đi du lịch trong khu vực cũng đang tăng lên);

Ngoài ra, chúng ta còn phải nhắc tới du lịch trong nớc - càng ngày càng có nhiều ngời đi du

lịch trong nớc Thị trờng du lịch trong nớc của các nớc Châu á rất có triển vọng, vì dân số các nớc này tơng đối lớn Việt Nam cũng không phải là một trờng hợp ngoại lệ, năm 1997 đã có tới

8 triệu lợt khách nội địa.

 Phơng thức đi du lịch cũng đang trở nên rất đa dạng, nhiều loại hình du lịch mới đang trở nên

đợc yêu thích Ví dụ: hiện nay, du lịch ở các khu vực tự nhiên đang rất đợc a chuộng nh du lịch leo núi, du lịch bằng canô, du lịch nhảy dù, du lịch đi bộ dã ngoại, thăm các hang động th ờng

là ở các vùng nhạy cảm và dễ mất cân bằng;

 Du lịch hớng tới tự nhiên đã và đang phát triển mạnh hơn bất kỳ một hình thức nào khác, trong

đó du lịch sinh thái phát triển ở mức 10 đến 30% mỗi năm;

 Kết quả là du lịch đã lan ra các vùng tự nhiên hẻo lánh mà cho tới nay vẫn ch a bị ảnh hởng bởi cuộc sống hiện đại bên ngoài;

 Việc phát triển các cơ sở du lịch có quy mô lớn và các khu giải trí nhân tạo nh công việc vui chơi, khu bờ biển, sân Golf, khu nghỉ mát, khu bể bơi và giải trí, công viên văn hoá th ờng là nằm trong hoặc gần các khu danh lam thắng cảnh hấp dẫn hoặc những nơi có hệ sinh thái nhạy cảm;

 Tính tới thời điểm hiện tại, du lịch ở những khu vực đợc bảo vệ không đợc thành công vì các hoạt động bảo tồn cha đủ mức và do sự kiểm soát của ngời ngoài Ngoài lợi ích của một số ngời

có ảnh hởng ở địa phơng, chính quyền địa phơng và các công ty du lịch thì lợi ích kinh tế đem lại cho các cộng đồng địa phơng là không đáng kể Đồng thời, du lịch còn gây tổn hại những nguồn lực truyền thống, không tạo dựng đợc một mối kết hợp tốt.

Theo IUCN, 1998 [2]

Trang 13

Năm 1991, xuất hiện khái niệm du lịch sinh thái, là một loại hình du lịchthay thế có sức hấp dẫn lớn DLST đợc xác định nh sau ở thời kỳ sơ khởi của nó:

"DLST là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên cònbảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngỡng, thởng thức phong cảnh,

động thực vật cũng nh các giá trị văn hoá hiện hữu" (Boo, 1991)

Nhng gần đây, ngời ta cho rằng nội dung căn bản của DLST là tập trung vàomức độ trách nhiệm của con ngời đối với môi trờng Quan điểm thụ động cho rằngDLST là du lịch hạn chế tối đa các suy thoái môi trờng do du lịch tạo ra Quan điểmchủ động cho rằng DLST còn phải đóng góp vào quản lý bền vững môi trờng lãnhthổ du lịch

Vào giữa thập kỷ 90 (1996) đã xuất hiện một khái niệm mới là du lịch bềnvững (Sustainable tourism), khái niệm này còn cha đạt đến giai đoạn chín muồi Tuynhiên điểm đặc trng cơ bản của DLBV không chỉ là ở chỗ nó cổ vũ cho loại hoạt

động du lịch ít gây hại cho môi trờng mà là một khái niệm mới về chất, thu hút và

đòi hỏi sự hợp tác tham gia của tất cả các thành tố của ngành công nghiệp du lịch:

- Các tổ hợp khách sạn toàn cầu

- Các tổ chức du lịch lữ hành

- Các khách sạn nhỏ bé, biệt lập

Du lịch bền vững nhằm:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ văn hoá và phúc lợi của cộng đồng địa phơng

- Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ

Du lịch cũng nh các ngành công nghiệp khác mang tính động, thay đổi theotiến trình lịch sử và ngày càng xuất hiện nhiều hình thức mới nhằm tiếp cận đến xuhớng chung ngày nay trên toàn Thế giới là bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững

Đối với các nớc đang phát triển, du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế, cũng đang đóngmột vai trò không nhỏ theo nghĩa tích cực cũng nh tiêu cực trong các hệ tự nhiên, xãhội nhân văn và kinh tế Khái niệm du lịch bền vững đòi hỏi chúng ta phải xem xét

đến vị trí của du lịch trong sự phát triển, để từ đó có thể đạt đợc 5 mục tiêu và bảo

đảm 10 nguyên tắc của loại hình du lịch này

1.2 Vị trí của du lịch trong phát triển

Phân tích vị trí của du lịch trong phát triển có hai hớng tiếp cận chính đạidiện cho các trờng phái t tởng khác nhau trong các văn liệu hiện đại Một hớng đợcgọi là "tiếp cận kinh tế chính trị" dựa trên cơ sở cho rằng du lịch phát triển theo ph-

ơng thức gần giống nh mẫu hình lịch sử của chủ nghĩa thực dân và sự phụ thuộc về

Trang 14

kinh tế Theo trờng phái này, hình thái của ngành công nghiệp du lịch thiên nhiều vềcác yếu tố kinh tế chính trị của nền thơng mại thế giới mà ít chú ý đến một số đặc

điểm đáng quan tâm khác của nó Trong số những đặc điểm đó có sự đa dạng vềtiềm năng du lịch, các kiểu nghỉ ngơi khác nhau, hoặc thậm chí vấn đề khách dulịch cảm thấy thế nào về chi phí đi lại Cách nhìn trong phân tích kinh tế chính trị có

xu hớng đánh giá tiêu cực về những ảnh hởng của du lịch

Hớng còn lại liên quan rất nhiều tới sự phân loại du lịch theo nhiều phầnchức năng của nó mà không mang tính chính trị Cách nhìn này ít chú ý tới nhữngthay đổi về kinh nghiệm lịch sử trong xã hội của Thế giới thứ ba và sự tham gia cóthể có của ngành công nghiệp này vào những sự mất cân đối hiện tại Nói cách khácthì đó là kiểu phân tích theo hớng cố gắng trung lập ở những nơi mà rất khó đứng vềphe nào Sự chú ý ở đây là về tầm quan trọng đáng kể của ngành công nghiệp này

đối với tất cả các thành viên và về cách cải thiện hiệu quả của ngành này cũng nhgiảm thiểu các ảnh hởng tiêu cực của nó Hớng tiếp cận theo chức năng nói chung làlạc quan, đồng thời xem xét vấn đề theo năng lực giải quyết thông qua sự quản lý tốt

và các biện pháp chính sách phù hợp

Tuy nhiên sẽ là nhầm lẫn nếu coi hai hớng tiếp cận này về mặt lý thuyết là

đối lập nhau hoàn toàn Cả hai đều có ích trong việc giúp chúng ta đánh giá đầy đủtính đa dạng của vấn đề và cũng đại diện cho những lợi ích khác nhau của các thànhviên chính trong du lịch của Thế giới thứ ba Với một cách khá chắc chắn, chúng ta

có thể kết luận rằng hớng tiếp cận theo chức năng đợc gắn kết với các mục tiêu kinh

tế của các quốc gia giàu có, trong khi đó các phân tích kinh tế chính trị nhìn ngànhcông nghiệp này từ phía bên kia trong phạm vi Thế giới thứ ba

1.2.1.1 Tổ chức của du lịch quốc tế

Du lịch ban đầu chủ yếu ra đời từ sở thích đi ra nớc ngoài của các tầng lớptrung lu ở các nớc đô thị hoá và các Công ty thiên về dịch vụ thị trờng đã tự tổ chứcchính họ theo cách khai thác tốt nhất nhu cầu này Ba nhánh chính của ngành côngnghiệp này - Khách sạn, các Hãng hàng không và các Công ty du lịch - trong suốtnhững năm 70 và 80 đã ngày càng có tính xuyên quốc gia, đạt tới mức những doanhnghiệp lớn này có khả năng thống trị tất cả các loại hình doanh nghiệp du lịch khác

Ví dụ, các Công ty khách sạn xuyên quốc gia chịu trách nhiệm bành trớng kinhdoanh sang Thế giới thứ ba, bao gồm các đặc điểm:

Trang 15

1 Họ hiếm khi đầu t những khối lợng t bản lớn vào Thế giới thứ ba mà tìmkiếm những khoản nh vậy ở các nguồn t nhân và của chính phủ sở tại, để giảm thiểurủi ro.

2 Cơ sở hạ tầng liên quan nh đờng xá và nguồn điện căn bản đã sẵn có ở trongkhu du lịch và kinh phí đợc lấy từ nguồn địa phơng hoặc thông qua các khoản vay n-

đợc sự kiểm soát có hiệu quả nhất

Các nuớc Thế giới thứ ba đang mong muốn thu hút các khách sạn quốc tế, ít

có lựa chọn trong thoả thuận này và vì thế ngay lập tức bị trói buộc vào một mốiquan hệ thơng mại bất công

Trong trờng hợp ngành hàng không, các nớc có địa điểm du lịch rõ ràng phải

đảm bảo đi lại dễ dàng, chia sẻ lợi tức từ vé và vận tải, và tham gia vào những quyết

định quan trọng về hớng, khối lợng và thời gian biểu cho các chuyến bay Trong tấtcả các lĩnh vực trên thì sự bất công giữa các công ty xuyên quốc gia và địa điểm dulịch luôn tồn tại Mặc dù có một số hãng hàng không có năng lực ở các nớc trongThế giới thứ ba có lợi ích hơn về kinh tế (thực ra chỉ có hai Hãng Thái và ấn độ) vàcác hãng rất thành công ở các nớc đã đạt tới giai đoạn công nghiệp hoá tiên tiến (đạidiện là Singapo và Hàn Quốc), hầu hết các hãng còn lại chỉ hoạt động trong mối liênkết với các hãng mẹ của các nớc công nghiệp hoặc chỉ trên các tuyến bay khu vực.Trong một số trờng hợp những cố gắng thiết lập các hãng hàng không khu vực giữacác nhóm nớc nhỏ đã không đạt (nh ở Caribe và Đông Phi) do sự khác nhau vềchính trị giữa các thành viên và sự khó khăn trong việc cân bằng chi phí và bảo trì ởcác địa phơng bên ngoài

Các nhà hoạt động du lịch đã cải biến du lịch quốc tế thông qua sự tiếp thịthành công của kiểu du lịch trọn gói gồm rất nhiều các hạng mục Điều này làmtăng khối lợng bán ra hơn so với mong đợi từ cung ứng các dịch vụ đơn lẻ nh vé hayphòng khách sạn Điều này cũng làm tăng khả năng của các công ty du lịch mặc cảvới các nhà cung ứng khác trong ngành và đang dẫn đến kiểu lồng ghép trong số cáccông ty du lịch hạng vừa Thật ra nhu cầu đi lại ở nớc ngoài rất nhạy cảm với sự

điều chỉnh giá (đợc các nhà kinh tế gọi là tính mềm dẻo giá cao) có nghĩa là khảnăng cho các chi phí thấp bằng việc bán chỗ rẻ trên các chuyến bay đầu tiên vàtrong việc đặt các cụm phòng khách sạn là cốt lõi của kinh doanh du lịch trọn góingày nay

Trang 16

ảnh hởng của việc tổ chức nh vậy đợc Stephen Britton (John, 1998) [11] chỉ

rõ trong ba hệ quả quan trọng đối với Thế giới thứ ba Thứ nhất, lợng chi tiêu củakhách du lịch đợc giữ lại ở các công ty xuyên quốc gia Trong những trờng hợpchuyến du lịch thực hiện bởi các hãng vận chuyển nớc ngoài nhng dùng các cơ sởtrong nớc thì chỉ 40% đến 50% giá bán lẻ của chuyến đó nằm lại nớc chủ nhà Nếucả hãng hàng không và khách sạn đều thuộc nớc ngoài thì chỉ còn lại 22 đến 25%.Thứ hai, khách du lịch thăm Thế giới thứ ba có xu hớng ngày càng bị gom vào các

điểm du lịch cô lập, tách khỏi cộng đồng địa phơng Thứ ba, việc chuẩn hoá của dulịch trọn gói tăng khả năng thay thế các địa điểm "sóng, cát, mặt trời và sex" bằng

địa điểm khác, đồng thời giảm khả năng kiểm soát hoàn toàn công nghiệp du lịchcủa nớc chủ nhà

1.2.1.2 Cấu trúc của nền kinh tế du lịch ở các nớc đang phát triển

Tiếp cận kinh tế chính trị cho rằng du lịch quốc tế trong hệ thống kinh tế thếgiới đợc đặc trng bởi sự mất cân đối Sự mất cân đối đợc coi nh là hậu quả trực tiếpcủa Thế giới thứ ba trong quá khứ và mẫu hình liên kết thơng mại không phù hợpcùng với "ảnh hởng toàn cầu" thiết lập vào lúc đó

Điểm đặc biệt chú ý là các công ty và chính phủ của các nớc phát triển tronggiai đoạn hậu thực dân đã và đang duy trì các quan hệ thơng mại đặc biệt với một số

đối tác thợng lu nào đó ở các nớc Thế giới thứ ba Các đại diện của tầng lớp làm luậtnày kiếm hầu hết lợi ích từ sự ăn chia không công bằng về thu nhập và lợi nhuậnnằm bên trong nền kinh tế đối ngoại Bức tranh này mất đi đối với các hãng nội địanhỏ và phần đông dân chúng, vốn là những ngời không có quan hệ chặt với các tầnglớp làm luật nói trên (John, 1998) [11]

Chúng ta có thể phác thảo nền công nghiệp du lịch từ quan điểm kinh tếchính trị của Britton theo cấu trúc ba mảng quyền lực với chóp của nó ở các công ty

mẹ, đợc nối với các công ty nhánh hạng trung ở Thế giới thứ ba và có nền tảng làmột loạt các công ty địa phơng qui mô nhỏ Doanh thu của ba mức này có thể biểuthị rõ trong sơ đồ chi phí du lịch (hình 1), ở đây các công ty địa phơng (các tam giácnhỏ) rõ ràng là chỉ nhận đợc một phần nhỏ nhoi trong tổng lợi ích tài chính Phầnlớn doanh thu du lịch chảy về Công ty mẹ (hình tròn) và các công ty nhánh (hìnhvuông)

Hình 1: Sơ đồ chi phí du lịch theo Britton, S ,1981 (John, 1998) [11]

Trang 18

Hình 2: Mô hình cô lập du khách - Britton,S , 1991 (John, 1998) [11]

Hãnh thổ (điểm) du lịchng du lịch Thị tr ờng du lịch xuyên quốc gia

quốc tế (Công ty mẹ)

Các công ty du lịch con ở các đô

thị các n ớc nhận

du khách (Công ty con)

Công tyDL Công tyDL Công tyDL

kiểm soát kiểm soát kiểm soát

Trang 19

1.2.2 Tiếp cận chức năng

Tiếp cận chức năng chia nhỏ quá trình du lịch thành 3 thành phần: pha độnggồm việc đi tới và rời khỏi điểm du lịch, pha tĩnh liên quan đến việc lu trú, và phầnhậu quả mô tả những tác động chủ yếu về tự nhiên, kinh tế và xã hội đối với môi tr-ờng Các nội dung này đợc Alister Mathieson và Geoffrey Wall thể hiện (hình 3)

nh một bộ các thành phần có quan hệ qua lại với liên hệ phản hồi trên toàn hệ thống(1982) (John, 1998) [11]

Hình 3: Tiếp cận chức năng đối với quá trình du lịchtheo Mathieson và Wall, 1982 (John, 1998) [11]

Tiếp cận theo chức năng bắt nguồn từ sự nghiên cứu tác động của du lịch vàhoàn toàn thành công trong thể hiện những hậu quả khác nhau liên quan với cáccông đoạn khác nhau của quá trình du lịch Tuy vậy, mô hình này ít chú ý tới giải

Nhu cầu

du lịch

của du khách của điểm du lịch

 Số ngày l u trú  Các quá trình môi tr ờng

 Kiểu hoạt động Điểm  Cấu trúc kinh tế - xã hội

Trang 20

quyết mối quan hệ nhân quả và do cách nhìn trung lập phi chính trị đã làm giảm giátrị của nó trong phân tích tình trạng của Thế giới thứ ba.

Những hạn chế sinh ra do sử dụng chỉ một hớng tiếp cận là ở mức độ chú ýkhác nhau trong hai mô hình tới các vấn đề (tĩnh) của điểm du lịch Các nhà kinh tếchính trị phát hiện du lịch quốc tế nh là một phơng tiện khai thác Thế giới thứ bathông qua những hoạt động của các công ty xuyên quốc gia với các dòng chi tiêulệch lạc và mẫu hình phát triển bất động sản du lịch ở nớc ngoài Ngợc lại tiếp cậnchức năng ít quan tâm tới sự bất công trong ngành công nghiệp này, đồng thời tậptrung hơn vào mô tả các đặc điểm của du lịch, các tác động khác nhau và các kiểu

điểm du lịch Chính sự tiếp cận tĩnh trong hình 3 có sự lẫn lộn do nó bỏ qua độnglực của sự thay đổi ở các điểm du lịch Không những quy mô của điểm du lịch biến

đổi theo thời gian mà còn có thể chịu ảnh hởng trở lại khi sự nổi tiếng của điểm dulịch gia tăng đe doạ đến khả năng tải địa phơng Nh chúng ta đã đề cập, bức tranhchỉ nổi rõ khi cả hai quan điểm đồng thời đợc sử dụng

1.3 Những đặc trng cơ bản của lãnh thổ (điểm) du lịchnh thổ (điểm) du lịch

Các điểm du lịch không tự sinh ra từ con số 0 Chúng đợc hình thành dần dầntại những vị trí có tiềm năng du lịch trong một không gian kinh tế - văn hoá - sinhthái lâu đời Có trớc và tồn tại song song với hoạt động du lịch là những hoạt độngsống bình thờng của lãnh thổ du lịch Vì lẽ đó, việc nghiên cứu điểm du lịch không

đợc tách rời với những đặc tính khác của lãnh thổ Điểm du lịch có ba đặc trng quantrọng hàng đầu, đó là tính xen ghép, vòng đời và khả năng tải

1.3.1 Tính xen ghép

Tính xen ghép có lẽ là đặc trng hàng đầu của hầu hết các điểm du lịch ViệtNam, không kể các điểm du lịch làng quê, du lịch văn hoá - lễ hội, du lịch phố cổv.v đồng thời là các điểm dân c, nhiều điểm du lịch thiên nhiên cũng nằm ngaycạnh các khu vực dân c có những hoạt động kinh tế sôi động: Bãi Cháy, Cát Bà, ĐồSơn, Tam Đảo, Ba Vì, Sapa là những ví dụ điển hình Tính xen ghép khiến chokhông gian du lịch và không gian kinh tế - xã hội của cộng đồng địa phơng khôngthể phân biệt rạch ròi, tác động qua lại giữa du lịch và môi trờng cũng khó phân

định rõ ràng Thật khó tính lợng rác thải nào là do khách du lịch, lợng rác thải nào

là do nhân dân địa phơng thải ra Bến tàu vừa dùng cho thuyền đánh cá, vừa dùngcho tàu du lịch.v.v

Đặc tính xen ghép khiến cho việc quản lý môi trờng, quản lý kinh tế xã hộitại điểm du lịch rất phức tạp, chồng chéo và kém hiệu quả Tuy nhiên nếu biết khaithác sử dụng, tính xen ghép có thể mang lại tác dụng tốt trong việc tổ chức cho cộng

đồng tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, cũng nh coi du lịch nh là một

động lực kinh tế trong xoá đói giảm nghèo

Trang 21

1.3.2 Vòng đời của điểm du lịch

Khái niệm vòng đời đợc hoàn chỉnh năm 1980 bởi Butler trên cơ sở bổ sungnhững ý kiến ban đầu của Gilber 1939 và Christaller 1963 Vòng đời lúc đầu gồm 3giai đoạn: phát hiện, tăng trởng và suy thoái Sau đó đợc chi tiết hoá thành 6 giai

đoạn (hình 4):

- Giai đoạn phát hiện (Discovery)

- Giai đoạn tham gia (Involvement)

- Giai đoạn phát triển (Development)

- Giai đoạn hoàn chỉnh (Consolidation)

- Giai đoạn quá bão hoà (Stagnation)

- Giai đoạn suy tàn (Decline)

Hình 4: Vòng đời của điểm du lịch thơng mại (Butler, 1980) (Wong, P.P., 1993) [21]

a) Vòng đời của khu du lịch mở đầu bằng giai đoạn "phát hiện" ra lãnh thổ

du lịch bởi một số ít du khách có tính thích phiêu lu tìm tòi Khách du lịch phát hiện

và bị thu hút bởi vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên hoặc đặc trng văn hoá của cộng

đồng địa phơng Tuy nhiên số lợng du khách còn hạn chế do khu du lịch thiếu cơ sởhạ tầng, phơng tiện đi lại cũng nh cha có tổ chức tiếp thị Thái độ của dân địa phơng

ở giai đoạn này còn tò mò, thân thiện với du khách

b) Giai đoạn tham gia (Involvement)

Xuất hiện các sáng kiến địa phơng nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách vàquảng cáo cho khu du lịch, kết quả là tăng lợng du khách - xuất hiện các mùa dulịch và thị trờng du lịch Nảy sinh sức ép của du lịch lên lĩnh vực dịch vụ công cộng

và cơ sở hạ tầng Quan hệ chủ - khách vẫn thân thiện nhng đã xuất hiện các dấu hiệukhông hài lòng nhau

Trang 22

c) Giai đoạn phát triển (Development)

Bùng phát lợng du khách Khu du lịch đợc đầu t lớn với sức mạnh đầu t từ cơquan địa phơng ban đầu dần dần chuyển vào tay các tổ chức đầu t bên ngoài Sự

đầu t ồ ạt từ ngoài khiến cho khu du lịch mất dần các dáng vẻ truyền thống, xuấthiện các dáng vẻ xa lạ (kiến trúc, lối sống ) nh là cội nguồn của sự suy thoái saunày Do sự bùng nổ khách du lịch và kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu du lịchbắt đầu suy giảm chất lợng do sử dụng quá mức tài nguyên và cơ sở hạ tầng Côngtác quy hoạch và kiểm soát quy mô vùng hoặc quy mô nhà nớc bắt đầu tham gia vàogiải quyết vấn đề Khu du lịch tham gia vào thị trờng marketing du lịch quốc tế vàxuất hiện ngày càng nhiều khách quốc tế Du khách quốc tế ngày càng phụ thuộcvào sự sắp xếp của các công ty du lịch, ít khả năng chủ động Du khách bị thơngmại hoá, quan hệ giữa du khách và dân địa phơng không còn hoàn toàn thân thiện

mà đã xuất hiện mối mâu thuẫn, xung đột giữa:

- Du khách và dân địa phơng

- Cơ sở kinh doanh du lịch địa phơng và ngoài địa phơng

- Cơ sở kinh doanh du lịch và cơ sở không tham gia vào du lịchd) Giai đoạn hoàn chỉnh (Consolidation)

Tốc độ tăng lợng khách du lịch chững lại, tuy nhiên lợng du khách vẫn tăng

và vợt qua dân số địa phơng Khu du lịch đợc khai thác đến tối đa khả năng, hìnhthành các trung tâm du lịch thơng mại độc lập và riêng biệt không còn chút dángdấp của môi trờng địa lý tự nhiên nào Wolfe (1952) gọi đây là giai đoạn “li hôn”giữa trung tâm nghỉ dỡng du lịch và cảnh quan địa lý

e) Giai đoạn quá bão hoà (Stagnation)

Lợng du khách vợt quá khả năng tải của lãnh thổ du lịch, tạo ra sự lộn xộn,xuống cấp của lãnh thổ du lịch Du khách mới ngày càng ít, chủ yếu là nhóm dukhách quen và đám thơng gia sử dụng các tiện nghi ở khu du lịch Các nhà kinhdoanh du lịch ráng sức duy trì số lợng du khách, xung đột môi trờng căng thẳngkhiến du khách không cảm thấy hài lòng Xuất hiện hàng loạt các vấn đề gay cấn vềmôi trờng, xã hội và kinh tế

g) Giai đoạn suy tàn (Decline)

Du khách chuyển đến các khu du lịch mới Khu du lịch suy tàn chỉ thu hút

đ-ợc các du khách trong ngày và cuối tuần Xuất hiện việc chuyển nhợng bất động sản.

Các cơ sở hạ tầng cho du lịch bị chuyển mục đích sử dụng khác Vào giai đoạn này,

các nhà kinh doanh du lịch tìm mọi cách để thay mới dịch vụ du lịch Các sòng bạc

- casino xuất hiện nh là để cố gắng trẻ hoá khu du lịch và thu hút thêm khách, mởthêm các loại hình mới thu hút khách vào các mùa vắng khách nh nghỉ đông, cảitiến quản lý kinh doanh Các giải pháp này đều nhằm cứu vãn hoạt động du lịchcủa một khu du lịch suy tàn

Trang 23

Mô hình vòng đời là công cụ thuận lợi để xem xét sự phát triển của một khu

du lịch, dự báo tơng lai của nó để có giải pháp kéo dài giai đoạn phát triển Sự kéodài giai đoạn phát triển khiến cho mô hình du lịch thơng mại (= du lịch ồ ạt) tiếpcận dần với mô hình du lịch bền vững

Doxey (1975) đề xuất chỉ số đo đạc mối quan hệ giữa du khách và dân địaphơng trong một vòng đời của điểm du lịch (Ô 2) Các chỉ số từ 1 đến 5 ứng với cácgiai đoạn từ 2 đến 6 của mô hình vòng đời

Ô 2 Chỉ số Doxey về bức bối trong du lịch.

(Theo Doxey, 1975)

1 Phởn phơ

 Hăng say phát triển du lịch

 Cảm giác đôi bên thoả mãn

 Nhiều cơ hội để địa phơng tham gia.

 Nhiều nguồn tiền và nhiều quan hệ hay

2 Hững hờ

 Ngành công nghiệp du lịch mở rộng

 Du khách nh là một hiện tợng thờng nhật

 Quan tâm nhiều hơn đến kiếm lời

 Quan hệ con ngời trở nên hình thức hơn

3 Bức bối

 Ngành công nghiệp du lịch gần đạt đến điểm bão hoà

 Có nhu cầu về sự mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật

 Có sự can thiệp vào lối sống của ngời dân địa phơng

4 Đối kháng

 Bức bối trở nên lộ liễu hơn

 Khách du lịch bị coi nh là một dấu hiệu của tất cả cái gì xấu xa

 Lịch sự đôi bên tiến về con đờng đối kháng

5 Giai đoạn cuối

 Môi trờng thay đổi không thể tránh đợc

 Nguồn lực thay đổi và loại khách cũng thay đổi

 Nếu điểm du lịch đủ lớn để đơng đầu với loại hình du lịch ồ ạt thì nó sẽ tiếp tục phát triển thêm một thời gian.

Nguồn: IUCN, 1998 [2]

Trang 24

1.3.3 Khả năng tải của điểm du lịch

Khả năng tải hay sức chứa (carrying capacity) của một điểm du lịch là mộtkhái niệm quan trọng hàng đầu trong quản lý du lịch Khái niệm về khả năng tải cóxuất sứ từ những năm đầu của thập kỷ 60 đợc coi là bớc đi đầu tiên trong quá trìnhquản lý hoạt động du lịch bởi Hội đồng Du lịch và Môi trờng của Anh Nghị việnChâu Âu (1992) kêu gọi các nớc thành viên phải xác định khả năng tải của tất cảcác trung tâm du lịch lớn khi xây dựng kế hoạch phát triển du lịch của mình

Có nhiều cách hiểu về khả năng tải, ví dụ:

 D’Amore, 1983 “khả năng tải là điểm trong quá trình tăng trởng du lịch màngời địa phơng bắt đầu thấy mất cân bằng do mức độ tác động xã hội không thểchấp nhận đợc của hoạt động du lịch”

 Shelby và Heberlein, 1987 “ Khả năng tải mà mức độ sử dụng mà vợt qua nóthì vi phạm tiêu chuẩn môi trờng.”

 Boo, 1990 “ Khả năng tải là số lợng du khách cực đại sử dụng điểm du lịch

có thể đợc thoả mãn nhu cầu cao nhng ít gây tác động xấu đến tài nguyên”

 Luc Hens, 1998 “Khả năng tải là số lợng ngời cực đại có thể sử dụng điểm

du lịch mà không gây suy thoái đến mức không thể chấp nhận đợc đối với môi trờng

tự nhiên và không làm suy giảm đến mức không thể chấp nhận đợc việc thoả mãncác nhu cầu của du khách”

Nh vậy, khả năng tải là số lợng ngời cực đại mà điểm du lịch có thể chấp

nhận, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa phơng và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng đồng bản địa Tuỳ theo cách tính trên mà ta có 3 giá trị khả năng tải nh

sau:

- Khả năng tải sinh thái

- Khả năng tải xã hội

- Khả năng tải kinh tế

1.3.3.1 Khả năng tải sinh thái

Giá trị này lúc đầu đợc xác định theo năng lực của hệ sản xuất kinh doanhcung ứng dịch vụ cho du lịch, hoặc năng lực của khu vực có thể tiếp nhận du khách

Ví dụ: số giờng nghỉ, khả năng vận tải của đờng xá, hạ tầng cơ sở, lợng nớc cấp,diện tích bãi biển (Bull, 1991) Về sau, khả năng tải sinh thái đợc mở rộng hơnbằng cách lồng ghép các giá trị sinh thái và môi trờng Theo cách đánh giá này, khảnăng tải sinh thái đợc hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực đại mà không xảy

ra suy thoái” Điều đó có nghĩa là bất cứ dấu hiệu suy thoái môi trờng nào cũng đềuchứng tỏ sự vợt quá ngỡng của khả năng tải Getz, 1983 cho rằng khả năng tải sinh

Trang 25

thái là “ một giới hạn mà vợt qua đó, tài nguyên bắt đầu bị huỷ hoại” (Ví dụ cácloài động thực vật hoang dại biến mất dới áp lực của du lịch làm suy thoái habitat,các công trình kiến trúc bị xuống cấp đến mức h hỏng )

Mathieson và Wall (1992) xác định khả năng tải sinh thái là “số lợng ngời cóthể sử dụng khu du lịch mà không tạo ra một sự xuống cấp quá mức (không chấpnhận đợc) của môi trờng tự nhiên”

Carpenter R.A và Maragos J.E (1989) thì cho rằng “ khả năng tải sinh thái

là số ngời mà môi trờng có thể nuôi dỡng; số lợng này dao động trong nội bộ của hệ

tự nhiên xung quanh giá trị biến động tự nhiên Hoạt động quản lý có thể can thiệpvào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặc bình ổn khả năng tải, nhng kết quả của sự canthiệp phải nằm trong ranh giới của khả năng tải bền vững (Sustaining Capacity) của

hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống đợc quản lý"

đồng bản địa Số lợng du khách tỷ lệ thuận với niềm vui của du khách trớc dịch vụ

du lịch và thái độ ân cần của ngời địa phơng Chính thái độ thiếu niềm nở của ngời

địa phơng sẽ làm lợng du khách giảm đi

Xuất phát từ hai cách hiểu trên đây về khả năng tải xã hội, thì hoàn toàn cóthể tăng khả năng tải xã hội của điểm du lịch bằng chơng trình giáo dục du khách vàgiáo dục cộng đồng

1.3.3.3 Khả năng tải kinh tế

"Là khả năng chấp nhận các chức năng du lịch mà không gây phơng hại đếncác hoạt động mà địa phơng mong đợi" (O'Reilly, 1986) Điều đó có nghĩa là nếuhoạt động du lịch gây phơng hại đến các hoạt động kinh tế khác của địa phơng thì

có nghĩa là đã vợt qua khả năng tải

Định nghĩa về khả năng tải kinh tế không thực sự chặt chẽ, vì rất có thểnhững thiệt hại của các hoạt động kinh tế khác sẽ đợc bù đắp bằng nguồn lợi củahoạt động du lịch, và điều đó đợc địa phơng chấp nhận

Trừ khả năng tải sinh thái, hiện nay cha có phơng pháp u việt nào có khảnăng xác định giá trị chính xác của hai đại lợng khả năng tải xã hội và kinh tế

Trang 26

1.3.4 Tác động môi trờng của du lịch

Tác động môi trờng là những ảnh hởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát triển(trong trờng hợp này là du lịch) gây ra cho môi trờng, bao gồm các yếu tố môi trờng

tự nhiên cũng nh các yếu tố môi trờng xã hội - nhân văn

1.3.4.1 Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên

a) Tác động tích cực:

 Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vàoviệc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu bảo tồn và VờnQuốc gia hoặc Vờn khu vực Việc bảo tồn các loài động thực vật hoang dại dànhcho du khách chiêm ngỡng là một trong những thành công về mặt kinh tế

 Tăng c ờng chất l ợng môi tr ờng: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến choviệc làm sạch môi trờng thông qua kiểm soát chất lợng không khí, nớc, đất, ô nhiễmtiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trờng khác Cải thiện các tiện nghi môi trờngthông qua các chơng trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo d-ỡng các công trình kiến trúc

 Đề cao môi tr ờng: Việc phát triển các cơ sở du lịch đợc thiết kế tốt có thể đềcao giá trị các cảnh quan

 Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phơng nh sân bay, đờngxá, hệ thống cấp thoát nớc, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể đợc cải thiệnthông qua hoạt động du lịch

 Tăng c ờng hiểu biết về môi tr ờng của cộng đồng địa phơng thông qua việctrao đổi và học tập với du khách

b) Tác động tiêu cực

 ảnh h ởng tới nhu cầu và chất l ợng n ớc

Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nớc nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn

n-ớc sinh hoạt hơn cả nhu cầu nn-ớc sinh hoạt của địa phơng Ví dụ một du khách trungbình ở Barbados dùng một lợng nớc gấp 8 lần một ngời địa phơng

Nếu khu du lịch là vùng thiếu nớc, hoặc mùa du lịch là mùa khô hạn thì việccấp nớc cho du lịch là một thử thách lớn Ngời ta thấy nếu số lợng du khách/chủ=3:1 thì vấn đề cấp nớc bắt đầu gặp khó khăn, nếu tỷ lệ đó là 20:1 thì cần lắp đặtthêm bồn chứa tạo áp lực trong hệ thống cấp nớc cũng nh hệ thống xử lý nớc thải.Cần thiết xây dựng một hệ thống cấp nớc gồm nhiều modun để chủ động điều tiết l-ợng nớc cấp cho phù hợp Cũng cần chú ý dự phòng lợng Clorine phù hợp để chủ

động khử trùng nớc khi gia tăng nhu cầu (WHO, 1976) [24]

 N ớc thải

Trang 27

Lợng nớc thải gia tăng tỷ lệ thuận với lợng nớc cấp (thờng tính bằng 75% ợng nớc cấp) Nếu nh không có hệ thống thu gom nớc thải cho khách sạn, nhà hàngthì nớc thải sẽ ngấm xuống bồn nớc ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận khi du lịch(sông, hồ, biển).

l-Nớc thải là đờng lan truyền nhiều loại dịch bệnh nh giun sán, bệnh đờng ruột,bệnh ngoài da do nấm ký sinh, bệnh mắt Quy trình xử lý nớc thải cần đảm bảo tiêuchuẩn chất lợng môi trờng, gồm tiêu chuẩn sinh thái và tiêu chuẩn sức khoẻ ởnhững vùng thiếu nớc, nớc thải sinh hoạt sau khi xử lý có thể dùng cho nông nghiệphay công nghiệp

Nớc thải tích luỹ trong các thuỷ vực thờng gây ô nhiễm chất hữu cơ và chấtdinh dỡng, hậu quả thờng gặp là hiện tợng phì dỡng (Eutrophication), gây hại chocảnh quan và nuôi trồng thủy sản

Có 2 điểm cần chú ý khi xử lý nớc thải ở khu du lịch, nhất là những chỗ cắmtrại:

- ít nớc sinh hoạt sẽ càng làm cho nớc thải bị bẩn hơn (nồng độ chất ônhiễm cao, nhiều cặn lắng, NH3, pH cao, ít chất tẩy giặt )

- Các thói quen ẩm thực khác nhau tạo ra các chất bẩn có nồng độ khácnhau trong nớc thải

 Rác thải

Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch Thu gom và tập kếtchất thải rắn không phù hợp có thể gây những vấn đề nghiêm trọng về cảnh quan, vệsinh môi trờng, sức khoẻ cộng đồng và xung đột xã hội

Trang 28

 Ô nhiễm phong cảnh (Visual pollution) đợc gây ra do:

- Khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch hoặc xa lạ với kiếntrúc và cảnh quan địa phơng

- Sử dụng các vật liệu ốp lát không phù hợp

- Bố trí các công trình dịch vụ kém khoa học

- Xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan kém

- Sử dụng quá nhiều phơng tiện quảng cáo nhất là các phơng tiện xấu xí

- Dây điện, cột điện tràn lan

- Bảo dỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh quan

Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt độnggây suy thoái môi trờng tệ hại nhất

 Làm nhiễu loạn sinh thái

Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tạo ra những vấn đềsinh thái nghiêm trọng: tác động lên đất (xói mòn, trợt lở), làm biến động habitat, đedoạ các loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thúnhồi bông, côn trùng ) Xây dựng đờng giao thông và khu cắm trại gây cản trở

động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô dokhai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền (Ô 3 và Ô 4)

Ô 3 Tai nạn giao thông đối với loài Nhím.

Hàng năm ở Đức có đến 500.000 con Nhím bị xe cộ cán chết trên các quốc lộ xuyên rừng.

Để cứu vãn tình hình, Đức đã thành lập Hiệp hội bảo vệ Nhím Pro Igel gồm 200 trạm cấp cứu Nhím.

Thế giới mới N 0 267 ngày 22 - 12 - 1997

Ô 4Tác động của du lịch đối với môi trờng

ý tởng du lịch có thể hàn gắn những vết thơng kinh tế bằng cách thu hút ngoại tệ và rằng phát triển du lịch là một lựa chọn "dễ dàng và nhanh chóng" cho phát triển kinh tế vừa quá lạc quan vừa không thực tế.

Du lịch có những chi phí thực sự và các tác động thờng không đợc tính đến trong quan

điểm lạc quan này, mà nó chỉ theo đuổi phát triển Trên thực tế, du lịch cũng là một ngành nh bất

kỳ ngành nào khác, nó cũng gây nhiễm và tiêu tốn các nguồn lực nh các ngành khác.

Ví dụ, ở các vùng cao nguyên, việc tiêu thụ gỗ nhiên liệu là một vấn đề môi tr ờng nghiêm trọng, kể cả trớc khi có sự xuất hiện của khách du lịch Du lịch càng làm trầm trọng hơn sự thiếu hụt của địa phơng, làm tăng nạn phá rừng ở cả địa phơng và ở các vùng lân cận do việc tiêu thụ trực tiếp gỗ nhiên liệu và do việc phá rừng lấy đất để nuôi trồng hay để xây dựng hạ tầng cơ sở/khách sạn.

Một ví dụ minh chứng phải nói đến đầu tiên về mối liên hệ trực tiếp giữa du lịch và nạn phá

Trang 29

rừng và các tác động mang tính hệ quả , là ở Nepal, nơi mà tại một số khu vực và vào một số thời

điểm cao trào nhất định, lợng khách du lịch đi bộ dã ngoại cộng với lực lợng khuân vác của họ, nhiều gấp từ 2 đến 3 lần số dân địa phơng Vào những năm 1970 và 1980, Khu bảo tồn Annapurna - nơi trú ngụ của rất nhiều dân tộc thiểu số, mà đa số trong đó chỉ trồng trọt đủ ăn qua ngày, sống dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực và đã phát triển các hệ thống quản lý truyền thống của riêng của họ - đã chứng kiến việc du lịch đi bộ dã ngoại tăng nhanh và mạnh đến mức cân bằng sinh thái rất nhạy cảm giữa đất và sự sống bị đẩy tới mức báo động Nhu cầu của khách

du lịch vợt quá xa những gì mà địa phơng có thể cung cấp, làm trầm trọng hơn các vấn đề đã tồn tại

từ trớc về tăng dân số địa phơng.

Lợng củi một khách du lịch đi bộ dã ngoại tiêu thụ nhiều gấp vài lần lợng một ngời địa

ph-ơng tiêu thụ ở một nớc mà củi chiếm tới 86% tổng nhu cầu năng lợng, thì điều này dẫn đến những tác động kinh khủng - chỉ tính những năm đầu thập kỷ 90, diện tích rừng ở đây ngày càng thu hẹp lại với vận tốc tới 3% mỗi năm, tơng đơng với 400.000 ha/năm.

Để phục vụ nhu cầu của khách du lịch bằng phơng tiện thô sơ, mỗi lều du lịch ngốn hết 1 hecta rừng mỗi năm Mỗi hecta rừng bị chặt phá, mỗi năm, mất đi từ 30 đến 75 tấn đất, dẫn đến tình trạng trợt lở đất và lụt lội tràn lan (Gurung,C., 1992).

Cũng tơng tự nh việc phá huỷ môi trờng sống và những bằng chứng sinh học đa dạng về hậu quả của việc chặt phá rừng, nhu cầu tiêu thụ những sản phẩm " hoang dã và hấp dẫn", kể cả thực vật hay động vật, là mối đe doạ ngày càng sâu sắc cho công tác bảo tồn Điều này có thể có những tác động nghiêm trọng đối với sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái, và thực tế, nó tiếp tay cho quá trình tuyệt chủng của các loài ở địa phơng Ví dụ, khách du lịch ngời Châu á thờng đặc biệt thích Hơu Nai, Gấu, Rắn, Khỉ, Hổ, Lợn rừng, Dơi, Hà mã, v v

Theo IUCN, 1998 [2]

Phá huỷ sinh thái xảy ra khi khả năng tải của khu du lịch bị vợt qua Các nónnúi lửa ở Ecuado bị xói mòn dữ dội do đờng mòn mà du khách tạo ra, một phầncông viên Quốc gia của Ambaseli (Kenya) bị biến thành sa mạc do xe chở khách dulịch tạo ra (WWF, 1992) Các ám tiêu san hô của Ai cập, úc bị phá huỷ nặng nề dotrầm tích, đánh cá quá mức hoặc neo đậu tàu thuyền

1.3.4.2 Tác động của du lịch lên hệ xã hội - nhân văn

a) Tác động tích cực

 Lợi ích kinh tế: Du lịch tạo thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việc làm,nguồn thu ngoại tệ Điều đó giúp cho việc nâng cao mức sống của cộng đồng địaphơng, phát triển kinh tế địa phơng, kinh tế vùng và quốc gia Du lịch tạo ra chấtxúc tác để phát triển và mở rộng các khu vực kinh tế khác (xây dựng, dịch vụ, cungcấp thực phẩm, văn hoá nghệ thuật, nghề thủ công sản xuất đồ lu niệm ) Với cácvùng sâu vùng xa, hoạt động du lịch có thể là động lực duy nhất để xoá đói giảmnghèo

 Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hoá

Du lịch tạo ra các khả năng hỗ trợ việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ

đang có nguy cơ bị tàn lụi, đặc biệt là các di tích ở những đất nớc nghèo không có

Trang 30

đủ tiềm lực kinh tế để trùng tu hay bảo vệ Du lịch cũng góp phần đắc lực cho bảotồn hay khôi phục:

- Góp phần khôi phục niềm tự tin và tự hào dân tộc bảo vệ tính đadạng văn hoá, đặc biệt đối với các dân tộc thiểu số, do việc ngời

địa phơng thấy du khách, nhất là khách ngoại quốc, thích chiêmngỡng và tôn trọng các đặc trng văn hoá của dân tộc mình

 Giao l u, trao đổi văn hoá giữa du khách và ngời địa phơng, góp phần làmphong phú thêm bản sắc văn hoá của cả hai phía cũng nh sự hiểu biết và hợp táctrong nhiều lĩnh vực khác (kinh tế, chính trị, xã hội, văn minh)

b) Tác động tiêu cực

 Dịch bệnh: Nhiều loại dịch bệnh lan truyền nhờ nớc (nh thơng hàn, phó

th-ơng hàn, lị, tả, viêm ruột, viêm gan, giun sán kí sinh, bệnh ngoài da) bệnh xã hội vànhững bệnh khác lan truyền do đông ngời (bệnh hô hấp, lao, cúm )

Cách bảo vệ sức khoẻ tốt nhất là bảo đảm điều kiện c trú hợp vệ sinh và nhất

là đủ nớc sạch Giám sát vệ sinh cần đợc gia tăng trớc mùa du lịch, đặc biệt là khudành cho cắm trại Các hành động ngăn ngừa dịch bệnh gồm:

- Kiểm soát vi trùng gây bệnh (tẩy uế)

- Phun thuốc muỗi

- Biện pháp chống ruồi

- Kiểm soát chất lợng thực phẩm

- Tăng cờng dịch vụ y tế, cấp cứu

 Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa phơng do sự cạnh tranhcủa hoạt động du lịch đợc đầu t và điều hành của các chủ doanh nghiệp ở các vùngkhác Ngân hàng Thế giới (1992) tính rằng các nớc phát triển thu khoảng 55%doanh thu du lịch từ tổng doanh thu du lịch tại các nớc đang phát triển Nguồn thungoại tệ cũng giảm do phải nhập hàng hoá và sử dụng dịch vụ nớc ngoài Ví dụ 80%ngoại tệ của Bahamas phải dùng để nhập khẩu lơng thực thực phẩm (Hens, 1998)[10]

 Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm

Trang 31

Sự nhiễu loạn kinh tế có thể xuất hiện nếu hoạt động du lịch chỉ tập trung vàomột hoặc một vài vùng khu riêng biệt của đất nớc hoặc vùng không đợc ghép nốivới sự phát triển tơng xứng của các vùng khác Điều đó có thể dẫn đến sự bất bìnhcủa c dân trong các vùng chậm phát triển khác Sự bùng phát tăng giá đất đai, hànghoá, dịch vụ trong khu du lịch có thể làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên

c dân trong vùng C dân bản địa ở nhiều trung tâm du lịch có thể biến thành thứ lao

động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa

 Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi tr ờng dành cho ngời địa phơng: Khikhách du lịch quá đông, dân c địa phơng sẽ bị tranh giành tiện nghi giao thông, nhàhàng, chợ búa và xuất hiện cảm giác bực bội vì mất chủ quyền

 Tác động văn hoá: Trong một số trờng hợp có thể có sự xói mòn bản sắc vănhoá, lòng tự tin do sự vợt trội hơn của các đặc trng văn hoá ngoại lai do du kháchmang tới so với văn hoá bản địa Hiểu lầm và xung đột có thể nảy sinh giữa khách

và chủ vì những khác biệt về ngôn ngữ, thói quen, tôn giáo và cách ứng xử Pháttriển du lịch đã từng là vai trò chính trong việc huỷ hoại các "địa linh" (sacred sites)của ngời Hawai ở Ai Cập, khách du lịch là đối tợng tấn công của các nhóm khủng

bố do sự kỳ thị tôn giáo của các nhóm Hồi giáo cực đoan (IFTO, 1993) (Ô 5)

Ô 5Tác động của du lịch đối với văn hoá

Ngời ta chú ý quá nhiều đến việc quảng cáo để bán một sản phẩm của du lịch văn hoá, và chi phí cho phát triển và bảo vệ sản phẩm Khả năng chịu đựng của cộng đồng địa ph ơng nhanh chóng bị vợt quá, lối sống bị quấy rầy, bị ảnh hởng, bị thoái hoá Việc thể hiện văn hoá có thể bị

ảnh hởng qua việc biến truyền thống địa phơng, các ngày lễ thiêng liêng và nơi làm lễ thành hàng hoá và mất đi các giá trị.

Sự kỳ lạ hấp dẫn, sự phóng đại cờng điệu hay thi vị hoá lối sống và biểu hiện văn hoá của một nhóm dân tộc thiểu số hay một cộng đồng là phổ biến trong ngành du lịch Trong nỗ lực muốn toả sáng hơn những ngời đang cạnh tranh với họ và để hấp dẫn khách hàng, những ngời điều hành

và quảng cáo du lịch đa các cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi ra thị trờng nh một mặt hàng mới tinh khôi, chủ động đến, không bị h hỏng, thật tự nhiên, hấp dẫn lỳ lạ, mang tính truyền thống, không phức tạp, nguyên thuỷ, hẻo lánh, đơn giản, nguyên bản

Một vấn đề khác nữa - đó là sự cỡng ép, làm biến dạng những tập tục văn hoá, lễ hội và các nghi lễ đặc thù dân tộc của những ngời tổ chức tour để mua vui cho khách du lịch Câu hỏi đợc đặt

ra ở đây là làm sao còn gọi là nguyên bản khi một lễ hội truyền thống hàng năm bị tái tạo lại: thể hiện hàng tuần, thay đổi ngày tháng, rút ngắn thời gian tổ chức những nghi lễ truyền thống, biến những sự kiện văn hoá, lễ hội đơn giản nhng mang đầy ý nghĩa, bản sắc dân tộc thành những lễ hội

"loè loẹt" và "có sức hấp dẫn kỳ diệu" cho khách du lịch.

ở Sapa, khách du lịch đã xâm nhập và tác động lên đời sống của dân địa phơng qua việc thu gom những điều riêng t, đời sống xã hội của ngời H'Mông và ngời Dao rồi vẽ nên hình ảnh "phiên chợ tình" Cách gọi gợi cảm "phiên chợ tình" đã là công cụ marketing đắc lực cho các nhà tổ chức tour du lịch ở Hà Nội và Sapa thu hút rất nhiều khách du lịch, đặc biệt là du khách trong n ớc tới vùng này Mặt khác, những ngời H'Mông kinh doanh ở Sapa và xung quanh đó đã tạo ra một mạng lới cung cấp những đồ thủ công làm bằng tay Vải cũ đợc mua lại, thu gom từ khắp vùng miền núi Tây Bắc, đóng gói, phân loại rồi vận chuyển bằng xe tải đến Sapa để bán trong phiên chợ hàng tuần Những phụ nữ dân tộc thiểu số và Kinh mua lại những vải cũ để "sản xuất" ra những đồ thủ công Vải đợc nhuộm lại bằng thuốc nhuộm chàm, sau đó cắt ra, khâu lại thành những túi, áo sơ mi, mũ

Trang 32

và những sản phẩm khác theo thị hiếu của khách du lịch Đối với hầu hết khách du lịch, điều này không thành vấn đề gì vì họ không thể phân biệt đợc giữa sản phẩm đích thực của dân bản địa sản xuất cho họ hay sản phẩm thơng mại sản xuất để bán cho du khách Và đối với phụ nữ miền núi, sản phẩm từ những quần áo cũ sẽ tạo ra thu nhập và giúp làm tăng giá trị của những sản phẩm nguyên bản của họ.

Những làng văn hoá đợc xây dựng ở bất cứ đâu - ngoài hay trong khu giải trí - đều mang ý tởng để thu hút du khách đến xem Việt Nam cũng không ngoại lệ Các làng văn hoá này th ờng có khả năng "làm sạch" hết khả năng thể hiện thẩm mỹ học của các dân tộc thiểu số khác để biến khu vực giải trí thành khu "Disneyland" Câu hỏi đợc đặt ra ở đây là những làng văn hoá kiểu này kiếm

đợc lợi nhuận lừ các cộng đồng dân tộc thiểu số ra sao? Lợi nhuận kinh tế thu đợc phân chia ra sao?

Ai là ngời thành lập, xây dựng và quản lý? Ai là ngời thuê? Những làng này có đợc phát triển cùng với sự tham gia đóng góp cũng nh t vấn của dân bản địa không? Đối tợng khán giả này là ai?

Trong bối cảnh đề cập ở trên chứng minh rằng ý tởng văn hoá bị tàn phá bởi du lịch có thể

là một ý nghĩ cực đoan và phi hiện thực, rõ ràng chỉ dựa trên ý nghĩ rằng các cộng đồng, bộ lạc, dân tộc là truyền thống, là bản sắc chỉ thể hiện ở bên ngoài Ai là ngời quyết định đâu là bản sắc đích thực? Hay là chỉ nhận thấy khi du khách đến thăm quan lần đầu tiên Các nền văn hoá và dân tộc thiểu số hiếm khi bị tụt lại phía sau và bị lãng quên Chúng luôn luôn là chủ đề để bàn bạc lại, khám phá lại và đánh giá lại Rất khó có thể tách biệt ảnh hởng của du lịch tour đến những thay đổi gắn liền với quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung hay do hoàn cảnh chính trị hay quản lý địa phơng hoặc những tình huống khác.

Nguồn Koeman,A và Di Gregorio., (IUCN, 1998) [2]

 Chính những ngời dân địa phơng là sản phẩm cho những nhà phát triển du lịch "đem bán" Những ngời dân bản xứ thờng phải rời bỏ mảnh đất, những phong tục truyền thống của mình mà phải mỉm cời và làm cho những vị khách du lịch vui vẻ.

 Những chờ đợi giả tạo thờng đợc đa ra cho ngời dân địa phơng Họ đợc hứa hẹn là sự

có mặt của khách du lịch sẽ đem lại một sự giàu có mới cho cộng đồng nh ng thực tế những thứ mà nền kinh tế thu lại từ du lịch lại đi đến chỗ các nhà tổ chức và th ơng nhân.

 Những kiểu mẫu xã hội mới đã xuất hiện trong cộng đồng Việc mặc cả cạnh tranh dành công ăn việc làm đã thay thế tinh thần hợp tác đã từng là yếu tố cốt yếu cho sự tồn tại của những cộng đồng chuyên sống bằng nghề đánh cá và ở nông thôn Sự thâm nhập của tiền vào cộng đồng cũng đã xáo trộn những tôn ty trật tự truyền thống.

 Cách sống lãng phí và chủ trơng tiêu thụ của khách du lịch hoàn toàn trái ngợc với cách sống căn cơ của một ngôi làng truyền thống Nhiều thanh niên trở nên bị thu hút bởi

Trang 33

những hình ảnh quyến rũ của khách du lịch và cố gắng bắt chớc cách c xử của họ Mâu thuẫn giữa những bậc cao tuổi và tầng lớp trẻ nảy sinh và sự chia rẽ trong cộng đồng cũng bắt đầu xuất hiện.

 Du lịch đem theo mình nhiều cách c xử mới không đợc a thích Thuốc phiện trở nên phổ biến, tội phạm gia tăng và nạn mại dâm cũng phát triển ở nhiều làng đã xuất hiện các hiện tợng xã hội mới mang lại ảnh hởng tiêu cực nghiêm trọng tới cộng đồng.

 Chất lợng cuộc sống của ngời dân địa phơng thờng trở nên tồi hơn theo đúng nghĩa của

nó vì sự phát triển du lịch ở tại quê hơng mình Họ đợc khuyến khích gieo trồng các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch hoặc sản xuất quà l u niệm với mục đích thơng mại du lịch C dân trong làng có ít thời gian trồng cây lơng thực cho chính họ hơn Khi nhu cầu hàng hoá ở địa phơng tăng, các loại thực phẩm chính lại càng đắt hơn.

Nguồn: IUCN, 1998.

1.3.5 Sức ép môi trờng lên phát triển du lịch bền vững

Việc hình thành khái niệm về du lịch bền vững đã mở ra một hớng đi mớicho ngành công nghiệp du lịch đang gặp rất nhiều bế tắc trong việc giải quyết mâuthuẫn giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng Bởi lẽ, song song với những mụctiêu về bảo vệ môi trờng, du lịch bền vững còn bao gồm các mục tiêu nhằm pháttriển hơn nữa ngành công nghiệp du lịch Các mục tiêu đó là:

 Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách hiện tại và tơng lai để duy trì sựtăng trởng liên tục của ngành công nghiệp du lịch

 Duy trì một lợng du khách hợp lý và bền vững

Muốn đạt đợc hai mục tiêu này, dự án phát triển du lịch ngoài việc phải biếtphát huy đợc tiềm năng du lịch vốn có của mình để tạo ra đợc những sản phẩm dulịch có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, đồng thời phải vợt qua đợc những khókhăn, thách thức do môi trờng mang lại Hay nói một cách khác, dự án phải chịu

đựng đợc những sức ép môi trờng hay tìm cách hạn chế hoặc khắc phục nó ở đây,môi trờng đóng vai trò là yếu tố tác động lên dự án (có thể là tác động tích cực haytiêu cực) Những tác động tích cực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự

án ngợc lại những tác động tiêu cực sẽ tạo ra những trở ngại cho dự án

Nguyên tắc thứ 9 của du lịch bền vững là cung cấp thông tin đầy đủ và cótrách nhiệm cho du khách về điều kiện tự nhiên, xã hội và văn hoá của khu du lịch,

đòi hỏi phải thông báo về những khả năng mất an toàn của du khách tại điểm dulịch

Từ các mục tiêu và nguyên tắc trên cho ta thấy đợc việc phát triển du lịch bềnvững sẽ phải đối mặt với những sức ép môi trờng Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá

và tìm cách né tránh hoặc vợt qua sức ép môi trờng đóng một vai trò then chốt,quyết định sự thành công hay thất bại của dự án phát triển du lịch

Trang 34

1.3.5.1 Khái niệm về sức ép môi trờng

Có thể phân loại sức ép môi trờng thành hai loại nh sau:

- Sức ép MT "nằm trong" khả năng khắc phục của dự án

Ví dụ: Thiếu nớc sinh hoạt, thiếu mặt bằng xây dựng cơ sở hạtầng, cơ chế hành chính của địa phơng cha phù hợp, hạ tầng cơ sởcha phát triển, ô nhiễm môi trờng điểm du lịch

Tăng cờng đầu t và hợp tác với địa phơng giúp cho việc khắc phụccác sức ép này

- Sức ép MT "nằm ngoài" khả năng khắc phục của dự án.

Ví dụ: Chế độ khí hậu thời tiết, tai biến môi trờng, điều kiện sinhthái độc hại, cơ cấu điều hành hành chính của địa phơng khônghiệu quả

Đối với loại sức ép này, tự thân khả năng của dự án không thểkhắc phục đợc, cần có một chơng trình rộng lớn hơn hỗ trợ Do

đó, dự án cần phải thích nghi, chịu đựng hoặc phải thay đổi

Nh vậy, ta có thể nhận thấy, sự phân loại sức ép môi trờng này phụ thuộchoàn toàn vào năng lực, quy mô của dự án Một yếu tố môi trờng có thể là sức épmôi trờng "nằm ngoài" khả năng khắc phục của dự án này nhng lại "nằm trong"trong khả năng khắc phục của dự án khác có năng lực và quy mô lớn hơn Sự phânloại nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đánh giá nhanh tính khả thi của

dự án và giúp cho việc tìm kiếm các giải pháp hạn chế, khắc phục các sức ép môi ờng một cách hiệu quả nhất

tr-1.3.5.2 Một số dạng sức ép môi trờng chính

1 Các phiền toái của hoạt động kinh tế địa phơng gây ra cho du khách:

Nh phần trên đã trình bày, đặc trng của hầu hết các điểm du lịch ở Việt Nam

là tính xen ghép Do đó, việc sử dụng chung không gian lãnh thổ đã làm phát sinhmâu thuẫn giữa hoạt động kinh tế địa phơng và hoạt động du lịch Hoạt động kinh tế

Trang 35

của địa phơng vừa chịu tác động của hoạt động du lịch nhng đồng thời cũng phầnnào gây trở ngại cho sự phát triển du lịch

 Tiếng ồn: Hoạt động du lịch thờng đòi hỏi môi trờng có độ ồn thấp,

đặc biệt đối với các loại hình du lịch nghỉ dỡng Tiếng ồn từ các

ph-ơng tiện vận tải, từ các máy móc sản xuất hay kể cả từ hoạt động giaotiếp, vui chơi giải trí của ngời dân bản địa cũng có thể ảnh hởng xấutới du khách

 Mùi khó chịu: Đặc biệt là mùi phát sinh do sự phân huỷ chất hữu cơ,mùi tanh ở các bến cá ở bãi biển và mùi do một số nhà máy hoá chấtthải ra

 Bụi: hoạt động giao thông và xây dựng các cơ sở hạ tầng đờng xá, cầucống, nhà cửa góp phần làm tăng nồng độ bụi ở một số điểm du lịch,hạn chế các hoạt động của du khách và có thể làm tăng nguy cơ mắccác chứng bệnh về đờng hô hấp

 Rác r ởi: từ các khu dân c sống gần các điểm du lịch thải ra nhngkhông đợc thu gom và xử lý gây mất mỹ quan của điểm du lịch đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh pháttriển Gặp điều kiện thuận lợi vi sinh vật gây bệnh có thể bay vàokhông khí hoặc theo nớc thải ngấm xuống bồn nớc ngầm gây ô nhiễm

và từ đó có thể bùng phát thành dịch bệnh ảnh hởng đến sức khoẻ củakhách du lịch và cả dân địa phơng

 Cảnh quan sản xuất xấu xí: khó thay đổi cho phù hợp với yêu cầu củamột khu du lịch

 Xung đột quyền lợi sử dụng không gian trống, hạ tầng cơ sở, dịch vụ giữa du lịch và kinh tế địa phơng

2 Sinh thái độc hại

 Côn trùng, rắn độc, cá độc, chuột bọ, ruồi muỗi thờng có nhiều ởcác khu du lịch ở các Khu bảo tồn, các Vờn quốc gia Một số dukhách, đặc biệt là nữ giới, rất sợ các loài côn trùng do đó thờng khôngdám đi tham quan, du lịch tại các khu rừng nhiệt đới Một số loài cónọc độc nh rắn, cá có thể gây thơng tích cho du khách và nghiêmtrọng hơn có thể gây chết ngời Ruồi, muỗi là vật mang mầm bệnhnguy hiểm nh bệnh sốt xuất huyết, sốt rét có thể truyền cho cho dukhách Hoạt động xả thải chất gây ô nhiễm có thể làm tăng các loạicôn trùng hút máu

 Các ổ dịch địa ph ơng: giun chỉ, sán máng, dịch hạch, sốt rét, sốt xuấthuyết, lao, bệnh ngoài da, sán lá gan, sán lá phổi, thơng hàn

Trang 36

 Ô nhiễm địa hoá: phóng xạ, kim loại nặng, điện trờng, từ trờng, tích tụkhí độc.

3 Tai biến tiềm tàng trong môi trờng có thể gây sự cố nguy hiểm

 Thuỷ triều, dòng biển, xoáy nớc ở các khu du lịch biển

Ô 7 Nớc biển đục - Một sức ép lớn cho phát triển du lịch Đồ Sơn

Toàn vùng biển Đồ Sơn chịu ảnh hởng của sông Cấm và sông Bạch Đằng ở phía Bắc, sông Văn úc và Thái Bình ở phía Nam Đặc biệt, sông Văn úc có dòng phù sa ma lũ đa ra biển xa tới 20

km, sau đó sóng đa trở lại khu Đồ Sơn, lắng đọng ở độ sâu 6m Bồi lắng làm nông dần khu biển giữa Đồ Sơn, Hòn Dáu và đôi khi dòng triều sát đáy đa bùn vào tận bãi tắm.

Độ đục của nớc biển chủ yếu có nguồn gốc do sông, một phần liên quan đến sóng khuấy

đục đáy nông ven bờ Nó phụ thuộc vào mùa, kỳ triều, có sự khác nhau giữa khu đông bắc và tây nam bán đảo Đồ Sơn.

ở khu đông bắc Đồ Sơn độ đục biến thiên trong khoảng từ 10 - 100g/m 3 (khu luồng Cấm, cửa Nam Triệu - Lạch Tray có độ đục lớn nhất) ở phía Tây nam Đồ Sơn độ đục trung bình là 20 - 120g/m 3 , mùa ma từ 100 - 400g/m 3 , mùa khô từ 20 - 400g/m 3 Hàm lợng phù sa trung bình năm trong nớc biển phía ngoài Đồ Sơn là 122 g/m 3

Độ đục của nớc biển Đồ Sơn đã gây ra những trở ngại lớn cho sự phát triển du lịch Phỏng vấn những ngời dân địa phơng cho biết họ rất ít khi tắm biển, nguyên nhân chính là nớc biển ở đây rất đục Nhiều du khách nói rằng họ ra Đồ Sơn chủ yếu là để tận h ởng không khí và vẻ đẹp phong cảnh của biển là chính, ít khi tắm biển Nớc biển Đồ Sơn đục khiến cho lợng du khách những năm gần đây chuyển vào Cửa Lò và các điểm du lịch biển miền Trung.

 Đá lở, đất trợt, lún sụt hang hốc ngầm

 Suối, thác sâu nông bất thờng

 Sơng mù, ảo ảnh, lốc xoáy và các hiện tợng khí tợng khác

4 Thiếu hụt tài nguyên (đặc biệt là du lịch đảo)

 Thiếu n ớc sinh hoạt, l ơng thực, thực phẩm sạch Tại Cát Bà, sự khanhiếm nớc ngọt đã dẫn đến giá tiền nớc sinh hoạt cao hơn gấp 25 lầngiá tiền nớc tại Hà Nội Chính điều này đã làm tăng giá các dịch vụ dulịch ở đây và từ đó giảm khả năng cạnh tranh với các điểm du lịchkhác

 Mặt bằng hạn hẹp không đủ hoặc không thuận lợi để phát triển cơ sởhạ tầng phục vụ cho du lịch

5 Sức ép xã hội

 Cơ chế quản lý hành chính không hiệu quả của chính quyền địa

ph-ơng, năng lực yếu kém của cán bộ lãnh đạo địa phph-ơng, tệ nạn tham

Trang 37

nhũng là những nguyên nhân chính hạn chế quá trình đầu t pháttriển du lịch.

 Hệ thống luật pháp đang đợc từng bớc hoàn thiện do đó hiện nay còncha đợc hoàn chỉnh, có chỗ còn thiếu hụt vì thế không tạo đợc môi tr-ờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động du lịch "cất cánh"

 Ngời địa phơng nghèo đói, thất học, thêm vào đó là sự bùng nổ dân

số, lối sống không phù hợp với hoạt động du lịch (Ô 7)

Ô 8 Du lịch "cát cứ" - một loại sức ép xãnh thổ (điểm) du lịch hội

Lúc này ngời ta hay nói "lối sống nhỏ", nh một trở ngại của công cuộc xây dựng xã hội mang nhiều mục tiêu lớn với một trong số đặc trng "đáng sợ" của nó là "sự chia cắt" Luận sự này chẳng bằng ai, nhng ở vai ngời xuôi Nam ngợc Bắc tất tả sinh nhai có lúc bị thiên hạ dèm là ngời "hay du lịch"; ừ thì bàn sơ du lịch, nh nông dân góp chuyện ruộng làng.

Suốt các bãi biển nớc ta, các vị trí thế đất tốt, "miếng ngon" thờng do các khách sạn, nhà nghỉ của bộ này, ngành kia đóng giữ Nhng du khách chẳng ra biển chỉ để ngủ phòng máy lạnh Họ phải đi chơi dăm bẩy nơi, ăn ngày ba bốn bữa, mua sắm chín mời thứ, tắm nớc mặn tráng nớc ngọt càng nhiều càng tốt tóm lại phải tiêu tiền cho

bõ lúc không có cớ mà tiêu Chẳng thế mà ngời ta bảo du lịch là ngành "xã hội hoá" cao, tức không chỉ các cơ quan du lịch nhà nớc kiếm ăn, bà con địa phơng nơi có "tài nguyên du lịch" cũng có phần chớ bộ?

Thế là bạn định ngồi bên hồ Đại Lải lập tức có ngời rải chiếu, nhng chớ đi đâu,

dịch chân một tý là: "sang đất ngời khác, chúng em nhận khoán mà" Trên bãi Sầm

Sơn, c dân đợc phờng chia lô, mỗi hộ vài chục thớc, làm nên hàng ki-lô-mếch ghế rào

bờ biển, nom còn hùng vĩ hơn sân vận động Sự chia nhỏ vô cùng vô tận: chụp ảnh, thuê xe, bán lạc luộc, kẹo caosu, sò huyết, đồ lễ cùng dàn cò, lái, xin ăn kèm hệ thống mặt rô, đầu gấu xâu xé du khách.

Có vẻ nh xứ ta thiếu ngời chăm lo vĩ mô, nhng thừa thãi sức mạnh "mần ăn nhỏ", cung cách này dễ làm cho bản đồ du lịch tựa nh đám ruộng làng bị cắt vụn Nó đang bóc lột, làm mất hứng thú cùng sự an toàn của ngời du lịch Và lối kiếm sống nhỏ ấy giỏi lắm xây đợc "nền văn hoá nhỏ", là hình ảnh quản trị cát cứ trong kinh doanh du lịch Liệu nó đã tới hạn cha, còn chi phối sự nghiệp du lịch Việt Nam vừa mới nhú ra

đến bao giờ?

(Theo Hân Hơng, Báo Lao Động N 0 138/96, ngày 13/10/1996)

 Hủ tục, tệ nạn xã hội, thói quen vệ sinh không tốt

 Y tế yếu kém ở hầu hết các khu du lịch của Việt Nam hiện nay, đặc biệt

là ở những vùng mới phát triển du lịch hoặc còn đang ở dạng tiềm năng.Các sức ép xã hội hạn chế nhiều năng lực của cộng đồng địa phơng trong việctham gia vào quyết định các dự án phát triển du lịch (hình 5)

Trang 38

Hình 5: Cây sức ép môi trờng

Kết luận Chơng 1

Du lịch là một ngành công nghiệp lớn đang bùng nổ trên Thế giới hiện nay,với số chỗ làm việc và doanh thu ngày càng tăng Cần phải thấy rõ rằng việc kiếmtiền có vẻ dễ dàng của du lịch thơng mại hiện đại một phần là nhờ sự thiếu tráchnhiệm của chính du lịch thơng mại trớc sự suy thoái môi trờng do du lịch gây ra,cũng nh sự đối sử bất bình đẳng đối với các cộng đồng địa phơng nghèo, không biếtcách tự quản lý những tài nguyên du lịch của chính mình trớc hoạt động kinh doanhthiếu bình đẳng của các Công ty du lịch Cộng đồng địa phơng bị tớc đoạt sinh thái

do các Công ty du lịch, và chính Công ty lại bị các siêu công ty du lịch ở nớc ngoàitớc đoạt lại, khiến cho dòng tiền tệ của du lịch liên tục chảy vào túi các Công ty mẹ

ở các nớc công nghiệp

Tác động môi trờng do du lịch gây ra rất đa dạng, không chỉ đối với hệ tựnhiên, mà còn cả về kinh tế - xã hội và nhân văn Những tác động này vừa có mặttiêu cực, vừa có mặt tích cực đối với môi trờng và cộng đồng tại điểm du lịch Tuynhiên kinh doanh du lịch và bản thân khách du lịch cũng cần quan tâm đến sức épmôi trờng Môi trờng tơng tác rất đa dạng với du lịch Nó vừa là đối tợng, là đầu vàocủa du lịch, vừa là những trở ngại của du lịch Quan hệ tơng tác ngày càng bộc lộ rõvào những năm cuối của thế kỷ 20, khi mà trên thế giới không còn vùng nào thiếuvết chân của du khách

Sức ép xã hội

Hoạt động kinh tế địa ph ơng Sinh thái độc hại

Tai biến môi tr ờng Thiếu hụt tài nguyên

Sức ép môi tr ờng

Dự án du lịch

Trang 39

Ch¬ng 2 : Du lÞch bÒn v÷ng

Trang 40

2.1 Khái niệm chung

Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và nâng cấpkhái niệm về du lịch mềm của những năm 90 và thực sự gây đợc sự chú ý rộng rãitrong những năm gần đây Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC),

1996 thì:

"Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng

du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch

t-ơng lai

DLBV đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó đểchúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duytrì đợc bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ

đảm bảo sự sống " (Hens L., 1998) [10]

Mục tiêu của DLBV là:

 Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trờng

 Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển

 Cải thiện chất lợng cuộc sống của cộng đồng bản địa

 Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách

 Duy trì chất lợng môi trờng (Inskeep, 1991) [8, 10]

Chiến lợc nhằm đạt đến DLBV còn cha đợc xây dựng hoàn chỉnh nhằm đợcchấp nhận rộng rãi Mỗi một tình huống đòi hỏi những tiếp cận và giải pháp khácnhau Tuy nhiên, nếu thực sự du lịch là đem lại lợi ích cho môi trờng tự nhiên và xãhội, và bền vững lâu dài, thì tài nguyên không có quyền đợc sử dụng quá mức Tính

đa dạng tự nhiên, xã hội và văn hoá phải đợc bảo vệ; phát triển du lịch phải đợc lồngghép vào chiến lợc phát triển của địa phơng và quốc gia, ngời địa phơng phải đợctham gia vào việc hoạch định kế hoạch và triển khai hoạt động du lịch, hoạt độngnghiên cứu triển khai và giám sát cần đợc tiến hành Những nguyên tắc này củaTính Bền Vững cần phải đợc triển khai trong toàn bộ lĩnh vực phát triển du lịch

Ngày đăng: 27/02/2024, 11:19

w