Lịch sử nhân loại đã bước sang thế kỷ 21, để lại phía sau một thế kỷ 20 đầy biến động. Với sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại 1917, đã mở đầu một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) trên phạm vi toàn thế giới. CNXH từ một nước đã trở thành một hệ thống hùng mạnh, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh vì hoà bình, dân chủ, dân sinh và tiến bộ xã hội trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa MácLênin đã mở rộng ảnh hưởng, ăn sâu, bám chắc vào trái tim khối óc của hàng trăm triệu người trên thế giới. Nó đã chứng minh cho sức sống bền vững, sự bất diệt của chủ nghĩa MácLênin. Song thực tế lịch sử cũng chứng minh rằng phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như phong trào cách mạng thế giới nếu xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin sẽ không tránh khỏi thất bại.
Trang 1“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do C.Mác và Ph.Ăngghen soạnthảo, được xuất bản và công bố trước toàn thế giới ngày 24 tháng 2 năm 1848tại Luân Đôn Thực tiễn lịch sử chứng minh: “Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản” ra đời đã thực sự trở thành cương lĩnh chính trị và kim chỉ nam cho hànhđộng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, là ngọn cờ dẫn dắt giaicấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa tưbản, giải phóng loài người thoát khỏi mọi áp bức bóc lột, xây dựng một xã hộimới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Việc hoàn thành và công
bố tác phẩm không phải là một sự kiện ngẫu nhiên mà được xuất phát từnhững điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đã chín muồi, kết tinh của tinh hoatrí tuệ nhân loại và công sức lao động sáng tạo, bền bỉ của C Mác và Ph.Ăngghen
1 V I Lênin, Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ Mátxcơva, 1974, tr.10.
Trang 2Cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, loài người đã có bước tiến dàitrong đời sống kinh tế xã hội, các công trường thủ công có tính chất chuyênmôn hoá cao được hình thành và thay thế cho kiểu sản xuất phường hội trước
đó Những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản được hìnhthành, phát triển từ đấy Chủ nghĩa tư bản dần dần hình thành phát triển ởphần lớn Châu Âu, Bắc Âu thay thế cho chế độ phong kiến Cuối thế kỷXVIII là thời kỳ bão táp của cách mạng tư sản Trên lĩnh vực kinh tế, nó là sự
ra đời của cách mạng ở các nước như Anh, Pháp, Đức
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, loài người đã đạt được nhữngthành tựu to lớn về văn hoá, khoa học, tư tưởng với những phát minh vạchthời đại như Thuyết tương đối của Anhxtanh, Thuyết tiến hoá của Đácuyn.Cũng ở thời gian này cách mạng tư sản diễn ra ở khắp nơi trên thế giới
Về tình hình kinh tế, xã hội ở Châu Âu:
Những năm giữa thế kỷ XIX phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
đã phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giaicấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng, trong
đó có cả sự chuyển đổi về cơ cấu Tỷ trọng giai cấp công nhân công nghiệptăng đáng kể, đây là bộ phận hạt nhân của giai cấp công nhân
Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản do lực lượng sản xuất có tínhchất xã hội hoá ngày càng cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớmbước lên vũ đài chính trị đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Chính vì thế,mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt.Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong những năm 30, đầu nhữngnăm 40 của thế kỷ XIX đã cho thấy vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp vôsản, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân dệt ở thành phố Ly-ông (Pháp)năm 1837; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844;
Trang 3phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848),…Tuy các cuộcđấu tranh đó đều thất bại, nhưng ý thức chính trị của giai cấp vô sản đã đượcxác định, đó là ý thức đấu tranh giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ tưhữu
Những trào lưu tư tưởng ảnh hưởng tới phong trào đấu tranh của giaicấp công nhân vào những năm giữa thế kỷ XIX
Vào những năm này, các trào lưu tư tưởng hình thành đa dạng, phongphú và phức tạp Song, trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng nhiều nhất tới phongtrào vô sản là chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi Mông, Xác-Lơ-Puriê, Rô Be Ôoen Điểm tiến bộ trong tư tưởng của các ông là mong muốnxây dựng một chế độ công bằng, bác ái, mọi người đều có quyền bình đẳng.Nhưng những tư tưởng này lại có những hạn chế rất cơ bản là không giảithích được bản chất chế độ tư bản chủ nghĩa; chưa vạch ra được quy luật vậnđộng phát triển của xã hội; chưa nhận thấy được vai trò, sứ mệnh lịch sử củagiai cấp vô sản.Tư tưởng đó cho rằng con đường đi tới chế độ công bằng, bìnhđẳng, bác ái không phải là cách mạng xã hội mà là con đường giáo dục, nêugương; chủ trương cải tạo xã hội bằng pháp luật, bằng thực nghiệm…Nhữnghạn chế này không những không đáp ứng được yêu cầu cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản mà còn kìm hãm sự thống nhất về tư tưởng trong phong tràocông nhân Trong khi đó, giai cấp công nhân, phong trào công nhân đã pháttriển mạnh mẽ, chủ nghĩa xã hội không tưởng không thể đáp ứng được sựphát triển này, đòi hỏi phải có một lý luận tiên tiến dẫn đường
Cùng thời điểm, ở Châu Âu xuất hiện nhiều tổ chức của giai cấp vôsản, song chưa có tổ chức nào thể hiện rõ tính chất của một tổ chức chính trị.Một trong những tổ chức được C Mác quan tâm nhiều hơn là “Liên đoànnhững người chính nghĩa” (thành lập 1836) do Jiô Dép Môn lãnh đạo Đây làmột tổ chức mang tính quốc tế, bao gồm những phần tử tiên tiến của giai cấp
Trang 4vô sản ở nhiều nước tham gia “Liên đoàn những người chính nghĩa” chịunhiều ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng Tổ chức này khithành lập có mời C Mác và Ph Ăngghen tham gia nhưng hai ông đều từ chối.Mặc dù không tham gia nhưng hai ông vẫn thường xuyên trao đổi thư từ đểtừng bước giác ngộ tư tưởng chính trị của ban lãnh đạo Liên đoàn.
Mùa xuân năm 1847 ban lãnh đạo “Liên đoàn những người chínhnghĩa” đã đồng ý những điều kiện do C Mác và Ph Ăngghen đưa ra và Mác,Ăngghen đã chính thức tham gia tổ chức này Mùa hè năm 1847, tại Đại hộicủa “Liên đoàn chính nghĩa” C Mác và Ph Ăngghen trình bày rõ nhữngquan điểm chính trị của mình, Đại hội thảo luận và thừa nhận những quanđiểm đó Đại hội đổi tên “Liên đoàn những người chính nghĩa” thành “Liênđoàn những người Cộng sản”, đổi khẩu hiệu, chương trình hành động “Tất
cả mọi người đều là anh em” thành khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoànkết lại” Đại hội thống nhất coi đây là Đại hội lần thứ nhất của “Liên đoànnhững người Cộng sản” và tuyên bố mục đích “Lật đổ chế độ tư bản chủnghĩa, xây dựng xã hội mới - xã hội không còn giai cấp” Đại hội giao cho
C Mác và Ph Ăngghen soạn thảo Cương lĩnh và Điều lệ của Liên đoàn
Tại Đại hội thứ nhất của Liên đoàn đã đề ra phải soạn thảo cương lĩnhcủa những người cộng sản Tháng 9 năm 1947 Ban chấp hành Trung ương củaLiên đoàn đã phát bản dự thảo có tên “Cẩm nang của những người Cộng sản”cho các khu bộ, chi bộ của Liên đoàn Văn kiện mang đậm dấu ấn của chủnghĩa xã hội không tưởng nên Mác, Ăngghen đã phản đối kịch liệt
Nhày 22 tháng 10 năm 1947 tại phiên họp của Ban chấp hành của Liênđoàn ở Pari, Mác và Ăngghen phê phán bản dự thảo “Cẩm nang” và Ban chấphành Liên đoàn đã đồng ý với hai ông là bác bỏ văn kiện này; Ban chấp hànhLiên đoàn đã giao cho Ăngghen soạn một dự thảo mới Vì thế, cuốn: “ Nhữngnguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản” được Ăngghen viết ngay sau đó Đây chính
Trang 5là bản sơ thảo cương lĩnh viết dưới dạng hỏi đáp, gồm 25 câu Đến 29 tháng 11năm 1847 tại Đại hội lần thứ 2 của “Liên đoàn những người Cộng sản” Mác vàĂngghen đã bảo vệ cơ sở khoa học này trước Đại hội, Đại hội đã thảo luận và
uỷ quyền cho Mác, Ăngghen hoàn chỉnh cương lĩnh của Liên đoàn Mác,Ăngghen đã đổi tên: “Những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản” thành:
“Tuyên ngôn của đảng Cộng sản”
Trong một thời gian ngắn, từ tháng 12/1847 đến tháng 1/1848 C.Mác
và Ph.Ăngghen đã tập trung sức lực, trí tuệ hoàn thành: “Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản” và gửi bản thảo sang Luân Đôn “Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản” được xuất bản và công bố lần đầu tiên ở Luân Đôn vào ngày 24tháng 2 năm 1848 Tháng 4 và tháng 5 năm đó “Tuyên ngôn” được in lại mộtlần nữa, sau đó được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng ở nhiều nước khác nhau
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đánh dấu sự ra đời của một họcthuyết cách mạng - Học thuyết Mác, một thế giới quan khoa học của chủ nghĩaCộng sản
Lần đầu tiên trong lịch sử, loài người thực hiện được cuộc cách mạng tưtưởng với đỉnh cao của trí tuệ Những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và
tư duy của con người được khám phá và hệ thống hoá Toàn bộ thành tựu trí tuệcủa loài người được tổng kết và khái quát Sự ra đời của: “Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản” đã đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết về tư tưởng, lý luận và thực tiễn củaphong trào công nhân
Trong: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, chủ nghĩa Mác đượchình thành cơ bản với tất cả các bộ phận cấu thành của nó gồm: triết học,kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Đặc biệt, trong tácphẩm C Mác và Ph Ăngghen đã sử dụng tài tình phép biện chứng duy vật
để luận giải mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để xem xét một xã hội cụ thể, đó
Trang 6chính là xã hội tư bản Đó là sự luận giải sự hình thành, phát triển và tấtyếu diệt vong của giai cấp tư sản, đồng thời làm rõ sứ mệnh lịch sử thế giớicủa giai cấp vô sản, khẳng định giai cấp vô sản chỉ có thể giải phóng mìnhkhi đồng thời phải giải phóng toàn xã hội và chỉ rõ: giai cấp vô sản khôngthể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không thành lập được chính đảng củagiai cấp Đảng Cộng sản ra đời là vấn đề tất yếu khách quan, xuất phát từvấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp, từ yêu cầu thực hiện sứ mệnh lịch sửthế giới của giai cấp vô sản Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phongtrào công nhân, là người lãnh đạo và tổ chức phong trào đấu tranh của giaicấp vô sản đến thắng lợi.
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được trình bày gồm phần mở đầu
và 4 chương Các lần tái bản, C Mác và Ph Ăngghen đều viết những lời tựa
và bổ sung thêm một số vấn đề mà trước đó bản “Tuyên ngôn” chưa đề cậptới Phần mở đầu C Mác và Ph Ăngghen chỉ rõ tính cách mạng và niềm tintất thắng của những người cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh của mình.Chương 1- Tư sản và vô sản, C Mác và Ph Ăngghen đã phân tích sâu sắcquá trình phát sinh, hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, từ đó cácông chỉ ra: chính sự vận động nội tại, khách quan của xã hội tư bản sẽ dẫn đến
sự sụp đổ tất yếu của giai cấp tư sản và sự thắng lợi tất yếu của giai cấp vôsản; giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng
xã hội cộng sản chủ nghĩa Chương 2- Những người vô sản và những ngườicộng sản, C Mác và Ph Ăng ghen giải thích mối quan hệ giữa Đảng Cộngsản và giai cấp vô sản, tính tiên phong của Đảng, mục đích, nhiệm vụ vàchiến lược, sách lược của đảng, phê phán sự vu khống của giai cấp tư sản đốivới người cộng sản trên một số vấn đề Chương 3- Văn học xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa, chương này các ông xác định thái độ cụ thể đối vớitừng trào lưu tư tưởng xã hội phi vô sản Cụ thể, các ông phê phán trào lưu
Trang 7chủ nghĩa xã hội phản động phong kiến, phân tích sâu sắc chủ nghĩa xã hộibảo thủ tiểu tư sản, đánh giá thích đáng chủ nghĩa xã hội không tưởng.Chương 4- Thái độ của những người cộng sản với những đảng đối lập,chương này các ông trình bày lập trường kiên định của Đảng Cộng sản vềnhững vấn đề chiến lược, sách lược.
Sau khi nghiên cứu tác phẩm, tôi xin tập trung làm rõ : “ Tư tưởng
của C.Mác và Ph.Ăngghen về tính tất yếu khách quan phải thành lập Đảng Cộng sản trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, ý nghĩa trong xây dựng Đảng”.
Bằng phương pháp tư duy biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đãchứng minh một cách khoa học về sự phát triển của xã hội loài người Theohai ông, lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyênthuỷ tan rã cho tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giaicấp bị áp bức bóc lột với giai cấp bóc lột: “ Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từtrước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp
Người tự do và người nô lệ, quí tộc và bình dân, chúa đất và nông nô,thợ cả phường hội và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị
áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh khôngngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kếtthúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệtvong của hai giai cấp đấu tranh với nhau”2 Mác và Ăngghen cho rằng xã hội
tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, khôngxoá bỏ được những đối kháng giai cấp Nó chỉ đem lại những giai cấp mới,những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế chonhững giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ màthôi
2 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tâp 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 596, 597.
Trang 8Đến xã hội tư bản hiện đại cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thùđịch với nhau, đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Nội dung cơ bản của
sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản
và giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh đó đưa tới sự diệt vong tất yếu của chủnghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản: “ Tuy nhiên, đặc điểm củathời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, là đã đơn giản hoá những đốikháng giai cấp Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau,hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản”3.Đối với giai cấp tư sản, Mác và Ăngghen cũng đã xác định rõ vị trí lịch sử củagiai cấp này Nhờ áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vàosản xuất, những công trường thủ công được thay thế bằng những xí nghiệphiện đại, những chủ công trường thủ công đã trở thành những chủ xí nghiệptức là những nhà tư sản hiện đại Các ông cho rằng, đại công nghiệp đã tạo rathị trường thế giới, thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải,những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường Sựphát triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà côngnghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sảncàng lớn lên, làm tăng những tư bản của họ lên và đẩy các giai cấp do thờitrung cổ để lại xuống phía sau
Như vậy, Mác và Ăngghen đã cho chúng ta thấy rằng, bản thân giaicấp tư sản hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, củamột loạt những cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi Mỗibước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tươngứng, là cơ sở chủ yếu để độc chiếm hẳn được quyền thống trị trong nhà nướcđại nghị hiện đại: “Giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạngtrong lịch sử
3 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 597.
Trang 9Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nóđạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên”4.
Như vậy, khi mới ra đời, giai cấp tư sản là lực lượng cách mạng cómột vai trò hết sức to lớn trong lịch sử Đại diện cho sự phát triển của lựclượng sản xuất đang lên, giai cấp tư sản đã làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấpphong kiến quí tộc, giành địa vị thống trị
Sau khi nắm được chính quyền nhà nước, giai cấp tư sản liền phá huỷnhững quan hệ sản xuất phong kiến, gia trưởng, thuần phác, thiết lập sự thốngtrị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Giai cấp tư sản đã tạo điều kiện cho
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, xoá bỏ tất cả những gì không phù hợpvới lợi ích của bản thân giai cấp mình, mở đường cho lực lượng sản xuất pháttriển Chính vì vậy, chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản đã tạo ra được mộtlực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả cácthế hệ trước kia gộp lại Đó là một tiến bộ của lịch sử
Để thực hiện mục đích chính trị, quyền thống trị của mình, giai cấp tưsản vốn đã có bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột nên vai trò cách mạngcủa giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu Giai cấp tư sản chỉ làm đơn giảnhoá giai cấp và đối kháng giai cấp mà thôi Nó phân chia xã hội thành hai phethù địch với nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau; giai cấp vô sản và giaicấp tư sản nảy sinh đấu tranh ngay từ khi chủ nghĩ tư bản ra đời Sự tiến bộcủa lịch sử không chỉ do công lao riêng của giai cấp tư sản mà trước hết là docông lao của quần chúng nhân lao động Đặc biệt, Mác và Ăngghen chỉ rõ:khi thiết lập quyền thống trị, giai cấp tư sản đã bóc lột giai cấp vô sản và quầnchúng nhân dân lao động hết sức tinh vi và xảo quyệt Xã hội tư bản chứađựng đầy dẫy các tệ nạn xã hội : nạn thất nghiệp, tệ mại dâm … Nó tạo ra mộtthứ đạo đức mới có tiền bằng mọi giá, không để lại giữa người với người một
4 C Mác và Ph Ăngghen, Sách đã dẫn, tập4, tr.599.
Trang 10mối quan hệ nào khác ngoài lợi ích trần trụi và lối tiền trao cháo múc khôngtình nghĩa : “Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ nhữngquan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là những quan hệ tiềnnong đơn thuần”5.
Giai cấp tư sản đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi;
nó đã đem tự do buôn bán duy nhất thay cho biết bao quyền tự do đã đượcban cho và đã giành được một cách chính đáng: “Tóm lại, giai cấp tư sản đãđem sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột đượcche đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị”6
Giai cấp tư sản càng đầu tư sản xuất bấy nhiêu, mâu thuẫn giai cấpcàng sâu sắc bấy nhiêu Với bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột, giaicấp tư sản không những đã rèn vũ khí để giết mình mà nó còn tạo ra nhữngngười sử dụng vũ khí ấy, đó chính là giai cấp công nhân hiện đại Mác vàĂngghen đã chứng minh một cách khoa học về sự diệt vong không thể tránhkhỏi của chủ nghĩa tư bản, về tính tất yếu của sự quá độ từ chủ nghĩa tư bảnsang một hình thái kinh tế xã hội cao hơn đó là chủ nghĩa cộng sản Hai ôngchỉ rõ bước quá độ đó không phải diễn ra tự phát mà phải bằng con đườngcách mạng Hai ông đã phát hiện ra lực lượng xã hội có khả năng thực hiệnbước quá độ đó là giai cấp công nhân - giai cấp vô sản hiện đại, là người có
sứ mệnh lịch sử đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng một xã hội tốtđẹp hơn - chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử đó
là khách quan do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quyđịnh
Theo C Mác và Ph Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp tiêu biểu cholực lượng sản xuất tiến bộ nhất, là giai cấp được rèn luyện trong nền sản xuất
5 C Mác và Ph Ăngghen, Sách đã dẫn, tập 4, tr 600.
6 C Mác và Ph Ăngghen,Sách đã dẫn, tập 4, tr 600.
Trang 11đại công nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, cho nêngiai cấp vô sản là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thần triệt để cách mạng nhất,
có khả năng hành động cách mạng kiên quyết nhất, có tính tổ chức và kỷ luậtcao nhất, là giai cấp duy nhất đóng vai trò lãnh đạo cách mạng C Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ : “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tưsản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tất cả các giai cấpkhác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còngiai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.7
Tuy nhiên, để thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó thì điều kiện tiênquyết là giai cấp vô sản phải tổ chức ra chính đảng độc lập của mình Vì chỉkhi nào giai cấp vô sản tổ chức được chính đảng chính trị độc lập của mình,thì khi đó cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mới chuyển từ đấu tranh tự phátsang đấu tranh tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo: “ Sự tổ chức như vậy củanhững người vô sản thành giai cấp và do đó thành chính đảng, luôn luôn bị sựcạnh tranh giữa công nhân với nhau phá vỡ Nhưng nó cũng luôn luôn đượctái lập và luôn luôn mạnh mẽ hơn Nó lợi dụng những bất hoà trong nội bộgiai cấp tư sản để buộc giai cấp tư sản phải thừa nhận bằng luật pháp, một sốquyền lợi của giai cấp công nhân Chẳng hạn như đạo luật ngày lao động 10giờ ở Anh”8 Mác và Ăngghen còn nhấn mạnh: “ Nói chung, những xung độtxảy ra trong xã hội cũ đã thúc đảy quá trình phát triển của giai cấp vô sản vềnhiều mặt Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh khôngngừng: trước hết chống lại quý tộc, sau đó, chống lại các bộ phận của chínhngay giai cấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, vàcuối cùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài.Trong hết thảy những cuộc đấu tranh ấy, giai cấp tư sản tự thấy mình buộc
7 C Mác và Ph Ăngghen, Sách đã dẫn, tập4, tr.610.
8 C Mác và Ph Ăngghen, Sách đã dẫn, tập 4, tr.609.