1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phần mềm phân tích quá trình đúc procast

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phần Mềm Phân Tích Quá Trình Đúc Procast
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Như chúng ta đã biết, trong ngành Cơ khí, để tạo ra đựoc 1 sản phảm chi tiết máy cần tốn rất nhiều kiến thức. Trong đó Công nghệ chế tạo phôi hết sức quan trọng, có thể là phôi cán, đúc. . . Với sự hỗ trợ của các phần mềm hiện nay, việc thiết kế dễ dàng hơn rất nhiều. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo . Mô phỏng quá trình đúc ngày càng trở nên phổ biến và được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành công nghệ thong tin. Mô phỏng dần trở thành một công cụ đắc lực cho việc thiết kế và cải tiến thiết kế đúc

Trang 1

I Giới thiệu Procast:

- Như chúng ta đã biết, trong ngành Cơ khí, để tạo ra đựoc 1 sản phảm chi tiết máy cần tốn rất nhiều kiến thức Trong đó Công nghệ chế tạo phôi hết sức quan trọng,

có thể là phôi cán, đúc

Với sự hỗ trợ của các phần mềm hiện nay, việc thiết kế dễ dàng hơn rất nhiều Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo Mô phỏng quá trình đúc ngày càng trở nên phổ biến và được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới Cùng với

sự phát triển của ngành công nghệ thong tin Mô phỏng dần trở thành một công cụ đắc lực cho việc thiết kế và cải tiến thiết kế đúc

Dựa trên nền tảng mô hình phần tử hữu hạn, kết hợp với các tiện ích được tích hợp sẵn và một hệ thống cơ sở dữ liệu ngày càng được hoàn thiện Procast thực sự trở thành một công cụ mạnh mẽ giúp nhà sản xuất giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất đúc, và tăng chất lượng vật đúc

Procast là phần mềm cho phép dự đoán toàn bộ một chu trình đúc Bao gồm mô phỏng quá trình điền đầy khuôn, quá trình đông đặc, tổ chức tế vi, và quá trình cơ nhiệt(nứt nóng, ứng suất, bền mõi…) của vật đúc Quá trình mô phỏng được thực hiện một cách nhanh chóng và cho kết quả ngay Giúp nhà sản xuất có thể kịp thời sửa chữa thiết kế của mình trước khi đưa vào sản xuất

Tính toán nhiệt

Trang 2

Đúc khuôn mẫu chãy (khuôn vỏ mỏng)

Đúc khuôn mẫu thoát khí (mẫu sẽ hóa hơi trong quá trình kim loại điền đầy khuôn) Đúc ly tâm

Đúc bán lỏng

Đúc liên tục

Đúc áp lực ( áp lực cao, áp lực thấp)

Trang 3

Mô phỏng dòng chảy trong đúc áp lực cao

Trang 4

Mô phỏng dòng chảy trong đúc áp lực thấp

Trang 5

biểu diễn phần trăm đông đặc (khuôn cát sét)

Trang 6

Mô phỏng trường nhiệt khuôn mẫu chảy

mô phỏng ứng suất vật đúc

Trang 7

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MÔ PHỎNG

Tùy chọn, bạn có thể dùng PRO, UNX, CATIA

Nhưng để thực hiện mô phỏng cần có 3 thành phần chính

+Khuôn cố định

+vật đúc

+khuôn di động

(trong phần này mình trình bày cho đúc áp lực,

còn đúc trong khuôn cát sét, võ mỏng, cũng tương tự)

2.Mesh

Thực hiện mesh lần lượt các chi tiết đã vẽ ở trên

Việc chia lưới là công đoạn khó khăn nhất của procast

Có lẽ ESI-GROUP thích làm khó người sử dụng thì phải

(cũng có thể bản PRocast mình đang xài là bản Cr@ck)

Khi chia lưới cần chú ý đến chi tiết của bạn

Ví dụ:

Vật đúc của bạn có những gờ, hay thành dày cỡ 1mm chẳng hạn

thì lưới của bạn không thể > 1mm

Vì mesh sẽ bị lỗi

Nhưng mesh nhỏ quá thì máy chạy chậm.Có khi máy chạy không nỗi luôn

(nói ngoài lề tí: thằng bạn của mình mấy lần mesh lưới cỡ 0,1 he he chạy dòng chảy thì mất gần cả ngày

còn khi chạy ứng suất thì out of memmory)

Vì vậy việc mesh cỡ lưới bao nhiêu là tùy vào chi tiết và khả năng máy tính của bạn

Trang 8

Mesh khuôn cố định -

Trang 9

Mesh khuôn di đông -

Trang 10

Mesh vật đúc -

Trang 11

RÁp các thành phần trên lại với nhau và tiến hành mesh volume -

Trang 12

Sau khi mesh volume

2.Precast

Trang 13

Gắn vật liệu cho khuôn, vật đúc -

Trang 14

XÁc định hệ số trao đổi nhiệt khuôn-vật đúc (interface) -

Trang 15

XÁc định điều kiện biên, như nhiệt độ, vận tốc vào kim loại trao đổi nhiệt khuôn môi trường,nhiệt độ hệ thống làm mát

-

Trang 16

Thiết lập gia tốc trọng trường -

Trang 17

Thiết lập điều kiện ban đầu: nhiệt độ ban đầu của khuôn, vật đúc v v -

Trang 18

Thiết lập điều kiện chạy mô phỏng: Dòng chảy, chu kỳ, ứng suất, hay structure

micro -

SAu khi thiết lập xong các thông số

ta save lại và run

3.Run

Trang 19

Chạy mô phỏng -

3 viewcast:

Trang 24

Dòng chảyvà trường nhiệt độ -

Trang 25

thời gian đông đặc -

Trang 26

Shrinkage Porosity(rỗ co, xốp co)

- Mình chỉ trình bày sơ về cách thực hiện

Thông số từng giai đoạn bạn có thể tham khảo thêm trong help

Trang 27

III Mesh:

(trích từ file hướng dẫn kèm theo của ProCAST)

Như hình trên thì mình có 3 cách chính để mesh

Cách 1: (số 1 ở hình trên)

Dùng công cụ mesh có sẵn của ProCAST

Nếu chi tiết của bạn, có dạng đơn giản không có các mặt cong bậc 4 thì mesh nhanh và không lỗi

Ngược lại thì bạn phải chỉnh sửa đôi chút, và mesh tay một số chỗ

Cách này tương đối lâu, vì cần phải tìm hiểu hết các chức năng của MeshCAST

Cách 2:

Dùng phần mềm patran để mesh mặt trước Sau đó import vào procast và tiến hành mesh thể tích

Từng bước cụ thể mình xin trình bày sau

Link down Patran, thì có sẵn trong diễn đàn, ngoài ra tiệm đĩa BK, trên đường Tô Hiến Thành cũng có bán

Trang 28

Khi mà mô phỏng vật đúc với lưới cở 2.5mmcho vật 300mm mỗi chiều, thì tốt nhất là dùng mấy máy Core2 >2G, Ram 2G trở lên, để khỏi mất công chờ cả ngày Còn vụ: "sọc che hết màn hình" thì mình vẫn chưa hình dung ra Sọc lúc bắt đầu chuẩn bị mesh, đang mesh hay sau khi mesh nó mới bị? Bị cả màn hình hay chỉ vùng làm việc của PreCAST?

@hoc3D: Như bài mình đã post ở trên, bạn có thể thực hiện theo một trong 3 cách đó

Với cách 1:

bạn xuất ra file *.igs (cả 3 phần vỏ di động, cố định, vật đúc) Sau đó import vào preCASt.( File/import from file) sau đó là mesh

Với cách 2:

Thì bạn xuất ra file *.igs, hay *.prt cũng được Do Patran hỗ trợ nhiều

Sau đó mesh surface bằng Patran (ban có thể Search trên mạng để tìm hiểu về phần mềm này)

Xuất ra file *.out

Rồi mở file đó trong PreCAST Và tiến hành mesh volume Bạn có thể tìm hiểu chi tiết trong phần help của nó

@hdt: Ngoài cách mesh từng chi tiết rồi vào procast ráp lại thì anh có thể ráp từng chi tiết bên ngoài rồi mesh bề mặt cho các chi tiết sau đó vào Procast mesh volume

Nếu anh thiết kế chi tiết bằng Pro-e thì anh có thể sử dụng modul assembly và pro-mechanice của Pro-e để lắp ráp và chia lưới bề mặt các chi tiết rồi vào

procast mesh volume cho toàn bộ file lắp ghép

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w