Thế nên, là những sinh viên củakhoa Quản Trị Kinh Doanh chúng tôi quyết định nghiên cứu sâu hơn về quản trị nhânlực ở một doanh nghiệp viễn thông cụ thể với đề tài “Phân tích công tác ho
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Những lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thiết kế tạo mẫu In ấn trên bao bì giấy.
- Sản xuất bao bì giấy, nhựa.
- Mua bán máy móc, thiết bị ngành in.
- Mua bán vật tư ngành nhựa, sản phẩm nhựa,… Môi giới thương mại.
- Gia công: Bồi bế giấy, cán màng nhựa, ép nhũ, đóng kim.
- Chế bản, in nhãn mác, Lịch các loại, tờ rơi, tờ gấp giới thiệu sản phẩm hàng hóa, hướng dẫn sử dụng thiết bị, công cụ và sản phẩm tiêu dùng; biểu mẫu và giấy tờ giao dịch hành chính của các doanh nghiệp, giấy kẻ tập, vở học sinh.
- Mua bán bao bì, văn phòng phẩm, giấy, nhựa, ván MDF Gia công hộp đèn, đèn,bảng hiệu các loại.
- Công ty còn cung cấp giấy in, mực in chất lượng cao các loại cho các nhà in và thiết kế chế tạo mẫu mới, theo đơn đặt hàng của các đơn vị có nhu cầu bao bì hoặc các nhà phân phối sách báo, văn hoá phẩm…
- Kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách bằng ô tô Nội tỉnh, Liên tỉnh.
- Kinh doanh hóa chất công nghiệp (keo hóa học)
- Kinh doanh khách sạn và ăn uống
Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban công ty
Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng phù hợp với đặc điểm và quy mô của Công ty Theo sơ đồ trên Phó Giám Đốc là người được giám đốc ủy quyền trong tất cả lĩnh vực Mọi công việc đều được thực hiện theo
6 tuyến và được giám sát chặt chẽ theo quan hệ trong cơ cấu tổ chức là thiết lập theo chiều dọc, các quyết định chỉ đạo sẽ nhanh chóng truyền đến đối tượng thực hiện, ngược lại các thông tin báo cáo thực hiện cũng được phản hồi lại một cách nhanh chóng để ban lãnh đạo kiểm tra, điều chỉnh kịp thời giúp cho kế hoạch của Công ty được triển khai tốt Với mô hình này thì có thể đảm bảo được chế độ một thủ trưởng, người thừa hành (nhân viên) chỉ nhận mệnh lệnh trực tiếp để thi hành, giúp cho trách nhiệm cũng như công việc được phân công rõ ràng Bên cạnh cũng có những nhược điểm như Phó Giám Đốc phải đảm nhiệm rất nhiều công việc, chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trên sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty, ta thấy mối quan hệ tham mưu hầu như không có, mọi quyết định đều mang tính chất một chiều làm giảm tính hiệu quả.
- Tuyển dụng: Đảm bảo chất lượng nguồn nhân sự để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và từng bước đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Đào tạo: Giúp nhân sự mới hòa nhập với môi trường làm việc nhanh nhất, tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ, cũng như các kỹ năng cần thiết cho công việc.
- Truyền thông: Truyền đạt các thông tin đến toàn thể nhân viên một cách nhanh nhất Đó có thể là thông tin về luật lao động, các quy định lao động, hay thông báo nội bộ của công ty.
- Quản lý: Hệ thống các quy định và tiêu chuẩn nhằm quản lý công việc của tất cả nhân viên trong công ty Thực hiện đánh giá hiệu quả định kỳ để đưa ra các quyết định khen thưởng để đốc thúc tinh thần làm việc hoặc có giải pháp cải thiện nếu hiệu quả công việc không đảm bảo.
- Lập kế hoạch và triển khai hoạt động tuyển dụng: Phòng nhân sự sẽ cùng các bộ phận khác trong công ty xác định nhu cầu tuyển dụng và xây dựng bảng mô tả công việc cho các vị trí này Từ đó, xây dựng kế hoạch tuyển dụng phù hợp
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Thông qua các buổi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp đội ngũ nhân viên cải thiện và nâng cao trình độ nghiệp vụ, qua đó giúp nâng cao hiệu suất làm việc.
- Duy trì và quản lý hoạt động của nhân sự: Sắp xếp và điều động nhân sự sao cho phù hợp nhất, hướng dẫn, phổ biến các quy định và chính sách nhân sự cho các bộ phận, … Hệ thống bảng lương, chính sách khen thưởng hay kỷ luật, chế độ đãi ngộ, phúc lợi,…
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân sự: Khi doanh nghiệp có thêm thành viên gia nhập, phòng nhân sự sẽ có nhiệm vụ cập nhật các thông tin của nhân sự này lên hệ thống quản lý nhân sự của công ty.
- Quản lý các nghiệp vụ kế toán-tài chính Quản lý toàn bộ nguồn thu – chi tài chính theo đúng pháp luật hiện hành.
- Tham gia tham mưu trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp
- Cập nhật liên tục các thủ tục hành chính và văn bản pháp luật liên quan
- Phản ánh sát sao sự biến động của tài sản và nguồn vốn đến cấp lãnh đạo
- Giúp giám đốc nắm được các chế độ kế toán hiện hành và có hướng hoạt động đúng đắn.
- Nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền Hạch toán tất cả các khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
- Nghiệp vụ kế toán tiền lương Đảm bảo quyền lợi về tiền lương và chế độ cho người lao động.
- Nghiệp vụ kế toán tài sản cố định, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ…
- Nghiệp vụ kế toán doanh thu Kế toán thực hiện thống kê, tổng hợp lại chứng từ bán hàng cũng như kiểm soát tình hình doanh thu của doanh nghiệp.
- Nghiệp vụ kế toán chi phí Kế toán đảm nhận công việc thu nhập, ghi chép và thực hiện phân loại mọi chi phí có liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiệp vụ thuế Thực hiện chính xác các bút toán thuế TNCN, TNDN, GTGT,… Khai nộp thuế đúng hạn, đầy đủ
- Lập dự toán thu – chi hàng quý, hàng năm
- Tính toán các rủi ro liên quan đến các hoạt động tài chính
- Đáp ứng các yêu cầu thanh tra, kiểm tra
- Phòng kế hoạch có chức năng tham mưu, tư vấn cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các nhà quản lý cấp cao khác trong doanh nghiê -p các vấn đề liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật chất lượng, tài chính, đầu tư và thị trường
- Hoạch định kế hoạch và điều hành viê -c thực hiê -n kế hoạch đạt hiê -u quả tốt nhất
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát và quản lý các nghiê -p vụ của doanh nghiê -p
- Hướng dẫn nghiê -p vụ cho các bô - phâ -n, phòng ban khác trong doanh nghiê -p.
- Quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Quản lý kỹ thuâ -t, chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiê -n dự án của doanh nghiê -p
- Định kỳ hàng tháng, quý, năm tiến hành lâ -p báo cáo theo quy định của doanh nghiê -p và gửi cho các cấp quản lý Tiến hành soạn thảo các văn bản hướng dẫn nghiê -p vụ phù hợp với chức năng của từng bô - phâ -n, phòng ban trong doanh nghiê -p.
- Theo dõi thông tin các dự án, các định hướng phát triển kinh doanh mới của doanh nghiê -p Chủ trì viê -c lâ -p hồ sơ triển khai các dự án và các kế hoạch kinh doanh mới.
- Hàng năm tham gia công tác kiểm kê tài sản và đề xuất phương án thanh lý tài sản phù hợp với quy định của Nhà nước.
- Tổng hợp các dữ liê -u thông tin cần thiết để lâ -p các báo cáo tổng hợp liên quan đến kết quả thực hiê -n hoạt đô -ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiê -p Thực hiê -n viê -c lưu trữ, bảo quản các hồ sơ, văn bản và các tài liê -u có liên quan hoạt đô -ng của phòng.
Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty
Hiện nay thị trường in ấn của Công ty là địa bàn TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bến Tre Hầu hết Công ty tập trung phục vụ việc chế bản in cho gần
100 máy in của 30 doanh nghiệp thuộc TP Hồ Chí Minh Trong tương lai, để mở rộng địa bàn hoạt động Công ty dự tính sẽ ký hợp đồng liên kết với các nhà in tại các tỉnh lân cận làm gia công thành phẩm sau in
Không chỉ vậy, Công ty còn lên kế hoạch mở thêm phân xưởng tại địa bàn tỉnh Vũng Tàu để mở rộng quy mô sản xuất Đây là một bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển của Công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước
Công ty hy vọng rằng việc đầu tư vào phân xưởng mới sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương, như tạo thêm việc làm, thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
STT Loại vốn Cơ cấu vốn Tỉ lệ vốn (%)
Qua nhiều năm hình thành và phát triển, Công ty đã không ngừng nâng cao cơ sở vật chất nhà máy sản xuất cũng như tổ chức cải thiện bộ máy quản lý Các phòng ban và toàn thể công nhân sản xuất đồng thời quyết tâm đổi mới, xây dựng cơ sở vững chắc đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty
Trong những năm gần đây, tình hình kinh doanh của Công ty đạt được nhiều thành tựu to lớn Thu nhập và đời sống của toàn thể nhân viên, công nhân Công ty tăng lên đáng kể Tóm tắt các số liệu về tài chính trong 03 năm (2020, 2021, 2022) như sau:
TT Nội Dung Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
4 Chi phí bán hàng & Quản lý DN 2,015 3,206 4,068
5 Chi phí hoạt động tài chính 1,120 0,856 1,270
6 Tổng lợi nhuận trước thuế 2,230 1,100 2,503
Dựa vào những số liệu ở bảng, ta có thể thấy tình hình doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2020 – 2022 tăng liên tục Cụ thể năm 2021 doanh thu tăng 8.4% so với năm 2019, năm 2022 tăng 12.5% so với năm 201 Bên cạnh sự tăng lên của doanh thu thì lợi nhuận mà Công ty đạt được theo đó cũng tăng lên đáng kể như năm 2022 lợi nhuận là hơn 7 tỷ đồng, tăng 14.6% so với năm 2019. Điều đó chứng tỏ, với khả năng về tài chính, nguồn nhân lực, và cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng được nâng cao và hoàn thiện, Công ty TNHH In Ấn – Dịch
Vụ Đức Thịnh đã từng bước đáp ứng được những yêu cầu cung cấp giải pháp trong các vấn đề liên quan đến in ấn cho các doanh nghiệp trong nước.
PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY IN ẤN – DỊCH VỤ ĐỨC THỊNH 2.1 Tình hình nhân sự của Công ty TNHH In Ấn - Dịch Vụ Đức Thịnh năm 2022
Phòng ban Tổng số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Phòng Nhân sự - Hành chính 4 4,12
Phòng Tài chính – Kế Toán 6 6,19
Phòng Kinh Doanh – Kế Hoạch 8 8,25
Phòng Kỹ thuật - Vật tư 12 12,37
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng sự phân bổ nhân lực giữa các phòng ban khá hợp lý Theo đó, nhân viên làm việc tại các phân xưởng chiếm số lượng nhiều nhất với tỷ lệ 67,01%, tiếp theo sau là phòng Kỹ thuật - Vật tư với số lượng 12 nhân viên Nguyên nhân là do Đức Thịnh là Công ty sản xuất tập trung lĩnh vực in ấn; các loại máy móc, thiết bị sẽ nhiều hơn dẫn đến khối lượng công việc khá nặng, vậy nên phân xưởng sản xuất và phòng Kỹ thuật luôn cần có nhiều nhân viên hơn Phòng Nhân sự - Hành chính với 4 nhân viên trên tổng số 97 người chiếm tỷ lệ 4,12% điều này phù hợp với tcính chất quy mô Công ty nên công việc của phòng Nhân sự - Hành chính khá nhẹ nhàng, chiếm số nhân viên ít Nhìn chung, công tác phân bổ nhân sự tại Công ty TNHH In Ấn - Dịch Vụ Đức Thịnh khá hợp lý và phù hợp với tình hình kinh doanh
Giới tính Độ tuổi Kinh nghiệm làm việc
Nam Nữ 18-30 30-45 >45 10 năm
Qua số liệu thống kê từ bảng trên, có thể thấy rằng:
Về giới tính: Vì tính chất công việc liên quan nhiều đến khía cạnh kỹ thuật, công nghệ nên lực lượng lao động phần lớn là nam giới Số lượng nhân viên nam cao hơn khá nhiều so với nhân viên nữ, tỉ lệ nhân viên nữ chỉ chiếm 19,6% trong khi nam là 80,4%, mức chênh lệch giữa nam và nữ là rất lớn.
Về độ tuổi: Nhân viên Công ty trải dài từ 18 tuổi đến hơn 45 tuổi Tỉ lệ từ 18-30 tuổi chiếm 56,7% nên nhìn chung Công ty có cơ cấu lao động tương đối trẻ Với cơ cấu lao động tương đối trẻ như vậy cũng có những ưu, nhược điểm như sau: + Ưu điểm: Nhân viên trẻ luôn năng động, sáng tạo, có tinh thần cầu tiến, phấn đấu, mong muốn được phát triển tương lai, sự nghiệp, là lực lượng lao động đầy tiềm năng, chuyên nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao.
+ Nhược điểm: Không có nhiều kinh nghiệm, không thích những công việc nhàm chán, lặp đi lặp lại.
Về trình độ chuyên môn: Số lượng nhân viên có kinh nghiệm làm việc trên 10 năm chiếm tỷ lệ 15,5% trên tổng thể và nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc trong khoảng 6-10 năm chiếm khoảng 33% Điều này cho thấy, mặc dù cơ cấu lao động trẻ của Công ty chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 51,5% nhưng Công ty vẫn hoàn toàn có thể đáp ứng được những yêu cầu về trình độ chuyên môn, kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình hoạt động và làm việc đạt hiệu quả nhờ vào nhân viên dày dặn kinh nghiệm của mình.
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động hoạch định nguồn nhân lực tại công ty
2.2.1 Đây là yếu tố quan trọng nhất, bởi nó cho biết số lượng, chất lượng, cấu trúc và trong tương lai Thực trạng nguồn nhân lực cũng phản ánh mức độ thỏa mãn, gắn bó và cam kết của nhân viên với doanh nghiệp, cũng như mức độ hiệu quả và năng suất lao động của họ. Đây là yếu tố xác định hướng đi và chiến lược của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, cũng như các mục tiêu cụ thể về doanh thu, lợi nhuận, thị phần, chất lượng sản phẩm/dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng, v.v Mục tiêu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến việc xác định nhu cầu nguồn nhân lực trong ngắn hạn và dài hạn, cũng như các tiêu chí tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và thưởng phạt của nguồn nhân lực. Đây là yếu tố liên quan đến các quy định, quy chế, quy trình và quy tắc của doanh nghiệp về việc quản lý nguồn nhân lực, bao gồm các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, thôi việc, lương thưởng, phúc lợi, an toàn lao động, v.v Các chính sách này sẽ ảnh hưởng đến việc thu hút, giữ chân và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, cũng như tạo ra một văn hóa doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Đây là yếu tố liên quan đến các nhân sự có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định và điều hành hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm ban giám đốc, ban lãnh đạo cấp cao và cấp trung Đội ngũ lãnh đạo sẽ ảnh hưởng đến việc xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, cũng như thiết lập mục tiêu và chiến lược kinh doanh Đội ngũ lãnh đạo cũng sẽ ảnh hưởng đến việc phối hợp, giao tiếp và giám sát các bộ phận và nhân viên trong doanh nghiệp, cũng như tạo ra một môi trường làm việc tích cực, sáng tạo và hợp tác.
Tình hình kinh tế vĩ mô và vi mô sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu và nguồn cung của lao động, cũng như đến chi phí và thu nhập của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phân tích các chỉ số kinh tế như tăng trưởng GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, v.v để đánh giá ảnh hưởng của chúng đến hoạt động kinh doanh và nguồn nhân lực.