1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ âm nhạc NHẠC MÚA VIỆT NAM

174 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM BÙI PHƯƠNG HẢO NHẠC MÚA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ : 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÌNH ĐỊNH Hà Nội - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bầy luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Bùi Phương Hảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NHẠC MÚA VIỆT NAM………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận ……….………………………………………………………………………… 1.1.1 Các khái niệm, thuật ngữ múa…….………………… ………………… 10 1.1.2 Các khái niệm, thuật ngữ nhạc múa…………… …………………… 13 1.1.3 Vai trò âm nhạc tác phẩm múa……… ………………………………… 15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………… …………………………… 16 1.2.1 Hệ thống cơng trình ngiên cứu…………………………… …………………… 17 1.2.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu……… …………………………….……………… 26 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển nhạc múa Việt Nam……… …… 30 1.3.1 Tình hình sáng tác nhạc múa giai đoạn 1945 -1975……………………………… 31 1.3.2 Tình hình sáng tác nhạc múa sau năm 1975 (1975 – 2015)… ………………… 41 Tiểu kết chương 1………………………………………………………………………………… 53 Chương 2: CẤU TRÚC, CHẤT LIỆU VÀ TÍNH CHẤT ÂM NHẠC TRONG CÁC TÁC PHẨM NHẠC MÚA VIỆT NAM…………………………………………… 54 2.1 Cấu trúc tác phẩm nhạc múa Việt Nam……………………………………… 54 2.1.1 Cấu trúc phần……… ……………………………………………………………… 54 2.1.2 Cấu trúc phần……………… ……………………………………………………… 56 2.1.3 Cấu trúc nhiều phần…………………………………… …………………………… 57 2.2 Chất liệu âm nhạc tác phẩm nhạc múa Việt Nam…………………………… 60 2.2.1 Chất liệu dân ca dân vũ……………………………………………………………… 61 2.2.2 Chất liệu âm nhạc sân khấu truyền thống…………………………………………… 78 2.2.3 Chất liệu ca khúc……………………………………………………………………… 82 2.3 Tính chất âm nhạc tác phẩm nhạc múa Việt Nam…………………………… 85 2.3.1 Tính chất âm nhạc múa đơn (solo)….………………………………………… 85 2.3.2 Tính chất âm nhạc múa đơi (duo)…………………………………………… 88 2.3.3 Tính chất âm nhạc múa ba (trio)………………………………… 90 2.3.4 Tính chất âm nhạc múa tập thể (ensemble)………………………………… 91 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………………………… 94 Chương 3: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NHẠC MÚA TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KỊCH BẢN VÀ HÌNH TƯỢNG MÚA 95 3.1 Xây dựng chủ đề âm nhạc theo nội dung đê tài mối quan hệ với kịch hình tượng múa …………………………………………………………………………………………… 95 3.1.1 Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài ca ngợi quê hương đất nước…………………… 96 3.1.2 Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài đấu tranh bảo vệ Tổ quốc……………………….… 102 3.1.3 Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài ước mơ, khát vọng…………………………… 106 3.1.4 Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài người phụ nữ tình yêu đôi lứa………………………… 109 3.2 Các thủ pháp phát triển chủ đề mối quan hệ với kịch hình tượng múa 116 3.2.1 Thủ pháp nhắc lại nguyên dạng……………………………………………………… 116 3.2.2 Thủ pháp nhắc lại có thay đổi………………………………………………………… 119 3.3 Các phương thức sử dụng luật nhịp tiết tấu để phù hợp với kịch hình tượng múa 122 3.3.1 Sử dụng luật nhịp……………………………………………………………………… 122 3.3.2 Sử dụng tiết tấu ………………………………………………………………………… 125 3.4 Hịa âm, phối khí …………………………………………………………………………… 134 3.4.1 Hịa âm…………………………………………………………………………………… 134 3.4.2 Phối khí………………………………………………………………………………… 140 Tiểu kết chương 3………………………………………………………………………………… 151 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 156 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMVN Nhạc múa Việt Nam NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PL Phụ lục TS Tiến sĩ tr Trang VD Ví dụ iv GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN Cấu trúc: dùng để tất nhân tố cấu thành vật cách xếp, phương thức tổ chức nhân tố nhằm đảm bảo vật tồn phát triển [68, tr.40] Cấu trúc âm nhạc: bao gồm toàn yếu tố cấu thành tác phẩm phương nội dung số trường hợp cịn gồm bao hàm hình thức Các phương nội dung gồm: giai điệu, tiết tấu, tiết luật, âm sắc, âm khu, cường độ, cách cấu tạo… Cịn phương hình thức trình tự chứa đựng phần, chủ đề tác phẩm [68, tr.40] Chất liệu: dùng làm vật liệu, tư liêu để tạo nên tác phẩm nghệ thuật tư liệu để tạo sản phẩm [92, tr.244] Chất liệu âm nhạc: tư liệu yếu tố âm nhạc (quãng, âm hình tiết tấu, âm điệu, nhịp điệu… để tạo nên tác phẩm âm nhạc Phương thức: cách thức phương pháp [92, tr.766] Trình diễn: đưa diễn trước cơng chúng Phương thức trình diễn: lựa chọn cách thức phương pháp phù hợp áp dụng để đưa biểu diễn trước cơng chúng (phương thức trình diễn múa đơn, phương thức trình diễn múa đơi…) Cách viết ký hiệu âm: Sử dụng chữ theo hệ thống Anh - Mỹ để viết ký hiệu âm, với quy ước theo Thuật ngữ chuyên ngành âm nhạc Nguyễn Bách [6, tr.16] C, D, E, F, G, A, B = Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si Cách viết tên giọng trưởng: Dùng ký hiệu âm chủ (âm I) viết chữ in hoa, kèm theo thuật ngữ tính chất trưởng (Major) Ví dụ: C major - Đô trưởng, D major - Rê trưởng Cách viết tên giọng thứ: dùng ký hiệu âm chủ (âm I) viết chữ thường kèm theo thuật ngữ tính chất thứ (minor) v Ví dụ: a minor (La thứ), e minor (mi thứ) Trong luận án gọi dạng thang âm điệu thức tác phẩm nhạc múa theo cách gọi nhà nghiên cứu đây: Theo Thang âm điệu thức âm nhạc cổ truyền số dân tộc miền Nam Việt Nam Viện Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1993, tác giả Lư Nhất Vũ đưa cách gọi dạng điệu thức dân ca người Việt Bắc Bộ xếp theo thứ tự: Bắc, Nam, Xuân, Oán biến thể điệu [PL15, tr.185] Ngồi ra, cịn có dạng điệu thức âm (tương ứng với điệu Cung Trung Hoa) xuất nhiều dân ca, dân nhạc miền Bắc miền Trung như: Quan họ, Hát Xoan, Chèo… Trong Âm nhạc Quan họ Nguyễn Trọng Ánh gọi điệu thức loại 1, luận án tạm gọi điệu vi Huỳnh theo (nhà nghiên cứu Hoàng Kiều Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền gọi cung Huỳnh) [52, tr.86] Ví dụ: Về điệu thức tác phẩm có sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên, sử dụng theo cách gọi nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Loan viết Việt Nam tụ điểm giới ngũ cung phong phú đăng Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số (1992) Theo tác giả xếp thang âm Tây Nguyên xếp theo thứ tự 1, 2, sau: vii BẢNG THỐNG NHẤT TÊN GỌI CÁC NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY TRONG LUẬN ÁN Violoncello Violin Viola Double bass Guitar Harpe Oboe Flute Clarinet Bassoon Double bassoon Tuba Trumpet French horn Campanelli Xylophone Cymbals Piano Organ điện viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2a: Tổng hợp dạng - cấu trúc nhiều phần tác phẩm nhạc múa Việt Nam……………………………………………………………… 59 Bảng 2.2b: Tổng hợp dạng - cấu trúc nhiều phần tác phẩm nhạc múa Việt Nam……………………………………………………………… 60 Bảng 2.3: Tổng kết chất liệu tác phẩm nhạc múa Việt Nam… 60 Bảng 2.4: Xây dựng chủ đề âm nhạc dựa nét giai điệu dân ca………… 67 Bảng 2.5: Sử dụng thang năm âm………………………………………… 74 Bảng 2.6: Tính chất âm nhạc số phương thức trình diễn múa…… 93 Bảng 3.1: Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài quê hương đất nước……… 101 Bảng 3.2: Tổng hợp cách xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài đấu tranh bảo vệ tổ quốc…………………………………………………………………… 105 Bảng 3.3: Xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài ước mơ, khát vọng………… 109 Bảng 3.4: Tổng hợp cách xây dựng chủ đề âm nhạc đề tài phụ nữ tình u đơi lứa………………………………………………………………… 116 Bảng 3.5: Tỷ lệ sử dụng luật nhịp tiết tấu tác phẩm nhạc múa Việt Nam…………………………………………………………………… 122 Bảng 3.6: Khai thác luật nhịp……………………………………………… 125 Bảng 3.7: Tiết tấu lấy chất liệu từ nhạc múa dân gian dân tộc…… 134 Bảng 3.8: Tổng kết tác phẩm nhạc múa Việt Nam sử dụng chồng quãng 4, quãng 5…………………………………………………………………… 135 Bảng 3.9: So sánh số lượng tác phẩm ba nhóm phối khí nhạc cụ 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thuở sơ khai nghệ thuật múa, nhạc múa luôn gắn liền, song hành Khi nói đến múa khơng thể tách rời âm nhạc lẽ nhạc múa tiếng nói thứ hai nghệ thuật múa, nhằm tạo hình tượng với múa Từ lâu, thống khẳng định âm nhạc giữ vai trò quan trọng múa J.Nover, nhà biên đạo múa nhà lý luận múa tiếng Pháp kỉ XVIII viết câu súc tích để diễn đạt quan hệ âm nhạc múa:“Âm nhạc linh hồn múa” [72, tr.495] Nếu âm nhạc có chất lượng tốt đồng hành với múa để thể nội dung tư tưởng chủ đề, khắc họa hình tượng, bối cảnh, miêu tả tình huống, tâm trạng, tình cảm, phong thái, tính cách… Ở nước phương Tây, từ thời xa xưa điệu nhạc múa thực nhạc cụ như: loại nhạc cụ (tiêu, sáo, tù và…) nhạc cụ gảy (đàn lia, đàn harp) nhạc cụ gõ Trong thời đại phong kiến, âm nhạc múa giữ vai trò quan trọng sinh hoạt nghệ thuật, nghi lễ giao tiếp, khánh tiết… đời sống q tộc cung đình Ngồi ra, âm nhạc múa thiếu nghi lễ phong tục, vũ hội dịp lễ tết… Thế kỷ XVI - XVII châu Âu xuất điệu nhạc múa cổ như: Pa-va-na, A-lơ-măng, Cu-răng, Gi-ga… điệu nhạc múa hầu hết bắt nguồn từ nghệ thuật múa dân gian thường gọi vũ khúc (Dance Music) Ở Việt Nam, quốc gia có 54 dân tộc anh em, dân tộc có điệu múa riêng Trong điệu múa lại có giai điệu âm nhạc khác nhau, đặc trưng cho điệu múa Tuy nhiên, sân khấu múa chun nghiệp hồn thiện, phần âm nhạc chủ thể độc lập mà tác

Ngày đăng: 26/02/2024, 12:10