Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa - vùng đất quê hương nhiều vương triều, địa nhiều khởi nghĩa đánh giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc Với bề dày lịch sử mình, Thanh Hóa mệnh danh vùng đất “địa linh nhân kiệt”; không vậy, nhân dân xứ Thanh, trải qua lịch sử, xây dựng văn hoá địa đáng ngưỡng mộ tự hào Lu Lễ hội cổ truyền người Việt xứ Thanh phong tục có từ lâu đời, ận trì qua nhiều hệ ngày Ở đó, khơng trì vấn đề tín ngưỡng mà cịn có nhiều hoạt động văn hóa dân gian án đặc sắc; có hình thức vui chơi giải trí liên quan tới tinh thần tiế thượng võ dân tộc, hoạt động văn hóa văn nghệ dân gian, trị diễn, n diễn xướng,… trình diễn ngày lễ dâng hương, ngày sĩ hội làng hay ngày kỷ niệm tưởng nhớ đến công lao anh hùng Âm dân tộc ạc nh Âm nhạc dân gian xứ Thanh phong phú loại hình đa dạng phong cách: vùng thuộc lưu vực sông Mã có hị sơng Mã; vùng Thọ Xn địa bàn hoạt động nghĩa quân Lam Sơn có múa hát Xuân Phả mang nhiều dấu ấn nghệ thuật cung đình; Hát Ghẹo trò diễn phổ biến khắp nơi (Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Thiệu Hoá, Yên Định,…); vùng Tĩnh Gia (là trung tâm nối liền đồng châu thổ Thanh Hoá với đồng châu thổ Nghệ An) có hát Khúc, hát Lịch trình, hát Trống vả, hò Hái củi,… mang âm điệu miền Trung rõ rệt Ngồi cịn có điệu Trống qn, Cò lả, Sa mạc; phường Chèo, Tuồng nằm rải rác số nơi Nhiều nhà nghiên cứu sưu tầm, tìm hiểu âm nhạc dân gian xứ Thanh, chủ yếu phương diện văn hoá dân gian Riêng lĩnh vực âm nhạc, khai thác lẻ tẻ số điệu dân ca, số trò diễn diễn xướng mà chưa sâu tìm hiểu - nghiên cứu phương diện tổng thể âm nhạc lễ hội truyền thống để tìm nhìn tổng qt, tồn diện Là người sinh lớn lên quê hương Thanh Hoá, tác giả luận án tâm huyết với đề tài nghiên cứu âm nhạc quê hương “Âm nhạc lễ hội truyền thống người Việt xứ Thanh” đề tài bỏ ngỏ, chưa nhiều người quan tâm tìm hiểu, tác giả lựa chọn làm cơng trình nghiên cứu cho luận án Luận án nhằm nêu bật nét đặc trưng qua việc phân tích, đánh giá Lu giá trị nghệ thuật âm nhạc độc đáo, đa dạng âm nhạc dân gian qua hệ ận thống âm nhạc dân gian người Việt xứ Thanh Khẳng định giá trị án xã hội giá trị nghệ thuật đặc sắc âm nhạc dân gian người Việt Phương pháp nghiên cứu n tiế Thanh Hoá sĩ Để hồn thành luận án này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Âm - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Dân tộc học, Văn hóa học, Âm nhạc ạc nh học, Thống kê,…) - Phương pháp khảo sát thực địa (điền dã, sưu tầm, thu thanh, quay phim, chụp ảnh, ghi chép tài liệu trực tiếp qua nghệ nhân, ) - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, chứng minh, so sánh, để tìm đặc trưng âm nhạc giá trị nội dung thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc dân gian người Việt tỉnh Thanh Hố có lễ hội cổ truyền Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm âm nhạc điệu dân ca; trò diễn, diễn xướng; âm nhạc nghi thức tế Thành hồng người Việt Thanh Hố phương pháp phân tích, so sánh với số điệu thuộc thể loại dân ca vùng miền khác để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu để làm bật vai trò, chức đặc trưng âm nhạc dân gian người Việt tỉnh Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình cơng bố liên quan đến âm nhạc dân gian người Việt Thanh Hoá như: sưu tầm số dân ca; tập hợp Lu nhóm trị hay trị diễn góc độ tiếp cận sinh hoạt văn hoá dân gian qua ận văn lời ca; bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu âm nhạc, án số sưu tầm ký âm giai đoạn trước n văn lời ca: tiế 4.1 Các cơng trình góc độ tiếp cận sinh hoạt văn hoá dân gian qua sĩ Tư liệu đề cập tới trị diễn dân gian Thanh Hóa kể đến Âm “Thanh Hoá quan phong” xuất năm 1903 Vương Duy Trinh ạc nh Trong có đưa vào số văn lời ca Múa đèn Đơng Anh Năm 1965 nhóm Lam Sơn Giáo sư Vũ Ngọc Khánh chủ biên sưu tầm xuất “Dân ca Thanh Hoá”; điều đáng ghi nhận cơng trình trình bày văn lời ca; liệt kê miêu tả thể loại dân ca bao gồm trò diễn, hị sơng Mã, hát Cửa đình, hát Ghẹo…; chưa đề cập đến số thể loại mà theo quan trọng, minh chứng cho giao thoa vùng miền giáp danh, đồng châu thổ Thanh Hóa với vùng đồng châu thổ Nghệ An Đó thể loại hị Hái củi, hát Lịch trình, hát Trống vả dân cư ven biển vùng Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa Trong hệ thống trị diễn Thanh Hóa, vùng trị Đơng Sơn tạo thu hút cho nhà nghiên cứu nhiều Năm 1988 Hồng Khơi, Kim Lữ cho đăng “Một số tư liệu điều tra Múa đèn Thanh Hoá” Văn hoá dân gian; Vũ Ngọc Khánh phụ trách sưu tập “Trị Ngơ”, xuất năm 1988 (ty VH - TH cấp giấy phép); Được sưu tầm khai thác đầy đủ phương diện văn hóa dân gian “Trị diễn dân gian vùng Đơng Sơn”, xuất năm 1988 tác giả Trần Thị Liên Năm 2001 Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân cho mắt “Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh” (Tập I), năm 2005 tiếp tục xuất tập II (Nhà xuất Văn hoá dân tộc) Đây cơng trình sưu tầm biên soạn cách đầy đủ hoạt động diễn lễ hội, bao gồm việc ghi chép Lu văn lời ca âm nhạc dân gian ận Lẻ tẻ có số viết có liên quan đăng tạp chí, đáng lưu ý án phát tác giả Phạm Minh Khang với “Trò hát thờ làng n gian số 3, năm 2004 tiế Mưng, dấu vết lại chiếng chèo Thanh” đăng tạp chí Văn hóa dân sĩ Những cơng trình sở tư liệu quan trọng giúp chúng tơi kiểm Âm chứng thực tế q trình điều tra, khảo sát, thực luận án Các công trình sưu tầm nghiên cứu âm nhạc dân gian Thanh Hóa: ạc nh 4.2 Trong khoảng 60 năm, kể từ cán Ban Âm nhạc (thuộc vụ Văn hóa dân gian) bắt đầu khảo sát thực địa Thanh Hóa nay, có dân ca công bố dạng ký âm bải bản, cơng trình nghiên cứu 4.2.1 Tư liệu ký âm: Một số tư liệu sưu tầm ký âm kể đến: - Lê Quang Nghệ sưu tầm ký âm trị “Múa đèn Đơng Anh”, xuất năm 1962 - Một số điệu Hị sơng Mã “Hị dân ca người Việt” - Lẻ tẻ số hát Ghẹo, hát Múa quạt, hát số Trị diễn in cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp âm nhạc dân gian Việt Nam 4.2.1 Cơng trình nghiên cứu: Nối tiếp hệ trước, thân tác giả người yêu quý điệu dân ca quê hương mình, từ năm 1995 tác giả trực tiếp điều tra, sưu tầm, ký âm bản, tìm hiểu âm nhạc Múa đèn Đông Anh; trống tế Phú Khê - Hoằng Hóa để làm tiểu luận Đại học, năm 2002 - 2006 tiếp tục điều tra, khảo sát tìm hiểu âm nhạc số trị diễn để hoàn thành Lu luận văn Thạc sĩ ận Năm 1997 nhóm tác giả Phạm Minh Khang, Hồng Hải, Hồng Anh Nhân án cho mắt “Khảo sát trò Xn Phả” Đây cơng trình có đầu tư tiế nghiên cứu sâu, minh chứng yếu tố đậm đặc mang phong cách n nghệ thuật cung đình thể qua phương thức trình diễn sĩ động tác múa đặc trưng Cơng trình đề cập tới số vấn đề âm Âm nhạc, thang âm điệu thức, tiết tấu, giai điệu,… ạc nh Năm 1999 tác giả Đào Việt Hưng đề cập tới số chi tiết thang âm, điệu thức trị Tiên Cuội Múa đèn Đơng Anh “Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt - Bắc Trung Bộ” Năm 2003, Nguyễn Trung Liên nghiên cứu âm nhạc Múa đèn Đông Anh để làm luận văn Thạc sĩ Văn hoá dân gian Những cơng trình tiếp cận nhiều góc độ khác Trên sở đó, số nhận định âm nhạc dân gian Thanh Hóa ghi nhận Đây sở lý luận giúp chúng tơi q tình thực luận án Mục đích luận án Tìm hiểu, nghiên cứu để nêu bật đặc điểm âm nhạc dân gian người Việt xứ Thanh Khẳng định nét độc đáo âm nhạc dân gian Thanh Hoá qua hệ thống âm nhạc lễ hội người Việt xứ Thanh Bao gồm âm nhạc lễ hội người Việt Thanh Hoá Chứng minh nghệ thuật âm nhạc dân gian Thanh Hoá tổng thể nguyên hợp nhiều khía cạnh văn hóa dân gian mang tính liên ngành Đóng góp vào việc tìm hiểu phát huy âm nhạc dân gian quý báu dân tộc Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn Lu chia làm ba chương: ận Chương 1: Mơi trường tự nhiên - Văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa án Chương 2: Lễ hội truyền thống xứ Thanh mang dấu ấn vùng miền n tiế Chương 3: Âm nhạc lễ hội sĩ Âm ạc nh CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN - VĂN HÓA XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 1.1 Đặc điểm địa lý, văn hố xã hội: Theo địa chí Thanh Hóa, Phủ Thanh Hóa có từ thời Lý (năm Thuận Thiên thứ 1); qua lần đổi thành trấn Thanh Đô (năm Quang Thái thứ 10 1397), Phủ Thiên Xương (1430) hay cịn gọi Tây Đơ, Thừa Tun Thanh Hóa (năm Quang Thuận thứ - 1466), Thừa Tuyên Thanh Hoa (năm Quang Thuận thứ 10 - 1469), Trấn Thanh Hóa (năm Gia Long thứ - 1802), tỉnh Lu Thanh Hoa (năm Minh Mệnh thứ 12 - 1831); đến năm Thiệu Trị thứ ận (1841) thức đổi tên thành Tỉnh Thanh Hóa tồn tới thời (Quốc án sử quán triều Nguyễn, 1970) tiế Thanh Hóa nằm vị trí chuyển tiếp đồng Bắc Bộ đồng n ven biển miền Trung Việt Nam Theo số liệu đo đạc đại cục đồ sĩ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Âm Đơng đến 106°05' Đơng Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hịa Bình Ninh ạc nh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Lào) với đường biên giới 192 km; phía đơng Thanh Hóa mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.109 km², chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km² Theo kết điều tra dân số năm 2009, Thanh Hóa có 3.400.239 người; mật độ dân số vào loại trung bình: 305 người/km² Thanh Hóa tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú Người Kinh chiếm phần lớn dân số tỉnh có địa bàn phân bố rộng khắp, dân tộc khác có dân số địa bạn sống thu hẹp Thanh Hố tạm chia thành hai miền: miền núi miền xuôi Miền núi gồm huyện: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Ngọc Lạc, Thường Xuân, Như Xuân, Quan Hoá, Bá Thước Diện tích là: 8.118 km2 Miền xi gồm: Thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn huyện: Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống, Đông Sơn, Thiệu Yên, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia với tổng diện tích: 3.050 km2 Thanh Hố có núi bao bọc ba phía: Tây, Tây Bắc (kết thúc dãy Tam Điệp), Tây Nam (kết thúc dãy núi đá thấp Hồng Mai) phía Đơng có Lu bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam Từ Bắc vào Thanh Hố phải vượt qua dãy ận núi đá vơi Tam Điệp từ Thanh Hoá vào miền Trung phải vượt qua dãy núi án đá thấp rừng Hoàng Mai tiế Mạng lưới sơng Thanh Hố quy tụ thành hệ thống là: sông Mã, sông Chu, n sông Yên Sơng Mã sơng lớn Thanh Hố, dài 242 km chảy từ tỉnh sĩ Hồ Bình qua huyện Quan Hoá, Bá Thước, Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc, Thiệu Âm Yên, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Hà Trung; thuộc hệ thống có sơng Bưởi dài ạc nh 325 km, sông Hoạt dài 55 km, sông nhỏ khác sông Cầu Chày, sông Tào, sông Trà Giang, sông Báo Văn Sông Chu sông lớn thứ hai, dài 325 km, chảy từ huyện Thường Xuân, Thọ Xuân, Đông Sơn hồ vào sơng Mã Ngã Ba Đầu; thuộc hệ thống sơng có sơng Khao, sơng Đặt, sông Đằng, sông Âm Sông Yên phát nguồn từ huyện Như Xuân, dài 94 km, chảy qua huyện Nông Cống, Quảng Xương đổ biển Hải Ninh (Ghép); thuộc hệ thống sơng có sơng Nhơm, sơng Hồng, sơng Thị Long Ngồi ra, cực Nam - Thanh Hố cịn có sơng Bạng dài 35 km, chảy từ Như Xuân qua Tĩnh Gia, đổ cửa biển Lạch Bạng Sông đào nhà Lê từ Đồng Cổ (Thiệu Yên) chảy qua huyện miền xi đến sơng Bà Hồ giáp Nghệ An Bờ biển Thanh Hoá trải dài từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương vào hết địa phận Tĩnh Gia Dọc bờ biển có cửa sơng cửa sơng Hoạt (chảy biển địa phận Nga Thái), cửa sông Lèn (chảy biển địa phận xã Nga Bạch), cửa Lạch Trường (chảy qua địa phận xã Hải Lộc Hoằng Trường), cửa Hới (chảy qua địa phận Hoằng Hoá, Quảng Xương), cửa Lạch Ghép (chảy biển địa phận xã Quảng Nham Hải Châu), cửa Lạch Bạng (chảy biển địa phận xã Hải Thanh Hải Bình) Do tính chất địa lý bị chia cắt nhiều tiểu vùng sông núi, đồi chạy từ Tây sang Đông tạo vùng tiểu nhiệt đới, có chênh lệch lớn Lu khu vực nên Thanh Hố có khí hậu tương đối phức tạp, thuộc khí ận hậu nhiệt đới gió mùa Mùa Đơng lạnh, có sương giá, sương muối mưa; án mùa hè nóng, có gió Tây khơ nhiều mưa Đặc điểm có tác động sâu tiế sắc tới đời sống sinh hoạt lao động người dân Thanh Hoá n Do đặc điểm Thanh Hoá có bờ biển dài, mạng lưới sơng dày,… tạo nên sĩ môi trường sinh thái đa dạng tác động sâu sắc đến điều kiện sinh Âm sống, đến đời sống lao động, đến tính cách khí chất người ạc nh vùng Thanh Hoá Bên cạnh đó, có tác động mạnh mẽ tới cảm hứng sáng tạo văn hoá - nghệ thuật, tạo nên mầu sắc chung cho văn hoá nghệ thuật Việt Nam sắc riêng văn hoá - nghệ thuật Thanh Hố, có nghệ thuật âm nhạc “Thanh Hóa khơng phải Tỉnh, Xứ” (Pierre Pasquier “Thanh Hóa” - 1931) [69, sđd, tr.270] “Xứ”, theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: “khu vực địa lý có đặc điểm chung”, theo Từ điển tiếng Việt: “một miền đất nước” Giáo sư Trần Quốc Vượng (được biết đến “là người theo chủ thuyết địa - văn hóa, địa - lịch sử), Giáo sư Phan Ngọc “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Giáo sư - Viện sĩ Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt Nam” nói đến Xứ “vùng văn hóa” Kế tục tư tưởng này, 10 khn khổ cơng trình nghiên cứu luận án, sử dụng danh từ “Âm nhạc Xứ Thanh” thuật ngữ văn hóa học với ý đối tượng nghiên cứu là: âm nhạc dân gian giới hạn không gian đồng với địa giới tỉnh Thanh Hóa; nói cách khác, “Xứ Thanh” hiểu Thanh Hóa ngày nay, việc sử dụng “xứ Thanh” hay “Thanh Hóa” câu, đoạn nhằm mục đích giải vấn đề “cú pháp” văn học không nhằm phân biệt địa giới hành hay giới hạn khơng gian văn hóa nghiên cứu 1.2 Những sở hình thành lễ hội: Lu 1.2.1 Khái niệm lễ hội: ận Văn hoá dân gian xứ Thanh - văn hoá hình thành phát triển án văn hố Đông Sơn thời Vua Hùng - nằm nơi chung văn hố tiế dân gian người Việt, bao gồm lễ hội truyền thống Lễ hội truyền n thống xứ Thanh thể ý chí tín ngưỡng đặc điểm nhận thức văn sĩ hoá người Việt cổ xứ Thanh gắn liền với tín ngưỡng nhận thức chung Âm cộng đồng người Việt thể phần riêng người dân phát triển lễ hội nội dung lễ hội ạc nh xứ Nền văn hố đó, trình hình thành phát triển hình thành Trong năm, vào thời điểm mùa vụ sản xuất, đặc biệt vào mùa xuân, dịp mà cộng đồng người Việt thể đời sống văn hoá rõ ràng; dịp lễ hội tổ chức nhiều nhất, dịp để người tề tựu, tập trung lại để sống sống văn hoá cộng đồng Lễ hội dân gian loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng người Việt xưa, hình thành ý thức đặc điểm nhận thức nhân dân, loại hình sinh hoạt văn hố chủ đạo sống dân gian Hình thức sinh hoạt cộng đồng tồn suốt trình lịch sử dân tộc ngày phát huy vai trị việc đảm bảo đời sống văn hoá 113 Tiểu kết chương Trải qua bao thăm trầm, với mát - mai đáng kể, ngày âm nhạc dân gian người Việt xứ Thanh dần hồi sinh, điều minh chứng dịp hội hè đình đám được phục hồi, tổ chức hàng năm địa phương tỉnh Trong lễ hội, âm nhạc chia thành hai mảng, phục vụ cho lễ hội với ý nghĩa vui chơi giải trí Tuy nhiên, số lễ hội, loại hình nghệ thuật khơng rạch ròi hai phần lễ hội, đặc điểm bật lễ hội vùng đất Phục vụ cho nghi thức tế lễ vai trò dàn nhạc tế Với tính chất uy Lu nghi, đĩnh đạc hay thong thả, chậm dãi, dàn nhạc tế làm rõ diện ận mạo tế lễ người Việt xứ Thanh án Phần hội với mục đích giải trí, giao lưu, thi thố tài năng,… đó, hầu hết tiế thể loại dân ca, trị diễn dân làng mang tới Đây dịp n để cộng đồng làng ôn lại, luyện tập lại dịp để lưu truyền cho lớp sĩ cháu sau Âm Với đa thể loại đưa vào lễ hội nên cấu trúc có nhiều điều đáng ạc nh lưu ý Trong đó, dạng cấu trúc phận chia thành phần: mở bài, thân kết bài; cấu trúc tổng thể vào trình tự từ đầu tới cuối trò diễn diễn xướng, bao gồm: phần giới thiệu - phần cốt truyện - phần kết thúc Những đặc trưng âm nhạc lễ hội khẳng định giá trị quý giá, minh chứng phát qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn Đó thành đúc kết qua nhiều giai đoạn, nhiều hệ nối tiếp, tồn phát triển ngày 114 KẾT LUẬN Trải qua giai đoạn lịch sử, với bao biến cố thăng trầm thời gian, ngày nay, lễ hội truyền thống xứ Thanh khẳng định vai trị quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng (làng) Lễ hội không mang đến cho người dân vui vẻ cá nhân mà cịn có ý nghĩa cố kết cộng đồng, giải tỏa tâm lý sau chu kỳ lao động vất vả Đến với lễ hội, từ sâu thẳm dân làng hướng tới thiêng liêng, cao Ngoài việc tế thần, lễ hội giúp ta tiếp cận với yếu tố văn Lu hóa, đạo đức, đạo lý người, góp phần kế thừa với truyền thống qúa ận khứ, nêu cao tinh thần tự hào văn hóa dân tộc Đó vững án mối quan hệ cộng đồng, dịp để niềm tin thiêng liêng tiế củng cố Đây dịp để dân làng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, n nét đẹp truyền thống có từ lâu đời tồn ngày nay… sĩ Lễ hội người Việt xứ Thanh - nơi hội tụ đầy đủ loại hình âm Âm nhạc người Việt xứ Thanh.Trong tế lễ, nhạc tế thành phần ạc nh thiếu nghi thức tế thần Trong hội, thể loại dân ca với nhiều dạng, nhiều phong cách khác nhau, đặc biệt hệ thống trò diễn, diễn xướng dân gian có đóng góp lớn việc tạo nên phong phú cho lễ hội Về âm nhạc hành lễ Vai trò quan trọng âm nhạc hành lễ nhạc tế Nhạc tế gắn bó chặt chẽ với nghi thức tế, tạo khơng gian thiêng, có tác động sâu sắc đến văn hóa tầm linh cộng đồng làng Do đó, tế khơng thể khơng có thành phần dàn nhạc Dàn nhạc tế đề cao vai trị nhóm màng rung, trống làm hiệu lệnh cịn trống làm bè dẫn dắt Nhóm màng rung tự thân vang chủ yếu 115 làm nhiệm vụ phối hợp với nhóm màng rung để tạo màu sắc khác cho quận trống Điều cần phải ghi nhận phối hợp cách khéo léo để tạo nên tính chất Mỗi quận trống có bè dẫn chính: âm vực cao (trống bong trống con); âm vực trung (trống nạo bạt); âm vực trầm (trống trống bản) Nguyên tắc phối hợp dàn nhạc tế tạo tiết tấu so le bè, làm bật bè dẫn Âm nhạc hội Về mối quan hệ lời ca âm nhạc, lời ca xây dựng sở Lu nhiều thể thơ khác nhau, phần lớn thể thơ lục bát lục bát ận biến thể Các biến thể thể thơ lục bát thường mở rộng cách thêm từ án câu sáu hay câu tám… thể thơ từ từ xuất vài tiế trường hợp, thể thơ chủ yếu kết hợp với thể thơ lục bát n số thể thơ khác Sự kết hợp vừa làm cho lời ca thêm giàu sức biểu cảm vừa sĩ có mục đích chuyển tải ý nhạc, mang đậm phong cách riêng dân ca xứ Âm Thanh Với thể thơ + thơ từ dạng phân ngắt điển hình theo nhóm ạc nh từ thể thơ từ + 4; + Với lối phân chia vậy, chủ yếu trọng âm hướng vào từ cuối nhóm Sự trùng hợp trọng âm thơ nhạc thủ pháp dùng điệp từ, dùng từ đệm, từ phụ để điều tiết làm rõ thêm tiết nhịp thơ Thủ pháp phổ thơ tương đồng với nhiều thể loại dân ca vùng miền khác Trong đó, thủ pháp phổ thơ sử dụng là: Thủ pháp đảo trật tự từ; thủ pháp lặp lại từ hay cụm từ; nhóm từ phụ mang chức bổ nghĩa, Về mối tương quan tiết nhịp, chủ yếu thể nhịp 2/4 Nhịp 2/4 loại nhịp tự nhiên nhất, trình hình thành phát triển giai điệu, nghệ sĩ dân gian đưa vào ca tiết tấu khác 116 để tạo nên tính chất âm nhạc phong phú, mềm mại, trữ tình lúc lại khoẻ khoắn, mạnh mẽ,… Bên cạnh có số loại nhịp ba (kiểu lơi nhịp) Đây tượng gặp dân ca Việt Nam nói chung dân ca xứ Thanh nói riêng Về mối quan hệ điệu âm điệu, nhìn chung chịu ảnh hưởng quy luật chung âm khu thanh, cịn có nhiều trường hợp nằm quy luật Là tỉnh nằm giáp danh với miền Trung, nên ngữ điệu tiếng nói người Thanh Hố nhiều có ảnh hưởng Hiện tượng “giao thoa” Lu "cưỡng âm" làm đảo lộn dấu giọng vào âm nhạc dân gian ận có mảng âm nhạc trò diễn diễn xướng án Hiện tượng hỏi phát âm âm vực trung luyến lên âm vực cao tiế ngã âm vực thấp có ảnh hưởng đến âm nhạc Đây coi đặc n điểm riêng vùng dân ca xứ Thanh sĩ Về thang âm - điệu thức, có vận dụng cách nhuần nhuyễn hệ thống Âm ngũ cung lâu đời dân tộc Việt Nam Trong dạng điệu thức âm loại ạc nh phổ biến nhất, sau điệu thức âm loại loại Các ca hình thành sở dạng thang âm chủ yếu có số thuộc dạng thang âm, âm Nhiều trường hợp có kết hợp dạng điệu thức: kết hợp điệu thức khác âm gốc, âm gốc khác điệu thức khác điệu thức khác âm gốc Về giai điệu, phong phú sinh động tụ hội nhiều phong cách khác nhau: Hát nói, hát ngâm, ca xướng Mỗi phong cách có phương thức biểu riêng với phương tiện diễn tả âm nhạc đặc trưng Hát nói có hai dạng: Hát nói đối thoại trị diễn với âm điệu đơn giản; tiết tấu chậm, có khơng có nhịp điệu; Những xướng ca mang phong cách hát nói có đặc điểm nhịp điệu tiết tấu tự do, sử dụng 117 nhiều quãng rộng (có thể tới quãng 11), nhân vật trò diễn có tâm trạng phức tạp thể hiện; Hát ngâm dạng hát tự do, khơng có nhịp điệu rõ ràng, diễn xướng theo tâm trạng nhân vật Điểm nhấn hát ngâm sử dụng nhiều âm luyến láy cho ca từ; Ca xướng phong cách chiếm tỷ lệ chủ yếu dân ca xứ Thanh Đó ca có nhịp điệu rõ ràng, có phát triển cao tiến hành giai điệu Thể qua phương thức kết hợp đơn âm kết hợp với mơ hình âm điệu luyến láy khác (luyến, thêu, nhấn vuốt,…), tạo nên tính Lu chất đặc trưng thể loại ận Về cấu trúc án Là nơi tụ hội tương đối đầy đủ loại hình nghệ thuật, cấu trúc tiế phong phú n Cấu trúc phận chia thành phần: mở bài, thân kết sĩ Trong đó, mở “lấy hơi” nét nhạc ngắn hình thành tính Âm chất thể loại; mở “đối thoại” sinh từ trò diễn, diễn xướng, ạc nh nhiệm vụ đối đáp nhân vật giao lưu với khán giả xét nội dung âm nhạc chúng có mối quan hệ gắn bó với hát Phần thân có nhiều cấu trúc khác nhau, bao gồm: Kiểu cấu trúc phân câu, phân đoạn; Kiểu cấu trúc hình thành sở hai chất liệu âm nhạc luân phiên; Kiểu cấu trúc có hai phần: phần tự phần có quy luật (có cấu trúc, nhịp điệu) Phần kết phận có chức riêng biệt phần phụ hình thức Có hai dạng kết bài: Kết mở rộng thân bài; kết có chức tương đối độc lập Cấu trúc tổng thể xem xét cách hồn chỉnh tồn loại hình nghệ thuật, cụ thể trò diễn diễn xướng Phần mở đầu - phần cốt truyện - phần kết thúc có mối liên hệ với theo trình tự định, 118 phần, âm nhạc với vai trị quan trọng làm bật lên nội dung, ý nghĩa trò diễn, diễn xướng Trong lịch sử phát triển mình, giá trị văn hóa tín ngưỡng nói chung, âm nhạc tế nói riêng bị thất phần đáng kể Việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị giúp cho hệ sau biết nâng niu, quý trọng sản phẩm ông cha để lại Cùng với loại hình nghệ thuật khác, với loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc Việt; âm nhạc dân gian người Việt xứ Thanh tồn phát triển với đời sống vật chất qua hệ dân cư người Lu Việt xứ Thanh Tuy có lúc hưng thịnh, có lúc suy vong q trình tồn ận chúng khẳng định vị đời sống án văn hố tinh thần cộng đồng dân cư địa phương tiế Tìm hiểu, nghiên cứu âm nhạc dân gian người Việt xứ Thanh n góc độ nghệ thuật âm nhạc; chúng tơi mong muốn góp phần với nhà sĩ nghiên cứu khác, khẳng định giá trị văn hoá (phi vật thể) loại hình nghệ thuật Âm dân gian; qua góp phần vào việc khơi phục bảo tồn giá trị cho ạc nh hệ sau 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hố (1990), Lịch sử Thanh Hóa, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hoá, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1999), Tư liệu Địa chất, thuỷ văn, lịch sử, văn hóa, tiểu vùng văn hố sơng Mã xứ Thanh, Viện âm nhạc, Hà Nội Lu Tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa(2000), ận Địa chí Thanh Hóa, NXB Văn hóa Thơng tin án Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất tiế lượng sưu tầm nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá dân tộc n Nhóm Lam Sơn (Vũ Ngọc Khánh chủ biên) (1965), Dân ca Thanh sĩ Hoá, NXB Văn học, Hà nội Âm Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam, NXB Văn ạc nh hóa dân tộc Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan Họ, Viện Âm Nhạc Hà Nội Hồ Đắc Bích (chủ biên) (1995) Dương Long Căn, Lưu Hạnh, Nguyễn Hồng Tĩnh, Giáo trình đào tạo diễn viên bậc trung cấp nghệ thuật hát Tuồng, Trường TH VHNT Bình Định 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn hoá dân gian Việt nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Mai Thị Hồng Hải (1999), Đặc điểm dân ca Thanh Hố, Tạp chí Văn nghệ hoá nghệ thuật số 12 Lê Hàm (chủ biên) (2000).Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An 120 13 Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu dân ca người Việt Bắc Trung Bộ, Viện Âm nhạc, NXB Âm nhạc, Hà Nội 14 Phạm Minh Khang (2004), Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật số 2, tr.45 - 48 15 Phạm Minh Khang (2004), Trò hát thờ làng Mưng, dấu vết lại chiếng chèo Thanh, Tạp trí Văn hóa dân gian số 3, tr.55 - 61 16 Phạm Minh Khang (2004), Nét đặc trưng nghệ thuật hát Đúm Thủy Nguyên Hải Phòng, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 1, tr.32 - 35 17 Phạm Minh Khang (1987), Vai trò cuả quãng âm nhạc (Tạp Lu chí nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật số ận 18 Vũ Ngọc Khánh (1978), Từ danh mục trò diễn dân gian dân án tộc Kinh Thanh Hoá, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Viện Nghệ thuật, Hà nội, tiế Bản in Rô-nê-ô n 19 Vũ Ngọc Khánh (1978), Điều tra tìm hiểu điệu múa Tú huần sĩ Thanh hố, Tạp chí Văn hố nghệ thuật số Âm 20 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1965), Dân ca Thanh Hóa NXB Văn học ạc nh Hà Nội 21 Nguyễn Xn Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh (1989), Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hồng Khơi, Kim Lữ (1982), Một số tư liệu điều tra Múa đèn Thanh Hoá, Văn hoá dân gian, Uỷ ban khoa học xã hội Việt nam, Ban văn hoá dân gian 23 Trần Thị Liên (1992), Văn hoá làng qua diễn xướng dân gian, Hội thảo văn hoá làng Thanh hoá lần thứ 2, Sở văn hố thơng tin Thanh Hố 24 Trần Thị Liên (1997), Trò diễn dân gian vùng Đơng Sơn, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 121 25 Trần Thị Liên (1996), Vài tín hiệu giao lưu văn hố khu vực số trị diễn dân gian cổ truyền xứ Thanh, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 26 Trần Thị Liên (Thanh Hà) (1996), Tư nơng nghiệp qua trị diễn dân gian, Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 27 Trần Thị Liên (1996), Tìm hiểu vài dị trị diễn dân gian, Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 28 Trần Thị Liên, Phạm Văn Đầu, Phạm Minh Trị (1988), Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lu 29 Ngô Sĩ Liên: Đại việt sử ký toàn thư (1972), NXB Khoa học xã hội, ận Hà Nội án 30 Nguyễn Thụy Loan (1991), Dân ca người Việt vấn đề tác động tiế điệu hình thành, phát triển ca nhạc ngũ cung, Tạp chí n Văn hố nghệ thuật Hà Nội số sĩ 31 Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Âm Nội, XNB âm nhạc ạc nh 32 Nguyễn Thụy Loan (1993), Về lý thuyết điệu thức người Việt Tìm sắc dân tộc văn hố, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật Hà Nội 33 Nguyễn Thuỵ Loan (2001), Tín ngưỡng tơn giáo ca nhạc cổ truyền, Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đặng Văn Lung (1977), Trị diễn, Tạp chí văn nghệ dân gian số 35 Đặng Văn Lung (1978), Diễn xướng sân khấu, Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Viện Nghệ Thuật Hà Nội, in Rônêo 36 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ - nguồn gốc trình phát triển, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 122 37 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội 38 Lê Quang Nghệ (1962), Dân ca Thanh Nghệ Tĩnh, NXB âm nhạc, Hà Nội 39 Tú Ngọc (1974), Những hát lễ nghi - phong tục Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội 40 Tú Ngọc (1979), Tìm hiểu giai điệu dân ca Việt Nam, Tạp chí âm nhạc số 41 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc Lu 42 Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu ận Chèo, Văn hố nghệ thuật Hà Nội án 43 Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Châm (1993), Khảo sát Văn hoá làng xứ tiế Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà nội n 44 Hoàng Anh Nhân, Phạm Minh Khang, Hồng Hải (1997), Khảo sát trị sĩ Xuân phả, NXB âm nhạc, Hà nội Âm 45 Nguyễn Thị Nhung (1998), Nhạc khí gõ trống đế chèo truyền ạc nh thống, Viện Âm Nhạc, NXB Âm Nhạc 46 Nguyễn Thị Nhung (1982), Các dạng đoạn nhạc dân ca người Việt, Tạp chí văn hố dân gian số 47 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, NXB âm nhạc, Nhạc viện Hà nội 48 Nguyễn Thị Nhung (1997), Hình thức âm nhạc, NXB Giáo dục 49 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1994), Văn hố Đơng Sơn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 50 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Viện Văn hóa - Bộ văn hóa thơng tin NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 123 51 Hồng Thao (1992), Bàn thang âm điệu thức người Việt, Tạp chí âm nhạc số 52 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 53 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 54 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 55 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (tổ chức thảo) (1990), Văn Lu hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà nội ận 56 Phạm Hùng Thoan, Nguyễn Thanh, Phạm Thị Nết (1999), Múa dân án gian Thái Bình, Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Bình, Viện âm nhạc múa tiế Việt Nam n 57 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2007), Vài nét cấu trúc âm nhạc lễ hội sĩ dân gian người Việt xứ Thanh, tạp trí Văn hóa dân gian, số Âm 58 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2010), Trị Trống Mõ, tạp trí Văn hóa nghệ thuật, ạc nh số 317 59 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2011), Trò diễn lễ hội cổ truyền người Việt xứ Thanh, Tạp trí Văn hóa nghệ thuật số 326 60 Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Tập I , NXB Văn hoá dân tộc 61 Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Tập II, NXB Văn hoá dân tộc 62 Lê Huy Trâm (2002), Khảo sát Hát ca công Thanh Hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 124 63 Hồng Tiến Tựu (1978), Góp phần xác định khái niệm diễn xướng dân gian tìm hiểu yếu tố có tính chất kịch dân gian Kỷ yếu hội nghị chuyên đề Viện nghệ thuật, Hà Nội 64 Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hoá quan phong, Bộ văn hố giáo dục niên, Sài Gịn 65 Lư Nhất Vũ, Lê Anh Trung (2004), Hò dân ca người Việt, Viện Âm nhạc, Hà Nội 66 Tô Vũ (1995), Ngôn ngữ âm nhạc thang âm điệu thức, Tạp chí văn hố nghệ thuật số 11 Lu 67 Trần Quốc Vượng (1977), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, ận Hà Nội án 68 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dịng lịch sử, NXB Văn hóa Thông tin tiế Hà Nội n 69 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn Địa Văn hóa, NXB Văn sĩ hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội Âm 70 Nguyễn Khắc Xương (1978), Thử tìm yếu tố sân khấu diễn Nội ạc nh xướng nông nghiệp dân gian (Kỷ yếu hội nghị chuyên đề Viện nghệ thuật, Hà 71 Nhiều tác giả (1999), Dân ca Thanh Hoá, Tập 1, Nhà văn hoá trung tâm tỉnh Thanh Hố, Nxb Thanh Hóa 72 Nhiều tác giả (1993), Tục ngữ, ca dao, dân ca, vè Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 73 Nhiều tác giả (1993), thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền Nam Việt Nam, Viện Văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh 125 Ngồi chúng tơi cịn tham khảo số luận văn Thạc sĩ sau đây: 74 Trần Hoàng Tiến (2001), Những đặc trưng hị sơng Mã, Luận văn thạc sĩ văn hố dân gian 75 Nguyễn Liên (2003), Âm nhạc Múa đèn Đơng Anh - Thanh Hố, luận văn Thạc sĩ văn hoá dân gian ận Lu án n tiế sĩ Âm ạc nh 126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Thị Thanh Nhàn (2010), Trò Trống Mõ, tạp trí Văn hóa nghệ thuật, số 317 Đỗ Thị Thanh Nhàn (2011), Trò diễn lễ hội cổ truyền người Việt xứ Thanh, tạp trí Văn hóa nghệ thuật, số 326 ận Lu án n tiế sĩ Âm ạc nh 127 ận Lu án n tiế sĩ Âm ạc nh