File giáo án Sinh học 8 – Kết nối tri thức (Đầy đủ cả năm) Ngày soạn: ......... Ngày dạy: ......... CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 30. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. Nêu được mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan, giải thích được cơ thể là một thể thống nhất. Vận dụng được những hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể vào việc chăm sóc và rèn luyện cơ thể. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan. Giải thích được vì sao cơ thể là một thể thống nhất. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể giải thích được tại sao khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng 3. Phẩm chất Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên. Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8. Tranh ảnh hoặc video cấu tạo cơ thể người. Phiếu học tập, phiếu bài tập. Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh SHS khoa học tự nhiên 8. Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Qua video các cơ quan của cơ thể người để khơi gợi hứng thú học tập. b) Nội dung: HS chơi trò chơi, GV giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c) Sản phẩm: Đáp án của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát video một số cơ quan của con người (https:www.youtube.comwatch?v=zygST9_pbOs : 0:18 – 0:38) GV đưa ra câu hỏi: “Kể tên các cơ quan em quan sát được.” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”, HS trả lời câu hỏi trong 2 phút. HS quan sát video, liệt kê tên các cơ quan quan sát được trong video vào giấy A3. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm gắn phần trả lời lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. Bước 4: Kết luận và nhận xét: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm. Tuyên dương, khen thưởng nhóm có nhiều đáp án đúng nhất. Đáp án Các cơ quan gồm: Tim, thận, gan, dạ dày, phổi, não, ruột. ⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Các cơ quan các em vừa quan sát được là những đặc điểm chung của cơ thể con người. Vậy cầu tạo cơ thể con người còn những đặc điểm chung nào và chúng có vai trò gì?”. Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 30. Khái quát cơ thể người B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về cơ thể người a) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo khái quát về cơ thể người b) Nội dung: Học sinh thảo luận cặp đôi, sử dụng hình 30.1 để tìm hiểu về cấu tạo khái quát về cơ thể người c) Sản phẩm: Cấu tạo khái quát về cơ thể người. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo bàn để thực hiện nhiệm vụ. GV chiếu hình 30.1 sgk GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời câu hỏi sau: Cơ thể người có mấy phần? Kể tên các phần đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS theo dõi hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. I. Khái quát về cơ thể người Trả lời câu hỏi: Cơ thể người gồm các phần: Đầu, cổ, thân, tay và chân. ⇨ Kết luận: Cơ thể người gồm các phần: Đầu, cổ, thân, tay và chân. Cơ thể được bao bọc từ ngoài vào trong bởi: lớp da → lớp mỡ → cơ và xương. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò chính của các hệ cơ quan và một số cơ quan trong cơ thể người. Nêu được mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan, giải thích được vì sao cơ thể là một thể thống nhất. b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh ảnh và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. c) Sản phẩm: Tên và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan. Cơ thể là một thể thống nhất. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 36 nhóm (mỗi nhóm từ 810 HS), đọc và ghi nhớ thông tin trong bảng 30.1, hoàn thành Phiếu học tập. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần mở đầu. Nêu ví dụ để chứng minh cơ thể là một thể thống nhất Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS ghi nhớ nội dung bảng 30.1, theo dõi hình ảnh, thảo luận nhóm đoán thông tin hình ảnh, hoàn thành nhiệm vụ. HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần mở đầu Thảo luận nhóm lấy 1 ví dụ chứng minh cơ thể là một thể thống nhất. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. II. Vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người (Đáp án Phiếu học tập – ghi phía dưới) Mỗi người có thể khác nhau về màu da, chiều cao, nhóm máu,... tuy nhiên cơ thể mỗi người đều gồm các phần: đầu, cổ, thân, tay và chân. Các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể gồm hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ sinh dục. hệ thần kinh và các giác quan (thị giác, thính giác,...). Mỗi cơ quan, hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định và có mối liên quan chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác. Ví dụ để chứng minh cơ thể là một thể thống nhất: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn (hệ tuần hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Kết luận: Các hệ cơ quan trong cơ thể người gồm: Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ thần kinh và các giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục. Mỗi cơ quan, hệ cơ quan có một vai trò nhất định và có mối liên hệ chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác. PHIẾU HỌC TẬP Quan sát các hình ảnh sau, điền tên cơ quan và thông tin vào bảng: Hình ảnh cơ quan hệ cơ quan Hệ cơ quan Vai trò chính Đáp án Phiếu học tập Hình ảnh cơ quan hệ cơ quan Hệ cơ quan Vai trò chính Hệ vận động Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan, giúp cơ thể cử động và di chuyển. Hệ hô hấp Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể Hệ bài tiết Lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra ngoài môi trường. Hệ tiêu hoá Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể. Hệ thần kinh Thu nhận các kích thích từ môi trường, điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường. Hệ nội tiết Điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thông qua việc tiết một số loại hormone tác động đến cơ quan nhất định. Hệ tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,… đến các thế bào và vận chuyển chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Hệ sinh dục Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi giống Các giác quan Giúp cơ thể nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức khái quát về cơ thể người. b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức. Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày Câu 2. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể? 1. Hệ hô hấp 2. Hệ sinh dục 3. Hệ nội tiết 4. Hệ tiêu hóa 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động A. 1, 2, 3 B. 3, 5 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 4, 6 Câu 3. Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ vận động D. Tất cả các phương án. Câu 4. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì? A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 5. Cơ thể người được phân chia thành các phần là A. đầu, thân, tay và chân. B. đầu và thân C. đầu, cổ, thân, tay và chân. D. đầu, cổ và thân Câu 6. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay phát biểu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, chốt đáp án. GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS Đáp án Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án B B D D C A D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và biết ứng dụng những kiến thức cấu tạo và vai trò của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập trong phiếu bài tập. c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành tất cả các câu hỏi trong phiếu. Họ và tên: Lớp: PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Tại sao khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh đối với hoạt động của các cơ quan khác? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ. GV điều hành quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, chốt đáp án. GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án Câu 1: Do cơ thể là một khối thống nhất của sự phối hợp hoạt động các cơ quan, các hệ cơ quan vì vậy khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng. Câu 2: Ví dụ khi tổn thương hệ thần kinh trung ương, tùy theo tổn thương ở phần nào mà bệnh nhân có thể bị ngừng tim (hệ tuần hoàn), liệt chi (hệ vận động), hoặc tiểu tiện, đại tiện không tự chủ......Điều đó chứng tỏ hệ thần kinh điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức trong bài Nghiên cứu phần mở rộng và kết hợp hiểu biết của mình em hãy xây dựng kế hoạch học tập, ăn uống nghỉ ngơi khoa học cho bản thân. Hoàn thành bài tập trong SBT Chuẩn bị bài 31. Hệ vận động ở người.
Trang 1File giáo án Sinh học 8 – Kết nối tri thức (Đầy đủ cả năm)
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thểngười
- Nêu được mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan, giải thích được cơ thể
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với
bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được tên và vai trò chính của
các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người
Trang 2- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ
quan Giải thích được vì sao cơ thể là một thể thống nhất
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về
các bộ phận trên cơ thể giải thích được tại sao khi chỉ đau ở một bộ phậnnào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng
3 Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia
đình và cộng đồng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8
- Tranh ảnh hoặc video cấu tạo cơ thể người
- Phiếu học tập, phiếu bài tập
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SHS khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Qua video các cơ quan của cơ thể người để khơi gợi hứng thú học
tập
b) Nội dung: HS chơi trò chơi, GV giới thiệu thông tin liên quan đến bài học c) Sản phẩm: Đáp án của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 3Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video một số cơ quan của con người
(https://www.youtube.com/watch?v=zygST9_pbOs : 0:18 – 0:38)
- GV đưa ra câu hỏi: “Kể tên các cơ quan em quan sát được.”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”, HS trả lời câu hỏi trong 2 phút.
- HS quan sát video, liệt kê tên các cơ quan quan sát được trong video vào
giấy A3
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm gắn phần trả lời lên bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm.
- Tuyên dương, khen thưởng nhóm có nhiều đáp án đúng nhất.
Đáp án
- Các cơ quan gồm: Tim, thận, gan, dạ dày, phổi, não, ruột
⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Các cơ quan các em vừa quan sát được là những đặc điểm chung của cơ thể con người Vậy cầu tạo cơ thể con người còn những đặc điểm chung nào và chúng có vai trò gì?” Để có
được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng
đi tìm hiểu Bài 30 Khái quát cơ thể người
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về cơ thể người
a) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo khái quát về cơ thể người
b) Nội dung: Học sinh thảo luận cặp đôi, sử dụng hình 30.1 để tìm hiểu về cấu
tạo khái quát về cơ thể người
c) Sản phẩm: Cấu tạo khái quát về cơ thể người.
Trang 4d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
theo bàn để thực hiện nhiệm vụ
- GV chiếu hình 30.1 sgk
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh,
kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy
trả lời câu hỏi sau:
Cơ thể người có mấy phần? Kể tên
các phần đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, thảo luận
nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
I Khái quát về cơ thể người
Trả lời câu hỏi: Cơ thể người gồm các phần: Đầu, cổ, thân, tay và chân.
⇨ Kết luận:
- Cơ thể người gồm các phần: Đầu,
cổ, thân, tay và chân.
- Cơ thể được bao bọc từ ngoài vào trong bởi: lớp da → lớp mỡ → cơ và xương.
Trang 5sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh ảnh và liên hệ thực tế để
trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
thông tin trong bảng 30.1, hoàn thành
II Vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người
(Đáp án Phiếu học tập – ghi phía
Trang 6Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS ghi nhớ nội dung bảng 30.1,
theo dõi hình ảnh, thảo luận nhóm
đoán thông tin hình ảnh, hoàn thành
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở
dưới)
- Mỗi người có thể khác nhau về màu
da, chiều cao, nhóm máu, tuy nhiên
cơ thể mỗi người đều gồm các phần: đầu, cổ, thân, tay và chân Các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể gồm hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ sinh dục hệ thần kinh và các giác quan (thị giác, thính giác, ) Mỗi cơ quan, hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định và có mối liên quan chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác.
- Ví dụ để chứng minh cơ thể là một thể thống nhất: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn (hệ tuần hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết), Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể
có sự phối hợp hoạt động Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.
Trang 7- Mỗi cơ quan, hệ cơ quan có một vai trò nhất định và có mối liên hệ chặt chẽ với các cơ quan, hệ cơ quan khác.
PHIẾU HỌC TẬP
Quan sát các hình ảnh sau, điền tên cơ quan và thông tin vào bảng:
quan
Vai trò chính
Trang 9Đáp án Phiếu học tập
Trang 10Hình ảnh cơ quan/ hệ cơ quan Hệ cơ
quan Vai trò chính
Hệvậnđộng
Định hình cơ thể, bảo vệnội quan, giúp cơ thể cửđộng và di chuyển
Hệ hôhấp
Giúp cơ thể lấy khíoxygen từ môi trường vàthải khí carbon dioxide
ra khỏi cơ thể
Hệ bàitiết
Lọc các chất thải có hạicho cơ thể từ máu và thải
ra ngoài môi trường
Hệtiêuhoá
Biến đổi thức ăn thànhcác chất dinh dưỡng mà
cơ thể hấp thụ được vàloại chất thải ra khỏi cơthể
Trang 11Hệ nội
tiết
Điều hoà hoạt động củacác cơ quan trong cơ thểthông qua việc tiết một
số loại hormone tác độngđến cơ quan nhất định
Trang 12Giúp cơ thể nhận biếtđược các vật và thu nhận
âm thanh
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức khái quát về cơ thể người.
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan củng cố kiến
thức
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức
Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
Câu 2. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động
của các hệ cơ quan khác trong cơ thể?
1 Hệ hô hấp 2 Hệ sinh dục 3 Hệ nội tiết
4 Hệ tiêu hóa 5 Hệ thần kinh 6 Hệ vận động
Trang 13C Hệ vận động D Tất cả các phương án.
Câu 4. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên
kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ trênphản ánh điều gì?
A Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau
B Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương
C Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng
D Tất cả các phương án đưa ra
Câu 5. Cơ thể người được phân chia thành các phần là
A đầu, thân, tay và chân B đầu và thân
C đầu, cổ, thân, tay và chân D đầu, cổ và thân
Câu 6. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Trang 14a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và
biết ứng dụng những kiến thức cấu tạo và vai trò của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải
quyết các bài tập trong phiếu bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành
tất cả các câu hỏi trong phiếu
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Tại sao khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn
thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng?
………
………
………
………
………
………
Câu 2: Cho ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh đối với hoạt động của các cơ quan khác? ………
………
………
Trang 15Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học
sinh, ghi nhận và tuyên dương
Đáp án
Câu 1: Do cơ thể là một khối thống nhất của sự phối hợp hoạt động các cơ
quan, các hệ cơ quan vì vậy khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thểnhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng
Câu 2: Ví dụ khi tổn thương hệ thần kinh trung ương, tùy theo tổn thương ở
phần nào mà bệnh nhân có thể bị ngừng tim (hệ tuần hoàn), liệt chi (hệ vậnđộng), hoặc tiểu tiện, đại tiện không tự chủ Điều đó chứng tỏ hệ thần kinhđiều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài
- Nghiên cứu phần mở rộng và kết hợp hiểu biết của mình em hãy xây dựng kế
hoạch học tập, ăn uống nghỉ ngơi khoa học cho bản thân
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 31 Hệ vận động ở người.
Trang 16Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được chức năng của hệ vận động ở người
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của
hệ vận động
- Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ vận động.Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động
- Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh
về sức khỏe học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống).Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cáchphòng chống các bệnh, tật
- Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tậpthể thao phù hợp (tự để xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân nhằmnâng cao thể lực và thể hình)
- Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệbản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác
- Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giảithích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương
- Nêu được tác hại của bệnh loãng xương
- Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãyxương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trườnghọc và khu dân cư
2 Năng lực
Trang 17Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với
bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
o Nêu được chức năng của hệ vận động ở người
o Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơquan của hệ vận động
o Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương phápluyện tập thể thao phù hợp
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
o Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ vậnđộng
o Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một
số bệnh về sức khỏe học đường liên quan hệ vận động và một sốbiện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chốngcác bệnh, tật
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
o Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động, liên hệ được kiến thức đònbẩy vào hệ vận động; giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải củaxương
o Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường đểbảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác
Trang 183 Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia
đình và cộng đồng, tuyên truyền/ chia sẻ một số biện pháp bảo vệ các cơquan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8
- Tranh ảnh, mô hình cấu tạo hệ vận động
- Video về hoạt động của hệ vận động
- Dụng cụ thực hành sơ cứu của người khác bị gãy xương
o Nẹp bằng tre/gỗ/ nhựa dài từ 30cm đến 40cm, rộng từ 4cm đến 5 cm
o Dây vải bản rộng/ băng y tế dài 2m, rộng từ 4cm đến 5 cm
o Bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch kích thước 20x40cm;
o Khăn vải
- Máy tính, máy chiếu(nếu có)
- Phiếu học tập, phiếu điều tra, phiếu đánh giá thực hành, phiếu bài tập
2 Đối với học sinh
- SHS khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra câu hỏi phần khởi động để khơi gợi hứng thú học tập.
Trang 19b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi khởi động trong SGK, HS thảo luận đưa ra các
phương án trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi: “Theo em tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể con người di chuyển và vận động?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- 3-5 HS phát biểu đưa ra quan điểm của mình.
- Các HS khác bổ sung nhận xét
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
⮚ GV nhận xét, tổng hợp lại các phương án trả lời của HS và dẫn vào bài:
“Các em vừa liệt kê ra các phương án trả lời cho câu hỏi khởi động Để
giải đáp chính xác câu hỏi này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 31 Hệ vận
động ở người.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ vận động
a) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ vận động
b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm, sử dụng hình 31.1 để tìm hiểu về cấu
tạo và chức năng của hệ vận động
c) Sản phẩm: Cấu tạo cấu tạo và chức năng của hệ vận động
d) Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu cấu tạo của hệ vận động I Cấu tạo và chức năng
Trang 20Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm (4-8HS) lần lượt
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1 Thảo luận trả lời câu hỏi 1 SGK tr126:
Quan sát Hình 31.1, phân loại các xương vào ba
phần của bộ xương.
2 Xương được cấu tạo từ chất nào?
3 Nêu tên và vị trí của các cơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
Phân loại xương:
+ Ở đầu (xương đầu): Xương sọ não, xương sọ mặt.
+ Ở thân (xương thân): xương ức, xương sườn và xương sống.
+ Ở chân và tay (xương chi): xương tay, xương chân.
- Xương được cấu tạo từchất hữu cơ và chấtkhoáng
- Các cơ chính trên hệ vậnđộng: Cơ đầu, cơ thân, cơtay, cơ chân
- Vị trí các cơ: cơ bámvào xương nhờ các môliên kết nư dây chằng,gân
Trang 21- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu
HS ghi chép đầy đủ vào vở
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu chức năng của hệ vận
động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
Nêu chức năng của mỗi cơ quan trong hệ vận
động, sự phối hợp giữa các cơ quan đó để vận
động cơ thể.
Từ đặc điểm cấu tạo của hệ vận động, trả lời Câu
hỏi 2 SGK tr126:
Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ
co và đản Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở
bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu
tải tốt hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn
thành nhiệm vụ
2 Chức năng của hệ vận động
- Chức năng:
+ Bộ xương: tạo khung
cơ thể, giúp cơ thể cóhình dạng nhất đinh vàbảo vệ cơ thể
+ Cơ: khi cơ co và dãn
sẽ làm xương cử độnggiúp cơ thể di chuyển
Khi cơ duỗi: bắp cơ duỗi dài ra làm cho xương cánh tay và cẳng tay duỗi thẳng,
Khi co cánh tay và cẳng tay gập lại tạo tư thế đòn
Trang 22Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
bảng trình bày
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu
HS ghi chép đầy đủ vào vở
bẩy, trong hệ đòn bẩy của tay gốm một vật được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay (cánh tay) để làm biến đổi tác dụng của mọi vật lên một vài khác (căng tay), nhờ
đó làm tăng khả năng chịu lực của tay Như vậy, tay ở tư thế cơ có khả năng chịu tải tốt hơn.
- 206 xương (đối với người trưởng thành),
chia thành 3 phần: xương đầu, xương thân,
xương chi.
- Cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng.
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa đầu
xương.
Tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất đinh và bảo vệ cơ thể.
Hệ cơ - Có khoảng 600 cơ gồm các nhóm cơ: Cơ
đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân
Khi cơ co và dãn sẽ làm xương cử động
Trang 23- Các cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết
nư dây chằng, gân.
giúp cơ thể di chuyển
- Nêu được tầm quan trọng của tư thể ảnh hưởng đến quá trình vận động, vai
trò của dinh dưỡng đến hệ vận động
b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 31.3, 31.4 và quan sát
video hoàn thành các phiếu học tập
c) Sản phẩm:
- Thông tin một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và cách khắc phục
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS
quan sát hình 31.3 và 31.4
Hình 31.3
II Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
- Bảng phiếu học tập (ghi bên dưới)
- Trả lời câu hỏi hoạt động, SGK tr126.
HĐ1: Dự đoán xương của người mắc bệnh loãng xương bị giòn, để gãy do mật độ chất khoáng thấp Bệnh loãng xương gây nên các tác hại như giâm
sự linh hoạt trong vận động cơ thể, tầng nguy cơ gãy xương.
Trang 24kết hợp hiểu biết của mình hoàn
thành phiếu học tập (bên dưới)
- Yêu cầu HS trả lời hoạt động 1
SGK tr126.
Quan sát Hình 31.4 và dự đoán
xương não bị giòn, để gây Từ đó
nêu tác hại của bệnh loãng xương.
- Yêu cầu HS tìm hiểu các bệnh về
hệ vận động theo các nội dung trong
hoạt động 2 SGK tr126:
Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động
(nguyên nhân, số lượng người mắc)
trong trường học và khu dân cư; đế
xuất và tuyên truyền biện pháp
phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
HĐ2 Phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH, TẬT VẬN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC & KHU DÂN CƯ
Tên nhóm:
Thành viên:
Nơi điều tra:
Tên bệnh
Nguyê
n nhân gây bệnh
Số người mắc
Biện pháp phòng chống
Đề xuất phương án tuyên truyềnbiện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệvận động
- Nguyên nhân có thể do tư thế hoạt động không đúng, chế độ dinh dưỡng, lười vận động, tuổi tác,
Trang 25HS điều tra ngoài giờ học và hoàn
thành thông tin điều tra để nộp cho
GV đánh giá vào tiết học sau
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, video kết
hợp hiểu biết của mình hoàn thành
phiếu học tập
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình
bày kết quả thảo luận
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở
- Cần có chế độ dinh dưỡng, vận động khoa học, hợp lí để bảo vệ hệ vận động.
Phiếu học tập
Họ và tên:
Nhóm: Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP
Trang 26Quan sát hình 31.3, 31.4 và video hoàn thành bảng sau:
Bệnh/tật hệ vận động Tật cong vẹo cột sống Bệnh loãng xương Biểu hiện
Tật cong vẹo cột sống Bệnh loãng xương
Biểu hiện - là tình trạng cột sống không
giữ được trạng thái bìnhthường, các đốt sống bị xoaylệch về một bên (có thể biểuhiện như hai bả vai không đều
- Thường bị các cơn đau lưng
cấp, giảm chiều cao, dáng đilom khom, gù lưng
- Đau nhức đầu xương hoặcvùng xương chịu trọng lựccủa cơ thể,
Nguyên
nhân
Do mắc các bệnh về cột sốngbẩm sinh (bại liệt, lao cột sống)
Do quá trình sinh hoạt, học tậpkhông đúng tư thế trong thờigian dài
Do mang vác vật nặng thường
Do tuổi tác, bệnh thường gặp
ở người cao tuổi
Thường xuyên khuân vác vậtnặng
Thường xuyên sử dụngnhững chất kích thích như
Trang 27xuyên, hoặc khi còn nhỏ tuổi
Do tai nạn hay hòi xương
rượu, bia, thuốc lá,
- Điều chỉnh chế độ ăn uốnghợp lý: bổ sung các loại thựcphẩm giàu Calcium theo nhucầu của cơ thể, tránh uốngrượu bia, hút thuốc lá, kiểmsoát tốt cân nặng
- Lao động, vận động thể dụcthể thao khoa học, hợp lý,
- Điều trị loãng xương theochỉ định của bác sĩ
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
a) Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
b) Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phần hoạt động c) Sản phẩm: Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc thông tin mục III, thảo luận
nhóm để hoàn thành hoạt động SGK
tr126
1 Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục,
thể thao.
2 Lựa chọn phương pháp luyện tập
III Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
Trả lời câu hỏi hoạt động:
HĐ1 Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của hệ vận động:
+ kích thích tăng chiều dài và chu vi
Trang 28thể dục, thể thao phù hợp với lứa
gây nên các bệnh về xương và cơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, đọc hiểu thông
tin SGK, kết hợp kiến thức hoàn
thành hoạt động trong SGK
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
+ tập luyện theo các bài thể dục, thể thao trong môn Giáo dục thể chất; + các bài tập yoga phù hợp với lứa tuổi; …
Kết luận
Luyện tập thể dục, thể thao giúp bảo
vệ hệ vận động và nâng cao sức khoẻ.
Hoạt động 4: Thực hành: Sơ cứu băng bó khi người khác bị gãy xương a) Mục tiêu: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương.
Trang 29b) Nội dung: Học sinh thực hành sơ cứu thực hiện đúng quy trình đã trình bày
trong SGK
c) Sản phẩm: Kết quả sơ cứu, băng bó của HS.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-·Hoạt động nhóm trả lời lần lượt các
3 Trình bày các thao tác chuẩn bị,
sơ cứu người bị nạn? Khi thực
hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý
những điều gì? Có thể sử dụng
những dụng cụ nào tương tự nẹp
và dây vải rộng bản trong điều
kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó
người khác bị gãy xương?
- Yêu cầu HS thực hành Sơ cứu băng
bó khi người khác bị gãy xương theo
1 Nguyên nhân gãy xương:
- Tai nạn giao thông
- Sinh hoạt, học tập cẩn thận, an toàn
3 Các thao tác chuẩn bị, sơ cứu
người bị nạn (SGK - tr 127)
- Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần
Trang 30Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu
SGK trả lời các câu hỏi
- HS thực hành theo nhóm, GV quan
sát và hỗ trợ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày câu trả lời
lưu ý: không làm xê dịch vị trí xương
bị gãy, không buộc quá chặt làm máu khó lưu thông, các nẹp không gây sây sát da.
- Các dụng cụ tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế như nẹp bằng thanh kim loại, xốp, bìa cứng, dây nilon, dây nhựa, các loại dây làm từ thực vật,
* Thực hành: Sơ cứu băng bó khi người khác bị gãy xương
Khá (2 điểm)
Đạt (1 điểm)
Chưa đạt (0 điểm)
Trang 31a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về hệ vận động ở người
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan củng cố kiến
thức
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau để củng cố kiến thức:
Câu 1 Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?
Câu 2. Cơ thể người trưởng thành có khoảng bao nhiêu xương?
Câu 3. Các xương trong cơ thể con người được chia thành
A 2 phần B 3 phần C 4 phần D 5 phần
Câu 4 Cơ bám vào xương nhờ
A xương B khớp xương C các mô liên kết D mô phân sinh
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định
Trang 32B Chất khoáng trong xương giúp xương có tính mềm dẻo.
C Khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vậnđộng
D Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS
- GV ghi nhận và tuyên dương HS có nhiều phương án trả lời đúng, động viêncác HS khác
Đáp án
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và
biết ứng dụng những kiến thức về hệ vận động ở người
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải
quyết các bài tập trong phiếu bài tập
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành
tất cả các câu hỏi trong phiếu
Trang 33Họ và tên: Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học về tư thế đòn bẩy, em hãy giải thích cơ
chế hoạt động của cánh tay và cẳng chân
Câu 2: Tật cong vẹo cột sống có thể do những nguyên nhân nào? Liên hệ
bản thân, nêu những việc nên làm để phòng tránh mắc tật này
………
………
………
………
Câu 3 Giải thích ý nghĩa của các Bước trong quy trình sơ cứu người khác
bị gãy xương cẳng tay
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
Trang 34- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học
sinh, ghi nhận và tuyên dương
Đáp án
Câu 1 Cánh tay và cẳng chân hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy, trong đó tại
khớp khuỷu tay và khớp cẳng chân, cánh tay và cẳng chân chính là trục (điểmtựa) Sức kháng cản (trọng lượng) là cẳng tay, cổ tay, bàn tay cũng như cổchân, bàn chân Nhờ đó, khi cơ tay và chân co sẽ tăng khả năng chịu lực củacẳng tay và bàn chân
Câu 2 Tật cong vẹo cột sống có thế do các nguyên nhân: tư thế hoạt động
không đúng trong thời gian đài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạnhoặc cấu trúc xương
Những việc nên làm để phòng tránh tật cong vẹo cột sống; ngồi bàn ghế phùhợp, tư thế ngồi đúng; mang vác để phù hợp với sức khoẻ và lứa tuổi,
Câu 3 Ý nghĩa các giai đoạn trong quy trình sơ cứu người khác bị gãy xương
cẳng tay
Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn nhân giúp cho tay không bị tác động
cơ học và mỏi cơ
Bước 2: Đặt nẹp nhằm cố định xương bị gãy, bông/vải lót giúp cho tay không
bị đau do nẹp cọ sát vào tay
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản buộc cố định nẹp giúp cố định tay vào nẹp.Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ giúp tay không bị mỏi và ổn định
vị trí cẳng tay khi đưa người bệnh đến bệnh viện
Trang 35* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài, hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 32 Dinh dưỡng và tiêu hoá.
Trang 36- Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu đượcnguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người; thực hành xây dựng đế độdinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng chống các bệnhđó; vận dụng để phòng chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và giađình
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm
- Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địaphương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặctại địa phương
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với
bạn, nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
Trang 37- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
o Trình bày được các khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mốiquan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng
o Kế tên được các cơ quan của hệ tiêu hoá, nêu được chức năng củamỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả
hệ tiêu hoá
o Nêu được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu đượcnguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người
o Nêu được một số vấn đề về an toàn thực phẩm
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
o Tìm hiểu một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng chống cácbệnh đó
o Lập dự án và thực hiện điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địaphương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường họchoặc tại địa phương
o Viết, trình bày báo cáo và thảo luận sau quá trình thực hiện dự án
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
o Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thực hành xây dựng đế độ dinhdưỡng cho bản thân và những người trong gia đình
o Vận dụng hiểu biết để phòng chống các bệnh về tiêu hoá cho bảnthân và gia đình
o Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuấtcác biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn
Trang 38cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tinghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm
đó một cách phù hợp
3 Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia
đình và cộng đồng, tuyên truyền/ chia sẻ một số biện pháp phòng chốngcác bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình, sử dụng thực phẩm an toàn,hiệu quả
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8
- Tranh ảnh, mô hình, video về cấu tạo hệ tiêu hoá ở người
- Máy tính, máy chiếu(nếu có)
- Phiếu học tập, mẫu nhật ký hoạt động nhóm, phiếu đánh giá, phiếu bài tập
2 Đối với học sinh
- SHS khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra câu hỏi phần khởi động để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS thảo luận đưa ra các phương án trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trang 39GV đặt câu hỏi: “Dựa vào kiến thức đã học, em hãy liệt kê các nhóm chất dinh dưỡng con người hấp thu.”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện từng nhóm lên bảng treo bảng phụ, báo cáo kết quả thực hiện của nhóm
⮚ GV nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều câu trả lời đúng
⮚ GV dẫn vào bài: “Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn để duy trì sự sống và phát triển Tuy nhiên, thức ăn hầu hết
có kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể không thế hấp thụ được Vậy quá trình nào đã giúp có thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra như thế nào?” Để có đáp án cho câu hỏi này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
Bài 32 Dinh dưỡng và tiêu hoá.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
a) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
b) Nội dung: Học sinh ôn lại kiến thức đã học và đọc thông tin ở mục I, SGK tr128 tìm hiểu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
-c) Sản phẩm: Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
d) Tổ chức thực hiện
Trang 40Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục
I, kết hợp các kiến thức đã biết để trả
lời câu hỏi trong SGK:
Nêu khái niệm chất dinh dưỡng và
dinh dưỡng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận
cặp đôi trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- 1 - 2 HS phát biểu hoặc lên bảng
trình bày
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét phần trả lời.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở
I Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Trả lời câu hỏi:
Chất dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng các chất dinh dưỡng để duy trì sự sống cho cơ thể.
Kết luận
- Để cơ thể hoạt động bình thường, khoẻ mạnh cần cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý.
- Hoạt động tiêu hoá giúp biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá.
a) Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá.
b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
c) Sản phẩm: Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS
II TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1 Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu